Nguyên nhân: nhà đầu tư B đang có sự tự tin rằng với khả năng phân tích, tính toán, tìm hiểu của mình, trong thời gian tới giá cỗ phiếu sẽ tiếp tục tăng hơn nữa trong tương lai nên sẽ nă
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH - NGAN HÀNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
LỚP: CLC_19DTC02
MÃ LỚP HP: 2121702036602
TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI
Giảng viên bộ môn: ThS.Phan Chung Thủy
Sinh viên thực hiện:
Dương Thị Mỹ Duyên — 1921006195
Trần Thị Thu Trang — 1921004749 Phan Tran Lé Quyén — 1921006360
Vũ Hồng Yén — 1921004825
THANH PHO HO CHi MINH — NAM 2022
Trang 2MỤC LỤC
PHAN 1 CÂU HÓI LÝ THUYÊT 5 S22 2221222122211 121712111 rre 3 s1 Ố ':.:'^':.:'".:'.'.'”' ”-”-.”"-"-.-. - 3
„ỡỪAAÍÁAÀÀ$ẢÀÀ^ - 6 PHAN 2 CAU HOI TINH HUONG — ĐỀ 8 0S HH2 2 re 9 CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU :- 6 2t 22H n1 ng gueg 9
1.1 Lý do nghiên cứu và mục đích thực hiện nghiên cứu - nhe 9 1.2 Quy trình thực hiện nghiên CcỨu nh HH Hà HH Hà trệt 10 1.3 Nhận xét quy trình nghiên CỨU - nh nnhhhhH Hà HH Hà Han ntykp 13
CHƯƠNG 2 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ LIÊN HỆ BÀI HỌC -.-ccccccc: 16
2.1 Tóm tắt kết quã nghiên cứu 2: +2 x2 x22 2121721112121 re 16 2.2 Liên hệ bài học ác nh nhà HH HT HH HT TH HE Tre 16
CHUONG 3 LIEN HE THUC TIEN TAI VIET NAM cà chnnheerrerrrreree 20
Trang 3PHAN 1 CAU HOLLY THUYET
Cau 1
Ta co: Ham cau nha dau tu A: pa=100-q;
Hàm cầu nhà đầu tư B: ps= (150-q)/2 = 75 — 0,5q
a) Tại mức giá $50 với 2 hàm cầu cho cô phiếu của nhà đầu tư A và B, ta có:
mức giá $50
EI_B: 50=150-2q; L] qa= (150-50)/2=50 cổ phiếu
b) Tai mire gia $30 voi 2 hàm cầu cho cổ phiêu của nhà đầu tư A và B:
O A: 30=100-qˆa L1 q 4= 70 cỗ phiếu
[ï_B: 30=150-2q's L1 q'»= (150-30)/2=60 cổ phiếu
Từ trên ta thấy được nhà đầu tư A nắm giữ là nhiều hơn nhà đầu tư B (70>60)
Nhà đầu tư A có xu hướng giữ nhiều cô phiếu hơn vì có xu hướng tiếc khoảng lỗ khi giá cô phiếu giảm thấp nên sẽ giữ nhiều cô phiếu hơn so với nhà đầu tư B
c) Vé mat co bản, ta thấy tại mức giá $30 thì nhà đầu tu A có thiên lệch
“overconfident” — qua ty tin hon so véi nha dau tu B, vi nha dau tu A nam giữ nhiều
cô phiếu hơn B, với mức ngại rủi ro cao nên sẽ mua cô phiếu nhiều hơn đề sinh lợi
nhiều hơn Mặt khác, khi mức giá lên cao thì nhà đầu tư B lại có khả năng quá tự tin
cao hơn nhà đầu tư A, nếu thay đôi với mức giá từ $51 Khi giá cô phiếu từ $51 trở lên thì nhà đầu tư B giữ nhiều cô phiếu hơn so với nhà đầu tư A Ví dụ như tại mức giá
$70, ta có:
O A: 70=100- q’4 0 q’4=30 c6 phiéu
Trang 40 B: 70=150-2 q”; L] qˆg= 75-0,5x70=40 cô phiêu
Vậy khi nhà đầu tư A nắm giữ là 30 cổ phiếu thì nhà đầu tư B sẽ là 40 cổ phiếu Nguyên nhân: nhà đầu tư B đang có sự tự tin rằng với khả năng phân tích, tính toán, tìm hiểu của mình, trong thời gian tới giá cỗ phiếu sẽ tiếp tục tăng hơn nữa trong tương lai nên sẽ năm giữ và hy vọng răng sẽ đạt được tỷ suất sinh lời cao hơn nữa trong tương lai
đ) Để thảo luận về một bằng chứng thực nghiệm, nhóm đã tiễn hành cuộc khảo sát
thực tế với số lượng mẫu tương đối với đối tượng tham gia chủ yếu là sinh viên có tham gia đầu tư đề tìm hiểu mối quan hệ giữa sự quá tự tin với hiệu quả hoạt động danh mục đầu tư Nhóm tiến hành khảo sát với các đối tượng là sinh viên đang theo học chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng tại UFM, các cá nhân đang sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh đề tiếp cận thu thập số liệu, với cách thức sử dụng biều mẫu của Google Docs trên máy tính hoặc smartphone, phần trả lời chủ yêu được thu
trực tiếp khi đã hướng dẫn cách hiểu và trả lời Cuộc khảo sát chính thức được thực hiện từ 28/4 — 01/5/2022 Cách thức tiễn hành như sau: để thuận tiện cho việc khảo
sát, nhóm tác giả lựa chọn nơi để tiếp cận có xác suất cao là ở các Group học tập của Trường Đại học, có các đối tượng khảo sát là các bạn trẻ đang học các chuyên ngành lĩnh vực kinh tế ở các quận tại thành phố Hồ Chí Minh đề tiền hành làm form PHẢN A: THÔNG TIN CÁC NHÂN ĐÓI TƯỢNG ĐƯỢC KHẢO SÁT
Tỷ lệ (%) Nam: 51.7% | Dưới 18: 3.3% Học sinh/sinh viên: 78%
Nữ: 48.3% 18-25 tuổi: 90% |Nhân viên văn phòng:
Trén 25 tuổi | 22%
Trang 5PHAN B: KET QUA KHAO SAT MOI LIEN HE GIU'A SU QUA TY TIN VOI HANH VI GIAO DICH CUA NHA DAU TU CA NHAN
- V6i két qua thu thap duoc tir 60 mau khao sat, ty 16 phan bé c& mau tai cac mau
được mô tả như sau:
Nội dung Ước lượng tỷ lệ sinh lời của danh mục | Ước lượng tỷ lệ sinh lời của danh
Tỷ lệ (%) 44 mẫu (chiêm 73.3%) 16 mẫu (chiêm 26.7%)
L¡ Nhận xét: Sau mẫu khảo sát, đưa ra 3 câu hỏi ước lượng ti suất đề ra, nhóm đã tổng hợp được kết quả là: Tỷ lệ sinh lời của danh mục > Tỷ lệ sinh lời của những người tham gia khảo sát là 44 mẫu (chiếm 73.3%) và Tỷ lệ sinh lời của danh mục <
Tỷ lệ sinh lời của người tham gia khảo sát là 16 mẫu (chiếm 26.7%)
L1 Kết quả nghiên cửu cho thấy, sự tồn tại thiên lệch tài chính hành vi về sự tự
tin thái quá khi đánh giá mức năng lực đầu tư tốt hơn mức trung bình của những người trong nhóm khảo sát Sự quá tự tin sẽ làm tăng hoạt động giao dịch cũng như khối lượng giao dịch trên thị trường Đồng thời sự biến động của giá cô phiếu sẽ gia tăng cùng với sự gia tăng quá tự tin Do vậy, sự quá tự tin sẽ làm ảnh hưởng xấu đến giá trị, hay nói cách khác giá trị mong đợi sẽ thấp hơn đối với các giao dịch quá tự tin Các nhà nghiên cứu và vận hành thị trường cần chuẩn bị một số biện pháp phù hợp, ví dụ như tích cực nâng cao trình độ của nhà đầu tư, thiết lập những khuôn khổ giới hạn linh hoạt cho mức biến động giá của thị trường nhằm hạn chế những hậu quả mà thiên
lệch mang lại
Câu 2
> Tỷ lệ sinh lời của những người tham | mục < Ty lệ sinh lời của những
Trang 6a Theo nhóm em, đây là ví dụ thiên lệch hành vi:
- Thiên lệch xac nhan (Confirmation bias), vi:
+ Em chỉ chú trọng vào thông tin, luận điểm của chính mình đề có thê củng cố thêm niềm tin vào giả thuyết đầu tư vào ngành chăm sóc sức khỏe có mức sinh lời cao trong khi đó không tìm hiểu các thông tin khác vì có thé con rất nhiều thông tin không tốt mà em không muốn tìm hiểu
+ Trong 50 công ty có mức sinh lời cao nhất trên thị trường chỉ có duy nhất 1 công ty về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và em liền khẳng định với các khách hàng của mình là cái nhìn nhận định của mình là đúng nhưng trong khi đó rất có thể công ty chăm sóc sức khỏe đó là một công ty lớn đứng đầu trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nên doanh thu cũng như mức lợi nhuận cao và còn rất nhiều công ty trong cùng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe thì không lọt vào top thì em lại không đề cập đến lý do
- Sự lạc quan quá mức (Excess1ve optimism), vì:
Em chỉ đang có xu hướng tập trung vào những điều em đang mong đợi hơn là
những sự kiện tiêu cực khác, nó xuất phát từ sự tự tin của bản thân em dự đoán ngành
lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nên sau một vải tháng nhìn vào dữ liệu thị trường em chỉ chăm chăm tìm kiếm công ty chăm sóc sức khỏe đề nhằm khang định răng nhận định của mình là đúng trong khi chỉ với một công ty trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
không thể nào mang lại lợi nhuận cao nhất kỳ cho cả một lĩnh vực được
- Hiệu ứng biết trước (Hindsight bias), vì:
Khi nhìn vào dữ liệu thị trường em đã tin rằng điều này cho thấy dự đoán của em
là chính xác Em đánh giá cao khả năng dự đoán của mình về việc nhận định thị trường Và khi nhìn vào dữ liệu thị trường, em tin là mình có thê dễ dàng nhìn thấy tất
Trang 7cả những dấu hiệu và sự kiện dẫn đến dự đoán của mình là chính xác và em đã dùng
sự kiện đó đề minh chứng cho các khuyên nghị đầu tư cho các khách hàng của mình
b Theo em tác động tiêu cực của các thiên lệch này và cách khắc phục là:
có trọng lượng hơn đổi với thông
tin hỗ trợ niềm tin của họ hơn là
bằng chứng đảm bảo Mọi người có
thé qua tự tin vào niềm tin của
ro và khiến mọi người bỏ qua các dấu hiệu cảnh báo và thông tin quan trọng khác
- Đọc toàn bộ bài báo, bài viết thay vì hình thành kết luận dựa trên các tiêu đề và hình ảnh Tìm kiếm bằng chứng đáng tin cậy được trình bày trong bài báo, bài viết
- Phân tích xem các lập luận đang được khẳng định có được
hỗ trợ bởi bằng chứng, dẫn chứng đáng tin cậy hay không
- Khuyến khích bản thân và những người khác thu thập
thông tin một cách có ý thức
Có cái nhìn tổng quát từ các chiều thay vì chỉ tập trung nhìn
vào một hướng
Sự lạc quan quá mức
(Excessive optimism) Sự lạc quan của chúng ta có thê
khiến chúng ta mù quáng trước - Nhin nhận các tỉnh huông từ
góc nhìn của người ngoài cuộc
Trang 8
những kết quả tiêu cực và dẫn đến
việc đưa ra quyết định kém Sự lạc
quan quá mức có thể khiến chúng
ta bỏ qua những thông tin quan trọng có thể tạo ra hoặc phá vỡ kết quả của chúng ta
- GHIải thích các sự kiện một
cách đa chiều: Khi đánh giá lại
một sự kiện, hãy suy nghĩ về
mọi kết quả có thể diễn ra (cho
dù nó đã không diễn ra) Xem xét những điều có thể đã xảy ra nhưng đã không xảy ra Bằng cách tinh thần xem xét các kết quả tiềm năng, mọi người có
thể có được cái nhìn cân bằng
hơn về tính chắc chắn rõ ràng của một kết quả Bằng cách
xem xét lại tất cả các kết cục
tiềm năng, bạn sẽ thấy không gì
là chắc chắn hay dễ đoán như mình nghĩ
- Ghi chép lại các sự kiện: Bao
gồm những quyết định trong
Trang 9của bạn và yếu tổ nào đã dẫn
đến quyết định đó Việc ghi chép sẽ tránh được việc não
PHAN 2 CAU HOI TINH HUONG - DE 8
CHUONG 1 TONG QUAN NGHIEN CUU 1.1 Lý do nghiên cứu và mục đích thực hiện nghiên cứu
1.1.1 Lý do nghiên cứu
Thực tế cho thấy trong quá trình ra quyết định tâm lý con người thường dễ bị ảnh hưởng bởi những thông tin không liên quan hay nói cách khác chính là những thông tin đầu tiên (mỏ neo) mà họ tiếp nhận, trong nghiên cứu của Tversky và Kahneman (1974) đã chứng minh điều này Có thể thấy, hiệu ứng mỏ neo đã tác động đáng kế đên việc ra quyết định của một cá nhân dẫn đên làm thay đôi kêt quả cuôi cùng của các cuộc mua bán, kinh doanh hay đàm phán Trong một nghiên cứu gần đây hơn, Ariely et al (2003) cho thấy rằng các mỏ neo có thẻ tác động trực tiếp đến hành vi
Trang 10kinh tế trong một thí nghiệm, liên quan đến quyết định mua thực sự Do đó, các nhà
nghiên cứu nhận thấy rằng trong thực tế mức độ sẵn sàng trả tiền cho các hàng hóa tiêu dùng khác nhau cũng có thể bị thao túng bởi một neo không có thông tin vi thé
trong bài nghiên cứu này, bên cạnh việc họ muốn kiểm tra sự lặp lại của kết quả
nghiên cứu Ariely et al (2003) thì các nhà nghiên cứu cũng muốn đưa ra bằng chứng chứng mình rằng hiệu ứng mỏ neo có thể suy giảm ảnh hưởng đối với những người có khả năng nhận thức tốt hơn dù không biến mắt hẳn
1.1.2 Mục đích thực hiện nghiên cứu
E1 Một là, nhóm tác giá kiểm tra xem các kết quả của Ariely et at (2003) có lặp lại hay không
O Hai là, điều tra xem liệu việc neo như vậy nếu nó tồn tại thì có liên quan đến các
biện pháp độc lập về kỹ năng nhận thức của đổi tượng hay không Những người
có kỹ năng nhận thức cao hơn có khả năng chống lại những thông tin không liên quan hay không?
1.2 Quy trình thực hiện nghiên cứu
Công trình nghiên cứu Ariely et al (2003) đã cho thấy mỏ neo có thê tác động trực tiếp đến hành vi kinh tế trong một thí nghiệm liên quan đến quyết định mua thực
sự Họ cung cấp một mỏ neo rõ ràng không liên quan dưới dạng hai chữ số cuỗi cùng của số An sinh xã hội của đối tượng và điều này ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng san sang chi trả sau này của đối tượng cho nhiều loại hàng hóa tiêu dùng Nhóm tác giả tuân theo chặt chẽ thiết kế nghiên cứu của Ariely et al (2003) Ngoài ra còn trực tiếp đo lường các kỹ năng nhận thức của các đôi tượng
10
Trang 11Thiết kế thử nghiệm tuân theo chặt chẽ thiết kế của Ariely et alL 2003 Những người tham gia đầu tiên có cơ hội kiểm tra sáu sản phẩm tiêu dùng thông thường: rượu vang chất lượng, rượu vang trung bình, sô cô la làm thủ công, sô cô la Bi, sách về thiết
kế nội thất và máy phát radio cho người chơi mp3 (giá hàng các sản phẩm dao động từ
79 SEK dén 189 SEK; tỷ giá hồi đoái tại thời điểm thí nghiệm là I USD =SEK 6) Sau khi người tham gia đọc hướng dẫn thử nghiệm đồng thời cũng hiểu về các sản phẩm
đã được mô tả ngắn gọn Tiếp đó các đối tượng được yêu cầu ghi lại hai chữ số cuối (ID) của số An sinh xã hội của họ Đối với mỗi sản phẩm trong số sáu sản phẩm, các đối tượng đầu tiên trả lời (có/không) nếu họ sẽ mua sản phẩm này với giá bằng ID Sau đó, nghiên cứu sẽ cho họ trả lời về mức sẵn sàng trả tiền tối đa cho các sản phẩm Sau khi các đối tượng đã đưa ra quyết định sẵn sàng trả tiền, mỗi đối tượng tham gia
duoc rut ra ngẫu nhiên cho mỗi lợi ích Một đồng xu được tung ra để xác định xem
quyết định có/không hay mức độ sẵn sàng thanh toán tối đa sẽ được tính là thực tế Nếu quyết định có được chọn, quyết định sẽ được thực hiện và ngược lại Nếu quyết định có không được chọn, quyết định không thực hiện Nếu quyết định sẵn sàng thanh toán tôi đa được chọn, nghiên cứu cho người tham gia tương ứng với quyết định được thực hiện thủ tục Becker-DeGroot-Marschak (Becker et al., 1963), cụ thể thực hiện như sau: Một giá ngẫu nhiên được rút ra từ một phân phối thống nhất giữa SEK 5 và SEK 200 Nếu mức sẵn sàng thanh toán của chủ thê lớn hơn mức giá được rút ngẫu nhiên, chủ thê sẽ mua hàng hóa với mức giá được rút ra; nêu không sẽ không có giao dịch mua nào Lưu ý rằng theo khuyến nghị của Bohm et al (1997), tác giả không thông báo cho các chủ thể về giới hạn trên của giá bán (giữa SEK 5 và SEK 200),
11
Trang 12nhưng thay vào đó nói rằng giới hạn trên được đặt ở mức mà tác giả nghĩ là bằng với giá trị hợp lý tôi đa của bất kỳ sáu hàng hóa nào đề ra
Bảng 1 Mức sẵn sàng thanh toán trung bình bằng SEK được sắp xếp theo số thập phân của phân phối số
An sinh Xã hội của mẫu
Giá rip cla wong quan 0.033 0,069 <0.001 <0.001 <0.001 0.008 <0.001
Thí nghiệm trực tiếp đo lường các kỹ năng nhận thức của các đối tượng: Hai bài
kiểm tra nhận thức được thực hiện ngay sau khi sẵn sang thanh toán, và trước khi thực
tế mua Bài kiểm tra đầu tiên là một bài kiểm tra tâm ly hoc tiêu chuan, ngan vé tri
thông minh chung được phát triển bởi tổ chức tâm lý học Thụy Điển Assessio (Sjöberg et al 2006) Các đối tượng có 20 phút đề hoàn thành bài kiểm tra bao gồm 44 câu hỏi được chia thành ba phần tương tự, chuỗi số và chuỗi logic tương ứng Do đó, tác giả gọi bài kiểm tra này là bài kiểm tra khả năng nhận thức (CAT) Hơn nữa, tác giả còn bao gồm bài kiểm tra phản xạ nhận thức (CRT) được phát triển bởi Frederick (2005) Mục đích của CRT là đề phân biệt giữa ra quyết định bốc đồng hơn và phản ánh nhiều hơn CRT bao gồm ba câu hỏi được thiết kế sao cho câu trả lời tự phát trực quan là sai Câu trả lời chính xác cho thấy mức độ phản xạ và suy nghĩ có chủ ý cao
hơn Các môn học trong thí nghiệm là sinh viên đại học tại Trường Kinh tế Stockholm
và tại Đại học Sodertorn (Stockholm) Bốn buổi thử nghiệm đã được thực hiện trong
tháng 5-8 năm 2008 (ba tại Trường Kinh tế Stockholm và một tại Đại học Sodertorn),
tổng cộng 116 déi tuong da tham gia Dé nhan réng Ariely et al (2003), tác giả ước
12