1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đáp Án tham khảo tuần 1 tìm hiểu cđvn và cđbp

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đáp Án tham khảo tuần 1 Tìm hiểu CĐVN và CĐBP
Chuyên ngành Công đoàn
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 56,22 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN THAM KHẢO TUẦN 1 A. TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM Câu 1: Ngày 28/7/1929, tại số nhà 15 phố Hàng Nón, Hà Nội đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào? A. Hội nghị thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ, tiền thân của tổ chức Công đoàn Việt Nam ngày nay B. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ nhất. C. Thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Câu 2: Tổ chức Công đoàn Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào? a. 28/6/1929 b. 28/7/1929 c. 28/8/1929 d. 28/9/1929

Trang 1

ĐÁP ÁN THAM KHẢO TUẦN 1

A TÌM HIỂU VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM Câu 1: Ngày 28/7/1929, tại số nhà 15 phố Hàng Nón, Hà Nội đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào?

A Hội nghị thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ, tiền thân của tổ chức Công đoàn Việt Nam ngày nay

B Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ nhất

C Thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn

Câu 2: Tổ chức Công đoàn Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào?

a 28/6/1929

b 28/7/1929

c 28/8/1929

d 28/9/1929

Câu 3: Ai là người đứng đầu Ban Chấp hành lâm thời của Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ?

A Tôn Đức Thắng

B Nguyễn Đức Cảnh

C Hoàng Quốc Việt

Câu 4: Đại hội lần thứ nhất Công đoàn Việt Nam diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?

A Năm 1929, tại Hà Nội

B Năm 1930, tại Thái Nguyên

C Năm 1950, tại Thái Nguyên

Câu 5: Đại hội Công đoàn lần thứ II, năm 1961 bầu ai làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam?

A Nguyễn Văn Linh

Trang 2

B Hoàng Quốc Việt

C Tôn Đức Thắng

D Nguyễn Đức Thuận

Câu 6: Đại hội Công đoàn lần thứ III, năm 1974 bầu ai làm Chủ tịch danh dự Tổng Công đoàn Việt Nam?

A Nguyễn Văn Linh

B Hoàng Quốc Việt

B Tôn Đức Thắng

D.Nguyễn Đức Thuận

Câu 7: Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IV năm 1978, bầu ai làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam?

A Nguyễn Văn Linh

B Hoàng Quốc Việt

C Trần Danh Tuyên

D Nguyễn Đức Thuận

Câu 8: Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ V năm 1983, bầu ai làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam?

A Nguyễn Văn Linh

B Hoàng Quốc Việt

C Trần Danh Tuyên

D Nguyễn Đức Thuận

Câu 9: Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VI năm 1988 đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?

A Cù Thị Hậu

B Phạm Thế Duyệt

C Nguyễn Văn Tư

Trang 3

D Nguyễn Đức Thuận

Câu 10: Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VII năm 1993 đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?

A Cù Thị Hậu

B Phạm Thế Duyệt

C Nguyễn Văn Tư

Câu 11: Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VIII năm 1998, đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?

A Nguyễn Văn Tư

B Cù Thị Hậu

C Phạm Thế Duyệt

Câu 12: Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X năm 2008, đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?

A Nguyễn Văn Tư

B Đặng Ngọc Tùng

C Bùi Văn Cường

Câu 13: Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XII năm 2018, đã bầu ai làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam?

A Đặng Ngọc Tùng

B Bùi Văn Cường

C Nguyễn Đình Khang

Câu 14: Đại hội đại biểu Công đoàn toàn quốc lần thứ bao nhiêu đã nhất trí thông qua nghị quyết lấy ngày 28/7/1929, ngày thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc kỳ làm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

A Đại hội IV

B Đại hội V

C Đại hội VI

Trang 4

D Đại Hội VII

Câu 15: Đại hội nào quyết định đổi tên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành Tổng Công đoàn Việt Nam?

A Đại hội II

B Đại hội III

C Đại hội IV

Câu 16 Đại hội nào quyết định đổi tên đổi tên "Tổng Công đoàn Việt Nam" thành "Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam"

A Đại hội V

B Đại hội VI

C Đại hội VII

Câu 17: Tính đến nay, Công đoàn Việt Nam đã trải qua mấy kỳ Đại hội?

A 11 kỳ Đại hội

B 12 kỳ Đại hội

C 13 kỳ Đại hội.

Câu 18: Lần đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh dự Đại hội Công đoàn Việt Nam

là Đại hội lần thứ mấy?

A Lần thứ nhất

B Lần thứ hai

C Lần thứ ba

D Lần thứ tư

Câu 19: “Trong cuộc kháng chiến của dân tộc, giai cấp công nhân ta đã góp phần quan trọng và đã có những thành tích vẻ vang, từ nay giai cấp công nhân

ta phải là người lãnh đạo Vì vậy, mọi nam, nữ công nhân phải cố gắng học tập tiến bộ, phải cố gắng xung phong làm kiểu mẫu trong mọi việc để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của giai cấp mình…" Anh/chị cho biết bối cảnh, thời gian nội dung/câu nói này của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Trang 5

A Tại buổi nói chuyện ở Trường Cán bộ Công đoàn, tháng 01 năm 1957.

B Thư gửi Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ I khai mạc vào sáng ngày 1/1/1950

C Phát biểu tại Đại hội lần thứ II, Công đoàn Việt Nam

Câu 20: Trong một cuộc tiếp xúc với đại biểu của Tổng Công đoàn Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Làm tốt công tác vận động, tổ chức giáo dục quần chúng công nhân viên chức làm tròn vai trò tiên phong cách mạng,

để họ hiểu và tự nguyện, tự giác giữ gìn kỷ luật lao động, giữ gìn của công, thực hành tiết kiệm” Bác nói câu nói trên vào thời gian nào?

A Tháng 5 năm 1969

B Tháng 6 năm 1969

C Tháng 7 năm 1969.

Câu 21: "Mục đích công đoàn là phải cải thiện đời sống công nhân, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của giai cấp công nhân …" Câu nói này của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại:

A Tại Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ II, tháng 2/1961

B Tại Trường Cán bộ Công đoàn ngày 19/1/1957

C Tại Hội nghị cán bộ Công đoàn xí nghiệp toàn miền Bắc ngày 14/03/1959

Câu 22: " Việc cần thiết hiện nay là phát động một cuộc tuyên truyền rộng lớn để thành lập các tổ chức công đoàn ở các nước thuộc địa và phát triển các Công đoàn hiện có dưới hình thức phôi thai" Nội dung trên thuộc văn bản nào?

A Chánh cương vắn tắt của Đảng

B Bản án chế độ thực dân Pháp.

C Nghị quyết Hội nghị lần thứ nhất Tổng Công hội đỏ Bắc kì

Câu 23: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Muốn tổ chức và phát triển lực lượng xây dựng to lớn của giai cấp công nhân thì cần có Công đoàn mạnh và cán bộ công đoàn tốt” ở đâu?

Trang 6

A Tại Hội nghị cán bộ Công đoàn xí nghiệp toàn miền Bắc tổ chức tại Trường cán

bộ Công đoàn ngày 14/03/1959

B Hội nghị cán bộ công đoàn cơ sở toàn miền Bắc, ngày 13/8/1962

C Tại Hội nghị tập huấn cán bộ Công đoàn về “Quản lý xí nghiệp quốc doanh, tháng 12 năm 1957

Câu 24: Luật Công đoàn lần đầu tiên được Quốc hội nước ta ban hành vào năm nào?

A Năm 1955

B Năm 1957

C Năm 1960

Câu 25: Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam có mấy cấp?

A 3

B 4

C 5

D 6

Câu 26: Vai trò, trách nhiệm của Công đoàn được Hiến pháp nước ta ghi nhận thành một điều riêng biệt đầu tiên từ năm nào?

A 1959

B 1980

C 1992

Câu 27: “Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ

Trang 7

năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Nội dung trên thuộc văn bản nào?

A Hiến pháp năm 2013

B Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII

C Điều lệ Công đoàn Việt Nam sửa đổi, bổ sung được thông qua tại Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam

Câu 28: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2013) quy định Công đoàn Việt Nam là:

A Tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động.

B Tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân

C Tổ chức chính trị - xã hội của đoàn viên công đoàn và người lao động

D Tổ chức xã hội của đoàn viên công đoàn

Câu 29: Là thành viên của tổ chức Công đoàn Việt Nam, người lao động có lợi ích gì?

A Được công đoàn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích Được thông tin, thảo luận, đề xuất và biểu quyết công việc của công đoàn Được ứng cử, đề cử, bầu cử cơ quan lãnh đạo của công đoàn Được chất vấn cán bộ công đoàn; kiến nghị xử lý kỷ luật cán bộ công đoàn có sai phạm

B Được công đoàn hướng dẫn, tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí; được công đoàn thăm hỏi, giúp đỡ khi ốm đau, khó khăn, hoạn nạn; được tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí, du lịch do công đoàn tổ chức Được cấp thẻ đoàn viên, hưởng

ưu đãi khi sử dụng dịch vụ từ các thiết chế công doàn, các hình thức liên kết, hợp tác khác của công đoàn

C Các quyền khác theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam hiện hành

D Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 30: Trách nhiệm của đoàn viên công đoàn được quy định trong Luật công đoàn?

Trang 8

A Được thông tin, thảo luận, đề xuất và biểu quyết công việc của Công đoàn; được thông tin về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến Công đoàn, người lao động; quy định của Công đoàn

B Ứng cử, đề cử, bầu cử cơ quan lãnh đạo công đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam; chất vấn cán bộ lãnh đạo công đoàn; kiến nghị xử lý kỷ luật cán bộ công đoàn có sai phạm

C Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, lao động có hiệu quả và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động và tổ chức công đoàn.

D Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 31: Đoàn viên công đoàn có quyền gì trong các nội dung sau đây?

A Thực hiện các Nghị quyết của Công đoàn, tham gia các hoạt động và sinh hoạt Công đoàn, đóng đoàn phí, tuyên truyền phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức Công đoàn

B Được công đoàn tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý miễn phí pháp luật về lao động, công đoàn; Đề xuất với công đoàn kiến nghị cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp về việc thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật đối với người lao động.

C Được công đoàn trợ cấp thôi việc khi người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động

D Cả 3 nội dung trên

Câu 32: Đoàn viên công đoàn có quyền gì trong các nội dung sau đây?

A Tuyên truyền, vận động người lao động gia nhập Công đoàn Việt Nam và tham gia xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh

B Được tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến đoàn viên, người lao động và hoạt động công đoàn; được đề xuất với tổ chức công đoàn kiến nghị người sử dụng lao động thực hiện chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

C Không ngừng học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, chuyên môn, nghiệp

vụ, kỹ năng nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất giai cấp công nhân

Trang 9

D Cả A, B, C đều đúng.

Câu 33: Đoàn viên công đoàn có quyền gì trong các nội dung sau đây?

A Thực hiện các Nghị quyết của Công đoàn, tham gia các hoạt động và sinh hoạt Công đoàn, đóng đoàn phí, tuyên truyền phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức Công đoàn

B Được công đoàn thăm hỏi, giúp đỡ khi ốm đau, khó khăn, hoạn nạn; được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí, du lịch do công đoàn tổ chức; được công đoàn hướng dẫn, giúp đỡ tìm việc làm, học nghề;

C Không ngừng học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, chuyên môn, nghiệp

vụ, kỹ năng nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất giai cấp công nhân

D Cả A, B, C đều đúng

Câu 34: Một cơ quan, doanh nghiệp có tối thiểu bao nhiêu đoàn viên công đoàn hoặc người lao động thì được thành lập công đoàn cơ sở?

a 4 đoàn viên công đoàn hoặc người lao động

b 5 đoàn viên công đoàn hoặc người lao động.

c 6 đoàn viên công đoàn hoặc người lao động

d 7 đoàn viên công đoàn hoặc người lao động

Câu 35: Đối tượng nào có quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn?

a Người sử dụng lao động

b Người lao động là người Việt Nam làm việc trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

c Người lao động làm việc trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp

d Cả 3 trường hợp trên

Câu 36: Điều nào sau đây trong Hiến pháp năm 2013 quy định riêng về tổ chức và hoạt động của tổ chức Công đoàn Việt Nam?

A Điều 4

B Điều 9

Trang 10

C Điều 10

Câu 37: Tài chính Công đoàn theo Luật Công đoàn 2012 gồm?

A Đoàn phí công đoàn, Ngân sách nhà nước đảm bảo, tài trợ của các tổ chức trong

và ngoài nước

B Đoàn phí công đoàn, kinh phí công đoàn, Ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ, các nguồn thu khác từ hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động kinh tế của Công đoàn; từ đề án, dự án do Nhà nước giao; từ viện trợ, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài

C Ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ, kinh phí công đoàn; đoàn phí công đoàn, hỗ trợ của người sử dụng lao động

Câu 38: Đoàn phí công đoàn do đoàn viên đóng hằng tháng bằng bao nhiêu phần trăm (%) tiền lương làm căn cứ đóng BHXH?

A 0,50%

B 1%

C 1,50%

D 2%

Câu 39 Theo quy định của pháp luật, quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nước,

cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là quan hệ gì?

A Lãnh đạo, chỉ đạo

B Hợp tác, phối hợp.

C Lãnh đạo, phối hợp

D Cả 3 phương án trên

Câu 40: Nghị quyết 20-NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”được Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành vào thời gian nào?

A Năm 2005

B Năm 2008

Trang 11

C Năm 2012

D Năm 2015

Câu 41: Nghị quyết 02-NQ/TW về “Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới” được Bộ Chính trị khóa XIII ban hành vào thời gian nào?

A Năm 2019

B Năm 2020

C Năm 2021

D Năm 2022

Câu 42: Nhiệm kỳ 2018-2023, tổ chức Công đoàn Việt Nam đã tham mưu Bộ Chính trị ban hành văn bản nào định hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới?

A Nghị quyết 20-NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”

B Nghị quyết số 02-NQ/TW về đổi mới tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới.

C Nghị quyết số 23-NQ/TW về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Câu 43: Mục tiêu “Đến năm 2045: Hầu hết người lao động tại cơ sở là đoàn viên Công đoàn Việt Nam; 99% doanh nghiệp, đơn vị có tổ chức công đoàn ký kết được thoả ước lao động tập thể” thuộc văn bản nào sau đây?

A Nghị quyết 02-NQ/TW về “Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới”.

B Nghị quyết Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam

C Nghị quyết 20-NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”

Câu 44: Văn bản pháp luật nào sau đây liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động đang được xem xét sửa đổi, bổ sung?

Trang 12

A Bộ Luật Lao động năm 2019

B Luật An toàn vệ sinh lao động 2015

C Luật Bảo hiểm xã hội 2014

D Luật Việc làm năm 2013

Câu 45: Phong trào nào sau đây là phong trào thi đua nòng cốt của tổ chức công đoàn?

A “Giỏi việc nước đảm, đảm việc nhà”

B “Lao động giỏi, Lao động sáng tạo”

C “Tham mưu giỏi, phục vụ tốt”

Câu 46: Chương trình “Mái ấm Công đoàn” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam bắt đầu phát động vào năm nào?

A Năm 2004

B Năm 2005

C Năm 2006

Câu 47: Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định lấy Tháng 5 hằng năm là Tháng Công nhân từ năm nào?

A 2010

B 2011

C 2012

D 2013

Câu 48: Nghị quyết của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

về “Chất lượng bữa ăn ca của người lao động” được ban hành năm nào?

A Năm 2014

B Năm 2015

C Năm 2016.

Trang 13

Câu 49 Giải thưởng Nguyễn Văn Linh là phần thưởng cao quý của tổ chức Công đoàn Việt Nam tôn vinh cho đối tượng nào?

A Cán bộ công đoàn

B Đoàn viên công đoàn

C Người sử dụng lao động

Câu 50: Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh là phần thưởng cao quý của tổ chức Công đoàn Việt Nam tôn vinh cho đối tượng nào?

A Công nhân, người lao động trực tiếp sản xuất

B Cán bộ công đoàn

C Người sử dụng lao động

Câu 51: Chương trình “75 nghìn sáng kiến vượt khó, phát triển” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức vào năm nào?

A.Năm 2019

B.Năm 2020

C.Năm 2021

C Năm 2022

Câu 51: Chương trình giải trí trên truyền hình nào phát sóng trên kênh VTV3 dành cho đoàn viên, công nhân, viên chức, người lao động?

A Chuyển động 24h

B Cuối tuần tuyệt vời

C Giờ thứ 9+

Câu 53: Bài hát nào sau đây được chọn là bài ca truyền thống của Công đoàn Việt Nam?

A Hãy hát lên bài ca công đoàn, nhạc và lời Lê Tú Anh

B Vang mãi khúc ca Công đoàn Việt Nam, nhạc và lời Ngô Phạm Toán

C Công nhân Việt Nam, nhạc và lời Văn Cao

Ngày đăng: 03/07/2024, 09:55

w