1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình tin ứng dụng sketchup ngành thiết kế đồ họa cao đẳng trường cao đẳng xây dựng số 1

69 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM SKETCHUP (8)
    • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ SKETCHUP (9)
    • 1.2. CÀI ĐẶT, KHỞI ĐỘNG, THOÁT KHỎI SKETCHUP (10)
      • 1.2.1. Giới thiệu sơ bộ về các bước cài đặt (10)
      • 1.2.2. Khởi động, thoát khỏi Sketchup (10)
    • 1.3. GIAO DIỆN VÀ CÁC KHU VỰC LÀM VIỆC CHÍNH TRONG (10)
      • 1.3.1. Khu vực hiển thị nội dung làm việc (10)
        • 1.3.1.6. Thanh công cụ Edit (13)
        • 1.3.1.12. Thanh công cụ Solid Tools (15)
      • 1.3.2. Thanh menu chính chứa các trình đơn xử lý, cấu hình (17)
      • 1.3.3. Thiết lập đơn vị trên file bản vẽ SketchUp (21)
      • 1.3.4. Thao tác với các công cụ quan sát (22)
  • CHƯƠNG 2. CÁC LỆNH VẼ HÌNH PHẲNG VÀ TẠO KHỐI (23)
    • 2.1. CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN (23)
      • 2.1.1. Line (23)
      • 2.1.2. Rectangle (23)
      • 2.1.3. Cicrle (0)
      • 2.1.4. Poligon (24)
      • 2.1.5. Arc (24)
      • 2.1.6. Freehand (25)
    • 2.2. KÉO NÉN KHỐI – PUSH/PULL (26)
    • 2.3. TẠO ĐỐI TƯỢNG THEO TIẾT DIỆN VÀ ĐƯỜNG DẪN – FOLLOW (26)
  • CHƯƠNG 3. HIỆU CHỈNH KHỐI (30)
    • 3.1. CHỌN ĐỐI TƯỢNG – SELECT (30)
    • 3.2. XÓA ĐỐI TƯỢNG - ERASE (30)
    • 3.4. XOAY ĐỐI TƯỢNG – ROTATE (32)
    • 3.5. THU PHÓNG ĐỐI TƯỢNG – SCALE (34)
    • 3.6. GIAO CẮT KHỐI – INTERSECT WITH MODEL (40)
  • CHƯƠNG 4. VẼ NÂNG CAO (41)
    • 4.1. THAO TÁC NỘI SUY INFERENCE (41)
    • 4.2. THAO TÁC KHÓA HƯỚNG – INFERENCE LOCKING (41)
    • 4.3. THAO TÁC VỚI HỆ TRỤC TỌA ĐỘ - DRAWING AXES (42)
    • 4.4. TẠO MẶT PHẲNG CẮT – SECTION PLANE (42)
  • CHƯƠNG 5. ĐO KÍCH THƯỚC VÀ GHI CHÚ (44)
    • 5.1. CÔNG CỤ ĐO (44)
    • 5.2. GHI KÍCH THƯỚC – DIMENSION (44)
    • 5.3. GHI CHÚ – TEXT (44)
      • 5.3.1. Text (44)
  • CHƯƠNG 6. QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LAYER (47)
    • 6.1. QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LỚP – LAYER (47)
    • 6.2. QUẢN LÝ COMPONENT – COMPONENT BROWSER (48)
    • 6.4. THIẾT LẬP VÀ QUẢN LÝ MÔ HÌNH – MODEL SETTING AND (49)
      • 6.4.1. Model Info Dialog Box (49)
      • 6.4.2. Entity Info Dialog Box (50)
      • 6.4.3. System Preferences Dialog Box (51)
  • CHƯƠNG 7. DỰNG PHỐI CẢNH NGOẠI THẤT (52)
    • 7.1. KHÁI NIỆM VỀ DỰNG PHỐI CẢNH NGOẠI THẤT TRONG (52)
      • 7.1.1. Khái niệm (52)
      • 7.1.2. Các bước dựng phối cảnh (52)
    • 7.2. CÁC THÀNH PHẦN TRONG PHỐI CẢNH NGOẠI THẤT VÀ CÁCH DỰNG (52)
      • 7.2.1. Mặt nền chuẩn (52)
      • 7.2.2. Nền công trình (53)
      • 7.2.3. Tường (54)
      • 7.2.4. Sàn (55)
      • 7.2.3. Nóc nhà (55)
      • 7.2.4. Cửa (55)
    • 7.3. DIỄN HỌA, HÌNH THÀNH BẢN VẼ (56)
    • 7.4. BÓNG ĐỔ CHO NGOẠI THẤT CÔNG TRÌNH (58)
  • CHƯƠNG 8. DỰNG PHỐI CẢNH NỘI THẤT (59)
    • 8.1.1. Khái niệm (59)
    • 8.1.2. Các bước dựng phối cảnh (59)
    • 8.2. CÁC THÀNH PHẦN TRONG PHỐI CẢNH NỘI THÁT VÀ CÁCH DỰNG (59)
      • 8.2.1. Nền nhà (59)
      • 8.2.2. Trần nhà (59)
      • 8.2.3. Tường (59)
      • 8.2.4. Cửa (59)
      • 8.2.5. Một số đồ nội thất đơn giản (60)
  • CHƯƠNG 9. VẬT LIỆU TRONG SKETCHUP (61)
    • 9.1. VẬT LIỆU TRONG SKETCHUP (61)
      • 9.1.1. Khái niệm (61)
      • 9.1.2. Phân loại (61)
    • 9.2. LÀM VIỆC VỚI VẬT LIỆU TRONG SKETCHUP (61)
      • 9.2.1. Vật liệu có sẵn (61)
      • 9.2.2. Tạo vật liệu mới (62)
      • 9.2.3. Vật liệu phát sáng (64)
      • 9.2.4. Vật liệu gương phản chiếu (65)
  • CHƯƠNG 10. MỘT SỐ PLUGIN DÙNG CHO SKETCHUP (66)
    • 10.1. MỘT SỐ PLUGIN DÙNG CHO SKETCHUP (66)
      • 10.1.1. LUMION (66)
      • 10.1.2. MAXWELL FOR SKETCHUP (66)
      • 10.1.3. INDIGO RENDERER (66)
      • 10.1.4. ARTISAN (67)
      • 10.1.5. V – RAY (67)
    • 10.2. ENSCAPE DÙNG CHO SKETCHUP (67)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM SKETCHUP

GIỚI THIỆU VỀ SKETCHUP

SketchUp là phần mềm mô hình hóa 3D hướng tới nhiều đối tượng như kiến trúc sư, kỹ sư, người phát triển trò chơi điện tử và đạo diễn phim Trước đây, phần mềm này được phát triển bởi công ty @Last.

Software, có trụ sở tại Boulder, Colorado, Mỹ Phần mềm này nổi bật như một công cụ diễn tả ý tưởng đơn giản, nhanh gọn với giao diện đồ họa cho người sử dụng

Một vài đặc điểm nổi bật:

- Không cần phần cứng mạnh như các phần mềm mô hình hóa khác như 3D Max, FormZ, Maya

- Hệ thống giao diện với con trỏ đồ họa thông minh cho phép người sử dụng dựng hình vẽ ba chiều trong không gian hai chiều của màn hình

- Các mặt, diện (face) được định nghĩa đơn giản dựa trên một miền khép kín

- Tạo khối đơn giản nhanh gọn bằng công cụ "kéo-đẩy" (push-pull tool)

- Công cụ chỉnh sửa khối (extrude - widen) và tạo khối theo đường sinh cho trước (follow me tool)

- Khả năng cho phép mô phỏng, hiệu chỉnh góc chiếu của mặt trời vào tất cả các thời điểm trong năm cũng như bao quát các góc nhìn cho hiệu quả gần như tức thời

- Bản vẽ được kết xuất (render) ở tốc độ cao dựa trên tốt giản hệ mô hình đa giác thấp (low-poly), có phong cách trình bày độc đáo

- Khả năng giao tiếp rộng rãi với các phần mềm mô hình khác

- Có thể kết hợp với các trình kết xuất ngoài (Renderer) để cho ra những hình ảnh tốt hơn (etc IRender, Podium, Indigo, Kerkythea )

Phiên bản đầu tiên của SketchUp được phát hành đầu năm 2001 với mục đích tạo các đối tượng ba chiều đơn giản, tuy nhiên SketchUp đã sớm tìm được vị trí trong thị trường kiến trúc và thiết kết, sau khi có một vài sửa đổi nhỏ để phù hợp với đặc điểm của các ngành chuyên môn Chìa khóa quyết định cho thành công của phần mềm nằm ở độ nhận biết các đường cong, tuy không sâu như các phần mềm mô hình hóa ba chiều trên thị trường nhưng đã đem lại tốc độ xử lý nhanh Tuy nhiên chính điều này cũng hạn chế khả năng mô phỏng thực tế của SketchUp

Một ứng dụng hữu hiệu của phần mềm này là thiết kế mẫu nhà Sau khi thiết kế xong mô hình, người dùng có thể kết hợp sử dụng Google Earth để dán mẫu nhà vừa thiết kế lên hình ảnh khu vực có lô đất đó, để xem nó phù hợp với toàn cảnh ra sao Ngoài ra, người sử dụng cũng có thể chia sẻ thiết kế của mình với những người dùng khác thông qua tính năng 3D warehouse các mô hình đã hoàn thành từ nhà cửa cho tới đồ đạc, vật dụng, xe cộ, tượng, cầu

CÀI ĐẶT, KHỞI ĐỘNG, THOÁT KHỎI SKETCHUP

1.2.1 Giới thiệu sơ bộ về các bước cài đặt

Bước 1: Tải File SketchUp … theo đường link tìm kiếm trên Internet Bước 2: Gải nén và chạy file “Setup.exe”

Bước 3: Chờ đợi ít phút cho chương trình tự cài đặt Bước 4: Sau khi chương trình cài đặt xong, chọn Finish Sau đó tiến hành Crack và sử dụng chương trình

(Tham khảo thêm trên Internet)

1.2.2 Khởi động, thoát khỏi Sketchup

Khi chạy chương trình SketchUp sẽ cho ta 3 lựa chọn:

- File: Gồm các mẫu làm việc và chọn mở các file sẵn có - Learn: Chứa thông tin về các tính năng của phần mềm - License: Phần này thể hiện thông tin về bản quyền phần mềm

GIAO DIỆN VÀ CÁC KHU VỰC LÀM VIỆC CHÍNH TRONG

1.3.1 Khu vực hiển thị nội dung làm việc

Sau khi khởi động SketchUp yêu cầu lựa chọn mẫu làm việc

Với file SketchUp mới, ta chọn một trong các định dạng có sẵn Nếu trên máy đã có file làm việc, ta tiến hành mở file – Open file …

Sau khi lựa chọn mẫu làm việc, ta có giao diện màn hình làm việc như sau

Drawing and Editing Tool: Những thanh công cụ này tạo các hình học cơ bản (hình chữ nhất, hình vuông, hình tròn, các đa giác ); những công cụ dựng hình, đo lường và thước đo góc, những công cụ di chuyển (Move, Rotate, Push/Pull, )

Drawing Axes: Phần diện tích lớn nhất thể hiện các chi tiết của bản vẽ: Ta thấy bố trí một hệ trục tọa độ ba chiều XYZ tương ứng với ba màu đỏ, xanh lá cây và xanh dương Khi vẽ theo một phương bất kì nào đó, đường vẽ sẽ có màu đen

Nếu đường vẽ chuyển sang một trong ba màu đỏ, xanh lá cây hay xanh dương thì ta biết răng lúc đó đường vẽ sẽ có một phương song song với một trong ba trục XYZ Ta có thể tắt chúng bằng việc chọn View/Asex và công cụ Axes có thể di chuyển hay thay đổi

Status Prompts: Toàn bộ sự mô tả của công cụ sẽ hiện ra ở đây khi bạn điều khiển con trỏ quanh công cụ Đồng thời đưa ra những sự lựa chọn cần thiết cho ban như “Select start point” hay “Enter Value”

Value Control Box (VCB): Được dùng cho việc “Enter Value: và thể hiện các thông tin số liệu Bạn có thể nhập số liệu kích thước, số đo góc, hoặc số của các bản sao chép Bạn cần đánh số liệu và enter, kết quả sẽ hiện ở VCB

Bao gồm các lệnh về quản lý giao diện làm việc của người dùng như xoay màn hình, di chuyển lên xuống màn hình, phóng to thu nhỏ của sổ làm việc, …

Camera bao gồm các lệnh - 1 Orbit: Dùng để xoay màn hình, giúp việc quan sát các góc của đối tượng được dễ dàng - 2 Pan: Di chuyển điểm nhìn trên màn hình - 3 Zoom: Phóng to, thu nhỏ màn hình - 4 Zoom Windown: Phóng to màn hình để nhìn rõ các đối tượng trong vùng chọn - 5 Zoom Extents: Thu tất cả các đối tượng có trên mô hình để hiển thị chúng trên màn hình - 6 Previous: Phục hồi lại góc nhìn gần nhất - 7 Position Camera: Định vị góc nhìn theo mắt người để quan sát mô hình - 8 Look Around: Quan sát xung quanh mô hình với độ cao điểm nhìn tương đối với mắt người quan sát - 9 Walk: Đi bộ trong mô hình, tạo cảm giác thực như trong đi bộ trong không gian tương ứng

Dùng để phân loại các Component và Group phục vụ cho việc tính toán đối tượng Đối tượng được phân loại sẽ được gán tên và mô tả chi tiết…

Bao gồm các công cụ dùng để đo kích thước, vẽ các đường gióng phụ, hiển thị thông tin chi tiết của các đối tượng

- 1 Tape Measure Tool: Đo khoảng cách, tạo đường gióng - 2 Dimension Tool: Tạo đường kích thước

- 3 Protractor Tool: Đo góc và tạo các đường gióng xiên - 4 Text Tool: Tạo chữ ghi chú cho đối tượng

- 5 Axes Tool: Chuyển hệ trục toạ độ, công cụ này giúp di chuyển trục toạ độ sang vị trí mới (Hệ toạ độ thay đổi vị trí có liên quan đến việc nhập số liệu đầu vào)

Bộ công cụ các lệnh vẽ, dựng hình các đối tượng

- 1 Line: Vẽ cạnh hoặc đường mặt, nhiều cạnh sẽ tạo thành mặt - 2 FreeHand: Công cụ vẽ tự do

- 3 Rectangle: Vẽ hình chữ nhật - 4 Rotated Rectangle: Vẽ hình chữ nhật xoay theo một trực chọn trước - 5 Cicrle: Vẽ hình tròn

- 6 Polygon: Vẽ hình đa giác - 7 Arc: Vẽ cung tròn

- 8 2 – Point Arc: Vẽ cung tròn theo 2 điểm - 9 3 – Point Arc: Vẽ cung tròn theo 3 điểm bất kỳ - 10 Pie: Vẽ cung tròn theo 3 điểm gồm tâm và 2 điểm đầu mút

1.3.1.5 Thanh công cụ Dynamic Components

Bộ công cụ dùng để tạo các chuyển động cho Components

- 1 Interact With Dynamic Components: Sử dụng để tương tác với các Components, kích vào đối tượng Components để kích hoạt chuyển động

- 2 Components Options: Cung cấp các lựa chọn cho đối tượng - 3 Components Attributes: Thêm các thuộc tính cho đối tượng (Đây là công cụ nâng cao trong SketchUp)

Bộ công cụ dùng để hiệu chỉnh đối tượng

- 1 Move: Dùng để di chuyển, co kéo, sao chép ra nhiều đối tượng khác từ đối tượng gốc được lựa chọn

- 2 Push/Pull: Dùng để kéo, nén đối tượng - 3 Rotate: Dùng để xoay, co, kéo, bóp méo hoặc sao chép các đối tượng theo tâm của đường tròn - 4 Follow Me: Tạo đối tượng 3D từ một hình phẳng và một đường dẫn cho trước - 5 Scale: Phóng to, thu nhỏ, co, kéo đối tượng để thay đổi hình dạng của đối tượng - 6 Offset: Tạo đối tượng song song hoặc đồng dạng từ các đối tượng chọn trước trên một mặt phẳng

1.3.1.7 Thanh công cụ Getting Started

Là thanh công cụ tổng hợp các công cụ hay sử dụng từ các thanh công cụ khác Việc sử dụng công cụ này sẽ làm gọn màn hình, thay cho việc phải mở một thời điểm 3 đến 4 thanh công cụ khác nhau

- 1 Select - 2 Eraser - 3 Lines/ Arcs/ Shaper - 4 Push & Pull/ Offset/ Move/ Rotate/ Scale - 5 Tape Measure/ Text

- 6 Paint Bucket - 7 Orbit/ Pan/ Zoom/ Zoom Extents - 8 3D Warehouse/ Extension Warehouse - 9 Layout

1.3.1.8 Thanh công cụ Large Tool Set

Tương tự thanh công cụ Getting Started

Dùng để hiển thị số liệu nhập vào khi thực hiện vẽ đối tượng, giúp kiểm soát chính xác số liệu nhập vào

- 1 Select: Lệnh này dùng chọn đối tượng để sử dụng cho các lệnh khác (Lệnh cũng có trong Getting Started)

- 2 Make Component: Sử dụng lệnh này để nhóm các đối tượng thành một Component (Lệnh cũng có trong Lager Tool Set)

- 3 Paint Bucket: Lệnh này dùng để tô vật liệu cho đối tượng (Lệnh có trong Getting Started)

- 4 Eraser: Xoá đối tượng (Lệnh cũng có trong Getting Started)

Thanh công cụ bao gồm:

- 1 X – Ray: Giúp nhìn xuyên qua Model, thể hiện những nét khuất dưới dạng nét liền

- 2 Back Edges: Giúp nhìn xuyên qua Model “Back edges” sẽ hiển thị những nét khuất dưới dạng đứt khúc

- 3 Wireframe: Chỉ hiện thị các nét (EDGES) của Model và ẩn đi các mặt và vật liệu của Model

- 4 Hidden Line: Ẩn đi vật liệu và mặt sau của Model - 5 Shade: Hiển thị Model cùng màu của vật liệu đã gán - 6 Shade With Textures: Hiển thị Model cùng vật liệu đã gán - 7 Monochrome: Đối tượng được hiển thị dưới dạng mặt trước hoặc mặt sau, dùng để kiểm tra xem đối tượng vẽ có đúng mặt hay không trước khi quét ảnh

1.3.1.12 Thanh công cụ Solid Tools

Thanh công cụ bao gồm:

- 1 Outer Shell: Lấy bề mặt của khối chồng lên nhau - 2 Intersect: Lấy phần giao nhau của hai đối tượng - 3 Union: Cộng hai khối

- 4 Subtract: Trừ đối tượng thứ nhất cho đối tượng thứ 2 và xoá đối tượng thứ nhất

- 5 Trim: Trừ đối tượng thứ nhất cho đối tượng thứ 2 và giữ lại đối tượng thứ nhất

- 6 Split: Cắt xén phần giao của 2 đối tượng tạo thành đối tượng mới, giữa lại tất cả các đối tượng

Thanh công cụ bao gồm:

- 1 Section Plane: Tạo mặt cắt - 2 Display Section Planes:

Thanh công cụ bao gồm:

- 1 Iso: Hình chiếu trục đo - 2 Top: Nhìn từ trên xuống - 3 Front: Nhìn từ phía trước - 4 Right: Nhìn từ bên phải - 5 Back: Nhìn từ phía sau - 6 Left: Nhìn từ bên trái

1.3.2 Thanh menu chính chứa các trình đơn xử lý, cấu hình

- File: Menu chứa các lệnh về quản lý file bản vẽ như tạo mới, mở, đóng,

+ New: Mở bản vẽ mới, khi đó hệ thống sẽ có thông báo có ưu hay không bản vẽ sẽ hiện hành (no: không lưu; yes: lưu) lệnh tắt: Ctrl+N

+ Open: Mở một bản vẽ đã có sẵn, khi đó hệ thống sẽ thông báo lưu hay không bản vữ sẽ hiện hành (no: không lưu; yes: lưu); lệnh tắt Ctrl+O

CÁC LỆNH VẼ HÌNH PHẲNG VÀ TẠO KHỐI

CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN

Công cụ này tạo các đường kẻ hoặc các đường biên Chọn công cụ Line trên thanh Toolbar hoặc nhấn phím L chọn Line, nhấp vào màn hình làm việc để chọn điểm đầu tiên và di chuyển con trỏ chuột để chọn điểm tiếp theo Mầu của đường Line sẽ là mầu của các trục tương ứng nếu ta vẽ Line song song với các trục đó

Rectangle là công cụ tạo hình vuông hoặc hình chữ nhật Nhấn biểu tượng vẽ hình chữ nhật trên thanh Toolbar hoặc nhấn phím R để chọn công cụ này

Trên thanh công cụ, chọn công cụ Circle ( ) từ trình đơn thả xuống bên cạnh công cụ Rectangle Hoặc nhấn phím C Con trỏ chuyển thành bút chì có hình tròn và hộp Measurement cho biết số đoạn thẳng mặc định: 24, như trong hình dưới Để thay đổi số lượng đoạn thẳng, bạn có thể nhập giá trị ngay lúc này hoặc đợi cho đến khi bạn vẽ xong vòng tròn

Chọn công cụ Polygon ( ) trên thanh công cụ Con trỏ thay đổi thành bút chì với đa giác Hộp Measurement cho biết số cạnh hiện tại Để thay đổi số cạnh trong đa giác của bạn, bạn có thể nhập một giá trị số ngay bây giờ hoặc đợi cho đến khi bạn vẽ xong

Lệnh Arc dùng để vẽ cung tròn Arc command is used to draw arc

Trong các phiên bản mới đây, Sketchup đã cập nhật các phiên bản khác nhau để vẽ cung tròn Arc

Có 4 kiểu để vẽ arc :

1 2 point arc - Vẽ cung tròn từ 2 điểm , điểm đầu (1) điểm cuối (2) và điểm tâm của cung ( 3) Phím tắt là (A)

2 Arc - Vẽ cung tròn từ 3 điểm , điểm tâm ( 1) và 2 điềm trên cung tròn điểm đầu (2) điểm cuối (3)

3 3 Point Arc - Vẽ cung tròn từ 3 điểm , điểm ( 1) vẽ bất kỳ và vẽ 2 điềm trên cung tròn điểm bất kỳ điểm (2) điểm cuối (3)

4 Pie - Vẽ mặt phẳng chứa cung tròn từ 3 điểm , điểm (1) tâm cung tròn vẽ bất kỳ và vẽ 2 điềm trên cung tròn đề xác định điểm (2) điểm cuối (3)

Lệnh Freehand dùng để vẽ tự do, giống như bút chì để chúng ta vẽ tự do phát thảo

KÉO NÉN KHỐI – PUSH/PULL

Push/Pull là công cụ quan trọng trong SketchUp được sử dụng thường xuyên

Chức năng của Push/Pull là chuyển đổi hình 2D trở thành 3D Để thực hiện lệnh Push/Pull trước hết ta cần vẽ một hình phẳng, hình tròn, hình chữ nhật hay một hình khép kín khác Trên thanh công cụ ta chọn Push/Pull hoặc nhấn P trên bàn phím Đặt công cụ vào bề mặt của hình, kéo lên hay đẩy xuống, công cụ sẽ tạo thành khối vuông góc với bề mặt hình.

TẠO ĐỐI TƯỢNG THEO TIẾT DIỆN VÀ ĐƯỜNG DẪN – FOLLOW

Lệnh FollowMe trong Sketchup sẽ dùng 1 tiết diện và chạy theo 1 đường dẫn và tạo thành 1 model, dùng để áp dụng vào để vẽ phào chỉ, hay tay nắm cửa Vì vậy để dùng lệnh “Follow Me” ta cần 1 tiết diện và 1 đường dẫn

- B1: Vẽ 1 tiết diện và “make group” tiết diện đó (1) - B2: Vẽ đường dẫn (2)

- B3: Quét chọn đường dẫn Sau đó click chọn lệnh “sketchup Follow Me” (3)

Trượt dẫn một tiết diện theo đường dẫn hình tròn có tâm nằm trên trục đối xứng của tiết diện sẽ tạo ra khối tròn xoay

Click chọn công cụ rồi chọn tiết diện hình tròn

HIỆU CHỈNH KHỐI

CHỌN ĐỐI TƯỢNG – SELECT

Công cụ Select ( ) chỉ định những vật thể bạn muốn sửa đổi bằng các công cụ hoặc lệnh khác của SketchUp Nếu bạn muốn thay đổi độ dài của một Line, trước tiên hãy chọn Line Nếu bạn muốn chia tỷ lệ một hộp, trước tiên hãy chọn hộp đó Nếu bạn muốn di chuyển một Line và một hộp, bạn bắt đầu bằng cách chọn cả hai, tạo ra cái được gọi là bộ lựa chọn Đây là nơi bạn tìm thấy công cụ Select trong SketchUp:

• Thanh công cụ Getting Started (hiển thị tại đây), thanh công cụ Large Tool Set và thanh công cụ Principal (Microsoft Windows)

• Thanh công cụ Tool Palette (macOS)

Công cụ Select rất quan trọng đối với mô hình 3D trong SketchUp, công cụ Select cũng có một phím tắt dễ dàng: Chỉ cần nhấn phím Space và công cụ Select sẽ được kích hoạt

1 Chọn một vật thể duy nhất 2 Chọn nhiều vật thể

3 Thêm và bớt từ một lựa chọn

XÓA ĐỐI TƯỢNG - ERASE

Để xóa đối tượng trên SketchUp ta dùng công cụ Erase Tuy không nhiều tính năng nhưng Erase là công cụ hữu hiệu trong quá trình tạo phối cảnh Chúng ta có thể thay thế công cụ Erase bằng cách chọn đối tượng rồi dùng phím Delete trên bàn phím để xóa các đường hay mặt phẳng tương ứng

- Là lệnh xoá phím tắt E

- Chọn đối tượng và xoá đường thẳng nhưng sẽ mất luôn mặt phẳng được tạo bởi đường thẳng vừa xoá

- Nếu nhấn đồng thời Shift > chỉ xoá đường thẳng, mặt phẳng vẫn giữ lại

- Nếu nhấn đồng thời Ctrl > giống nhấn Shift nhưng đường nét sẽ được làm cho dịu, mềm hơn

3.3 DI CHUYỂN ĐỐI TƯỢNG – MOVE

Lệnh Move là tập hợp tổng hợp cùa các lệnh Move ( di chuyển ), Copy ( sao chép) , Stretch ( kéo dãn), Array ( sao chép theo thuộc tính) Phím tắt là ( M)

- Lệnh Move ( di chuyển) : chọn vật thể cần di chuyển sao đó chọn lệnh Move và sau đó chọn điểm thứ 1 và điểm thứ 2 trên hướng cần di chuyển

- Lệnh Copy ( sao chép ) : chọn vật thể cần copy sau đó chọn lệnh Move và bấm Ctrl sau đó bấm lên xác định điểm thứ 1 và điểm thứ 2 trên hướng cần Sao chép

- Lệnh Array ( sao chép theo thuộc tính) : chọn vật thể cần copy sau đó chọn lệnh Move và bấm Ctrl sau đó bấm lên xác định điểm thứ 1 và điểm thứ 2 trên hướng cần Sao chép Sao đó gõ Ax số đối tượng cần sao chép ví dụ 5 đối tượng thì gõ 5x, 10x Hoặc di chuyển đối tượng đến điểm cuối rồi gõ /A trong đó A là số khoảng cần chia

- Lệnh Stretch ( kéo dãn): chọn mặt hoặc cạnhvật thể cần kéo dãn sao đó bấm lệnh Move , bấm lên xác định điểm thứ 1 và điểm thứ 2 trên hướng cần kéo dãn

Ví dụ 1: Vẽ lan can thang

Ví dụ 2: Copy hình hộp chữ nhật

XOAY ĐỐI TƯỢNG – ROTATE

Lệnh Rotate là lệnh tương tự lệnh Move, cũng có các tính năng tương tự lệnh Move có các tính năng như lệnh Move Lệnh Rotate là tập hợp tổng hợp cùa các lệnh Rotate (xoay đối tượng ), Copy ( sao chép) , Stretch ( kéo dãn), Array ( sao chép theo thuộc tính) Phím tắt là ( Q)

-Rotate (Xoay) theo trục nào thì để thước vuông góc với trục đó và màu thước sẽ hiện lên giống màu trục

-Copy Để vừa xoay vừa copy đối tượng, bấm Ctrl

-Để Array ( sao chép theo dãy) bấm Ctrl sao đó bấm số đối tượng Sao đó gõ Ax số đối tượng cần sao chép ví dụ 5 đối tượng thì gõ 5x, 10x Hoặc xoay đối tượng đến điểm cuối rồi gõ /A trong đó A là số khoảng cần chia

- Stretch ( kéo dãn ) đối tượng, chọn đường thẳng cần xoay sau đó xoay theo trục mong muốn

Ví dụ: Xoay khối hộp

Bước 1: Bắt đầu với 1 hình như bên dưới

Bước 2: Chọn khối hộp, click chọn công cụ Rotate bằng cách vào Tools/ Rotate (Q), sẽ xuất hiện hình cái thước hình tròn có chia kẽ vạch, mỗi vạch tương ứng với 15 0

Bước 3: Đưa lên mặt phẳng phía trên của khối hộp, lúc này ta thấy thước hình tròn có màu xanh lục tương ứng với mặt phẳng OXY

Bước 4: Chọn 1 điểm làm tâm quay, click chuột, rồi đưa chuột ra để xác định trục làm chuẩn, click chuột, rê chuột rồi xoay 3 vạch kẻ thước hoặc có thể nhập 45 trong VCB

Kết quả khối hộp đã xoay 45 0 so với ban đầu

Công cụ Rotate còn có hiệu ứng vặn xoắn

Có thể dùng công cụ Rotate để Copy đối tượng

THU PHÓNG ĐỐI TƯỢNG – SCALE

Lệnh Scale là lệnh dùng để phóng to và thu nhỏ hay kéo dãn đối tượng Scale còn dùng để mirror một đối tượng Phím tắt là ( S)

- Lệnh Scale( di chuyển) : chọn vật thể cần phóng to thu nhỏ, sao đó chọn lệnh Scale,

+ Chọn điểm ngay góc để scale theo 3 trục

+ Chọn điểm giữa để scale theo 2 trục + Bấm Ctrl để scale theo tâm

+ Nhập thông số vô để scale theo tỉ lệ

- Lệnh Mirror: Scale theo tâm , kéo đối tượng qua hết bên kia của vật thể để tạo đối tượng đối xứng theo trục bấm -1

Chọn một hình như bên dưới

Bước 1: Chọn khối hộp rồi click chọn công cụ Scale bằng cách vào Tools/Scale hoặc bấm phím S, sẽ xuất hiện các grip màu xanh Mỗi khi chọn một grip, grip tương ứng đối diện được điểm sáng và trở thành điểm neo của phép thu phóng, loại grip khác nhau có tính năng khác nhau

Bước 2: Scale khối hộp theo chiều rộng (Thu phóng theo hệsốtỉlệ1 phương), click chọn điểm grip giữa rồi kéo ra

Bước 3: Scale khối hộp theo chiều cao (Thu phóng theo hệsốtỉlệ1 phương), click chọn điểm grip giữa ở trên rồi kéo ra

Bước 4: Scale khối hộp theo chiều dài (Thu phóng theo hệsốtỉlệ1 phương), click chọn điểm grip giữa rồi kéo vào

Bước 5: Scale theo 2 cạnh đối của khối hộp (Thu phóng theo hệ số tỉ lệ riêng 2 phương)

Bước 6: Scale theo 2 đỉnh đối của khối hộp (Thu phóng theo hệ số tỉ lệ chung 3 phương)

Các thao tác khi kết hợp với các phím chức năng và hiệu quả của nó

Tất cả các hệ số tỉ lệ có thể nhập chính xác trong VCB thay cho việc kéo chuột

Có thể sử dụng lệnh Scale để tạo phép đối xứng Thao tác theo hình bên dưới Đưa chuột theo hướng của hình vẽ Đưa chuột theo chiều mũi tên đến khi trong ô VCB xuất hiện “-1”, lúc đó ta click chuột, khối hộp đã được đối xứng.

GIAO CẮT KHỐI – INTERSECT WITH MODEL

- Intersect: lệnh giao, cắt giữa các đối tượng - chọn đối tượng làm dao cắt > chuột phải > Intersect with Model > tất cả những đối tượng khác giao với đối tượng chọn này sẽ đều bị cắt, dù thực tế chỉ chọn 1 đối tượng dao cắt còn các đối tượng khác nằm ngoài vùng chọn

- chọn các đối tượng cần giao cắt > chuột phải > Intersect with Selection > chỉ những đối tượng được chọn mới bị cắt, những đối tượng khác dù có giao nhau nhưng không chọn sẽ không bị ảnh hưởng

- Intersect with Context chỉ có tác dụng giao cắt đối với các đối tượng trong cùng 1 group

Thanh công cụ bao gồm:

- 1 Outer Shell: Lấy bề mặt của khối chồng lên nhau - 2 Intersect: Lấy phần giao nhau của hai đối tượng - 3 Union: Cộng hai khối

- 4 Subtract: Trừ đối tượng thứ nhất cho đối tượng thứ 2 và xoá đối tượng thứ nhất

- 5 Trim: Trừ đối tượng thứ nhất cho đối tượng thứ 2 và giữ lại đối tượng thứ nhất

- 6 Split: Cắt xén phần giao của 2 đối tượng tạo thành đối tượng mới, giữa lại tất cả các đối tượng

Bài kiểm tra hệ số 2

VẼ NÂNG CAO

THAO TÁC NỘI SUY INFERENCE

Trong SketchUp, chế độ bắt điểm luôn mặc định bật, hỗ trợ người dùng dễ dàng nhận diện các điểm đặc biệt Khi kích hoạt bắt điểm, hộp thông tin sẽ hiển thị tên điểm đặc biệt và điểm sẽ sáng lên theo màu chỉ báo Ngoài ra, chế độ dò vết giúp xác định vị trí của một điểm trên một nét đặc biệt, được hiển thị với đường nét liền và màu sắc riêng biệt.

Chế độ điểm giúp xác định một điểm bất kì nằm trên 1 vết đặc biệt đi qua một điểm đặc biệt hiện hữu Chế độ này có tooltip “From point” kèm theo vết đặc biệt nhưng thể hiện bằng nét đứt.

THAO TÁC KHÓA HƯỚNG – INFERENCE LOCKING

Trong một không gian quá hẹp, di chuyển con trỏ sẽ gây nhiễu nội suy Cách tốt nhất là khóa hướng

- nhấn Shift khi di chuyển chuột > dùng để tham chiếu (lock) theo phương hướng hay đối tượng nào có sẵn

- khi đang lock, nếu muốn chuyển hướng phải thả Shift ra và chọn lại hướng mong muốn, sau đó nếu muốn lock lại thì nhấn Shift lại tiếp

- công dụng của tham chiếu đặc biệt có ích đối với các lệnh vẽ hay di chuyển đối tượng

- có thể lock mặt phẳng khi di chuyển đối tượng (xem video dưới khi di chuyển cái bàn luôn ở trên mặt đất và không vượt ra ngoài tường bao)

Khoá đường: là các đường song song với trục toạ độ Khi đường nào song song với trục nào thì nó sẽ có màu tương ứng với trục đó

Các đường màu tím: cho biết trạng thái song song (Parallel) hoặc vuông góc (Perpendicular)

Các đường gạch đứt: là các đường going điểm (From point).

THAO TÁC VỚI HỆ TRỤC TỌA ĐỘ - DRAWING AXES

Gồm 3 đường thẳng với 3 màu Đỏ - Lục – Xanh ứng với trục X – Y – Z vuông góc với nhau Origin là điểm gốc hệ trục khi vừa khởi tạo 1 mô hình Hệ trục giúp bạn định vị trong không gian 3D, dò điểm và vẽ chính xác Khi xuất file, hệ trục tự động tắt

Việc dời trục rất cần thiết khi vẽ, hiệu chỉnh các đối tượng, mặt phẳng, đoạn thẳng không song song với hệ trục Kết hợp các tính năng trên với các lệnh vẽ cơ bản ta sẽ có được sự chính xác trong việc vẽ.

TẠO MẶT PHẲNG CẮT – SECTION PLANE

Thanh công cụ bao gồm:

- 1 Section Plane: Tạo mặt cắt - 2 Display Section Planes:

- là công cụ tạo mặt cắt cho đối tượng chọn công cụ > chọn điểm cắt (rà dọc theo các cạnh có sẵn của đối tượng) > nhấn đồng thời Shift để giữ lại hướng của mặt cắt > di chuyển chuột chọn vị trí cắt và click

- có thể cùng lúc tạo nhiều mặt cắt khác nhau

- cùng mặt cắt có thể cắt theo 2 hướng tới hay lui (chuột phải, Reverse)

- có thể lưu lại mặt cắt (chuột phải, Create group from slice) > mặt hông chỗ bị cắt sẽ có đường thẳng cắt ngang, chọn mặt cắt và dùng lệnh Move để di chuyển ra ngoài đối tượng để xem

- muốn xoay mặt cắt có sẵn thì chọn mặt cắt, sau đó chọn công cụ Rotate, chọn điểm và góc quay mặt cắt và Enter.

ĐO KÍCH THƯỚC VÀ GHI CHÚ

CÔNG CỤ ĐO

Bao gồm các công cụ dùng để đo kích thước, vẽ các đường gióng phụ, hiển thị thông tin chi tiết của các đối tượng

- 1 Tape Measure Tool: Đo khoảng cách, tạo đường gióng - 2 Dimension Tool: Tạo đường kích thước

- 3 Protractor Tool: Đo góc và tạo các đường gióng xiên - 4 Text Tool: Tạo chữ ghi chú cho đối tượng

- 5 Axes Tool: Chuyển hệ trục toạ độ, công cụ này giúp di chuyển trục toạ độ sang vị trí mới (Hệ toạ độ thay đổi vị trí có liên quan đến việc nhập số liệu đầu vào)

GHI KÍCH THƯỚC – DIMENSION

- Chọn công cụ Dimension của Large Tool Set, chọn đối tượng cần đo (có thể là cung tròn hay đường thẳng)sau đó đo

- Đối với đường thẳng có thể chọn điểm đầu và cuối để đo khi chọn cách này thì có thể đo dài, rộng hay theo hướng xiên tùy theo hướng quay chuột

- Chỉnh định dạng của kích thước: Menu - Windows - Model Info - Chỉnh đơn vị đo: tương tự như chỉnh kích thước nhưng chọn Unit.

GHI CHÚ – TEXT

Text Tool dùng để ghi chú trong SketchUp Công cụ này rất hữu dụng khi bạn muốn ghi nhớ lại mọi điều trong khi vẽ

Công cụ Text để tạo các ghi chú, loại văn bản này thường kèm theo mũi tên chỉ, khi bạn tạo văn bản 2-D bằng code, kết quả là đối tượng Text trả về Đối tượng lớp Text được tạo ra bởi phương thức add_text trong lớp Entities Để thêm text cần 2 tham số, gồm nội dung chuỗi text và tọa độ bắt đầu của văn bản Ví dụ hiện thị dòng text "xin chào" ở tọa độ [100.mm, 100.mm, 100.mm]

Text luôn định vị về hướng người nhìn, cỡ chữ - font chữ thiết lập mặc định ở hộp thoại Windows > Model Info tại mục Screen Text, tại mỗi đối tượng Text cũng có thể thiết lập riệng ở hộp thoại Entity Info Khi thêm text cũng có thể một mũi tên được gọi là leader, khi gọi add_text cho thêm tham số thứ 3, là vector từ mũi tên đến dòng chữ Ví dụ, vector [4,4,0] chỉ vào điểm [0,0,0] - gốc của vector bắt đầu nội dung dòng chũ Sau khi có đối tượng Text, có thể gọi các phương thức từ đối tượng đó như:

• text= thiết lập nội dung văn bản

• point= chỉ ra điểm bắt đầu của dòng chữ hoặc là điểm cuối của mũi tên nếu có leader

• vector= khoảng cách từ điểm chỉ đến bắt đầu dòng text

• line_weight= độ dày của đường leader

• arrow_type= cấu hình hiện thị mũi tên 0 không mũi tên, 2 điểm, 3 - mũi tên đóng, 4 - mũi tên mở

• leader_type= cấu hình hiện thị leader 0 ẩn, 1 chế độ view-based (cố định hướng nhìn), 2 chế độ pushpin (quay theo model) ents = Sketchup.active_model.entities text = ents.add_text "Xyz!", [1, 1, 0], [3, 0, 0] text.text = "Abc!" text.leader_type = 2 # Pushpin-style leader text.line_weight = 4 text.arrow_type = 2 # Dotted arrow

Không có lớp (class) nào biểu diễn 3D Text, để tạo 3D Text dùng phương thức add_3d_text của lớp Entities, phương thức này cần tới 10 tham số:

1 string nội dung text 2 alignment căn lề TextAlignRight, TextAlignLeft, TextAlignCenter 3 font - tên font chữ (Times, Arial )

4 is_bold - true chữ đậm 5 is_italic - true chữ nghiêng 6 letter_height - chiều cao chữ 7 tolerance

8 z kích thước theo chiều z 9 filled tô chữ

Khi tạo văn bản 3D, thực tế nó tạo ra nhiều mặt và cạnh Văn bản 3D được tạo nằm trên mặt X-Y, với tọa độ được thiết lập ở z Chỉ có thể thay đổi vị trí của văn bản 3D sau khi tạo ra bằng cách sử dụng transform_entities.

QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LAYER

QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LỚP – LAYER

- Trong SketchUp các layer (lớp - hình học) biểu thị bởi lớp (class) Layer, trong giao diện SketchUp dùng hộp thoại Layer (mở từ menu Windows > Layers)

- Mặc định có một layer tên là layer0 Từ đây bạn có thể tạo Layer mới, chuyển đổi layer hiện tại, ẩn - hiện các layer

Công cụ Layer dùng để tạo và quản lý các dữ liệu trong khi vẽ, giúp việc hiển thị nội dung được rõ ràng hơn, chi tiết và cụ thể Để sử dụng được tính năng này cần kết hợp công cụ Layer và cửa sổ Tray Layer

Mở thanh ᴄông ᴄụ Laуer bằng ᴄáᴄh ᴠào Menu Vieᴡ → Toolbarѕ → Laуerѕ

Chọn một Laуer làm laуer hiện hành để ᴠẽ bằngᴄáᴄh ᴄliᴄk ᴠào dấu tròn màu đen phía trướᴄ tên ᴄủa laуer đó.

Lệnh nàу хóa ᴄáᴄ Laуer không ᴄó ᴄhứa đối tượng trong mô hình Haу nói ᴄáᴄh kháᴄ là dọn dẹp ᴠà хóa tất ᴄả ᴄáᴄ Laуer rỗng

Lệnh nàу ѕẽ hiển thị ᴄáᴄ Laуer theo màu đang đượᴄ ᴄài đặt mặᴄ định Có thể ѕetup lại màu laуer theo ý muốn để dẽ quản lý bằng ᴄáᴄh ᴄliᴄk ᴠào màu ᴄủa ᴄáᴄ laуer tại ᴄột Color

Mở cửa sổ Tray Layers bằng cách

QUẢN LÝ COMPONENT – COMPONENT BROWSER

Giống như Group, Component trong SketchUp chứa các đối tượng Entity để có thể thi hành tác vụ trên nhiều Entity một lúc Nhưng Component mạnh mẽ hơn, có thể điều khiển ứng sử của Component, tạo Component dễ dàng, một phiên bản copy của Component có ứng sử biến đổi giống nhau trong bản vẽ thiết kế

Có hai lớp làm việc với Component là: ComponentDefinition (có vai trò như class) và ComponentInstance (có vai trò như object).

THIẾT LẬP VÀ QUẢN LÝ MÔ HÌNH – MODEL SETTING AND

Kích hoạt qua menu Window/Model Info Menu này có chức năng quản lý các tham số toàn cục ảnh hưởng đến mô hình, mang yếu tố “đồ họa” Các đề mục theo thứ tự:

- Color: Điều khiển màu sắc hiển thị của các thành phần trong không gian vẽ như Edge (cạnh), Face front/Face back (mặt trước/sau) Hightlight (màu đánh dấu chọn), Constr lines (màu nét trục), Lock (màu đối tượng bị khóa)

- Component Điều khiển hiển thị của các group component trong không gian vẽ

Thanh trượt Fade similar component chỉnh độ mờ của các bản sao còn lại khi mở bối cảnh của một trong số chúng Có thể check mục Hide để ẩn các bản sao còn lại

Thanh trượt Fade rest of model chỉnh độ mờ của phần mô hình còn lại khi mở bối cảnh của một group, component Có thể check mục Hide để ẩn phần mô hình còn lại

Có thể chọn Show component axes để hiển thị hệ trục mỗi group, component

- Dimension Điều khiển hiển thị toàn cục các đường kích thước

Mục Text cho chọn khiểu, cỡ và màu của chữ số kích thước Chọn mục Show radius/diamprelix để hiển thị tiền tố bán kính, đường kính

Mục Leader Lines cho chọn kiểu ký hiệu đầu đường kích thước và đường dóng với các tùy chọn None, Stash, Dot, Closed và Open như hình vẽ mô tả

Mục Dimension với tùy chọn Horizontal to sreen hoặc Align to dimesion line qui định chữ số kích thước luôn đối diện với khung nhìn hay nằm trên đường kích thước

Các thanh trượt Hide when foreshorten, Hide when too small điều chỉnh ngưỡng ẩn đường kích thước khi quá ngắn hoặc khung nhìn thu lại quá nhỏ

Mục Troubleshooting cho tùy chọn điểm sáng những đường kích thước vô định, không bắt vào đối tượng

Chứa các thông tin về thược tính dile đang vẽ như tên,dung lượng, địa chỉ thư mục, mô tả

Mục Alignment cho chọn trước tính năng tự động dán mặt, luôn quay về phía khung nhìn, bóng đổ bất biến,… để có thể chèn file hiện hành vào như một component trong file khác

Giả lập địa điểm đặt mô hình với các địa danh cho trước hoặc tự thiết lập theo tọa độ địa lí Có thể chỉ định hướng Bắc trong mục Solar Orientation Hộp hội thoại Location rất quan trọng khi muốn giả lập bóng đổ chính xác cho mô hình

Cho phép hiệu chỉnh độ dày nét cắt, màu nét cắt, màu của mặt phẳng cắt hiện hành và không hiện hành

Thống kê các đối tượng hình học trong mô hình Tùy chọn xóa các đối tượng thừa Purge unused và sửa các lỗi hinhg học Fix errors

- Text Điều khiển hiển thị toàn bộ các chú thích Mục Text cho phép chọn kiểu, cỡ và màu của chữ chú thích

Mục Leader Lines với tùy chọn End point cho các kiểu đầu mũi tên chú thích như None, Stash, Dot, Closed Arrow và Open Arrow như hình vẽ mô tả Tùy chọn Leader qui định hiển thị chú thích theo kiểu View Baserd (luôn giữ trạng thái 2 chiều của một chữ) và Pushpin (quay chữ trong không gian tùy theo khung nhìn) Tùy chọn Select all text và Update selected text để chọn tất cả các đối tượng text trongmoo hình, thay đổi thuộc tính rồi áp dụng thay đổi cho tất cả các đối tượng text đã chọn

Qui định thời gian chuyển động của mỗi khung nhìn và thoeif gian chuyển đổi giữa các khung nhìn khi làm slide trình chiếu

Qui định hệ đơn vị toàn cục của mô hình Đơn vị đã chọn trong hộp thoại này sẽ trở thành mặc định, không cần nhập kèm đơn vị trong VCB Tuy nhiên, vẫn có thể chỉ định đơn vị đó trong VCB

Kích hoạt qua menu Window/Entily Info Không thể khái quát do rất linh động và hoàn toàn phụ thuộc vào đối tượng được chọn trước khi kích hoạt Hộp thoại này mang tính hướng đối tượng, ứng dụng tùy lúc, tùy sự linh động của người dùng

Kích hoạt qua menu Window/Preferences Có chức năng quản lí các tham số toàn cục ảnh hưởng đến môi trường làm việc của phần mềm SketchUp mang yếu tố kỹ thuật

Với các tùy chọn cho kiểu click chuột, kiểu vẽ liên hoàn, hiển thị dây tóc, … với mục đích dung hòa thói quen sử dụng các phần mềm đồ họa khác nhau trước đó

Tắt bật các nhóm công cụ nâng cao trong SketchUp như Ruby Script, Utilities Tools (Creat Face và Query Tool), Sandbox Tools

Lưu giữ đường dẫn các thư mục chuẩn

Qui định chế độ lưu bản backup, thời gian tự động lưu, chế độ tự động kiểm tra lỗi hình học khi mở file, …

Qui định các thiết lập về chuẩn OpenGL Không nên hiệu chỉnh phần này nếu không nắm chắc, vì nó can thiệp sâu vào chế độ hiển thị của SketchUp

Dùng đặt phím tắt cho hệ thống Rất hữu ích để nâng cao tốc độ vẽ Mục

Function lệt kê tất cả các lệnh theo menu, mục Assigned báo cho biết lệnh đó đã được gán phím tắt nào trước đó chưa Nếu ô assgned còn trống có thể gắn phím tắt mới trong ô Add Shortchut

DỰNG PHỐI CẢNH NGOẠI THẤT

KHÁI NIỆM VỀ DỰNG PHỐI CẢNH NGOẠI THẤT TRONG

Dựng phối cảnh là việc tạo dựng hình khối không gian mô tả công trình như thật ngoài thực tế Dựng phối cảnh giúp chúng ta có cái nhìn chân thực về công trình trước khi xây dựng và sau khi xây dựng Một khi bạn làm việc trong lĩnh vực đồ họa, vẽ tay, vẽ máy đều cần nắm được về phối cảnh

SketchUp giúp chúng ta dễ dàng dựng phối cảnh công trình từ ý tưởng hoặc từ bản vẽ 2D

7.1.2 Các bước dựng phối cảnh

- Bước 1: Tạo nền chuẩn - Bước 2: Tạo nền công trình - Bước 3: Tạo tường cho ngôi nhà (Bao gồm các chi tiết trang trí nếu có) - Bước 4: Tạo sàn

- Bước 5: Tạo nóc nhà (trước khi tạo nóc nhà cần tạo nền nhà) - Bước 6: Tạo cửa

CÁC THÀNH PHẦN TRONG PHỐI CẢNH NGOẠI THẤT VÀ CÁCH DỰNG

Tạo nền chuẩn, bắt đầu với một hình chữ nhật để làm nền Kế tiếp, chúng ta sẽ chọn Make Group để nhóm đối tượng

Lợi ích của việc nhóm đối tượng giúp bạn thao tác riêng biệt trong một vùng hình mà không ảnh hưởng đến toàn cục Ngoài ra, group còn giúp làm nhẹ file khi làm việc

Phương pháp Group đối tượng:

- Chọn đối tượng bằng cách nhấn đúp vào đối tượng

- Nhấn phải chuột chọn Make Group trong Menu động

- Nhấp đúp đối tượng lần nữa, khi quanh đối tượng xuất hiện khung bằng những chấm mờ thì có thể thao tác trên đối tượng

- Thoát khỏi Group nhấn Esc

Tiếp theo sử dụng công cụ Push/Pull để nâng nền cho đối tượng Chúng ta sẽ thao tác dựng phối cảnh hoàn toàn trên nền chuẩn này

(Lưu ý: SketchUp không đòi hỏi bắt buộc phải sử dụng Layer Tuy nhiên, đối với những phối cảnh phức tạp sử dụng Layer cũng là một cách tối ưu trong quản lý công việc)

Tạo nền công trình Sau khi tạo nền chuẩn, ta vẽ nền công trình trên mặt nền chuẩn Sử dụng công cụ Line hoặc Rectangle để tạo nền công trình Nhập giá trị vào VCB để có kích thước chính xác

Cách nhập kích thước rất đơn giản, nhập từ bàn phím mà không gần ghi đơn vị phía sau

Dùng công cụ Push/Pull nâng nền cho công trình Lưu ý, ta nên Make Group nền công trình trước khi nâng nền

7.2.3 Tường Để tạo tường trên mặt bằng, thông thường ta sử dụng công cụ Offset tạo viền tường 220

Dùng Push/Pull để nâng chiều cao tường theo thiết kế

Dùng lệnh Line hoặc Rectangle để tạo miền kín theo chu vi sàn rồi dùng Push/Pull tạo chiều dầy sàn

Trước khi tạo nóc nhà cần tạo trần nhà

Dùng công cụ Tape Meassure để đo đạc, dùng công cụ Line và Push/Pull để tạo mái nhà

Xác định vị trí đặt cửa Sử dụng công cụ Line hoặc Rectangle tạo hình chữ nhật trên tường Dùng công cụ Phush/Pull làm rỗng tường Việc tạo ra các ô cửa là dễ dàng và mang tính công thức Tuy nhiên mức độ phức tạp của của phụ thuộc và thiết kế của công trình

Tiếp theo, vẽ ban công, seno, lan can, bậc tâm cấp, …tùy theo kiểu dáng của công trình nhưng vẫn dùng các lệnh cơ bản nói trên

DIỄN HỌA, HÌNH THÀNH BẢN VẼ

Phần này chỉ thực hiện sau khi vẽ xong toàn bộ Diễn họa bằng cách vào thư viện vật liệu, vật dụng lấy ra lắp ghép vào công trình.

BÓNG ĐỔ CHO NGOẠI THẤT CÔNG TRÌNH

Chọn Window – Shadow Setting, của sổ Shadow Settings xuất hiện Đánh dấu kiểm vào Display Shadows để đổ bóng đối tượng Ngoài ra, hiệu chỉnh khung Time và Date nếu bạn muốn đổ bóng chính xác với ngày giờ địa phương Khung

Light dùng hiệu chỉnh độ sáng của bóng Khung Dark hiệu chỉnh độ tối của bóng đổ Đánh dấu kiểm vào Use sun for shading nếu muốn đổ bóng bằng anhs sáng mặt trời

Lưu ý: Trong quá trình vẽ, không nên diễn họa, đổ bóng công trình, vì khi đó SketchUp phải ghi nhận và xửa lý nhiều lệnh làm cho máy chạy chậm lại Hãy làm các công việc này sau cùng khi đã hoàn tất bản vẽ.

DỰNG PHỐI CẢNH NỘI THẤT

Khái niệm

Dựng phối cảnh là việc tạo dựng hình khối không gian mô tả không gian nội thất công trình như thật ngoài thực tế Dựng phối cảnh nội thất giúp chúng ta có cái nhìn chân thực về nội thất công trình trước khi xây dựng và sau khi xây dựng

Một khi bạn làm việc trong lĩnh vực đồ họa, vẽ tay, vẽ máy đều cần nắm được về phối cảnh nội thất

SketchUp giúp chúng ta dễ dàng dựng phối cảnh nội thất công trình từ ý tưởng hoặc từ bản vẽ 2D.

Các bước dựng phối cảnh

- Bước 1: Tạo nền chuẩn - Bước 2: Tạo nền - sàn cho không gian nội thất - Bước 3: Tạo tường bao cho không gian nội thất - Bước 4: Tạo trần

- Bước 5: Tạo cửa - Bước 6: Tạo cửa

CÁC THÀNH PHẦN TRONG PHỐI CẢNH NỘI THÁT VÀ CÁCH DỰNG

Một khi bạn làm việc trong lĩnh vực đồ họa, vẽ tay, vẽ máy đều cần nắm được về phối cảnh nội thất

SketchUp giúp chúng ta dễ dàng dựng phối cảnh nội thất công trình từ ý tưởng hoặc từ bản vẽ 2D

8.1.2 Các bước dựng phối cảnh

- Bước 1: Tạo nền chuẩn - Bước 2: Tạo nền - sàn cho không gian nội thất - Bước 3: Tạo tường bao cho không gian nội thất - Bước 4: Tạo trần

- Bước 5: Tạo cửa - Bước 6: Tạo cửa

8.2 CÁC THÀNH PHẦN TRONG PHỐI CẢNH NỘI THÁT VÀ CÁCH DỰNG

Tạo nền công trình Sau khi tạo nền chuẩn, ta vẽ nền công trình trên mặt nền chuẩn Sử dụng công cụ Line hoặc Rectangle để tạo nền công trình Nhập giá trị vào VCB để có kích thước chính xác

Cách nhập kích thước rất đơn giản, nhập từ bàn phím mà không gần ghi đơn vị phía sau

Dùng công cụ Push/Pull nâng nền cho công trình Lưu ý, ta nên Make Group nền công trình trước khi nâng nền

Trần nhà trong nội thất có các đối tượng như đèn, cửa sổ thông gió, điều hòa âm trần, các chi tiết trang trí trần phụ Tùy vào từng không gian nội thất cụ thể mà ta có cách dựng hình cũng như bố trí chi tiết tương ứng

8.2.3 Tường Để tạo tường trên mặt bằng, thông thường ta sử dụng công cụ Offset tạo viền tường 220

Dùng Push/Pull để nâng chiều cao tường theo thiết kế

Xác định vị trí đặt cửa Sử dụng công cụ Line hoặc Rectangle tạo hình chữ nhật trên tường Dùng công cụ Phush/Pull làm rỗng tường Việc tạo ra các ô cửa là dễ dàng và mang tính công thức Tuy nhiên mức độ phức tạp của của phụ thuộc và thiết kế của công trình

8.2.5 Một số đồ nội thất đơn giản Đối với đồ nội thất trong công trình, ta có thể tự xây dựng hoặc dùng thư viện có sẵn trên mạng Internet (miễn phí)

VẬT LIỆU TRONG SKETCHUP

VẬT LIỆU TRONG SKETCHUP

Vật liệu trong SketchUp cũng là một đối tượng

LÀM VIỆC VỚI VẬT LIỆU TRONG SKETCHUP

Khi chọn công cụ Paint Bucket, hộp thoại Material Browser s ẽ t ự động kích hoạt để thao tác chọn màu hoặc vật liệu, sau đó click lên đối tượ ng để gán màu hoặc vật liệu vừa chọn

1 Material swatch ô thể hiện mẫu vật liệu hiện hành, nằm góc trên bên trái hộp thoại

2 Library tab các nhóm thư viện màu, vật liệu có sẵn trong SketchUp hoặc browse tớ i thư viện cá nhân người dùng

3 In Model tab các vật liệu đ ang dùng trong mô hình

4 Create/ Edit nút tạo mới/ chỉnh vật liệu thông qua hộp thoại Material Editor

Có thể chọn lệnh Edit nhanh bằng cách double click vào mẫu vật liệu

Các tính năng khác trong Details Menu của hộp thoại

1 Display Size chỉnh cỡ hiển thị mẫu vật liệu trong browser

2 Insert Material chèn vật liệu hiện hành trên material swatch vào nhóm thư viện hiện hành trong browser

3 Purge Unused xóa các vật liệu thừa trong mô hình

4 Clear/Open/Merge Library xóa, mở , ghép thư viện

5 Sort by Name mặc đ ịnh SketchUp sắp xếp vật liệu trong một thư viện theo sắc thái màu, chọn mục này đ ể sắp theo tên

6 Save/Save As Library lưu lại các thay đ ổi hoặc lưu thư viện hiện hành thành thư viện mớ i

Ngoại trừ vật liệu đ ơn thuần màu sắc, các vật liệu có sử dụng mẫu tô thường có dung lượng khá lớn Nên thường xuyên sử dụng tính năng Purge Unused

Kích hoạt menu động của một mẫu tô trong browser, chọn Area để biết tổng diện tích của vật liệu đó trong mô hình

Vẫn còn một số tính năng linh hoạt khác nằm trong menu động của mẫu vật liệu trong Library tab và In Model tab phục vụ cho các phương pháp vẽ khác nhau của mỗi người

Không nên tùy tiện thay đ ổi nội dung, cấu trúc các nhóm thư viện chuẩn của SketchUp, thay vào đó, hãy Save As chúng thành thư viện cá nhân trước khi thiết lập các tùy biến

Hộp thoại Material Editor luôn xuất hiện khi tiến hành tạo mớ i, hiệu chỉnh vật liệu hoặc khi click đúp vào mẫu vật liệu bất kì Các tính năng của hộp thoại

• Material Name tên vật liệu

• Color Picker xóa các vật liệu thừa trong mô hình

• Undo Color Changes xóa, mở , ghép thư viện

• Match Color of Object in Model lấy mẫu vật liệu từ đối tượ ng trong mô hình áp lên vật liệu đang chỉnh sửa

• Match Color from Library Sample lấy mẫu vật liệu trong thư viện áp lên vật liệu đ ang chỉnh sửa

• Use Texture Image - Texture File bật tắt tính năng dùng hình ảnh làm mẫu tô

Chỉ định file ảnh sẽ lấy làm mẫu tô

• Reset Color trả lại trạng thái màu sắc ban đầu của mẫu vật liệu, trướ c khi chỉnh sửa

• Colorize chức năng đ ồng bộ s ắc thái màu, giúp cho việc chỉnh sửa màu sắc không làm thay đổi tương quan nguyên thủy giữa các màu vớ i nhau

• Dimensions đ iều chỉnh kích thướ c hiển thị m ẫu tô dùng trong mô hình

• Lock/Unlock Aspect Ratio khóa-mở khóa tỉ lệ ngang- dọc của mẫu tô

• Opacity đ iều chỉnh đ ộ trong suốt của vật liệu, độ trong suốt dướ i ngưỡng 70% sẽ không có bóng đổ

• Add thêm một mẫu vật liệu vừa chỉnh sửa vào thư viện

Ngoài nhu cầu hiệu chỉnh bề mặt hiển thị vật liệu, ta còn có nhu cầu hiệu chỉnh cách áp vật liệu trong không gian cũng như biến hình cách áp đó

• Click phải bề mặt đã được tô vật liệu > Texture > Position > Thao tác hiệu chỉnh > Kết thúc bằng mục Done trong menu động hoặc phím Enter hoặc click ra vùng trống

Vật liệu sẽ đ ược hiển thị d ưới dạng lưới đ ơ n vị, một trong số chúng hiển thị 4 đ iểm neo Có 2 loại neo

▪ Neo cố đ ịnh (Fixed Pin) khi thao tác vẫn giữ tương quan vớ i các điểm neo còn lại Dùng thu phóng, di chuyển, quay mẫu tô … bảng icon và tính năng như sau

Icon neo cố định Tính năng

Click rê chuột để di chuyển mẫu tô

Click rê chuột theo góc đ ồng hồ để scale, rê chuột vòng tròn để xoay mẫu tô

Kéo xiên mẫu tô theo hình bình hành

Hiệu chỉnh đ ộ méo phối cảnh của mẫu tô

▪ Neo tự do (Free Pin) khi thao tác không giữ tương quan vớ i các điểm neo còn lại Dùng hiệu chỉnh độ méo phối cảnh của mẫu tô

• Click đ ơn lên neo để di chuyển vị trí neo trên mẫu tô Lưu ý neo cố định thích hợp với các mẫu tô có qui tắc như gạch, ngói Neo tự do thích hợp với mẫu tô là ảnh nền

Các tính năng trong menu ộng của neo cố định, neo tự do Fixed Pin chuyển đổi qua lại giữa 2 loại neo

• Done kết thúc thao tác hiệu chỉnh và lưu kết quả Tương đương click chuột ra khoảng trống để kết thúc lệnh, lưu kết quả

• Reset khôi phục trạng thái trước khi chỉnh sửa Tương đương phím Ecs trong đ ể thoát khỏi lệnh, không lưu kết quả

• Flip lật mẫu tô theo phương ngang hoặc đứng

• Rotate xoay mẫu tô các góc 90,180,270 độ

• Undo/Redo phục hồi thao tác tới hoặc lui từng bước, k hác với Undo/Redo toàn cục

Khi tô một ảnh nền lên mặt gấp khúc, mỗi mặt sẽ nhận tọa độ ảnh riêng biệt, không liền mạch Để tô hình nền liền mạch qua các mặt gấp khúc thao tác như sau:

• Tô mặt đầu tiên như thông thường

• Click phải mặt vừa tô > Texture > Position nhưng không chỉnh gì cả Sau đó chọn Done

• Chuyển công cụ Paint Bucket, dùng phím Alt lấy mẫu ảnh nền trên mặt vừa tô

• Tiến hành tô các mặt tiếp theo, ảnh nền sẽ liền mạch trên các mặt sau đó

Tính năng này ứng dụng khi cần tô ảnh một dòng chữ liền mạch qua các mặt gấp khúc chẳng hạn

Thao tác hiệu chỉnh cách tô không có tác dụng với vật liệu trên mặt cong Nếu muốn, phải hiện thị các nét khuất chia mặt cong (View/Hidden Geometry) rồi hiệu chỉnh trên từng mặt phẳng

Bước 1: Trước tiên, các bạn ốp 1 vật liệu Sketchup lên tất cả các mặt mà các mặt đó được xác định sẽ là kính( Lưu ý: bạn nên đặt lại tên vật liệu này để dễ dàng quản lý, ví dụ: Guong, KinhTrongSuot, KinhMo…)

Bước 2: Sau đó, bạn mở bảng Vray Materials, chọn tên vật liệu rồi click chuột phải vào, add thêm 1 layer Reflection và 1 layer Refraction

Clear Glass( Kính trong suốt), Kính mờ (dùng trong phòng tắm): Ấn chọn vào tab Refraction, đánh dấu chọn Affect Shadow và Affect Alpha

Chọn mục Fog color là màu khúc xạ của kính (thường có màu xanh lá), chỉnh Multiplier khoảng 0.005-0.01 (để bình thường khi nhìn vẫn thấy kính không màu, nhưng khi nhìn ở các cạnh biên của tấm kính này thì thấy màu xanh lá giống như trên thực tế) Trong đó:

• Với loại kính trong suốt: mở tab Diffuse và chuyển Transparency từ màu thành màu trắng, hoặc xám gần trắng tùy theo sở thích

• Với loại kính mờ: Trong mục Refraction, chuyển Transparency từ màu trắng sang màu hơi xám, gần giống trắng 1 chút thì bạn sẽ ra đc kính mờ, càng kéo ô màu xuống gần màu đen đen thì kính càng mờ

9.2.4 Vật liệu gương phản chiếu Ở mục Reflection, click chuột vào chữ M, khi đó sẽ hiện ra bảng Vray texture Editor

• Ở phần Type đang hiện lên là Fresnel, các bạn đổi thành None

• Nhấn Apply Như vậy đã hoàn thành xong tạo vật liệu gương trong sketchup

MỘT SỐ PLUGIN DÙNG CHO SKETCHUP

MỘT SỐ PLUGIN DÙNG CHO SKETCHUP

Người dùng SketchUp có thể nâng cao khả năng của mình, bằng cách kết hợp các tiện ích mở rộng để phù hợp với quy trình thiết kế của riêng bạn Chúng tôi đã liệt kê danh sách mười SketchUp Extensions mà bất kỳ người đam mê phần mềm 3D nào cũng có thể thêm vào quy trình làm việc của mình, giúp cải thiện năng suất và tăng tốc độ mô hình hóa

Lumion Live Sync cho phép bạn thiết lập kết nối trực tiếp, có nghĩa là bạn có thể đồng thời lập mô hình và render Điều này sẽ cho bạn cảm giác đẩy và kéo một tòa nhà ngoài đời thực Cần thiết cho các mô hình quy mô nhỏ

- Đối tượng sử dụng: Người dùng trung cấp đến cao cấp

- Đối tượng áp dụng: Trực quan hóa dự án quy mô nhỏ

- Hệ thống tương thích: Chỉ khả dụng cho Windows

Maxwell Render là giải pháp hoàn hảo cho chất lượng hình ảnh cao cấp mà các kiến trúc sư và nhà thiết kế cần Mô phỏng chính xác về mặt vật lý giúp hình dung ánh sáng tự nhiên và nhân tạo sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các tác phẩm và tích hợp cấp độ cao với nhiều ứng dụng 3D và CAD chính cung cấp quy trình làm việc nhanh chóng và đơn giản Các tính năng cải tiến như Multilight nâng cao quy trình làm việc hơn nữa

Indigo Renderer là một ứng dụng phần mềm giàu tính năng tích hợp các công cụ chuyên nghiệp để nâng cao hình ảnh, làm cho chúng xuất hiện thực tế hơn Nó đi kèm với rất nhiều tùy chọn nâng cao và thuộc tính cấu hình để kết hợp với

Gói phần mềm bao gồm đầy đủ các plugin cho 3DS Max, Cinema 4D và Sketchup, các kết nối file và phím tắt chương trình Bất cứ thành phần nào đều có thể loại trừ khỏi thiết lập

Giao diện người dùng có vẻ gây chút khó khăn cho người dùng mới, nhưng nó thực sự khá dễ dàng để nắm bắt Bạn có thể bắt đầu bằng cách nhập file vật liệu Indigo, thêm phương tiện và các tiết diện phẳng

Dùng để dựng những hình khối phức hợp uốn lượn như xe cộ, mã sản phẩm bàn ghế cổ xưa thì không thể thiếu plugin đó được RoundCorner: plugin này sẽ giúp đỡ bạn bo góc, vạt góc giống lệnh Chamfer trong 3Ds Max

Plugin này rất thường được sử dụng bạn nên cài

Từ lâu đã trở thành một trình render mạnh mẽ trong giới kiến trúc, V-Ray mang đến những hình ảnh kết xuất chân thực và bóng bẩy

- Đối tượng sử dụng: Người dùng trung cấp đến cao cấp quen với nguyên lý render

- Đối tượng áp dụng: Render chuyên nghiệp chất lượng cao

- Hệ thống tương thích: Windows/Mac

ENSCAPE DÙNG CHO SKETCHUP

Enscape 3D là một plugin được sử dụng với các phần mềm Autodesk

Revit, SketchUp, Rhino ceros và Archicad để kết xuất 3D Bạn có thể đánh bóng dự án đồ họa của mình bằng cách sử dụng plugin này trong các phần mềm nói trên Nâng cao hình ảnh dự án ở bất kỳ góc độ nào bằng cách sử dụng công nghệ kết xuất trong plugin này

Hoạt động theo cách mà bạn không cần phải làm gì đặc biệt Enscape 3D

Plugin cũng có thể được hiển thị trong 2D và 3D Momentum và VR Khả năng tạo hình ảnh toàn cảnh Nó có thể chuyển đổi các dự án đồ họa của bạn sang hình ảnh 360 độ rất hiệu quả

Enscape3D Download cho Revit, SketchUp, Rhinoceros hay ArchiCAD là plugin kết xuất VR và thời gian thực duy nhất trên thế giới dành cho các phần mềm này

Không cần phải điều chỉnh kỹ lưỡng phối cảnh trước khi kết xuất, chỉ cần khởi động Enscape3D và đi đến đến những điểm bạn thích Nó hoàn toàn năng động và rất thú vị Plugin này sẽ làm cho cuộc sống của bạn dễ dàng hơn và làm hài lòng khách hàng của bạn sau khi xem dự án của họ!

Trong Enscape3D bạn có thể xem qua dự án được kết xuất đầy đủ của mình trong vài giây mà không cần tải lên đám mây hoặc xuất sang các chương trình khác Tất cả các thay đổi trong Revit ngay lập tức có sẵn để đánh giá trong Enscape Khám phá các tùy chọn thiết kế khác nhau và trình bày dự án của bạn cho khách hàng Hỗ trợ cho Oculus Rift đã được tích hợp sẵn, cho phép bất kỳ ai cũng có thể trải nghiệm các dự án như thể đã được xây dựng sẵn

Enscape3D thường chạy cùng với Revit hoặc SketchUp để mô phỏng

3D thông qua kết xuất thời gian thực Ngoài ra, bạn có thể xuất hướng dẫn về

Enscape dưới dạng tệp thực thi độc lập để phân phối cho khách hàng hoặc đồng nghiệp của bạn Họ có thể khám phá công việc của bạn và thậm chí thay đổi thời gian trong ngày.

Ngày đăng: 01/07/2024, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN