1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

pbt 2 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Chuyên ngành Toán
Thể loại Tài liệu ôn tập
Năm xuất bản 2024-2025
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 155,98 KB

Nội dung

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Cho đường tròn O; R.. Số điểm chung là 0 Số điểm chung là 1 Số điểm chung là 2 Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau : Câu 1: Đường thẳng

Trang 1

BÀI TẬP

ÔN TẬP KIẾN THỨC NĂM HỌC : 2024 – 2025 MÔN : TOÁN – Lớp 9 mới

LÝ THUYẾT.

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Cho đường tròn (O; R) Gọi d là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a Ta có kết quả sau:

Đường thẳng a và đường

tròn (O; R) không giao

nhau khi d > R.

Đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O; R) khi

d = R.

Đường thẳng a cắt đường tròn (O; R) khi d < R.

Số điểm chung là 0 Số điểm chung là 1 Số điểm chung là 2

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau :

Câu 1: Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 2: Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì?

A đường thẳng tiếp xúc với đường tròn

B đường thẳng cắt đường tròn

C đường thẳng không cắt đường tròn

D đáp án khác

Câu 3: Nếu đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung thì?

A đường thẳng tiếp xúc với đường tròn

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦ A

ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

Trang 2

B đường thẳng cắt đường tròn

C đường thẳng không cắt đường tròn

D đáp án khác

Câu 4: Cho đường tròn (O) và đường thẳng a Kẻ OH ⊥ a tại H, biết OH > R khi đó đường thẳng

a và đường tròn (O)

A cắt nhau B không cắt nhau C tiếp xúc D đáp án khác

Câu 5: Cho đường tròn (O) và đường thẳng a Kẻ OH a tại H, biết OH < R khi đó đường thẳng a

và đường tròn (O)

A cắt nhau B không cắt nhau C tiếp xúc D đáp án khác

Câu 6: Điền vào các vị trí (1); (2) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách

từ tâm đến đường thẳng):

R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

A (1): cắt nhau; (2): 8cm B (1): 9cm; (2): cắt nhau

C (1): không cắt nhau; (2): 8cm D (1): cắt nhau; (2): 6cm

Câu 8: Điền vào các vị trí (1); (2) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách

từ tâm đến đường thẳng):

R D Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

A (1): cắt nhau; (2): 9cm B (1): tiếp xúc nhau; (2): 8cm

C (1): không cắt nhau; (2): 9cm D (1): không cắt nhau; (2): 10cm

Hoàn thành các bài tập sau:

Bài tập 1 Cho đường thẳng b và một điểm I cách b một khoảng d = 6 cm Xác định vị trí

tương đối của b với các đường tròn sau :

a/ Đường tròn (I;3cm) b/ Đường tròn (I;6cm) c/ Đường tròn (I;8cm)

Bài tập 2 Cho đường thẳng a và một điểm O cách a một khoảng 8 cm Vẽ đường tròn

tâm O, bán kính 10 cm.

Trang 3

a/ Giải thích vì sao a và (O) cắt nhau.

b/ Gọi M và N là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O;10cm) Tính độ dài

của dây MN

Bài tập 3 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3; BC = 4 Xét vị trí tương đối của đường

tròn và đường thẳng trong các trường hợp sau đây

a/ (A,3) và CD;

b / (I,2) và AD; trong đó I là trung điểm của cạnh BC

Bài tập 4 Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AI = 1; CD = 3, AD vuông góc với BC,

 60 0

ADC  Xét vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong các trường hợp sau

đây

a/

1

,

2

I

  và CD; với I là trung điểm của cạnh AB

b /

3

,

2

J

  và AB; với J là trung điểm của CD

c/ Đường tròn tâm A có bán kính AD và đường thẳng BC

Bài tập 5 Cho đường tròn (J; 5cm) và đường thẳng c Gọi K là chân đường vuông góc

vẽ từ J xuống c, d là độ dài của đoạn thẳng JK Xác định vị trí tương đối của đường

thẳng c và đường tròn (J; 5cm) trong mỗi trường hợp sau:

a/ d 4cm;

b/ d 5 ;cm

c/ d 6cm;

Bài tập 6 Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm Vẽ (O;5 cm).

a/ Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với (O)? Vì sao?

b/ Gọi B, C là các giao điểm của đường thẳng a và (O) Tính độ dài đoạn BC

Bài tập 7 Cho điểm O cách đường thẳng a là 6 cm Vẽ đường tròn (O;10 cm)

a/ Chứng minh rằng (O) có hai giao điểm với đường thẳng a

b/ Gọi B, C là các giao điểm của đường thẳng a và (O) Tính độ dài đoạn BC

Bài tập 8 Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc với nhau tại A và d là đường thẳng tiếp xúc với

(O’) tại B, BA cắt (O) tại C Chứng minh rằng OC vuông góc với d

Bài tập 9 Một diễn viên xiếc đi xe đạp một bánh trên sợi dây cáp căng được cố định ở hai đầu dây

Biết đường kính bánh xe là 72 cm, tính khoảng cách từ trục bánh xe đến dây cáp

Trang 4

Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com

Ngày đăng: 02/07/2024, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w