Slide can bo cong chuc #slidecanbocongchuc #slidecongvucongchuc #trinhchieucanbocongchuc #slideluatcanbocongchuc
Trang 3Công vụ: Là một loại lao động đặc thù mang tính quyền lực và pháp lý được thực thi chủ yếu bởi đội ngũ công chức nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trên tất
cả các mặt của đời sống xã hội
KHÁI NIỆM
Trang 4nước
Trang 5GẮN VỚI QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
Trang 6Mục tiêu
Nguồn lực
Cách thức tiến hành
Trang 7- Phục vụ Nhà nước, phục vụ nhân dân.
- Không vì lợi nhuận, không vì mục đích riêng.
- Xã hội hóa cao.
Trang 8 Quyền lực Nhà nước.
NSNN.
CBCC
Trang 11NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG LUẬT CBCC
2 Các nguyên tắc trong thực thi công vụ
1 Khái niệm: CB, CB xã phường thị trấn; Công chức, công chức cấp xã
Trang 12NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG LUẬT CBCC
Trang 131 KHÁI NIỆM CÁN BỘ, CÁN BỘ CẤP XÃ; CÔNG CHỨC, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Trang 14Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
lương từ ngân sách nhà nước.
(K1, Đ4, Luật CBCC 2008, sửa đổi bổ sung năm 2019)
CÁN BỘ
Trang 15Đặc điểm cán bộ
- Là công dân Việt Nam;
- Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm;
- Làm việc theo nhiệm kỳ;
- Là người trong biên chế nhà nước;
nước.
CÁN BỘ
Trang 16Khái niệm cán bộ cấp xã
Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung
là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị -
xã hội.
CÁN BỘ CẤP XÃ
Trang 171 Bộ trưởng Bộ Nội vụ do Thủ tướng CP chọn, đề nghị QH phê chuẩn, CTN bổ nhiệm
huyện bầu ra, kết quả bầu được Chủ tịch UBND
3 Phó Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức do HĐND
CÁN BỘ
Trang 191.Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy 2.Chủ tịch, P.CT HĐND
Trang 20Khái niệm công chức
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch, chức
vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
CÔNG CHỨC
Trang 21Đặc điểm công chức
- Là công dân Việt Nam;
- Được hình thành thông qua tuyển dụng, bổ nhiệm.
- Đảm nhiệm công tác liên tục, không hoạt động theo nhiệm kỳ
- Hoạt động mang tính chuyên môn, nghiệp vụ
- Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách của Nhà nước.
CÔNG CHỨC
Trang 221 Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số ĐBQH
2 Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số
ĐBQH, theo đề nghị của Chủ tịch nước
3 Bộ trưởng Bộ Nội vụ do Thủ tướng CP chọn, đề nghị QH phê chuẩn, CTN bổ nhiệm
huyện bầu ra, kết quả bầu được Chủ tịch UBND
5 Phó Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức do HĐND
CÁN BỘ
Trang 231 Giám đốc Sở Tư pháp do Chủ tịch UBND
cấp tỉnh bổ nhiệm.
2 Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo , Quận
1 do Chủ tịch UBND Quận 1 bổ nhiệm
Trang 24Khái niệm
còn gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương
từ ngân sách nhà nước.
CÔNG CHỨC CẤP XÃ
Trang 261 Trưởng Công an*
2 Chỉ huy trưởng quân sự
3 Văn phòng - thống kê
4 Địa chính – xây dựng - đô thị và môi trường hoặc Địa chính- xây dựng – nông nghiệp và môi trường
5 Tài chính - kế toán
6 Tư pháp - hộ tịch
7 Văn hóa - xã hội
Chức danh công chức cấp xã
Trang 272 CÁC NGUYÊN TẮC THỰC THI CÔNG VỤ
Trang 28Nguyên tắc thực thi công vụ (Điều 3)
tổ chức, công dân.
2
Bảo đảm thứ bậc hành chính và
sự phối hợp chặt chẽ.
5
Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
4
Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và
có sự kiểm tra, giám sát.
3
Trang 293 CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CBCC
Trang 30Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
sự quản lý của Nhà nước.
Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế.
Việc sử dụng, đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức phải dựa trên phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ.
Trang 314 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (ĐIỀU 7)
Trang 321 Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức là cơ quan, tổ chức,đơn vị được giao thẩm quyền quản lý, phân công, bố trí, kiểmtra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức
2 Cơ quan quản lý cán bộ, công chức là cơ quan, tổ chức,đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nângngạch, nâng lương, cho thôi việc, nghỉ hưu, giải quyết chế độ,chính sách và khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức
3 Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh, chức vụ,
cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trícông chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
4 Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độchuyên môn, nghiệp vụ của công chức
5 Bổ nhiệm là việc cán bộ, công chức được quyết định giữmột chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy địnhcủa pháp luật
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
Trang 336 Miễn nhiệm là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức
vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn
10 Điều động là việc cán bộ, công chức được cơ quan cóthẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vịnày đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
Trang 3411 Luân chuyển là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lýđược cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lýkhác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào tạo,bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ.
12 Biệt phái là việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vịnày được cử đến làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kháctheo yêu cầu nhiệm vụ
13 Từ chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đềnghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưahết thời hạn bổ nhiệm
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
Trang 355 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CBCC; NHỮNG ĐIỀU CBCC KHÔNG ĐƯỢC LÀM (ĐIỀU 8, 9, 10, 11, 12, 13,
14, 18, 19)
Trang 361 Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao;gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đìnhcông.
2 Sử dụng tài sản của Nhà nước và của Nhân dân trái phápluật
3 Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thôngtin liên quan đến công vụ để vụ lợi
4 Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tínngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức
ĐIỀU 18: NHỮNG VIỆC CBCC KHÔNG ĐƯỢC LÀM LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ
Trang 371 Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quanđến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức.
2 Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quanđến bí mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể
từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm côngviệc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảmnhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhânnước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài
3 Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, côngviệc, thời hạn mà cán bộ, công chức không được làm vàchính sách đối với những người phải áp dụng quy định tạiĐiều này
ĐIỀU 19: NHỮNG VIỆC CBCC KHÔNG ĐƯỢC LÀM LIÊN QUAN ĐẾN BÍ MẬT NHÀ NƯỚC
Trang 386 ĐẠO ĐỨC, VĂN HÓA GIAO TIẾP
Trang 39Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong hoạt động công vụ.
ĐIỀU 15: ĐẠO ĐỨC CỦA CBCC
Trang 401 Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái
độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phảichuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc
2 Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến của đồngnghiệp; công bằng, vô tư, khách quan khi nhận xét, đánh giá;thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ
3 Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phùhiệu hoặc thẻ công chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín,danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp
ĐIỀU 16: VĂN HÓA GIAO TIẾP Ở CÔNG SỞ
Trang 411 Cán bộ, công chức phải gần gũi với Nhân dân;
có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn;
ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.
2 Cán bộ, công chức không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho Nhân dân khi thi hành công vụ.
ĐIỀU 17: VĂN HÓA GIAO TIẾP VỚI NHÂN DÂN
Trang 427 CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGẠCH CÔNG CHỨC
Trang 43* Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm:
- Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạchchuyên viên cao cấp hoặc tương đương;
- Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạchchuyên viên chính hoặc tương đương;
- Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạchchuyên viên hoặc tương đương;
- Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán
sự hoặc tương đương
- Ngạch nhân viên
Phân loại công chức
Trang 44* Căn cứ vào vị trí công tác:
- Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;
- Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
Phân loại công chức
Trang 459 QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Trang 46Nguồn nhân lực trong cơ quan HCNNgồm những người lao động đặc biệt(cán bộ, công chức)
Trang 47Việc sử dụng, đánh giá, phân loại CB,CC phải dựa trên
phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ
Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước
Nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân
và phân công, phân cấp rõ ràng
Nguyên tắc quản lý Cán bộ, công chức
(Điều 5 Luật CB, CC 2008)
Trang 48Ban hành và tổ chức thực hiện VBQPPL về CB, CC;Xây dựng kế hoạch, quy hoạch CB, CC;
Quy định chức danh và cơ cấu CB, CC;
Quy định ngạch, chức danh, mã số CC; mô tả vị tríviệc làm và xác định chỉ tiêu biên chế;
Các công tác khác: Lựa chọn –bố trí sử dụng, đào tạo – bồi dưỡng, tiền lương – chế độ phúc lợi, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật…
Nội dung quản lý NNL trong tổ chức HCNN
Trang 50Lựa chọn, bố trí và sử dụng CB, CC
1 Đảm bảo đúng tiêu chuẩn
2 Khách quan, công bằng
3 Nguyên tắc tập trung dân chủ
4 Tương xứng với yêu cầu công việc
5 Bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa các nhóm
CB, CC
6 Bảo đảm lựa chọn, bố trí và sử dụng theo quy hoạch
Nguyên
tắc
Trang 51vị trí công tác
Trang 52Phát hiện, lựa chọn và giới thiệu ứng viên
Thực hiện các thủ tục liên quan tới việc
tuyển dụng, bố trí, sử dụng CB, CC
Đánh giá, sàng lọc đội ngũ;
quy hoạch, luân chuyển, điều động;
bổ nhiệm, đề bạt Quy trình lựa chọn, giới thiệu
để bố trí, sử dụng CB, CC
Trang 53Giao công việc, nhiệm vụ cho CB, CC phải gắn trách nhiệm với quyền hạn
Ổn định theo hướng chuyên môn hoá;
Tạo điều kiện, cơ hội phát triển cho mọi CB, CC
Bố trí
sử
dụng
Trang 54Là việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan,
tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan,
tổ chức, đơn vị khác
Luân chuyển, điều động cán bộ, công chức
Trang 55Luân chuyển, điều động cán bộ, công chức (tt)
Tiêu chí Luân chuyển Điều động
Đối tượng Người có chức vụ
(lãnh đạo quản lý)
Người có chức vụ hoặc nhân viên
Mục đích Tiếp tục rèn luyên,
đào tạo, bồi dưỡng
để Bổ nhiệm
Do yêu cầu cv, chuyển đổi vị trí công tác,
chức vụ cũ
Trang 5611 KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT CBCC
Trang 61- QĐ số 1766/QĐ-BTC ngày 01/11/2012 về việc ban hành tuyênngôn ngành thuế Việt Nam.
- QĐ số 41/2018/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục thuế
- QĐ số 2156/QĐ-BTC ngày 15/11/2018 Quy định nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tô chức của các Vụ và Văn phòng thuộcTổng cục Thuế
- QĐ số 1836/QĐ-BTC ngày 8/10/2018 quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục thuế trực thuộcTổng cục thuế
- QĐ số 110/QĐ-BTC ngày 14/01/2019 quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục thuế
- QĐ Số 211/QĐ-TCT ngày 12 tháng 3 năm 2019 về việc quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng và văn phòngthuộc cục thuế
- QĐ Số 245/QĐ-TCT ngày 25 tháng 3 năm 2019 quy định chứcnăng, nhiệm vụ của các đội thuộc chi cục thuế
VĂN BẢN ÔN THI:
Trang 62Trân trọng cảm ơn!