1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở các trường tiểu học huyện yên phong tỉnh bắc ninh

110 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỞ ĐÀU1 Lý do chọn đề tài

Thế giới đang tạo ra những biến đổi nhanh chóng, phức tạp và sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội toàn cầu, trong đó có giáo dục.Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành xu thế tất yếu.Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ và truyền thông, kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền giáo dục các nước trên thế giới Từ các yêu cầu mới về phát triển kinh tế-xã hội toàn cầu, dẫn đến những yêu cầu về hình mẫu nhân cách người lao động mới, đòi hỏi những yêu cầu mới về chất lượng và hiệu quả giáo dục.Giáo dục trong xu hướng hiện nay không chỉ hướng vào mục tiêu tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triến kinh tế xã hội, mà còn hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ và tự do giá trị của mồi cá nhân giúp cho con người có năng lực để cống hiến, đồng thời có năng lực để sống một cuộc sống có chất lượng và hạnh phúc

Nghị quyết Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Trung ương 8 khóa XI về Đồi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ ra rằng ’’Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học’’ [l].Trong đó các phẩm chất và năng lực của học sinh (bao gồm năng lực chung và năng lực chuyên biệt) sẽ dần được hình thành

và phát triển thông qua các môn học và hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo

Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phố thông đã đề cập: “Mục tiêu giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dường năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.Phát triến khả năng sáng tạo, tụ’ học, khuyến khích học tập suốt đời”; “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi

1

Trang 2

dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập; đa dạng hóa hình thức tố chức học tập, tăng cường hiệu quả sử

dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông; giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội” [14]

Trong bối cảnh hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen cùa những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thử thách, những áp lực tiêu cực, làm cho thế hệ trẻ có nhiều biểu hiện nhận thức lệch lạc và sống xa rời các giá trị đạo đức truyền thống, có thể bị lôi cuốn vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, lối sống ích kỷ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách.Đối với học sinh là giai đoạn hình thành những giá trị nhân cách, giàu mơ ước, thích tìm tòi, khám phá song thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo và dễ bị kích động Ờ giai đoạn này, mồi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao động tương

lai và người công dân có trách nhiệm.Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) đối với học sinh tiểu học có nhiều thú vị nhưng cũng không ít phức tạp, đòi hỏi phải có sự khéo léo, kịp thời, đúng đắn, lôi cuốn các em hoạt động, nhằm phát huy khuynh hướng tự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật.Vì vậy, có thể nói HĐTN giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình rèn luyện nhân cách, hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh; HĐTN góp phần định hướng, điều chỉnh hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao

Vì vậy đòi hởi học sinh phải được tham gia các HĐTN đề giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và tố quốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống xảy ra trong cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đinh, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà và lành mạnh, đề chúng có thề tự tin tham gia vào cuộc sống đa dạng hiện nay và thích nghi với những thay đổi của xã hội

Hoạt động trải nghiệm nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn, qua đó tổ chức khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực nghiên cứu, tìm ra những giải pháp

2

Trang 3

mới, sáng tạo những cái mới trên cơ sở kiên thức đã học trong nhà trường và nhừng gì đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ năng sống và năng lực cho học sinh [15]

Hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường học tiểu học nói chung và việc tố chức các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cho học sinh các trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nói riêng trong những năm qua đã được triển khai thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý giáo dục cấp trên.Tuy nhiên, tố chức các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cho học sinh chưa triển khai rộng rãi vì gặp một số khó khăn, bất cập trong quá trình tổ chức nên chất lượng và hiệu quả chưa cao.Các nhà trường chưa hiểu hết ý nghĩa, mục đích của hoạt động trải nghiệm theo chủ đề nên chưa quan tâm đúng mức đến việc tố chức các hoạt động này cho học sinh Giáo viên còn lúng túng, khó khăn trong khâu xây dựng kế hoạch; dè dặt, thiếu tự tin khi tồ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm sáng tạo Học sinh chưa mạnh dạn, tự tin; còn thụ động, trông chờ vào sự giúp đỡ của giáo viên trong các hoạt động; chưa sẵn sàng tiếp cận các phương pháp học tập trải nghiệm Và một trong những nguyên nhân cơ bản là đến nay chưa có nghiên cứu cụ thể để đề xuất các biện pháp quản lý giúp định hướng cho hoạt động của các trường tiểu học.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài; Quảnlý tổ chức hoạtđộng trảinghiệm cho học sinhtheo chủ đề ở các trường tiếu học huyện Yên Phong, tỉnh BắcNinh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của minh

2.Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tồ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các trường tiểu học trên địa bàn huyện đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

3. Khách thể vàđối tượng nghiên cứu3.7 Kháchthể nghiêncứu

Quản lý tố chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chú đề ở các trường tiểu học

3

Trang 4

3.2 Đôi tượng nghiêncứu

Quản lý tố chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở các trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

4.Câu hỏinghiên cứu

- Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề là gì?

- Tổ chức hoạt động trải nghiệm và quản lý tố chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở các trường tiếu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh hiện nay như thế nào?

- Có những giải pháp nào nhằm quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở các trường tiểu học huyện Yên Phong, tinh Bắc Ninh?

5.Giả thuyết khoa học

Tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học là một trong những con đường giáo dục nhàm phát triển năng lực, phẩm chất cho HS một cách hiệu quả; là yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay để thực hiện mục tiêu giáo dục nhũng con người năng động, tụ’ chủ nhân văn và sáng tạo Quản lý tố chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở trường tiếu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh hiện nay cũng đã có những kết quả nhất định nhưng vẫn bộc lộ nhiều bất cập so với yêu cầu thực tiễn.

Nếu xác định được các cơ sở lý luận phù họp và phân tích đánh giá đúng thực trạng quản lý tố chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh sể đề xuất được các biện pháp quản lý HĐTN theo chủ đề phù họp, có tính khả thi, để khắc phục được các bất cập giúp HS phát triển toàn diện nàng lực phẩm chất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại các trường tiếu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

6. Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Xây dựng cơ sở lỷ luận về quản lỷ tố chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở các trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

6.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở các trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

6.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm cho

4

Trang 5

học sinh theo chủ đê ở các trường tiêu học huyện Yên Phong, tỉnh Băc Ninh và khảo sát ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

7 Phương pháp nghiên cứu

7.7 Phương pháp nghiên cún luận

Chúng tôi tiên hành phân tích, tông hợp, hệ thông hóa các tài liệu lý luận, cácvăn bản pháp quy, các công trình nghiên cứu khoa học vê quản lý giáo dục, quản lý giáo dục tiếu học, công tác quản lý tố chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Từ đó xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

7.2 Các phương pháp nghiên cứuthực tiên

7.2 ỉ Phương pháp điêu tra hăng bảng hỏi

Chúng tôi xây dựng bảng hỏi với những câu hỏi đóng và mở dành đê xin ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thực trạng quản lý và thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề

7.2.4 Phương pháp chuyên gia

Xin ý kiên cua chuyên gia, những người có trình độ cao, nhiêu kinh nghiệm về chuyên ngành, phương pháp sư phạm, năng lực quản lý để tìm kiếm các kết luận thỏa đáng trong việc đánh giá thực trạng và trong việc đề xuất các biện pháp

7.2.5 Nghiên cứu sản phâm

Nghiên cứu kê hoạch tô chức hoạt động của cán bộ quản lý, giáo viên, sản

5

Trang 6

phẩm hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh từ đó, rút ra được những nhận xét về thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và thực trạng quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở các trường tiếu học trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

7.2.6 Phương pháp xử lỷ thông tin

Phương pháp thống kê trong toán học: Sử dụng phương pháp thống kê trong toán học đề xử lý và phân tích các số liệu từ các bảng hởi thu thập được

8 Phạm vi nghiêncứu

Trong đề tài này, chúng tôi nghiên cứu các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trường tiểu học đối với hoạt động trải nghiệm theo chù đề môn học ở các trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Vì thời gian có hạn, do vậy tác giả chỉ tiến hành nghiên cứu công tác quản lỷ HĐTN theo chủ đề tại 5 trường tiều học trên địa bàn huyện Yên Phong, tinh Bắc Ninh

9 Ýnghĩakhoa học thực tiễn của đề tài

sinh các trường tiểu học hiện nay

10 Cấutrúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục; luận văn được cấu trúc thành ba chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường tiểu học

Chương2: Thực trạng quản lý tố chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở các trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Chương3: Biện pháp quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở các trường tiếu học huyện Yên Phong, tinh Bắc Ninh.

6

Trang 7

Chương 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ TỔ CHỬC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH THEO CHỦ ĐỀ Ở CÁC TRƯỜNG TIẾU HỌC

1.1.Tổng quan nghiên cứu vấnđề

7.7.7 Nghiên cứu về hoạtđộng trải nghiệm

ỉ ỉ ỉ ỉ Tông quan nghiên cứu và hoạt động trải nghiêm trong chương trình giáo dục phô thông ở một số nước trên thế giới

Có thể nói, tư tương giáo dục về học qua thực hành, trải nghiệm thực tiễn đã manh nha xuất hiện từ thời cổ đại, trong các quan điếm giáo dục của các triết gia phương Đông và phương Tây.Các nhà tâm lí học, giáo dục học, triết học đà nghiên cứu về vai trò của trải nghiệm đối với giáo dục ở những góc độ khác nhau.Có thể nhắc tới “quan điếm về phương pháp giáo dục coi trọng thực hành, vận dụng” của Khổng Tử (551-479 TCN); “Quan điểm về dạy học phải đảm bảo mối liên hệ với đời sống, giáo dục thông qua trò chơi, hoạt động ngoài lớp, ngoài thiên nhiên” của J A Cômenxki; Học thuyết giáo dục cùa Mác - Ănghen và Lê Nin về “giáo dục kỹ thuật tổng hợp và giáo dục kết hợp với lao động sản xuất” trên cơ sở phát triển đề cương về giáo dục kỹ thuật tống hợp của Crupxcaia; Con đường nhận thức biện chứng của Lênin [24]

Theo Kolb, lí thuyết học tập trải nghiệm được cho rằng: “một chu trình mà ở đó, học sinh sẽ kiến tạo tri thức mới thông qua việc chuyền hoá những trải nghiệm Kết quả đầu ra của kiến thức bao hàm việc nắm bắt và chuyển hoá từ những trải nghiệm thực tế.”

Lí thuyết học tập trải nghiệm khác với thuyết nhận thức (cognitive) và thuyết hành vi luận (behavioral) ở điếm thuyết nhận thức nhấn mạnh vai trò của quá trình nhận thức trong khi thuyết hành vi lờ đi vai trò cùa chủ thể trải nghiệm trong quá trình học tập.

Lí thuyết học tập trải nghiệm được Kolb khai triển nhấn mạnh nhiều hơn việc tiếp cận chủ thể tính và cách mà trải nghiệm, bao gồm sự nhận thức, những yếu tố thuộc về môi trường, và cảm xúc, ảnh hưởng/chi phối quá trình học tập [17].

7

Trang 8

Lí thuyêt trải nghiệm của D.Kolb David Kolb đã giới thiệu một mô hình học tập dựa trên trải nghiệm (model of experiential learning, thường được biết đến với cái tên Chu trinh học tập Kolb) nhàm “quy trình hóa” việc học với các giai đoạn và thao tác được định nghĩa rõ ràng.Thông qua chu trình này, cả người học lẫn người dạy đều có thể cải tiến liên tục chất lượng cũng như trình độ của việc học.Sơ đồ học • ụ • • Kp/ • • • •trải nghiệm (chu trình học trải nghiệm) như dưới đây.Có thề tóm lược về các bước trong Chu trình Kolb [17]: - Kinh nghiệm rời rạc: Người học có một số kinh nghiệm thông qua đọc một số tài liệu, tham dự bài giảng, xem video, về chú đề đang học tập, hoặc đã làm thử theo hướng dẫn giảng viên, .Tất cả các yếu tố đó sẽ tạo ra các kinh nghiệm nhất định cho người học, mà D.Kolb gọi là nguyên liệu đầu vào quan trọng của quá trình học tập.Giai đoạn này là cơ sở cho quá trình học, các bài học thu hút các cá nhân một cách riêng biệt, việc học phụ thuộc vào sự cởi mở và khả năng thích nghi hơn là một phương pháp mang tính hệ thống với vấn đề có sự liên quan đến những trải nghiệm của cá nhân, nó nhấn mạnh vào cảm xúc hơn là tư duy - Quan sát có suy tưởng: giai đoạn này, người học quan sát và phân tích, đánh giá các sự kiện và các kinh nghiệm đã có.Sự đánh giá này cần mang yếu tố “phản tỉnh”, tóc là tự mình suy tưởng về các kinh nghiệm đó, xem mình cảm thấy thế nào, có hiểu được hay không, có thấy nó họp lí hay không, có thấy hướng đi của mình sẽ đúng hay cảm thấy nó “có gì đó không ổn”, có quan điểm hay thực tế nào đi ngược lại với các kinh nghiệm mình vừa trải qua hay không, - Khái niệm hóa: Ớ giai đoạn này, người học đi đến việc hiểu khái niệm chung - khái niệm mà sự trải nghiệm thực tế của họ là một ví dụ - bằng việc tập hợp sự trải nghiệm của họ thành hình mẫu chung.Sự hình thành khái niệm trừu tượng đòi hởi người học phải ứng dụng phương pháp có hệ thống và logic vào giải quyết vấn đề.Người học trong giai đoạn này phải đưa ra các câu trả lời xuất phát từ nhừng trải nghiệm bằng việc đưa ra các giải pháp và bằng sự khái quát hoá Giai đoạn khái niệm hóa kết thúc bằng việc lập một kế hoạch cho các hành động tiếp theo trong thời gian tới

Năm 1971, lý thuyết “Học tập trải nghiệm” (experiential learning) của D.Kolb chính thức được công bố lần đầu tiên với tư cách là một lý thuyết tương đối toàn diện về một phương thức học tập tích lũy, chuyến hóa kinh nghiệm.Từ đó đến

8

Trang 9

nay, “Học tập trải nghiệm” đã được ứng dụng rộng rãi trên nhiêu lĩnh vực ở nhiêu quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, đồng thời được coi như triết lí giáo dục của nhiều quốc gia và đang tiếp tục phát triền trong thời đại hiện nay [17]

Hiện nay, hoạt động trải nghiệm sáng tạo được hầu hết các nước phát triển quan tâm, nhất là các nước tiếp cận chương trình giáo dục phố thông theo hướng phát triển năng lực; chú ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất và kĩ năng sống

- Singapore: Hội đồng nghệ thuật quốc gia có chương trình giáo dục nghệ thuật, cung cấp, tài trợ cho nhà trường phổ thông toàn bộ chương trinh của các nhóm nghệ thuật, những kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật

- Netherlands: Thiết lập trang mạng nhằm trợ giúp những học sinh có những sáng tạo làm quen với nghề nghiệp.Học sinh gửi hồ sơ sáng tạo (dự án) của mình vào trang mạng này, thu thập thêm nhừng hiểu biết từ đây; mỗi học sinh nhận được khoản tiền nhỏ để thực hiện dự án của mình • • •

- Vương quốc Anh: Cung cấp hàng loạt tình huống, bối cảnh đa dạng, phong phú cho học sinh và đòi hỏi phát triển, ứng dụng nhiều tri thức, kĩ năng trong chương trình, cho phép học sinh sáng tạo và tư duy; giải quyết vấn đề làm theo nhiều cách thức khác nhau nhằm đạt kết quả tốt hơn; cung cấp cho học sinh các cơ hội sáng tạo, đối mới, dám nghĩ, dám làm

- Đức: Từ cấp Tiếu học đã nhấn mạnh đến vị trí của các kĩ năng cá biệt, trong đó có phát triển kĩ năng sáng tạo cho trẻ; phát triển khả năng học độc lập; tư

duy phê phán và học từ kinh nghiệm của chính mình

- Nhật: Nuôi dưỡng cho trẻ năng lực ứng phó với sự thay đồi của xã hội, hình thành một cơ sở vững mạnh để khuyến khích trẻ sáng tạo

- Hàn Quốc: Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng đến con người được giáo dục, có sức khỏe, độc lập và sáng tạo.cấp Tiều học và cấp Trung học cơ

sở nhấn mạnh cảm xúc và ý tưỏng sáng tạo, cấp Trung học phồ thông phát triển công dân toàn cầu có suy nghĩ sáng tạo

1.1.1.2 Một số nghiên cứu về hoạt động trái nghiệm cho học sinh ở Việt Nam

Ở Việt Nam, từ thời kì đầu của nền giáo dục nước nhà, Chủ tịch Hồ Chí

9

Trang 10

Minh đã chỉ rõ phương pháp đê đào tạo nên những người tài đức là: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết họp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội!” Bác đã từng nói: ’’giáo dục phải theo hoàn cảnh và điều kiện” và ’’Một chương trình nhỏ mà được thực hành hẳn hoi còn hơn một trăm chương trình lớn mà không làm được” [13].Trong bài báo ”1- 6” ký tên c B đăng trên báo Nhân dân số ra ngày 01- 6-1955, Bác đã đề ra nội dung giáo dục toàn diện đối với học sinh bao gồm: thể dục, trí dục, mỹ dục, đức dục.Bác đã đưa ra quan điếm giáo dục thiếu nhi đó là:

’’Trong quá trình giáo dục thiếu nhi phải giữ toàn vẹn cái tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng.Và trong lúc học, cũng cần làm cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học”.Bác yêu cầu: ’’Cách dạy phải nhẹ nhàng và vui vẻ, chớ gò ép thiếu nhi vào khuôn khố của người lớn” [13]

Mục tiêu cùa giáo dục phố thông đã được quy định tại Điều 27-Luật giáo dục 2005 như sau: ”Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuấn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tồ quốc”

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một khái niệm mới trong chương trình giáo dục phố thông sau 2018.De xác định được khái niệm “hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, cần xuất phát từ các thuật ngữ ”hoạt động”,“trải nghiệm”,“sáng tạo” và mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau.Tuy nhiên, nó cũng không phải là phép cộng đơn giản của ba thuật ngữ trên, bởi trong hoạt động đã có yếu tố trải nghiệm và sáng tạo.Chỉ có nhũng hoạt giáo dục có mục đích, có tồ chức nhằm hình thành phẩm chất và năng lực cho người học, dành cho đối tượng học sinh đảm bảo ba yếu tố Hoạt động-Trải nghiệm-Sáng tạo, mới được gọi là hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Theo chương trình giáo dục phố thông mới công bố tháng 7/2017 "HĐTN là các HĐGD thực tiễn được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường phổ thông hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tố chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ nãng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân.Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng

10

Trang 11

thời trong kê hoạch giáo dục cũng bô trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động này mang tính tống hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau” [5]

Đã có nhiều nghiên cứu trong nước đề cập đến HĐTN nói chung và HĐTN trong nhà trường nói riêng như: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo-kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam của tác giả Đỗ Ngọc Thống.Tác giả Đinh Thị Kim Thoa, nghiên cứu về mục tiêu năng lực, nội dung chương trình và cách đánh giá của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đã xác định mục tiêu, đề xuất nội dung, các tiêu chí đánh giá mục tiêu năng lực hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông [23]

Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa về hoạt động trải nghiệm của bộ sách chân trời sáng tạo, bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn nhằm giúp các thầy cô và các nhà giáo dục hiểu được những ý tưởng cơ bản của bộ sách và giúp thực hiện mục tiêu đề ra Tài liệu chỉ ra những căn cứ pháp lí cũng như khoa học và thực tiễn khi biên soạn sách, những điểm nồi bật của cuốn sách đế sau này thầy cô sẽ làm sáng tở điều này [20].

Tác giả Bùi Ngọc Diệp đã nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đó tác giả đã đề cập tới khái niệm HĐTN.Tác giả cho rằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động mang tính xã hội, thực tiễn đến với môi trường giáo dục trong nhà trường để học sinh tự chủ trải nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và thực hiện được phấm chất, nàng lực, nhận ra năng khiếu, sở thích, dam mê, bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá trị; nhận ra chính mình cũng như khuynh hướng phát triển của bản thân: bồ trợ cho và cùng với các hoạt động (dạy học trong chương trình giáo dục thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục.Hoạt động này nhấn mạnh sự trải nghiệm, thúc đấy năng lực sáng tạo của người học và được tố chức thực hiện một cách linh hoạt sáng tạo [9]

Ngoài ra còn có những nghiên cứu khác như: Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học phát triền năng lực cho học sinh tác giả Đặng Văn Nghĩa

Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực: vấn đề dạy học và tổ chức dạy học tác giả Trần Ngọc giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyền Thị Mai Phưong

Nhìn chung, dù được diễn đạt bằng những cách khác nhau nhưng các tác giả

11

Trang 12

đều thống nhất ở một điểm, coi hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, được tố chức theo phương thức trải nghiệm và sáng tạo nhàm góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh e •

1.1.2 Nghiên cún về quản hoạt động trảinghiệmcho học sinh ởcác nhàtrường ViệtNam

Trường học là tế bào cơ sở của hệ thống giáo dục từ Trung ương đến địa phương.Vì vậy, trường học nói chung vừa là khách thể cơ bản của tất cả các cấp

quản lý, lại vừa là một hệ thông độc lập tự quản của xã hội.Ban chat của việc quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy, quản lý hoạt động học và các hoạt động giáo dục.Các hoạt động trong nhà trường bản thân nó đã có tính giáo dục song cần có sự quản lý, tổ chức chặt chẽ mới phát huy được hiệu quả của bộ máy

Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: "Quản lỷ nhà trường ở Việt Nam là thực

hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm, đưa nhà trường vận hành theo nguyên lỷ giảo dục đê tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với thế hệ trẻ và với từng học sinh "

Theo tác giả Trần Kiếm: “Quản lỷ trường học là thực hiện đường lối giáo

dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lỷ giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh”

Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quan lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần

dần tiến tới mục tiêu giáo dục”

“Quan lý trường học là lao động của các cơ quan quản lý nhằm tập họp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao giáo dục và đào tạo trong nhà trường” để nghiên cứu đề tài này [10]

Trong tài liệu giảng dạy về quản lý nhà trường, tác giả Bùi Minh Hiền đã viết:

“Quản lý nhà trường là quá trình tác động có mục đích, có định hướng, có tinh khoa học của chủ thê quản lỷ nhà trường (trọng tâm là người hiệu trưởng) đến các đối tượng quán lý: Con người (giáo viên, nhân viên, học sinh ) và các bên liên quan nhằm thực hiện những mục tiêu giáo dục đã xác định phù hợp với yêu cầu xã hội ”

12

Trang 13

Các tác giả này thông qua nghiên cứu của mình đã phân tích làm rõ tâm quan trọng cùa hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giá trị sống, kỹ nàng sống theo tiếp cận đề xuất biện pháp thực hiện các chức năng quản lý trong quản lý hoạt động đó ở các trường học của một cấp học nhất định ở một địa phương cụ thể [9], [10], [14], [20]

Khi triển khai đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông, vấn đề nhận thức về HĐTN được nhiều người quan tâm.Tại hội thảo khoa học quốc tế và giáo dục theo năng lực tố chức tại Học viện QLGD vào tháng 4 năm 2015, tác giả Đinh Thị Kim Thoa có bài “Xây dựng chương trình HĐTN trong chương trình giáo

dục phô thông”. .Trong các bài viết các giả đã tập trung vào làm sáng tỏ các vấn đề: Vị trí, mục tiêu, nội dung, các hình thức tố chức và phân tích điếm mạnh, cách triển khai, tố chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của các nước trên thế giới, đề xuất biện pháp vận dụng tại Việt Nam [23]

về HĐTN, nghiên cứu mang tính chất tổng quan và tham khảo hoạt động cùa các quốc gia khác có thể nói đến bài viết của tác giả Đỗ Ngọc Thống với tiêu đề “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam”.Ở đây, tác giả phân tích kinh nghiệm giáo dục HĐTN của một số nước cụ thể là Anh, Hàn Quốc và liên hệ đến Việt Nam.Theo tác giả, giáo dục sáng tạo là một yêu cầu quan trọng trong chương trình giáo dục phố thông của nhiều nước

Sáng tạo đòi hỏi mọi cá nhân phải nỗ lực, năng động, có tư duy độc lập.Trong chương trình giáo dục của mồi quốc gia, bên cạnh các hoạt động dạy và học qua các môn học còn có chương trình hoạt động ngoài các môn học.Ờ đó, học sinh được trải nghiệm, thử sức thông qua các hoạt động đa dạng và phong phú gắn với thực tiễn Việc áp dụng HĐTN ở trường phố thông được các nước phát triến thực hiện một cách linh hoạt, hài hòa vừa giúp HS trải nghiệm thực tiễn vừa học tốt các môn học chính khóa.ớ Việt Nam, HĐTN chưa được chú ý đúng mức, chưa có hình thức đánh giá và sử dụng kết quả các hoạt động một cách phù hợp [21 ]

Quản lý HĐTN của HS trong trường phổ thông về thực chất là quản lí mục tiêu, nội dung chương trình, quản lí phương pháp và các hình thức tố chức hoạt động trải nghiệm, kiếm tra đánh giá, tạo điều kiện về nguồn lực (con người, kinh phí, thời gian,

13

Trang 14

các điều kiện cơ sở vật chất ) để thực hiện các hoạt động này.Trọng tâm của quản lý hoạt động trải nghiệm là quản lí chất lượng các hoạt động này

1.1.3 Các nghiêncứu về quản lý hoạt động trảinghiệm theochủ đề

Nguyễn Thị Thế Bình trong bài viết “Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề trong dạy học lịch sử ở trường phố thông” đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề lịch sử trong môn Lịch sử, tác giả đưa ra quy thiết kế hoạt động trải nghiệm theo chú đề trong dạy học Lịch sử gồm các bước: Lập kế hoạch, thiết kế hoạt động trải nghiệm, tổ chức HĐTN và đánh giá HĐTN, tác giả đi đến kết luận “Đe HĐTN trong dạy học Lịch sử đạt hiệu quả tốt, đòi hỏi GV bộ môn phải không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn sâu, rộng, có nghiệp vụ sư phạm vững vàng, biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học”.

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập đến từng mặt giáo dục, chưa có công trình nghiên cứu nào về quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cho HS các trường tiểu học.Vì vậy, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cho HS các trường tiểu học, tác giả chọn đề tài: “Quản lỷ hoạt

động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở trường tiêu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ

1.2.Các kháiniệmsử dụng trongđề tài

1.2.1.Khái niệm hoạt độngtrải nghiêm

“Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân HS được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc xã hội, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các năng lực và tích lũy kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của mồi cá nhân” [4, tr 9]

Theo Hiệp hội “giáo dục trải nghiệm” quốc tế: “hoạt động trải nghiệm là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đó người dạy khuyến khích người học tham gia các trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tống kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sống và phát triển các năng lực bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội” [3]

14

Trang 15

Theo tác giả luận văn, hoạt động trải nghiệm là các hoạt động giáo dục trong đó với vai trò hướng dẫn chủ đạo của GV, học sinh trải nghiệm đời sống thực tiễn đê tiếp thu, tông họp kiến thức và kỹ năng, thái độ, qua đỏ hình thành những phãm chất chủ yếu, năng lực chung và một sổ năng lực đặc thù cho HS

1.2.2.Khái niệm tố chức trảinghiệm

Tồ chức trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiều học đó là một cách tiếp cận giáo dục tạo ra một môi trường học tập độc đáo, không chỉ dựa vào việc truyền đạt kiến thức mà còn nhấn mạnh vào việc học thông qua trải nghiệm trực tiếp và thực hành Thay vì chỉ ngồi trong lớp học và nghe giảng, học sinh được kích thích thông qua việc tham gia vào các hoạt động thực tế và thú vị.

Các hoạt động như đi thăm các địa điểm như bảo tàng, vườn thú, công viên hoặc thậm chí là các trang trại giúp học sinh tiếp xúc trực tiếp với kiến thức và học hỏi thông qua trải nghiệm thực tế Các dự án và nghiên cứu cũng là một phần quan trọng của quy trình này, cho phép học sinh áp dụng những gì họ đã học vào các tình huống thực tế và thực hành kỹ năng giải quyết vấn đề.

Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp học ngoại ngữ thông qua trò chơi, hoạt động nhóm và giao tiếp thực tế giúp học sinh tiếp cận ngôn ngữ một cách tự nhiên và linh hoạt Các buổi biểu diễn, triển lãm nghệ thuật và buổi học âm nhạc cũng đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích sự sáng tạo và tự do biểu đạt của học sinh.

Tồ chức trải nghiệm không chỉ giúp học sinh hiểu sâu về các khái niệm mà còn phát triển kỹ năng mềm như tư duy logic, giao tiếp và làm việc nhóm Đồng thời, nó cũng tạo ra một môi trường học tập tích cực và hứng thú, khích lệ sự tò mò và ham muốn học hỏi ở học sinh.

1.2.3.Khái niệm hoạt động trải • o nghiệmo • theo chủđề

Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề là là loại hình quan trọng nhất trong HĐTN cấp tiếu học nói riêng và HĐTN hướng nghiệp nói chung, thường được tố chức ít nhất 1 tiết/ tuần, đây là loại hình giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu, các yêu cầu Cần đạt của chương trình Hoạt động trải nghiệm và giúp cho các loại hình hoạt động trải nghiệm khác (Sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động câu lạc bộ) hiệu quả hơn.

15

Trang 16

Theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT, Điều lệ trường tiếu học.Các hoạt động giáo dục quy định: Các hoạt động trải nghiêm theo chủ đề nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thê chất, thăm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuân bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động [2]

Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể do Bộ GD&ĐT ban hành thì hoạt động giáo dục (nghĩa rộng) ở tường phố thông bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động trải nghiệm

Trên cơ sở tiếp thu của những nghiên cứu đi trước, chúng tôi quan niệm rằng: Hoạt động giáo dục theo chủ đề là loại hình quan trọng nhất trong HĐTN cấp tiểu học nói riêng và HĐTN theo chủ đề nói chung, thường được tổ chức ít nhất 1 tiết/ tuần, đây là loại hình giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện các HĐTN giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thề chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động.

1.2.4.Khái niệm quản lỷ hoạtđộng trải nghiệm theo chủ đề giáodục

Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh tiều học là nhừng tác động có mục đích có kế hoạch của hiệu trưởng thông qua việc thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý (lập kế hoạch, tố chức, chỉ đạo và kiềm tra, đánh giá) đến quá trinh tố chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục, giáo viên, học sinh và các lực lượng liên đới nhằm huy động họ thực hiện có hiệu quả mục tiêu, nội dung, hình thức đề ra

Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm theo chu đề giáo dục cho HS Tiểu học gồm: Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá quá trinh thực hiện hoạt động trải nghiệm theo chú đề giáo dục

Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục nhằm tạo điều kiện về nguồn lực (con người, kinh phí, thời gian, các điều kiện cơ sở vật chất ) đế thực hiện các hoạt động này Trọng tâm của quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục là quản lý chất lượng các hoạt động này nhằm giúp HS hình thành và phát

16

Trang 17

diện, đáp ứng chuân đâu ra của chương trình mới và yêu câu của xã hội.

1.3. thuyết vềchu trình trảinghiệm theo David KolbBốn phong cách học tập của David Kolb

Hình 1.1:Chutrình trảinghiêmcủa DavidKolb

Lí thuyết học qua trải nghiệm do David Kolb đề xuất là sự kế thừa và phát triển lý thuyết học tập qua kinh nghiệm của John Dewey, của Kurt Lewin và dựa trên cơ sở các lý thuyết tâm lí học về sự phát sinh, phát triển trí tuệ cá nhân của J.Piaget, L.x Vygotxki và các nhà tâm lí học khác.Kolb nhấn mạnh kinh nghiệm đóng vai trò trung tâm trong quá trinh học “Học tập là quá trình mà kiến thức được tạo ra thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm.Kết quả của kiến thức là sự kết hợp giữa nắm bắt kinh nghiệm và chuyển đổi nó” (Kolb, D.A & A.Y, Learning Styles and Learning Spaces: Enhancing Experiential Learning in Higher Education, Academy of Management Learning & Education, Vol.4, No.2, 2005, pp.193)

Mô hình học tập trải nghiệm gồm bốn giai đoạn: trải nghiệm cụ thể; quan sátphản ánh; trừu tượng hóa khái niệm; thử nghiệm tích cực (Hình l).Chu kỳ thường bắt đầu với sự tham gia của cá nhân người học bằng trải nghiệm cụ thể.Người học phản ánh kinh nghiệm này từ nhiều quan điểm, tim hiểu ý nghĩa của nó.Trong phản

ánh này, người học rút ra các kêt luận hợp lý (khái niệm trừu tượng) và có thê thêm

17

Trang 18

vào kết luận của mình về cấu trúc lý thuyết của nguời khác.Những kết luận và xây dựng này hướng dẫn các quyết định và hành động (thử nghiệm tích cực) dẫn đến các kinh nghiệm mới và bắt đầu một chu trình học tập mới

Các trục của hình đại diện cho hai chiều của nhiệm vụ học tập.Chiều dọc (trải nghiệm cụ thể đến khái niệm trừu tượng) đại diện cho đầu vào của thông tin.Chiều ngang (quan sát phản chiếu đến thử nghiệm tích cực) đề cập đến việc xử

lý thông tin bằng cách phản ánh một cách có chủ ý về kinh nghiệm hoặc hành động bên ngoài dựa trên những kết luận đà được rút ra

Mô hình học tập trải nghiệm của Kolb mô tả việc học khởi nguồn từ kinh nghiệm, diễn ra liên tục theo hình xoắn ốc thúc đẩy sự phát triển liên tục kinh nghiệm của người học [2, tr 194]; [3, tr 230].VỚi sự lựa chọn điểm khởi đầu và chuyển một cách có chủ đích sự tập trung vào một giai đoạn nào đó sè làm nối rõ phong cách học tập của từng người.Và đó chính là nhừng phong cách cơ bản mà các giáo viên cần phải nhận thức khi thiết kế hoạt động học tập

Vận dụng chu trình của Kolb, có thể thiết kể hoạt động học tập và hoạt động giáo dục cho học sinh trải qua 4 giai đoạn trải nghiệm.Việc bắt đầu từ giai đoạn nào cho phù họp và có hiệu quả sẽ tùy vào nội dung, đặc điềm của người học (phong cách học) hoặc mục tiêu dạy học.Nhiệm vụ cua giáo viên là phải xác định kinh nghiệm vốn có của người học, từ đó thiết kế các nhiệm vụ học tập trong vùng phát triển gần và tạo ra môi trường học tập tương tác để HS tự lực học tập, chuyển hóa thành kinh nghiệm mới cho bản thân họ (Hình 1)

1.4.Đặc điếmcủahoạtđộng trải nghiệm theo chủđề trong chươngtrình giáo dụcphổthông

Hoạt động trải nghiệm theo chù đề là hoạt động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lóp 12; ở tiểu học được gọi là Hoạt động trải nghiệm, ở trung học

cơ sở và trung học phố thông được gọi là Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Hoạt động trải nghiệm tạo cơ hội cho học sinh: huy động tống họp kiến thức, kĩ năng của các môn học và lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống gia đình, nhà trường và xã hội; tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt

18

Trang 19

động; trải nghiệm, bày tỏ quan điêm, ý tưởng sáng tạo, lựa chọn ý tưỏng hoạt động; thể hiện và tự khẳng định bản thân, đánh giá và tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm và cùa các bạn dưới sự hướng dẫn, tố chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi được trong chương trình GDPT mới và các năng lực đặc thù của Hoạt động trải nghiệm

Chương trình Hoạt động trải nghiệm mang tính linh hoạt, mềm dẻo Các cơ sở giáo dục có thể căn cứ vào bốn nhóm nội dung hoạt động chính (gồm nhóm nội dung hoạt động phát triền cá nhân; nhóm hoạt động lao động, nhóm hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng; nhóm hoạt động giáo dục hướng nghiệp) đế thiết kể thành các chủ đề hoạt động phù hợp với nhu cầu, đặc điểm học sinh, điều kiện của nhà trường, địa phương Một số nội dung sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam được tích hợp trong nội dung các hoạt động trên

Hoạt động trải nghiệm được thực hiện dưới bốn loại hoạt động chủ yếu: Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Hoạt động câu lạc bộ và thông qua bốn nhóm hình thức tố chức: Hình thức có tính khám phá; Hình thức có tính thể nghiệm, tương tác; Hình thức có tính cống hiến; Hình thức có tính nghiên cứu, phân hoá

Hoạt động trải nghiệm có thế được tố chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học theo quy mô cá nhân, nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường Hoạt động trải nghiệm huy động sự tham gia, phối họp, liên kết của nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: GV chủ nhiệm lớp, GV bộ môn, Cán bộ Đoàn, Tổng phụ trách Đội, Ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân và đoàn thể trong xã hội[28]

Như vậy: Trong chương trinh giáo dục phố thông mới, hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, hoạt động trải nghiệm có những đặc điềm cơ bản sau

- HĐTN mang tính tích hợp và phân hóa cao

- HĐTN thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng

- HĐTN là quá trình học tích cực, hiệu quả và sáng tạo

- HĐTN đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

19

Trang 20

- HĐTN giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được

1.4.1 Mục tiêu hoạtđộng trải nghiệm theo chủ đề của học sinh ở trường tiều học

ỉ.4.1.1 Mục tiêu chung

Hoạt động trải nghiệm hình thành, phát triển ở HS 5 phẩm chất chung: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm Đồng thời phát triển ở HS 3 năng lực chung: Nàng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tố chức hoạt động, nàng lực định hướng nghề nghiệp Bên cạnh đó giúp HS phát triến 3 năng lực đặc thù chính: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

sáng tạo Và một số năng lực đặc thù khác như: công nghệ, tin học, khoa học, thề chất, thấm mĩ, tính toán và năng lực chung quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Hoạt động trải nghiệm giúp HS khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn, đồng thời bồi dưỡng cho HS tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kì hội nhập [32]

1.4.1.2 Mục tiêu cấp Tiểu học

Hoạt động trải nghiệm hình thành cho HS thói quen tích cực trong cuộc sống hàng ngày, chăm chỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề

Từ mục tiêu cùa hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục tiếu học cần đạt được các yêu cầu: giúp HS hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung, năng lực đặc thù của Chương trình GDPT 2018 (năng lực tính toán, năng lực thẩm mĩ, thể chất, ngôn ngữ, năng lực khám phá khoa học, ) [21 ].

*Yêu cầu cần đạt về phẩmchất của họcsinh tiểu họctrong Chương trìnhGDPT2018

(1) Yêu nước:

20

Trang 21

+ Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiêt thực bảo vệ thiên nhiên+ Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng các biểu trưng của đất nước

+ Kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với quê hương, đấtnước; tham gia các hoạt động đên ơn, đáp nghĩa đôi với những người có công với quê hương, đât nước

(2) Nhân ái:

* Yêu quý mọi người:

+ Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình

+ Yêu quý bạn bè, thây cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè

+ Tôn trọng người lớn tuổi; giúp đõ' người già, người ốm yểu, người khuyết tật; nhường nhịn và giúp đờ em nhỏ

+ Biêt chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, các bạn ở vùng sâu,vùng xa, người khuyêt tật và đông bào bị ảnh hưởng của thiên tai

* Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người:

+ Tôn trọng sự khác biệt cùa bạn bè trong lớp về cách ăn mặc, tính nết và hoàn cảnh gia đình

+ Không phân biệt đôi xử, chia rẽ các bạn

+ Săn sàng tha thứ cho những hành vi có lôi của bạn(3) Chăm chỉ

* Ham học:

+ Đi học đây đủ, đúng giờ

+ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập

+ Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết

+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày

* Chăm làm:

+ Thường xuyên tham gia các công việc của gia đình vừa sức với bản thân

4- Thường xuyên tham gia các công việc của trường lớp, cộng đông vừa sức với bản thân

(4) Trung thực

Trang 22

+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến của mình

+ Luôn giừ lời hứa; mạnh dạn nhận lồi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt

+ Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô và nhừng người khác

+ Không đồng tình với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống

(5) Trách nhiệm

* Có trách nhiệm với bản thân

+ Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ+ Có ý thức sinh hoạt nền nếp

* Có trách nhiệm với gia đinh:

+ Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và các quy định, quy ước của tập thể; giữ vệ sinh chung; bảo vệ của công

+ Không gây mất trật tự, cãi nhau, đánh nhau

+ Nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy trường lớp; nhắc nhở người thân chấp hành các quy định, quy ước nơi công cộng

+ Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường, ở lóp

+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù họp với lứa tuối* Có trách nhiệm với môi trường sống:

+ Có ý thức chãm sóc, bảo vệ cây xanh và các con vật có ích+ Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi

+ Không đồng tỉnh với những hành vi xâm hại thiên nhiên

Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu theo các mức độ phù họp với mồi cấp học đà được quy định trong Chương trình tổng thề

*Yêu cầu cần đạt về năng lực chung của học sinh tiểu học trong Chương trình GDPT 2018

về năng lực cũng như vậy, càng ở độ tuổi và cấp học cao hơn cần có những năng lực yêu Cầu cao hơn đê rèn luyện được cho học sinh khả năng tư duy và học tập.

22

Trang 23

quyền, nhu cầu chính đáng

Có ý thức về quyền và mong muốn của bản thân; bước đầu biết cách trình bày và thực hiện một số quyền lợi và nhu cầu chính đáng

Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của

- Tìm được những cách giải quyết khác nhau cho cùng một vấn đề - Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau

Định hướng nghề nghiệp

- Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân

- Biết tên, hoạt động chính và vai trò của một số nghề nghiệp; liên hệ được những hiếu biết đó với nghề nghiệp của người thân trong gia đình

Tự học, tự hoàn thiện

- Có ý thức tống kết và trình bày được những điều đã học

- Nhận ra và sửa chữa sai sót trong bài kiềm tra qua lời nhận xét của thầy cô

- Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củng cố và mở rộng hiểu biết

- Có ý thức học tập và làm theo những gương người tốt

23

Trang 24

Năng lựcCấptiểuhọc

Năng lựcgiao tiêp họp tác

Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp

- Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân

- Tiếp nhận được những văn bản về đời sống, tự nhiên và xã hội có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh như truyện tranh, bài viết đơn giản

- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngừ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ đế trình bày thông tin và ý tưởng

- Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái độ của đối tượng giao tiếp

Thiết lập, phát triển các quan hệ

xã hội; điều

chỉnh và hoá giải các mâu thuẫn

- Biết cách kết bạn và giữ gìn tình bạn

- Nhận ra được những bất đồng, xích mích giữa bản thân với bạn hoặc giừa các bạn với nhau; biết nhường bạn hoặc thuyết phục bạn

Xác định mục đích và phương

thức hợp tác

Có thói quen trao đối, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô

Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân

Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công

Xác định nhu cầu và khả năng của

người hợp tác

Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của các thành viên trong nhóm để đề xuất phương án phân công công việc phù hợp

r-r-ĩ À 1 r ẠTÔ chức và thuyết phục

người khác

Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và chia sẻ giúp đờ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công

24

Trang 25

Năng lựcCấptiểuhọc

Đánh giá hoạt động hợp tác

Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm; tự nhận xét được ưu điếm, thiếu sót của bản thân theo hướng dẫn của thầy cô

Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn

Phát hiện và làm rõ vấn đề

Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi

Hình thành và triển khai ý

- Xác định được nội dung chính và cách thức hoạt động đế đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn

- Nhận xét được ý nghĩa của các hoạt động

Tư duy độc lập

Nêu được thắc mắc về sự vật, hiện tượng xung quanh; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước các thông tin khác nhau về sự vật, hiện tượng; sằn sàng thay đổi khi nhận ra sai sót

* Yêucãucânđạt vê năng • lực đặc thùcr •của • họcsinh tiêu học trong ChươngCz kZ

trình Hoạt động trải nghiệm cấp tiếu học

Hoạt động trải nghiệm giúp hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo được biều hiện

25

Trang 26

qua các năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp Yêu cầu cần đạt về các năng lực đặc thù cụ thể như sau:

- Năng lực thích ứngvói cuộcsống

+ Hiểu biết về bản thân và môi trường sống: Nhận biết được sự thay đổi của cơ thể, cảm xúc, suy nghĩ của bản thân Hình thành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ năng tự phục vụ Nhận ra được nhu cầu phù hợp và nhu cầu không phù hợp Phát hiện được vấn đề và tự tin trao đổi những suy nghĩ của mình Chỉ ra được sự khác biệt giữa các cá nhân về thái độ, năng lực, sở thích và hành động Nhận diện được một số nguy hiểm từ môi trường sống đối với bản thân

+ Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng vói sự thay đổi: Đe xuất được

những cách giải qưyết khác nhau cho cùng một vấn đề Làm chủ được cảm xúc, thái độ và hành vi của mình và thể hiện sự tự tin trước đông người Tự lực trong việc thực hiện một số việc phù hợp với lứa tuối Biết cách thoả mãn nhu cầu phù hợp và kiềm chế nhu cầu không phù hợp Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau Biết cách xử lí trong một số tình huống nguy hiểm

- Năng lực thiếtkếvàtổchứchoạt động

+ Kĩ năng lập kế hoạch: Xác định được mục tiêu cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm Tham gia xác định được nội dung và cách thức thực hiện hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Dự kiến được thời gian thực hiện nhiệm vụ

+ Kĩ năngthực hiệnkếhoạchvà điều chỉnh hoạt động'. Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân Biết tìm sự hỗ trợ khi cần thiết Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Thể hiện được sự chia sẻ và hỗ trợ bạn trong hoạt động Biết cách

giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động

+ Kĩ năng đánh giá hoạt động: Nêu được ý nghĩa của hoạt động đối với bản thân vàtập thế Chỉ ra được sự tiến bộ của bản thân sau hoạt động Chỉ ra được những điểm cần rút kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động và sự tích cực hoạt động của cá nhân, nhóm

-Nănglực đinh hướng nghề nghiệp

+ Hiếu biếtvềnghềnghiệp: Nêu được nét đặc trưng và ý nghĩa của một số công việc, nghề nghiệp của người thân và nghề ở địa phương Chỉ ra được một số

26

Trang 27

phẩm chất và năng lực cần có để làm một số nghề quen thuộc Mô tả được một số công cụ của nghề và cách sử dụng an toàn

+ Hiểu biếtvàrèn luyệnphẩm chất, nàng lực liên quan đến nghềnghiệp'

Thế hiện được sự quan tâm và sở thích đối với một số nghề quen thuộc với bản thân Hình thành được trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ các quy định Thực hiện và hoàn thành được các nhiệm vụ Biết sử dụng một số công cụ lao động trong

gia đình một cách an toàn

ỉ 4.1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cho học sình ở trường tiêu họcNội dung của HĐTN rất rộng nhưng về cơ bản được thiết kế dựa trên “các mối quan hệ giữa cá nhân học sinh với bản thân; giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinh vói môi trường; giữa học sình vói nghề nghiệp ”

Theo chương trỉnh giáo dục phổ thông mới: Ở tiểu học, nội dung chương trình HĐTN tập trung nhiều hơn vào các hoạt động phát triển bản thân, kỹ năng sống, quan hệ với bạn bè, thầy cô và người thân trong gia đình Bên cạnh đó, có các hoạt động lao động, xã hội và làm quen với một số nghề gần gũi cũng được tố chức thực hiện

Các nội dung đó được khái quát như sau:(1) Hoạt động hướng vào bản thân

Hoạt động khảm phá bản thân

- Tìm hiểu hình ảnh và tính cách của bản thân- Tìm hiểu khả năng của bản thân

Hoạt động rèn luyện bản thân

- Rèn luyện nền nếp, thói quen tự phục vụ và ý thức trách nhiệm trong cuộc sống- Rèn luyện các kĩ năng thích ứng với cuộc sống

(2) Hoạt động hướng đến xã hộiHoạt động chăm sóc gia đình

- Quan tâm, chăm sóc người thân và các quan hệ trong gia đinh

- Tham gia các công việc của gia đình Hoạt động xây dựng nhà trường- Xây dựng và phát triển quan hệ với bạn bè và thầy cô

- Tham gia xây dựng và phát huy truyền thống của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội Hoạt động xây dựng cộng đồng

27

Trang 28

- Xây dựng và phát triên quan hệ với mọi người

- Tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật

(3) Hoạt động hướng đến tự nhiên

Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên- Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên

- Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiếu và bảo vệ môi trường- Tìm hiếu thực trạng môi trường

- Tham gia bảo vệ môi trường(4) Hoạt động hướng nghiệp

Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp

- Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm và yêu cầu cùa nghề

- Tìm hiểu yêu cầu về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp

- Tìm hiểu thị trưòng lao động Hoạt động rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp

- Tự đánh giá sự phù họp của bản thân với định hướng nghề nghiệp

- Rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp và lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp

- Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác của địa phương, trung ương

- Tham vấn ý kiến của thầy cô, người thân và chuyên gia về định hướng nghề nghiệp

1.4 ỉ.4 Hình thức hoạt động trải nghiêm theo chủ đề của học sinh ở trường tiêu học

HĐTN theo chủ đề được tố chức dưới nhiều hình thức khác nhau như hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia, ), thể dục thể thao, tổ chức các ngày hội,

Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định Dưới đây là một số hỉnh thức tổ chức cùa HĐTN theo chủ đề trong nhà trường phổ thông:

28

Trang 29

a Hoạt động câu lạc bộ

Câu lạc bộ là hinh thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu, dưới sự định hướng của những nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa học

sinh với thầy cô giáo, với những người lớn khác Hoạt động của câu lạc bộ tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ những kiến thức, hiều biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các kĩ năng của học sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng chụp ảnh, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, Câu lạc bộ là nơi để học sinh được thực hành các quyền trẻ em của minh như quyền được học tập, quyền được vui chơi giài trí và tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền được tự do biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin, Thông qua hoạt động của các câu lạc bộ, nhà giáo dục hiếu và quan tâm hơn đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích chính đáng của các em Câu lạc bộ hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì và có thể được tổ chức với nhiều lĩnh vực khác nhau như: câu lạc bộ học thuật; câu lạc bộ thể dục thể thao; câu lạc bộ văn hóa nghệ thuật; câu lạc bộ võ thuật; câu lạc bộ hoạt động thực tế; câu lạc bộ trò chơi dân gian

b Tô chức trò chơi

Trò chơi là một loại hình hoạt động giải trí, thư giàn; là món ăn tinh thần nhiều bổ ích và không thể thiếu được trong cuộc sống con người nói chung, đối với học sinh nói riêng Trò chơi là hình thức tồ chức các hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi”

Trò chơi có thể được sừ dụng trong nhiều tinh huống khác nhau của HĐTN như làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những tri thức đã được tiếp nhận, Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyến tải nhiều tri thức cúa nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu không khí thân thiện; tạo cho các em tác phong nhanh nhẹn,

29

Trang 30

c Tô chức diễn đàn

Diễn đàn là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng để thúc đẩy sự tham gia của học sinh thông qua việc các em trực tiếp, chủ động bày tở ý kiến của mình với đông đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ và những người lớn khác có liên quan Diễn đàn là một trong những hình thức tố chức mang lại hiệu quả giáo dục thiết thực Thông qua diễn đàn, học sinh có cơ hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay những câu hỏi, đề xuất của mình về một vấn đề nào đó cỏ liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng của các em Đây cũng là dịp đế các em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn nhau Vì vậy, diễn đàn như một sân chơi tạo điều kiện để học sinh được biểu đạt ý kiến của mình một cách trực tiếp với đông đảo bạn bè và những người khác Diền đàn thường được tố chức rất linh hoạt, phong phú và đa

dạng với những hình thức hoạt động cụ thế, phù hợp với từng lứa tuổi học sinh

Mục đích của việc tổ chức diễn đàn là để tạo cơ hội, môi trường cho học sinh được bày tỏ ý kiến về những vấn đề các em quan tâm, giúp các em khẳng định vai trò và tiếng nói của minh, đưa ra những suy nghĩ và hành vi tích cực đề khẳng định vai trò và tiếng nói của mình, đưa ra những suy nghĩ và hành vi tích cực để khẳng định mình Qua các diễn đàn, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh và những người lớn có liên quan nẳm bắt được những băn khoăn, lo lắng và mong đợi cùa các em về bạn bè, thầy cô, nhà trường và gia đình, tăng cường cơ hội giao lưu giữa người lớn và trẻ em, giữa trẻ em với trẻ em và thúc đẩy quyền trẻ em trong trường học.Giúp học sinh thực hành quyền được bày tở ý kiến, quyền được lắng nghe và quyền được tham gia, đồng thời giúp các nhà quản lí giáo dục và hoạch định chính sách nắm bắt, nhận biết được những vấn đề mà học sinh quan tâm từ đó có những biện pháp giáo dục và xây dựng chính sách phù hợp hơn với các em

d Sân khấu tương tác

Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) là một hình thức nghệ thuật tương tác dựa trên hoạt động diễn kịch, trong đó vở kịch chỉ có phần mở đầu đưa ra tinh huống, phần còn lại được sáng tạo bởi nhũng người tham gia Phần trình diễn chính là một cuộc chia sẻ, thảo luận giữa những người thực hiện và khán giả, trong đó đề cao tính tương tác hay sự tham gia của khán giả Mục đích của hoạt động này là nhằm

30

Trang 31

tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa ra quan điểm, suy nghĩ và cách xử lí tình huống thực tế gặp phải trong bất kì nội dung nào của cuộc sống Thông qua sân khấu tương tác, sự tham gia của học sinh được tăng cường và thúc đẩy, tạo cơ hội cho học sinh rèn luyện những kĩ năng như: kĩ năng phát hiện vấn đề, kĩ năng phân tích vấn đề, kĩ nãng ra quyết định và giải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo khi giải quyết tình huống và khả năng ứng phó với nhừng thay đổi cũa cuộc sống,

e Tham quan, dã ngoại

Tham quan, dã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn đối với học sinh Mục đích của tham quan, dã ngoại là để các em học sinh được đi thăm, tìm hiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các di tích lịch sử, văn hóa, công trình, nhà máy ở xa nơi các em đang sống, học tập, giúp các em có được những kinh nghiệm thực tế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống của chính các em

Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinh như: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống của Đảng, của Đoàn, của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại có thể được tổ chức ở nhà trường phố thông là: Tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, vãn hóa; Tham quan các công trình công cộng, nhà máy, xí nghiệp; Tham quan các cơ sở sản xuất, làng nghề; Tham quan các Viện bảo tàng; Dã ngoại theo các chủ đề học tập; Dã ngoại theo các hoạt động nhân đạo

f Hội thi, cuộc thi

Hội thi, cuộc thi là một trong những hình thức tố chức hoạt động hấp dẫn, lôi cuốn học sinh và đạt hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua giữa các cá nhân, nhóm hoặc tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lên đạt được mục tiêu mong muốn thông qua việc tìm ra người/đội thắng cuộc Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho học sinh là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà trường, của giáo viên trong quá trình tổ chức HĐTN

Mục đích tố chức hội thi và cuộc thi nhằm lôi cuốn học sinh tham gia một cách chủ động, tích cực vào các hoạt động giáo dục của nhà trường; đáp ứng nhu

31

Trang 32

câu vê vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài năng và sự sáng tạo của học sinh; phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác cùa học sinh, góp phần bồi dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức Hội thi/cuộc thi có thề được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau • • • • • •như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kế chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác bài hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh thanh lịch, có nội dung giáo dục về một chủ đề nào đó Nội dung cùa hội thi rất phong phú, bất cứ nội dung giáo dục nào cũng có thể được tồ chức dưới hình thức hội thi/cuộc thi Điều quan trọng khi tổ chức hội thi là phải linh hoạt, sáng tạo khi tổ chức thực hiện, tránh máy móc thi cuộc thi mới hấp dẫn

h Tô chức sự kiện

Tồ chức sự kiện trong nhà trường phổ thông là một hoạt động tạo cơ hội cho học sinh được thế hiện những ý tưởng, khả năng sáng tạo của mình, thể hiện năng lực tồ chức hoạt động, thực hiện và kiểm tra giám sát hoạt động Thông qua hoạt động tố chức sự kiện học sinh được rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết, đầu óc tố chức, tính năng động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả năng thiết lập mối quan hệ tốt, có khả năng làm việc theo nhóm, có sức khỏe và niềm dam mê Khi tham gia tồ chức sự kiện học sinh sẽ thế hiện được sức bền cũng như khả năng chịu được áp lực cao của mình Ngoài ra, các em còn phải biết cách xoay sở và ứng phó trong mọi tình huống bất kì xảy đến Các sự kiện học sinh có thể tổ chức trong nhà trường như: Lễ khai mạc, lễ nhập học, lễ tốt nghiệp, lễ kỉ niệm, lễ chúc mừng, ; Các buổi triển lãm, buồi giới thiệu, hội thảo khoa học, hội diễn nghệ thuật; Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất của học sinh; Đại hội thể dục thể thao, hội thi đấu giao hữu; Hoạt động học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế, điều tra học thuật; Hoạt động tìm hiểu về di sản văn hóa, về phong tục tập quán; Chuyến đi khám phá đất nước, trải nghiệm văn hóa nước ngoài

i Hoạt động giao lưu

Giao lưu là một hình thức tố chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết để cho học sinh được tiếp xúc, trò chuyện và trao đối thông tin với những nhân

32

Trang 33

vật điên hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó Qua đó, giúp các em có tình cảm và thái độ phù hợp, có được những lời khuyên đúng đắn đế vươn lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách Hoạt động giao lưu có một số đặc trưng sau:

- Phải có đối tượng giao lưu Đối tượng giao lưu là những người điền hình, có những thành tích xuất sắc, thành đạt trong các lĩnh vực nào đó, thực sự là tấm gương sáng để học sinh noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú cùa học sinh

- Thu hút sự tham gia đông đảo và tự nguyện của học sinh, được học sinh quan tâm và hào hứng

- Phải có sự trao đổi thông tin, tình cảm hết sức trung thực, chân thành và sôi nổi giữa học sinh với người được giao lưu Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú của học sinh, đáp ứng nhu cầu của các em

Với những đặc trưng trên, hoạt động giao lưu rất phù hợp với các HĐTN theo chủ đề Hoạt động giao lưu dễ dàng được tồ chức trong mọi điều kiện của lớp,

của trường

k Hoạt động chiến dịch

Hoạt động chiến dịch là hình thức tố chức không chỉ tác động đến học sinh mà tới cả các thành viên cộng đồng Nhờ các hoạt động này, học sinh có cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình” Việc học sinh tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm tăng cường sự hiếu biết và sự quan tâm của học sinh đối với các vấn đề xà hội như vấn đề môi trường, an toàn giao thông, an toàn xà hội, giúp học sinh có ý thức hành động vi cộng đồng; tập dượt cho học sinh tham gia giải quyết những vấn đề xã hội; phát triển ở học sinh một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng họp tác, kĩ năng thu thập thông tin, kĩ năng đánh giá và kĩ năng ra quyết định

Mồi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như: Chiến dịch giờ trái đất; Chiến dịch làm sạch môi trường xung quanh trường học; Chiến dịch ứng phó với biển đối khí hậu; Chiến dịch bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng ngập mặn; Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn; Chiến dịch tình nguyện hè, Chiến dịch ngày thứ 7 tình nguyện Đe thực hiện hoạt động chiến dịch được tốt cần xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với các nguồn lực

33

Trang 34

huy động được và học sinh phải được trang bị trước một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia vào chiến dịch

m Hoạt động nhân đạo

Hoạt động nhân đạo là hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, sự đồng cảm của học sinh trước những con người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Thông qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm những hoàn cảnh khó khăn của người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, người già cô đơn không nơi nương tựa, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những đối tượng dễ bị tổn thương trong cuộc sống, để kịp thời giúp đờ, giúp họ từng bước khắc phục khó khàn, ổn định cuộc sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng Hoạt động nhân đạo giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và giá trị vật chất cùa mình với những thành viên trong cộng đồng, giúp các em biết quan tâm hơn đến nhừng người xung quanh từ đó giáo dục các giá trị cho học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thưong, trách nhiệm, hạnh phúc, Hoạt động nhân đạo trong trường phố thông được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: Hiến máu nhân đạo; Xây dựng quỹ ủng hộ các bạn thuộc gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn; Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam; Ọuyên góp cho trẻ em mổ tim trong chương trình “Trái tim cho em”; Quyên góp đồ dùng học tập, quần áo, .cho các bạn học sinh vùng sâu, vùng xa

HĐTN trong nhà trường phố thông được thực hiện nhằm mục tiêu đào tạo ra những con người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai, có khả năng

sáng tạo, biết vận dụng một cách tích cực những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh HĐTN về cơ bản mang tính chất là các hoạt động tập thế trên tinh thần tự chủ cá nhân, với sự nỗ lực nhằm phát triển khả năng sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thề

HĐTN coi trọng các hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ của học sinh, vì vậy nên tồ chức cho học sinh và giáo viên cùng tham gia bàn bạc, nêu ý kiến hoặc tự học sinh xây dựng kể hoạch và phân chia công việc, nhiệm vụ rồi thực hiện Tùy thuộc vào đặc trung về văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi địa phưong, nhà trường có thể lựa chọn nội dung và hinh thức tổ chức

34

Trang 35

sao cho phù hợp và hiệu quả Các hình thức tô chức HĐTN được trinh bày ở trên là những gợi ý để nhà trường tổ chức có hiệu quả nhất hoạt động giáo dục của minh, đáp ứng nhu cầu và mục tiêu giáo dục

ỉ.4.1.5 Đánh giả hoạt động trải nghiêm theo chủ đề của học sinh ở trường tiêu học

Đánh giá kết quả giáo dục trong Hoạt động trải nghiệm phải bảo đảm các yêu cầu sau:

- Mục đích đánh giá là thu thập thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình; sự tiến bộ của HS trong và sau các giai đoạn trải nghiệm Kết quả đánh giá là căn cứ đế định hướng HS tiếp tục rèn luyện hoàn thiện bản thân và cũng là căn cứ quan trọng để các cơ sở giáo dục, các nhà quản lí và đội ngũ GV điều chỉnh chương trinh và các hoạt động giáo dục trong nhà trường

- Nội dung đánh giá là các biểu hiện của phẩm chất và năng lực đã được xác định trong chương trình: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tố chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp Các yêu cầu cần đạt về sự phát triển phẩm chất và năng lực của mồi cá nhân chủ yếu được đánh giá thông qua hoạt động theo chủ đề, hoạt động hướng nghiệp, quá trình tham gia hoạt động tập thể và các sản phẩm của HS trong mỗi hoạt động Đối với Sinh hoạt dưới cờ và Sinh hoạt lóp, nội dung đánh giá chù yếu tập trung vào sự đóng góp của HS cho các hoạt động tập thể, số giờ tham gia các hoạt động và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể Ngoài ra, các yếu tố như động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực đối với hoạt động chung của HS cũng được đánh giá thường xuyên trong quá trình tham gia hoạt động Kết họp đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS, đánh giá của phụ huynh HS và đánh giá của cộng đồng; GV chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả đánh giá

- Cứ liệu đánh giá dựa trên thông tin thu thập được từ quan sát của GV, từ ý kiến tự đánh giá của HS, đánh giá đồng đẳng của các HS trong lớp, ý kiến nhận xét của phụ huynh HS và cộng đồng; thông tin về số giờ (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thề, hoạt động trải nghiệm thường xuyên, hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp, hoạt động lao động, ); số

lượng và chất lượng các sản phẩm hoàn thành được lưu trong hồ sơ hoạt động

35

Trang 36

- Kết quả đánh giá đối với mỗi HS là kết quả tống hợp đánh giá thường xuyên và định kì về phẩm chất và năng lực và có thể phân ra làm một số mức để xếp loại Kết quả đánh giá Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được ghi vào hồ sơ học tập của HS (tương đương một môn học)

Thông tin định lượng là những thông tin về số giờ (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thường xuyên, hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp, hoạt động lao động,

); số lượng các sản phẩm hoàn thành và được lưu trong hồ sơ hoạt động

b) Cảc hình thức đảnh giá

Nội dung đánh giá là các biếu hiện của phấm chất và nàng lực đã được xác định trong chương trình: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tồ chức hơạt động, năng lực đinh hướng nghề nghiệp Các yêư cầu cần đạt về sự phát triển phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân chủ yếu được đánh giá thông qua hoạt động theo chú đề, hoạt động hướng nghiệp, thông qua quá trình tham gia hoạt động tập thể và các sản phẩm của học sinh trong mồi hoạt động

Đối với sinh hoạt dưới cờ và sinh hoạt lóp, nội dung đánh giá chủ yếu tập trung vào sự đóng góp của học sinh cho các hoạt động tập thể, số giờ tham gia các hoạt động và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể Ngoài ra, các yếu tố như động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực đối với hoạt động chung của học sinh cũng được đánh giá thường xuyên trong quá trình tham gia hoạt động

- Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh và đánh giá cùa cộng đồng; giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tồng hợp kết quả đánh giá

36

Trang 37

- Cứ liệu đánh giá dựa trên thông tin thu thập được từ quan sát của giáo viên, từ ý kiến tự đánh giá của học sinh, đánh giá đồng đẳng của các học sinh trong lóp, ý kiến nhận xét của cha mẹ học sinh và cộng đồng; thông tin về số giờ (số lần) tham gia HĐTN (hoạt động tập thể, HĐTN thường xuyên, hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp, hoạt động lao động, ); số lượng và chất lượng các sản phẩm hoàn thành được lưu trong hồ sơ hoạt động

- Kết quả đánh giá đối với mỗi học sinh là kết quả tổng hợp đánh giá thường xuyên và định kì về phẩm chất và năng lực và có thể phân ra làm một số mức để xếp loại Kết quả đánh giá HĐTN được ghi vào hồ sơ học tập của học sinh (tương đương một môn học)

1.4.1.6 Các lực lượng tham gia trong tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cho học sinh ở trường tiểu học

- Nhà trường có vai trò quan trọng trong phát triển nhân cách HS CBQL trong nhà trường cần linh hoạt các hình thức tố chức hoạt động theo chủ đề giáo dục cho HS như: Sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lóp được chuyển giao dần cho HS làm chủ và thực hiện được cả các nội dung giáo dục theo chủ đề Hoạt động giáo dục theo chủ đề được triển khai theo 2 hưóng: giáo dục thường xuyên (theo tuần) và giáo dục định kỳ (theo tháng hoặc học kỳ) Tồ chức cần bảo đảm lựa chọn những hình thức đại diện tìr cả 4 nhóm: Khám phá; thế nghiệm, tương tác; cống hiến; nghiên cứu

- Giáo viên chủ nhiệm, GV bộ môn là người chủ đạo trong điều phối các hoạt động giáo dục cùng với các lực lượng giáo dục khác phối họp để tổ chức có hiệu quả hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh ở trường trung học cơ sở.Giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm tổng họp kết quả đánh

giá hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục Kết quả đánh giá đối với mỗi HS là kết quả tổng họp đánh giá thường xuyên và định ki về phẩm chất và năng lực Kết quả đánh giá có thể chia thành một số mức để xếp loại và được ghi vào hồ sơ học tập của HS (tương đương một môn học)

- Tống phụ trách Đội là người lập kế hoạch, tố chức, quản lý các chương trình hoạt động cho đội viên, học sinh trong nhà trường theo kế hoạch của ngành

giáo dục, mặt khác, phối hợp với các tố chức, cá nhân có liên quan để tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cho học sinh ở tiếu học

37

Trang 38

- Cha mẹ HS và cộng đồng: Cha mẹ HS và cộng đòng phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cho HS nhằm giáo dục ý thức, thái độ của HS trong cuộc sống hàng ngày và trong việc tham gia các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề Đánh giá của cha mẹ HS và cộng đồng giúp HS và giáo viên có thông tin đầy đủ, toàn diện hơn về sự phát triền của HS trong quá trình rèn luyện

- Tổ chuyên môn tiểu học của phòng giáo dục và Đào tạo

1.5. Quảnlýhoạt động trải nghiệm theo chủđề chohọcsinh ờ trường tiếuhọc

Tổ chức hoạt động giáo dục trong đó có HĐTN theo chủ đề là hoạt động quan trọng, cần thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chung của nhà trường Đe có thể quản lý tốt hoạt động này thì hiệu trưởng phải thực hiện tốt các công việc sau:

1.5.1 Lập• > kế hoạch tổchức • • o hoạt độngO trải•nghiệm cho học sinh theo chủ đềtrườngtiểu học

Kế hoạch là một công cụ quản lý quan trọng, không thể thiếu đối với nhà quản lý bởi vì đây là khâu đầu tiên, chiếm vị trí quan trọng, nếu CBQL chỉ đạo xây dựng kế hoạch tốt sẽ quyết định tốt đến hiệu quả và chất lượng hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục Trước khi xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN, CBỌL phải phân tích chương trình HĐTN dành cho khối, lóp, nắm bắt được thông tin làm căn cử để xây dựng kế hoạch, dự kiến nguồn lực thực hiện, tìm phương pháp và biện pháp thực hiện có hiệu quả kế hoạch HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thông THCS2018.

Muốn xây dựng tốt kế hoạch,CBỌL cần phân tích thực trạng hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường tiểu học trong năm học vừa qua, được thể hiện rõ ở kết quả tống kết năm học cùa giáo viên và học sinh, đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.

Hiệu trưởng cần triến khai họp Hội đồng giáo dục, giáo viên chủ nhiệm lóp và tổng phụ trách Đội, thảo luận chỉ đạo nhiệm vụ trọng tâm trong năm học, định hướng các mạch nội dung hoạt động cần triển khai của HĐTN theo chương trinh đó là:

Hoạt động hướng đến bản thân;Hoạt động hướng đến xà hội;

Hoạt động hướng đến tự nhiên;

38

Trang 39

Dựa trên các mạch nội dung hoạt động nêu trên, Hiệu trưởng chỉ đạo trưởng khối chủ nhiệm cùng giáo viên chủ nhiệm của mỗi khối làm việc nhóm, xây dựng kế hoạch của từng khối lớp yêu cầu kế hoạch phải thề hiện rõ:

Ke hoạch là sự thống kê các công việc cụ thề cho một thời gian nhất định: một tuần, một tháng, một học kỳ, một năm học, dịp hè.Việc lập kế hoạch quản lý HĐTN theo chủ đề là khâu quan trọng nhất, được thực hiện trước tiên cho công tác quản lý Khi lập kế hoạch, hiệu trưởng cần phải nắm chắc kế hoạch của cấp trên, dựa vào các chỉ thị nhiệm vụ năm học, văn bản hướng dẫn, khung chương trình và căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường Trong kế hoạch phải thể hiện rõ mục tiêu, thời gian thực hiện, người phụ trách, lực lượng tham gia, địa điểm, các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch

Kế hoạch HĐTN theo chủ đề là trinh tự những nội dung hoạt động, các hình thức tồ chức hoạt động được bố trí sắp xếp theo thứ tự thời gian của năm học Trong kế hoạch cần chọn lọc các hoạt động phù họp, xác định chủ điểm cho từng thời gian Phải có kể hoạch và lịch hoạt động cho toàn trường và từng khối lớp, cho từng thời điểm, tiến tới ốn định thành nề nếp thường xuyên, liên tục Hiệu trưởng phải lập kế hoạch xác định rõ các mục tiêu cần đạt tới, lựa chọn các biện pháp thích họp cho từng hoạt động, từng chủ đề, lập chương trình hoạt động

Lập kế hoạch chính là sự sắp xếp một cách hợp lí, khoa học những công việc nào đó cần phải thực hiện trong một thời gian nhất định với những con người và vật chất cụ thể kèm theo Lập kế hoạch tổ chức HĐTN theo chú đề phải nắm chắc ba vấn đề quan trọng, đó là: làm cái gì? làm như thế nào? ai làm?

Để giải quyết vấn đề “Làm cái gi”, hiệu trưởng nhà trường phải có những định hướng ngay từ đầu năm học cần lựa chọn HĐTN theo chủ đề sao cho phù hợp với độ tuổi và nhận thức của các em

“Làm như thế nào?”- điều đó phụ thuộc nãng lực quản lí điều hành của hiệu trưởng, năng lực thực hiện nhiệm vụ của cán bộ Đoàn, Đội, của GVCN; phụ thuộc điều kiện cơ sở vật chất; sự tham gia của các lực lượng Điều này tác động đến vấn đề “làm cái gì?”, chính vì vậy trong quá trình xây dựng kế hoạch cần phải tính toán đến khả năng có thực hiện được các nội dung xây dựng trong kế hoạch hay không

39

Trang 40

Lập kế hoạch HĐTN theo chủ đề không phải chỉ là công việc riêng của hiệu trưởng mà phải của cả GVCN và Tống phụ trách Đội Căn cứ kế hoạch chỉ đạo chung của nhà trường, TPT Đội, GVCN phải xây dựng kế hoạch thực hiện cho Liên đội, cho riêng lớp của mình chủ nhiệm Như vậy kế hoạch của nhà trường vừa mang tính định hướng, vừa có hướng mở, vừa có hướng đóng “Mở” là nhàm tạo điều kiện cho các lớp xây dựng kể hoạch thực hiện phù họp với đặc điềm, điều kiện của lớp minh “đóng” là nhừng hoạt động mang tính bắt buộc, phụ thuộc chương trình giáo dục nói chung hoặc hoạt động mang tính chất chung toàn trường

Lập kế hoạch là một chức năng cơ bản của quản lý, trong đó phải xác định nhừng vấn đề như nhận định và phân tích tình hình, bối cảnh; dự báo các khả năng;

lựa chọn và xác định các mục tiêu, mục đích và hoạch định con đường, cách thức biện pháp để đạt được mục tiêu, mục đích của quá trình.Trong mồi kế hoạch thường bao gồm các nội dung như xác định hình thành mục tiêu, xác định và đảm bảo về các điều kiện, nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu và cuối cùng là quyết định xem hoạt động nào là cần thiết để đạt được mục tiêu đặt ra

Lập kế hoạch quản lý hoạt động TN theo chủ đề cho học sinh, người Hiệu trưởng trường học cần thực hiện các nội dung sau:

- Xây dựng kế hoạch HĐTN theo chủ đề chung cho toàn trường- Xây dựng kế hoạch HĐTN theo chủ đề cho từng khối lóp

- Xây dựng kế hoạch HĐTN theo chủ đề gắn với nội dung học tập các môn văn hóa ngoài giờ lên lóp

- Xây dựng kế hoạch gắn với rèn luyện đạo đức, lối sống

- Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động cho tòng đơn vị lóp* Kế hoạch hoạt động TN theo chủ đề cần xác định rõ:

- Tên hoạt động của từng chủ đề hay từng môn học hoặc tích hợp các môn học: lựa chọn tên mang ý nghĩa và thu hút được sự quan tâm của các đối tượng tham gia; phù họp với nhiệm vụ của năm học và tâm lý lứa tuổi học sinh

- Mục tiêu của hoạt động: phải rõ ràng, phù hợp với mục tiêu của giáo dục, kiến thức, nhận thức, khả năng, năng lực cùa học sinh,

- Nội dung của HĐTN theo chủ đề: phù họp và có mối quan hệ với hoạt động dạy học, rèn luyện đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh

40

Ngày đăng: 04/07/2024, 14:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.1: Chu trình  trải nghiêm của David Kolb - quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề ở các trường tiểu học huyện yên phong tỉnh bắc ninh
nh 1.1: Chu trình trải nghiêm của David Kolb (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w