1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ học kết cấu 1 240407

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân loại công trình
Chuyên ngành Cơ học kết cấu
Thể loại Bài tập trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

6. “Những tải trọng khi tác dụng trên công trình có gây ra lực quán tính.” nằm trong phân loại nào của tải trọng? Đáp án đúng là: Tải trọng phân loại theo tính chất tác dụng Tham khảo: 1.4.1 7. Bài toán kiểm tra công trình sẽ kiểm tra theo các điều kiện nào? Đáp án đúng là: Tất cả đáp án đều đúng Vì: Yêu cầu: Kiểm tra công trình theo 3 điều kiện: độ bền, độ cứng, độ ổn định có đảm bảo hay không? Tham khảo: 1.1.3 8. Độ cứng để đảm bảo cho công trình? Đáp án đúng là: Không có chuyển vị và rung động lớn ảnh hưởng trạng thái làm việc bình thường. Tham khảo: 1.1.2 9. Độ ổn định để đảm bảo cho công trình? Đáp án đúng là: Có khả năng bảo toàn vị trí và hình dạng ban đầu dưới dạng cân bằng trong trạng thái biến dạng. Tham khảo: 1.1.2 10. “Chỉ dùng các phương trình cân bằng tĩnh học cũng đủ để xác định phản lực và nội lực”. Chọn đáp án đúng? Đáp án đúng là: Hệ tĩnh định Tham khảo: 1.3.2 11. Độ bền để đảm bảo cho công trình? Đáp án đúng là: Có khả năng chịu tải trọng cũng như các nguyên nhân khác mà không bị phá hoại. Tham khảo: 1.1.2 12. Môn học giải quyết được … bài toàn? Đáp án đúng là: 2 Vì: Bài toán kiểm tra, bài toán thiết kế

Trang 1

Cơ học kết cấu 1

1 Phân loại công trình chia ra làm mấy loại?

Đáp án đúng là: 2

Vì: Theo sơ đồ tính và phương pháp tính; Tham khảo: 1.3

2 Hệ phẳng thuộc phân loại nào trong phân loại công trình

Đáp án đúng là: Phân loại theo sơ đồ tính

Vì: Phân loại theo sơ đồ tính gồm có: Hệ phẳng, hệ không gian Tham khảo: 1.3.1

3 “Hệ khi chịu chuyển vị cưỡng bức nếu chỉ dùng các điều kiện động học thì chưa đủ để xác định biến dạng của hệ Khi đó phải bổ sung thêm các điều kiện cân bằng tĩnh học.” Chọn đáp án đúng?

6 “Những tải trọng khi tác dụng trên công trình có gây ra lực quán tính.” nằm trong phân loại nào của tải trọng?

Đáp án đúng là: Tải trọng phân loại theo tính chất tác dụng

Tham khảo: 1.4.1

7 Bài toán kiểm tra công trình sẽ kiểm tra theo các điều kiện nào?

Đáp án đúng là: Tất cả đáp án đều đúng

Vì: Yêu cầu: Kiểm tra công trình theo 3 điều kiện: độ bền, độ cứng, độ ổn định có đảm bảo hay không? Tham khảo: 1.1.3

8 Độ cứng để đảm bảo cho công trình?

Đáp án đúng là: Không có chuyển vị và rung động lớn ảnh hưởng trạng thái làm việc bình thường.

Tham khảo: 1.1.2

9 Độ ổn định để đảm bảo cho công trình?

Đáp án đúng là: Có khả năng bảo toàn vị trí và hình dạng ban đầu dưới dạng cân bằng trong trạng thái biến dạng.

Tham khảo: 1.1.2

10 “Chỉ dùng các phương trình cân bằng tĩnh học cũng đủ để xác định phản lực và nội lực” Chọn đáp án đúng?

Đáp án đúng là: Hệ tĩnh định

Tham khảo: 1.3.2

11 Độ bền để đảm bảo cho công trình?

Đáp án đúng là: Có khả năng chịu tải trọng cũng như các nguyên nhân khác mà không bị phá hoại.

Tham khảo: 1.1.2

12 Môn học giải quyết được … bài toàn?

Đáp án đúng là: 2

Vì: Bài toán kiểm tra, bài toán thiết kế

13 “Tác dụng trong suốt quá trình làm việc của công trình (như tải trọng bản thân công trình …)” nằm trong phân loại nào của tải trọng?

Đáp án đúng là: Tải trọng phân loại theo thời gian tác dụng ; ham khảo: 1.4.1

Trang 2

Đáp án đúng là: 2

Vì: Theo sự cần thiết hoặc không cần thiết phải sử dụng điều kiện động học khi xác định nội lực trong hệ và theo sự cần thiết hoặc không

cần thiết phải sử dụng điều kiện cân bằng khi xác định biến dạng của hệ

15 Nhiệm vụ chủ yếu của Cơ học kết cấu là xác định nội lực, biến dạng và chuyển vị trong công trình nhằm xây dựng công trình thoảmãn các yêu cầu nào?

Đáp án đúng là: Cả 3 đáp án đều đúng

Tham khảo: 1.1.2

16 Cho hệ như hình vẽ sau:

Bỏ qua miếng cứng trái đất, có thể quan niệm số miếng cứng ít nhất trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 4

Vì: Dựa vào khái niệm miếng cứng có thể quan niệm số miếng cứng là ít nhất như sau

17 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số mắt dàn trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 6

Vì: Mắt dàn là giao điểm của các thanh dàn; Tham khảo: 2.3.4

18 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số bậc tự do trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 0

Vì: Hệ dàn không nối đất; n=D+3-2M=33+3-2.18=0; Tham khảo: 2.3.4

Trang 3

Số bậc tự do trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: -1

Vì: Hệ dàn không nối đất n=D+3-2M=28+3-2.16=-1; Tham khảo: 2.3.4

20 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số bậc tự do trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 0

Vì: Hệ bất kỳ nối đất; n=T+2K-+3H+C-3D=2+2.0+3.0+4-3.2=0; Tham khảo: 2.3.4b

21 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số bậc tự do trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 0

Vì: Hệ dàn nối đất; n=D+C-2M=10+4-2.7=0; Tham khảo: 2.3.4

22 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số liên kết nối đất tương đương liên kết loại 1 trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 5

Vì: Hệ liên kết với trái đất bằng 1 ngàm trượt và 3 gối di động Tham khảo: 2.2.1 a,b

23 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số liên kết nối đất tương đương liên kết loại 1 trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 9

Vì: Hệ liên kết với trái đất bằng 4 gối cố định và 1 gối di động; Tham khảo: 2.2.1 a,b

24 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số thanh dàn trong hệ trên là:

Trang 4

Đáp án đúng là: 11

Vì: Thanh dàn là các thanh thẳng có khớp ở 2 đầu; Tham khảo: 2.3.4

25 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số bậc tự do trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 2

Vì: Hệ dàn không nối đất; n=D+3-2M=19+3-2.10=2; Tham khảo: 2.3.4

26 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số liên kết khớp trong hệ là:

Đáp án đúng là: 11

Vì: Có 11 liên kết khớp trong đó có 7 liên kết khớp đơn giản và 2 liên kết khớp phức tạp; Tham khảo: 2.3.4

27 Cho hệ như hình vẽ sau:

Có thể quan niệm số miếng cứng ít nhất trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 4

Vì: Dựa vào khái niệm miếng cứng có thể quan niệm số miếng cứng là ít nhất như sau

28 Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 5

Nếu quan niệm mỗi thanh thẳng là 1 miếng cứng thì số miếng cứng trong hệ là:

Đáp án đúng là: 10

Vì: Có 10 thanh thẳng nên có 10 miếng cứng; Tham khảo: 2.1.1

30 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số bậc tự do trong hệ trên là

Đáp án đúng là: 0

Vì: Hệ bất kỳ nối đất; n=T+2K-+3H+C-3D=2+2.0+3.0+4-3.2=0; Tham khảo: 2.3.4b

31 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số thanh dàn trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 11

Vì: Thanh dàn là các thanh thẳng có khớp ở 2 đầu; Tham khảo: 2.3.4

32 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số mắt dàn trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 7

Vì: Mắt dàn là giao điểm của các thanh dàn; Tham khảo: 2.3.4

33 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số liên kết nối đất tương đương liên kết loại 1 trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 3

Vì: Hệ liên kết với trái đất bằng 1 gối cố định và 1 gối di động;Tham khảo: 2.2.1a,b

34 Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 6

Bỏ qua miếng cứng trái đất, có thể quan niệm số miếng cứng ít nhất trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 3

Vì: Dựa vào khái niệm miếng cứng có thể quan niệm số miếng cứng là ít nhất như sau

35 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số bậc tự do trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 0

Vì: Hệ dàn nối đất; n=D+C-2M=8+4-2.6=0; Tham khảo: 2.3.4

36 Cho hệ như hình vẽ sau:

Bỏ qua miếng cứng trái đất, có thể quan niệm số miếng cứng ít nhất trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 3

Vì: Dựa vào khái niệm miếng cứng có thể quan niệm số miếng cứng là ít nhất như sau

Tham khảo: 2.1.1,2.3.1,2.3.2

Trang 7

Đáp án đúng là: 0

Vì: Hệ dàn nối đất; n=D+C-2M=31+3-2.17=0; Tham khảo: 2.3.4

Cho hệ như hình vẽ sau:

Bỏ qua miếng cứng trái đất, có thể quan niệm số miếng cứng ít nhất trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 3

Vì: Dựa vào khái niệm miếng cứng có thể quan niệm số miếng cứng là ít nhất như sau

38 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số bậc tự do trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 0

Vì: Hệ dàn không nối đất; n=D+3-2M=21+3-2.12=0; Tham khảo: 2.3.4

39 Cho hệ như hình vẽ sau:

Số bậc tự do trong hệ trên là:

Đáp án đúng là: 0

Vì: Hệ dàn không nối đất; n=D+3-2M=15+3-2.9=0; Tham khảo: 2.3.4

40 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

Trang 8

41 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

Đáp án đúng là: 0

Vì: Áp dụng hệ quả: Tại mắt có 3 thanh trong đó 2 thanh thẳng hàng và nếu mắt đó không có tải trọng tác dụng thì thanh không thẳng

hàng không làm việc (lực dọc bằng 0); Tham khảo: 3.2.1

42 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực gối VA, VB, HB trong hệ trên lần lượt là:

43 Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 9

44 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực gối VA, VB, HB trong hệ trên lần lượt là:

45 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

46 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

Trang 10

47 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

48 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

Trang 11

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

50 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

51 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

52 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

Trang 12

53 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

54 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

55 Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 13

56 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực gối HA, VA, VB trong hệ trên lần lượt là:

57 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

58 Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 14

59 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

60 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực gối HA, VA, VB trong hệ trên lần lượt là:

Trang 15

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

62 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

Đáp án đúng là: 0

Vì: Áp dụng hệ quả: Tại mắt có 3 thanh trong đó 2 thanh thẳng hàng và nếu mắt đó không có tải trọng tác dụng thì thanh không thẳng

hàng không làm việc (lực dọc bằng 0); Tham khảo: 3.2.1

63 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực gối HA, VA, VB trong hệ trên lần lượt là:

64 Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 16

Phản lực gối VA, VB, HB trong hệ trên lần lượt là:

65 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực gối VA, VB, HB trong hệ trên lần lượt là:

66 Cho hệ như hình vẽ sau:

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

Trang 17

Giá trị lực dọc trong thanh N1 là:

68 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực gối HA, VA, VB trong hệ trên lần lượt là:

69 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực gối VA, VB, VC trong hệ trên lần lượt là:

70 Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 18

Phản lực tại gối HA trong hệ trên là:

71 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, QK, trong hệ trên lần lượt là:

72 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VB trong hệ trên là:

Trang 19

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, Q K, Q K trong hệ trên lần lượt là:

74 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK1; MK2 trong hệ trên lần lượt là:

75 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VA trong hệ trên là:

Trang 20

Phản lực tại gối HA trong hệ trên là:

77 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VA trong hệ trên là:

78 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, Qtr

K, Qph

K trong hệ trên lần lượt là:

Trang 21

Phản lực tại gối VA trong hệ trên là:

80 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, QK trong hệ trên lần lượt là:

81 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, Qtr

K, Qph

K trong hệ trên lần lượt là:

82 Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 22

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, QK, trong hệ trên lần lượt là:

83 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, QK, trong hệ trên lần lượt là:

84 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VA trong hệ trên là:

Trang 23

85 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VA trong hệ trên là:

86 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, QK, trong hệ trên lần lượt là:

87 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, Qtr

K, Qph

K trong hệ trên lần lượt là:

Trang 24

88 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, QK, trong hệ trên lần lượt là:

89 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK1; MK2; MK3 trong hệ trên lần lượt là:

Trang 25

90 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, QK, trong hệ trên lần lượt là:

91 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối HA trong hệ trên là:

92 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VB trong hệ trên là:

Trang 26

93 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK1; MK2 trong hệ trên lần lượt là:

94 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK (kN.m); Qph

K (kN); Qtr

K (kN) trong hệ trên lần lượt là:

Trang 27

Nội lực tại tiết diện K gồm MK1; MK2 trong hệ trên lần lượt là:

96 Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối HA trong hệ trên là:

97 Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 28

Phản lực tại gối VA trong hệ trên là:

98 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm MK, QK, trong hệ trên lần lượt là:

99 Cho hệ như hình vẽ sau:

Nội lực tại tiết diện K gồm Mtr

K, Mph

K, QK trong hệ trên lần lượt là:

Trang 29

100.Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VB trong hệ trên là:

101.Cho hệ như hình vẽ sau:

Số hệ ba khớp có trong hình vẽ trên là:

Đáp án đúng là: 1

Vì:

Theo định nghĩa hệ ba khớp có hình (b) thỏa mãn điều kiện

102.Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 32

Phản lực tại gối VA, HA trong hệ trên là:

112.Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VA, HA trong hệ trên là:

113.Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 33

114.Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VA, HA trong hệ trên là:

115.Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VA, HA trong hệ trên là:

116.Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 34

Phản lực tại gối VB, HB trong hệ trên là:

Trang 35

Mô men uốn MK trong hệ trên là:

118.Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VA, HA trong hệ trên là:

119.Cho hệ như hình vẽ sau:

Trang 36

120.Cho hệ như hình vẽ sau:

Mô men uốn MK trong hệ trên là:

121.Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VB, HB trong hệ trên là:

Trang 37

Phản lực tại gối VA, HA trong hệ trên là:

123.Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VB, HB trong hệ trên là:

124.Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VA, HA trong hệ trên là:

Trang 38

125.Cho hệ như hình vẽ sau:

Mô men uốn MK trong hệ trên là:

126.Cho hệ như hình vẽ sau:

Phản lực tại gối VB, HB trong hệ trên là:

Trang 39

127.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Trang 40

Đáp án đúng là: Hệ ABC

Vì:

Theo định nghĩa hệ chính là hệ bất biến hình nếu bỏ đi hệ lân cận

Tham khảo: 6.1.2

133.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Phản lực gối VB trong hệ ghép trên là:

134.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Phản lực gối VB trong hệ ghép trên là:

Trang 41

136.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Phản lực gối VB trong hệ ghép trên là:

137.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

138.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Trang 42

Mô men uốn MK trong hệ ghép trên là:

139.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Mô men uốn MK trong hệ ghép trên là:

140.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Trang 43

Vì:Theo định nghĩa hệ phụ là hệ biến hình nếu bỏ đi hệ lân cận; Tham khảo: 6.1.2

141.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Phản lực gối VA trong hệ ghép trên là:

142.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Phản lực gối VA trong hệ ghép trên là:

Trang 44

143.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Mô men uốn MK trong hệ ghép trên là:

144.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Phản lực gối VA trong hệ ghép trên là:

Trang 45

145.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Phản lực gối VA trong hệ ghép trên là:

146.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Phản lực gối VA trong hệ ghép trên là:

Trang 46

147.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Phản lực gối VA trong hệ ghép trên là:

148.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Trang 47

149.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Phản lực gối VB trong hệ ghép trên là:

150.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Trang 49

155.Cho hệ ghép như hình vẽ sau:

Mô men uốn MK trong hệ ghép trên là:

Cho hệ như hình vẽ sau, biết q=10 N/m, giá trị của phản lực VB tại gối B là:

Đáp án đúng là: Đáp án c

Tham khảo: 5.1

156.Nguyên nhân nào gây ra nội lực trong hệ tĩnh định:

a Tải trọng

Trang 50

c Chuyển vị cưỡng bức gối tựa

c Hệ thừa liên kết, bất biến hình

d Hệ thừa liên kết, biến hình tức thời

Vì: Cơ học kết cấu là môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu cách tính công trình chịu tác

dụng của nguyên nhân: tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ và sự chuyển vị cưỡng bức của gối

tựa … theo độ bền, độ cứng, độ ổn định

Tham khảo: 1.1

160.Cho hệ ghép như hình vẽ sau, mô men uốn tại gối B có giá trị là:

Trang 52

167.Đặc điểm của hệ có hệ thống truyền lực là:

a Tải trọng tác dụng trực tiếp lên kết cấu chịu lực chính

b Tải trọng tác dụng vào kết cấu chịu lực chính qua một hệ thống dầm gọi là hệ thống truyền lực

c Tải trọng luôn có vị trí thay đổi

Trang 54

176.“Đường ảnh hưởng S là đồ thị biểu diễn luật biến thiên của đại lượng nghiên cứu S xuất hiện tại một vị trí xác định trên công trình

theo vị trí của một tải trọng tập trung bằng đơn vị không thứ nguyên có phương và chiều ? di động trên công trình.” Chọn đáp

án đúng cho thông tin còn thiếu ở dấu 3 chấm

Đáp án đúng là: Không đổi

Tham khảo: Mục 7.2.1

177.Đường ảnh hưởng phản lực gối MK trong hệ sau là:

178.Đường ảnh hưởng phản lực gối QK trong hệ sau là:

Trang 55

180.Đường ảnh hưởng phản lực gối QK trong hệ sau là:

181.Đường ảnh hưởng phản lực gối VA trong hệ sau là:

182.Đường ảnh hưởng phản lực gối VB trong hệ sau là:

Trang 56

183.Đường ảnh hưởng phản lực gối VB trong hệ sau là:

184.Đường ảnh hưởng phản lực gối VA trong hệ sau là:

185.Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về tải trọng di động

Đáp án đúng là: Là tải trọng có vị trí thay đổi trên công trình.

Vì:Theo định nghĩa về tải trọng di độngTham khảo: 7.1

186.Kí hiệu đường ảnh hưởng của đại lượng S là?

Đáp án đúng là: đ.a.h S

Tham khảo: Mục 7.2.1

187.Vị trí bất lợi trên công trình được hiểu là

Đáp án đúng là: Là vị trí đặt tải trọng mà tại đó đại lượng nghiên cứu có giá trị là lớn nhất

Vì:Theo định nghĩa về tải trọng di độngTham khảo: 7.1

188.Nguyên tắc vẽ đường ảnh hưởng gồm mấy bước?

Ngày đăng: 01/07/2024, 20:13

w