1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

triêt học mar le ninquy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập với việc giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong vấn đề quản lý dự án

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập với việc giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong vấn đề quản lý dự án
Tác giả Khuất Hoài Phương
Người hướng dẫn TS. Lai Văn Nam
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và với kiến thức được học, tôi chọn đề tài “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập với việc giải quyết các mâu thuẫn nắy sinh

Trang 1

BO TAI CHINH

TRUONG DAI HOC TAI CHINH - MARKETING

KHUAT HOAI PHUONG

QUY LUAT THONG NHAT VA DAU TRANH GIU'A CAC MAT

DOI LAP VOI VIEC GIAI QUYET CAC MAU THUAN NAY

SINH TRONG VAN DE QUAN LY DU AN

TIEU LUAN TRIET HOC

Thành phố Hỗ Chí Minh - Tháng 12 Năm 2020

Trang 2

BO TAI CHINH

TRUONG DAI HOC TAI CHINH - MARKETING

KHUAT HOAI PHUONG

QUY LUAT THONG NHAT VA DAU TRANH GIU'A CAC MAT DOI LAP VOI VIEC GIAI QUYET CAC MAU THUAN NAY

SINH TRONG VAN DE QUAN LY DU AN

CHUYEN NGANH: TAI CHINH NGAN HANG

TIEU LUAN TRIET HOC

Giảng viên hướng dan: TS LAI VAN NAM

Thanh phố Hồ Chí Minh - Tháng 12 Năm 2020

Trang 3

MUC LUC

CHƯƠNG 1 KHAI QUAT CO SO LY LUAN 6

1.1 Các khái niệm Quy luật thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập 6

1.1.1 Khái niệm về Mặt đối lập ch HE HH He He yu 6

1.1.2 Khái niệm về Sự thống nhất tt HH HH HH HH HH te 6 1.1.3 Khái miệm về Đầu tranh của các mặt đối lẬP Tnhh nh Heo 7 1.1.4 Khái niệm về Chuyên hóa của các mặt đối lập (giải quyết mâu thuân biện

1.1.5 Khái niệm về Mâu thuần biện COUT oe nh nhà ad tha 8 1.2 Tính khách quan và phô biến của Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đôi lập 2 02011120 111211 1211112111521 111111011 9111 1n k kg kg 1k1 1k1 1kg 9 1.3 Vai trò của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triỀH sa Sa n2 1 1212512 seg 9

CHUONG 2 QUY LUAT THONG NHAT VA DAU TRANH GIỮA CÁC MẶT DOI LAP VOI VIEC GIAI QUYET CAC MAU THUAN NAY SINH TRONG

VAN £)59)07/00n 2ï ””77ˆ3ˆ5'ẦÖ ,ÔỎ 11 2.1 Những đặc điểm chủ yếu của Ban Quản lý Dự án Lưới điện 5s scs2sc5¿ II 2.1.1 Khái niệm về quản Ủý đụ ắH cha 1

2.1.2 Vai trò của Quan bY A ẲH ch nh nhà gà hà HH Hà hàn 12 2.1.3 Sơ lược về Ban Quản Lý Dự án Lưới đIỆN nh nh nhe na 13 2.2 Phân tích thực trạng Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong Ban Quản lý Dự án Lưới điện - 2 2010020122201 121 11121115211 111 11111115111 152111 k tr 14 2.2.1 Mâu thuân giữa Chủ đầu tư và Nhà thấu về thì công xây đựng và vấn đề tạm

0 82:.8/:,).18n1n101nnnn a (dd 14

2.2.2 Mau thuân giữa các phòng chức năng của Ban QLDA Lưới điện 17

Trang 4

2.2.3 Mâu thuân giữa người dân và các đơn vị địa phương khi thực hiện bôi thường giải phóng mặt bằng ( viết tắt là bôi thường GŒP.MB) che 19 2.3 Đề xuất những giải pháp xử lý mâu thuẫn còn tồn tai ccc cccsceeeseeeeeeeee esters 21

KET LUAN 25 TAI LIEU THAM KHAO

Trang 5

MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI NGHIEN CUU

Trong quá trình hoạt động vào thời điểm này hay thời điểm khác, doanh nghiệp luôn phải tiến hành những hoạt động nhăm mở rộng quy mô và tăng cường năng lực cạnh tranh Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nước độc quyền như Điện lực, nhu cầu về điện ngày càng tăng cao dẫn đến việc doanh nghiệp cần phải mở rộng quy mô lưới điện để tăng công suất truyền tải điện, cung cấp đủ sản lượng điện cho người tiêu dùng

Trong các tháng đầu năm 2020, Tông Công ty Điện lực miền Nam duy trì cung cấp điện đáp ứng nhủ cầu trên địa bàn, triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng trong bối cảnh chịu tác động từ nhiều yếu tố, cả chủ quan và khách quan, trong đó nồi lên là ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-I9 Các chỉ tiêu chính như điện thương pham, giá bán điện bình quân, tỷ lệ tốn thất điện năng, quản lý đầu tư xây dựng gặp khó khăn, trở ngại trong việc hoàn thành theo kế hoạch được giao Điều này dẫn đến mâu thuẫn trong việc quản lý dự án đối với nhà thầu, ngân hàng, với các cơ quan chức năng có liên quan của địa phương, người dân và cả các phòng Ban trong công ty

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và với kiến thức được học, tôi chọn đề tài “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập với việc giải quyết các mâu thuẫn nắy sinh trong vẫn đề quản lý dự án” tại Ban Quản lý dự án Lưới điện

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CUU CỦA ĐÈ TÀI TIỂU LUẬN

Thực tế trong thời gian qua, EVN đã đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh

tế - xã hội đất nước và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, với tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm bình quân giai đoạn 2016-2018 là 10,3%/năm So với phụ tải đự báo theo phương án cơ sở của Quy hoạch điện VII (điều chỉnh), năm 2017, phụ tải hệ thống điện toàn quốc tăng trưởng thấp hơn phụ tải được dự báo Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) khoảng 1,5 tỷ kWh Theo tính toán cập nhật, so với Quy hoạch điện VII

Trang 6

(điều chỉnh), phụ tải theo phương án cơ sở dự kiến sẽ giảm 3-4 tỷ kWh giai đoạn 2018-2020, giảm khoảng 5,5 tỷ kWh năm 2025 và gần 9 tỷ kWh năm 2030

Các năm 2019 - 2020, dự kiến đưa vào vận hành khoảng 6.900 MW, trong đó:

Cac NMNBD than la 2.488MW, cac NMTD (trén 30 MW) la 592 MW, con lai la cac du

an NLTT khoảng 3.800 MW (điện mặt trời khoảng 2.500 MW, điện gió 350 MW) Hệ thống có thế đáp ứng nhu cầu điện toàn quốc Tuy nhiên, nguồn nhiệt điện chạy dầu cần phải huy động với sản lượng tương ứng - 1,7 tỳ kWh vao nam 2019 va 5,2 ty kWh

năm 2020 Các năm 2021-2025, mặc dù đã phải huy động tối đa các nguồn điện chạy

dầu, tuy nhiên hệ thống điện không đáp ứng nhu cầu phụ tải và xảy ra tình trạng thiếu

điện tại miền Nam, với mức thiếu hụt tăng từ 3,7 tỷ kWh (năm 2021) lên gần 10 tỷ

kWh (nam 2022), mức thiếu hụt cao nhất vào năm 2023 khoảng 12 ty kWh, sau do

giảm dần xuống 7 tỷ kWh năm 2024 và 3,5 tỷ năm 2025

Nguyên nhân chính dẫn tới việc thiếu điện tại miền Nam tăng cao hơn so với các tính toán trước đây là do: tiến độ các dự đều chậm so kế hoạch từ 9 tháng đến 1 năm; các dự không đáp ứng tiến độ hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025, thậm chí không có thời gian bắt đầu thi công và tạm hoãn vô thời hạn làm cho tình trạng thiếu

điện tại miền Nam trong các năm 2024-2025 sẽ tram trong hon

Cuối năm 2019, Ban Quản Lý Dự Án Lưới Điện được Tông Công ty giao quản

lý 187 công trình Tại kế hoạch điều chỉnh lần I theo QÐ 2850/QĐ-EVNSPC ngày

15/12/2019, số công trình được giao quản lý giảm xuống còn 144 với lý do đừng 09 công trình và bàn giao 34 công trình Trong tháng 01/2020, Tổng Công ty tiếp tục giao cho Ban quản lý thêm 03 công trình và có khoảng 10 công trình đang trong quá trình

đàm phán và ký kết

Có thể thấy lượng tiêu thụ điện của người dân rất cao và việc cung cấp đủ điện cho toàn thế miễn Nam là việc làm rấp cấp bách hiện nay Cần xây dựng nhiều công trình dự án và cần phải có đội ngũ quản lý đự án đấy đề công trình kịp tiến độ Có rất nhiều những khó khăn, mâu thuẫn gặp phải trong vấn đề quản lý dự án như:

- Chậm tiến độ đưa vào vận hành các dự án nguồn điện, nhất là các dự án nhiệt điện tại miền Nam do việc đảm bảo nguồn nhiên liệu cho phát điện còn tiềm ấn rủi ro:

(than, khi )

Trang 7

- Thiếu đồng bộ giữa quy hoạch phát triển điện lực với quy hoạch các lĩnh vực

hạ tầng khác (như quy hoạch giao thông, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị) Hầu hết các dự án điện gặp nhiều khó khăn về GPMB, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiễn độ thi công các công trình

- Việc thu xếp vốn của các Tập đoàn và các Chủ đầu tư trong nước rất khó khăn

do Chính phủ tạm dừng chủ trương bảo lãnh vay vốn; Các nguồn vốn ODA vốn vay

ưu đãi nước ngoài đề đầu tư các dự án điện rất han ché

- Việc thu xếp các nguồn vốn trong nước rất khó khăn, hiện tại hầu hết các ngân hàng trong nước đã vượt hạn mức tín dụng đối với Chủ đầu tư và các đơn vị liên quan

- Một số quy định hiện hành về ĐTXD còn thiếu tính thống nhất, chồng chéo gây nên những khó khăn nhất định và dẫn tới công tác chuẩn bị đầu tư bị kéo dài

Năng lực tài chính, kỹ thuật, nguồn lực nhân sự của một số nhà đầu tư không đảm bảo Những mâu thuẫn này đang hiện diện và tác động mạnh mẽ vào quá trình quản

lý dự án, chưa có một sự thống nhất ý kiến và quy trình rõ ràng trong công việc quản

lý, đấu thầu Việc phân tích đúng bản chất của sự việc để nhận biết mâu thuẫn và nguồn gốc của vấn đề đề tìm ra biện pháp đúng đắn, sự thống nhất trong khâu quản lý

dự án là bước quan trọng để có tiếng nói chung, hoàn thành đúng tiến độ đự án được giao không chỉ riêng của Ban Quản lý dự án mà cũng là mục tiêu chung của Tổng Công ty Điện lực miền Nam nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện năng của miền Nam

3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận về mâu thuẫn giữa các mặt đối lập và xem xét các mâu thuẫn này vào quy luật thông nhất

Đề xuất một vài giải pháp đề giải quyết mâu thuẫn, tìm ra ý thống nhất

4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp thu thập số liệu: tiểu luận sẽ sử dụng phương pháp thu thập nguồn số liệu thứ cấp từ sách báo, tạp chí, internet, các số liệu báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, số liệu từ Tông Công Ty Điện lực miền Nam và Ban Quản lý dự

án Lưới Điện

Trang 8

- Ngoài ra tiêu luận cũng sử đụng nguồn thông tin sơ cấp bằng các phương pháp như: phương pháp quan sát; phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp (đối tượng phỏng vấn chủ yếu là nhân viên các phòng Ban); phương pháp so sánh đối chiếu giữa

lý luận và thực tiễn, đánh giá tính chủ quan và khách quan trong vấn đề quản lý dự án

5 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

- Ý nghĩa lý luận: đề phân tích đúng bản chất của sự vật, trước hết phải nhận thức sự vật như một thực thể đồng nhất, tiếp đó phải nghiên cứu những mặt khác nhau, những mặt đối lập và tác động qua lại giữa các mặt đối lập để nhận biết mâu thuẫn và nguồn gốc của sự vận động và phát triền

- Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét toàn diện các mặt đối lập; theo dõi toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển của các mặt đó; xem xét đến từng vị trí, vai trò

và mối liên hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn Trong nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng mâu thuẫn, không được lẫn tránh mâu thuẫn cũng như không được tạo ra mâu thuần

- Phải xác định đúng trạng thái chín muỗi của mâu thuẫn; tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng có khả năng giải quyết mâu thuẫn và tô chức thực tiễn dé giải quyết mâu thuẫn một cách thực tế

- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi có đủ điều kiện chín muỗi Cho nên, việc giải quyết mâu thuẫn không được thực hiện một cách vội vàng khi chưa có đủ điều kiện; phải tạo điều kiện thức đây sự chín muôi của mâu thuẫn và điều kiện giải quyết

- Đối với các mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khác nhau, thích hợp với từng mâu thuẫn Điều đó tuỳ thuộc vào bản chất của mâu thuẫn, vào những điều kiện cụ thê

- Ý nghĩa thực tiễn: tiêu luận đã tổng hợp và phân tích từng mâu thuẫn về thực trạng đối lập ý kiến của việc quản lý đự án tại Ban Quản lý dự án Lưới Điện trong những năm 2019 - 2020 tiêu luận cũng đã để xuất những hướng xử lý, khắc phục để

có thê vận dụng vào công tác quản lý công trình

6 KÉT CÁU TIỂU LUẬN

Trang 9

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung của tiêu luận được kết cấu thành 3 chương:

- Chương I: Khái quát về quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

- Chương 2: Tổng quan về việc quản lý dự án

- Chương 3: Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập với việc giải quyết các mâu thuần nay sinh trong van đê quản lý dự án

Trang 10

CHUONG 1 KHAI QUAT CO SO LY LUAN

Trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật thống nhất và đầu tranh của các mặt đối lập là "hạt nhân của phép biện chứng" bởi vì quy luật này đã chỉ rõ nguồn góc, động lực bên trong của sự vận động và phát triển của sự vật, và là

"chia khoá" giúp chóng ta năm vững thực chất của các quy luật cơ bản và các cặp phạm trủ của chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1 Các khái niệm Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

1.1.1 Khái niệm về Mặt đối lập

Theo phép biện chứng duy vật, khái niệm mặt đối lập là sự khái quát những thuộc tính có xu hướng vận động trái ngược nhau, loại trừ, bài xích, chống đối lẫn nhau Kết quả của sự tương tác này là các yếu tố tạo nên bản thân sự vật có một số biến đổi nhất định, trong đó có vài yếu tô (biến đổi) trái ngược nhau Những yếu tổ trái ngược nhau (bên cạnh những yếu tô khác hay giống nhau) có khuynh hướng phát triển ngược chiều nhưng lại song song tồn tại trong cùng một sự vật, hiện tượng tạo nên cơ

sở của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng đó Mặt đối lập tồn tại khách quan vả phỏ biến

Vi du như: Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân, trong sinh vật thì có

sự đồng hoá và đị hoá, trong kinh tế thị trường có cung và cầu, hàng và tiền

1.1.2 Khái niệm về Sự thông nhất

Giữa các mặt đối lập trên luôn luôn có sự liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau gọi là sự thống nhất của các mặt đối lập Thống nhất ở đây không phải là chúng đứng bên cạnh nhau mà chúng có sự liên hệ phụ thuộc lẫn nhau Sự thống nhất của các mặt

đối lập là các mặt đối lập không tách rời nhau, tức mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia

làm điều kiện, tiền để cho sự tồn tại của mình; chúng chứa những yếu tố giống nhau cho phép chúng đồng thời tồn tại trong sự vật Các mặt đối lập tác động ngang nhau, tức sự thay đối trong mặt đối lập này tất yếu sẽ kéo theo sự thay đối trong mặt đối lập khia, và ngược lại

Trang 11

Điều đó có nghĩa là sự tôn tại của bat cứ sự vật, hiện tượng nào cũng không thê thiếu được sự thống nhất của các mặt đối lập tồn tại trong bản thân sự vật, hiện tượng Theo Engels: “Gai cấp vô sản và sự giàu có là hai mặt đối lập, với tính cách nh: vậy chúng hợp thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, thống nhất, chế độ tư hữu với tư cách là sự giàu có buộc phải duy trì vĩnh viễn ngay cả sự tôn tại của mặt đối lập của

nó là giai cấp vô sản ”

1.1.3 Khải niệm về Đũu tranh của các mặt đổi lập

Dù tổn tại trong sự thống nhất, song các mặt đối lập luôn đấu tranh với nhau, tức chúng luôn tác động qua lại theo xu hướng bài trừ, phủ định hoặc loại bỏ lẫn nhau

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường được chia làm nhiều giai đoạn Thông

thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thế hiện rõ nhưng xung khắc, đối choi

lẫn nhau Nhưng khi các mặt đối lập này phát triển theo hướng ngược chiều nhau đến một mức độ nào đó sẽ hình thành mâu thuẫn Khi đó, các mặt đối lập có xu hướng xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau Hình thức và mức độ đấu tranh của các mặt đối lập rất đa dạng, trong đó thủ tiêu lẫn nhau là một hình thức đấu tranh đặc biệt của các mặt đối lập

1.1.4 Khái niệm về Chuyễn hóa của các mặt đối lập (giải quyết mâu thuẫn biện chưng)

Sự thống nhất mang tính chất tương đối gan liền với sự ôn định của sự vật; Sự đấu tranh mang tính chất tuyệt đối gan liền với sự vận động, thay đổi của bản thân sự vật Mâu thuẫn biện chứng phát triển tương ứng với quá trình thống nhất của các mặt đối lập chuyên từ mức độ trừu tượng sang cụ thế; còn sự đấu tranh của các mặt đối lập chuyền từ mức bình lặng sang quyết liệt Điều này làm xuất hiện các khả năng chuyên hóa của các mặt đối lập Khi điều kiện khách quan hội đủ, một trong các khả năng đó

sẽ biến thành hiện thực, các mặt đối lập tự thực hiện quả trình chuyền hóa Mâu thuẫn

biện chứng sẽ được giải quyết khi các mặt đối lập tự phủ định chính mình dé biến

thành cái khác

Sự chuyên hóa của các mặt đối lập là tất yếu, là kết quả của sự đấu tranh của các mặt đối lập Do sự đa dạng của thế giới nên hình thức chuyển hóa cũng rất đa

Trang 12

dạng: có thê mặt đối lập này chuyên hóa thành mặt đối lập kia ở một trình độ mới; hoặc cả hai mặt đối lập cùng chuyên hóa thành những cái thứ ba nào đó mà quy luật

khách quan và điều kiện, tình hình cho phép

1.1.5 Khái niệm về Mâu thuẫn biện chứng

Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan phổ biến Mâu thuẫn là mối liên hệ tác động qua lại giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật Các mặt đối lập nam trong su liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau the hướng trái ngược nhau, xung đột lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng Theo triết học duy vật biện chứng của Engels thì mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan vả phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức Mâu thuẫn biện chứng không phải là ngẫu nhiên, chủ quan, cũng không phải là mâu thuẫn trong lôgic hình thức Mâu thuẫn trong lôgic hình thức là sai lầm trong tư duy

Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tồn tại khách quan, phổ biến và rất đa dạng (mâu thuẫn bên trong —- mâu thuẫn bên ngoài; mâu thuẫn cơ bản — mâu thuẫn không cơ bản; mâu thuẫn chủ yếu - mâu thuẫn thứ yếu; mâu thuẫn trong tự nhiên — mâu thuẫn trong xã hội - mâu thuẫn trong tư duy) Sự tác động của mâu thuẫn biện chứng lên bản thân sự vật là nguồn gốc, động lực của mọi sự tự vận động, phát triển xảy ra trong thế giới

Theo Ph.Ăng-gen: “ Nếu bản thân sự đi động một cách máy móc đơn giản đã chia dung sw mau thudn, thì tất nhiên những hình thức vận động cao hơn của vật chất

và đặc biệt Cựu sự sống hữu cơ và sự phát triển của sự sống hữu cơ đó lại càng phải chứa đựng sự mâu thuẫn sự sống trước hết chính là ở chỗ một sinh vật trong môi lúc vừa là nó nhưng lại vừa là cái khác Như vậy sự sống cũng là mỘt mẫu thudn ton tai trong bản thân các sự vật và các quá trình, mâu thuần thường xuyên nảy sinh và tự giải quyết, và khi mâu thuân chấm đứt thì sự sống cũng không còn nữa và cái chết xảy đến Cũng như chúng ta đã nhận thấy rằng trong lĩnh vực tư duy, chúng ta không thê thoát khỏi mâu thuần, chang han nhu mau thuan giữa năng lực nhận thức vô tận ở bên trong của con người và sự tốn tại thực tế của năng lực ấy trong những người bị hạn chế bởi hoàn cảnh bên ngoài, và bị hạn chế trong những năng lực nhận thức, - mâu

Trang 13

thuân này được giải quyết trong sự nối tiếp của các thế hệ, su noi tiếp đó ít ra đối với chúng ta trên thực tiễn cũng là vô tận- và được giải quyết trong sự vận động đi lên vô

Sự phát triển là sự đấu tranh của các mặt đối lập: Sự phát triển của sự vật, hiện

tượng gắn liền với quá trình hình thành, phát triển và giải quyết mâu thuẫn Sự thống

nhất và đầu tranh của các mặt đối lập là 2 xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Như vậy, mâu thuẫn biện chứng cũng bao hảm cả "sự thống nhất" lẫn "đấu tranh" của các mặt đối lập Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau, trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, sự thống nhất gan liền với sự đứng 1m, với sự ổn định tạm thời của sự vật Sự đấu tranh găn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển Điều đó có nghĩa là sự thống nhất tương đối, tạm thời; sự đấu tranh là tuyệt đối, vĩnh viễn Việc hình thành, phát triển và giải quyết mâu thuẫn là một quá trình đấu tranh rất phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng của nó Không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh giữa chúng Chính sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn đến sự chuyển hóa của các mặt đối lập (giải quyết mâu thuẫn) là nguồn sốc, động lực của sự vận động, phát triển Nếu mâu thuẫn không được giải quyết (các

mặt đối lập không chuyên hóa) thì không có sự phát triên

1.3 Vai trò của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển

Các mâu thuần trong mỗi sự vật và trong mỗi lĩnh vực khác nhau, hay trong mỗi

sự vật, hiện tượng không chỉ có một mâu thuần mà có nhiêu mâu thuần Các mặt đôi

Trang 14

lập của mâu thuẫn vừa thống nhất vừa đầu tranh với nhau., tác động không giống nhau đến quá trình vận động và phát triển của sự vật Mỗi mâu thuẫn biện chứng đều trải qua các giai đoạn: từ sinh thành (sự xuất hiện của các mặt đối lập), sang hiện hữu (sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập), rồi giải quyết (sự chuyên hóa của các mặt đối lập) Mâu thuẫn biện chứng được giải quyết, cái cũ mất đi, cái mới ra đời với những mâu thuẫn biện chứng mới hay thay đôi vai trò, tác động của các mâu thuẫn biện chứng cũ Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu

và mâu thuẫn thứ yếu:

- Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nôi lên hàng đầu của một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật và chỉ phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó Giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện cho sự vật chuyên sang giai đoạn phát triển mới Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau Mâu thuẫn chủ yếu có thể là một hình thức biển hiện nồi bật của mâu thuẫn cơ bản hay là kết quả vận động tông hợp của các mâu thuẫn cơ bản ở một giai đoạn nhất định Việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải quyết từng bước mâu thuẫn

cơ bản

- Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự vật nhưng nó không đóng vai trò chỉ phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu là góp phần vào việc từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu

Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn, sự khác nhau biến thành đối lập, khi

đó hai mặt đối lập càng rõ, càng sâu sắc thì sự đấu tranh giữa chúng ngày càng gay gắt

và quyết liệt Nếu có điều kiện thuận lợi thì hai mặt chuyên hóa lẫn nhau và mâu thuẫn được giải quyết

Theo Hồ Chí Minh: “ Ki việc gì có mâu thuân, khi phải tìm cách giải quyết tức

là có vấn đề Khi đã có vấn đề, ta phải nghiên cứu cho rõ cái gốc của mâu thuần là vấn đề gì Phải điều tra, phải nghiên cứu các mâu thuần đó Phải phân tách rõ ràng

và có hệ thống, phải biết rõ cái nào là mâu thuân chính, cái nào là mâu thuân phụ Phải đề ra cách giải quyết ”

Trang 15

CHUONG 2 QUY LUẬT THÓNG NHÁT VÀ ĐẦU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐÓI LẬP VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC MAU THUAN NAY SINH TRONG

VAN DE QUAN LY DU AN

2.1 Những đặc điểm chủ yếu của Ban Quản lý Dự án Lưới điện

2.1.1 Khái niệm về quản lý dự án

Việc quản lí dự án đã có từ thời xưa: trong chiến tranh, xây dựng Kim tự tháp

và các kỳ quan thế giới Với tư cách là một ngành khoa học, quản lý dự án phát triển

từ những ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau như xây dựng, kỹ thuật và quốc phòng

Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trinh phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ băng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép Quản lý đự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu Đó là việc lập kế hoạch, điều phối

thực hiện mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chỉ phí và thực hiện giám

sát các công việc dự án nhằm đạt được những mục tiêu xác định

Lập kế hoạch: đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tính nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động thống nhất, theo trình tự logic

Điều phối thực hiện dự án Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian Giai đoạn này chỉ tiết hóa thời gian, lập trình lịch cho từng công việc và toàn bộ dự án

Giám sát là quá trình theo dõi kiêm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực

hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá đự án giữa kỷ và cuối

kỳ cũng được thực hiện nhằm tông kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các pha sau của dự

án

Ngày đăng: 02/07/2024, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác — Lênin, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
[2]. PGS.TS Lương Minh Cừ (Chủ Biên) (2015), 7z: học - Bài giảng Triết học Chương trình sau Đại học, Trường Đại học Tài chính — Marketing, NXB Đại họcQuốc Gia TP.HCM Khác
[3]C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1994, tap 20, trang 173-174 Khác
[4]C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1994, tap 20, trang 173-174 Khác
[5] Sửa đổi lối làm việc, XYZ„ Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, năm 1971, trang 83-84 Khác
[6] TS. Nguyễn Hồng Minh, Bài giảng Tổng Quan về quản lý dự án , Trung tâm đào tạo từ xa, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w