Ứng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RISỨng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RIS
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
-
LÊ MINH TRÍ
ỨNG DỤNG AI TRONG ƯỚC LƯỢNG
VÀ TỐI ƯU HỆ THỐNG STAR-RIS
Chuyên Ngành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG
Mã Số: 8.52.02.08
TÓM TẮT ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2024
Trang 2Đề án tốt nghiệp được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: GS TS Võ Nguyễn Quốc Bảo
Phản biện 1: ………
Phản biện 2: ………
Đề án tốt nghiệp sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm đề án tốt nghiệp thạc sĩ tại Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Vào lúc: ……giờ ……ngày ……tháng ……năm ……
Có thể tìm hiểu đề án tại:
-Thư viện của Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Trang 3Tuy nhiên, hầu hết các đóng góp nghiên cứu hiện tại đều xem xét trường hợp RIS chỉ hoạt động ở chế độ phản xạ [3] Hạn chế không gian này không phải lúc nào cũng được đáp ứng trong thực tế, do đó hạn chế tính linh hoạt và hiệu quả của RIS vì người dùng có thể nằm ở bất kỳ vị trí nào so với RIS Để khắc phục hạn chế này, một kỹ thuật mới STAR-RIS cho phép truyền
và phản xạ đồng thời được ra đời Tín hiệu tới ngẫu nhiên trên một phần tử của STAR-RIS được chia thành hai tín hiệu thành phần cụ thể Một phần tín hiệu phản xạ (cùng không gian với tín hiệu tới, gọi là không gian phản xạ) và phần kia tín hiệu được truyền/khúc xạ qua STAR-RIS (không gian đối diện với tín hiệu tới, gọi là không gian truyền/khúc xạ)[4] Bằng cách điều chỉnh
cả dòng điện và từ của phần tử STAR-RIS, tín hiệu truyền và phản xạ có thể
Trang 4được cấu hình lại thông qua hai hệ số truyền và hệ số phản xạ Khi đó, RIS có thể hỗ trợ toàn không gian
Do đó, để giải quyết các vấn đề tối ưu hiệu năng hệ thống RIS, dựa trên các vấn đề khảo sát nêu trên và các vấn đề nghiên cứu mở, tôi
STAR-xin chọn đề tài: “Ứng dụng AI trong ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống STAR-RIS” Đề án sẽ tập trung giải quyết bài toán tối ưu bằng kỹ thuật AI và
đề xuất cấu trúc mạng nơ-ron phù hợp để ước lượng và tối ưu hiệu năng hệ thống trong vùng tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu hoạt động của hệ thống
Đề án gồm 4 chương với nội dung tóm tắt như sau:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chương này giới thiệu tổng quan về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của công nghệ: RIS, STAR-RIS và ứng dụng củacông nghệ này vào hệ thống viễn thông
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MÔ HÌNH RIS
STAR-Chương này trình bày về nghiên cứu cựu thể của của mô hình STAR-RIS trong hệ thống viễn thông, đồng thời đánh giá hiệu năng của mô hình thông qua các thông số: Tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu và xác suất dừng của
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Chương này tóm tắt về các kết quả mà đề án đã đạt được cũng như các định hướng, hướng phát triển tiếp theo cho đề tài
Trang 5Chương 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1 Cấu tạo của RIS
Về bản chất, RIS là các tấm điện từ, có thể tái cấu hình để kiểm soát sự lan truyền của sóng điện từ trong môi trường không dây nhằm nâng cao chất lượng tín hiệu tại máy thu RIS được tạo ra từ một số lượng lớn các phần tử thụ động, chi phí thấp, có khả năng điều chỉnh sóng vô tuyến RF tác động vào chúng mà các vật liệu tự nhiên không làm được
Hình 1.1: Cấu tạo của RIS
1.1.2 Nguyên lý hoạt động của RIS
Nguyên lý làm việc RIS:
• Các phần tử bị phân cực bởi trường tín hiệu tới Các phần tử của RIS chỉ phản ứng với thành phần điện của trường tới và mật độ phân cực P được tạo ra Các tham số có thể điều chỉnh của các phần tử có thể được sử dụng để điều chỉnh giá trị của các độ nhạy này trong một sai số lượng tử hóa nhất định
• Mật độ phân cực dao động tạo ra dòng điện phân cực thay đổi theo thời gian
• Các dòng điện thay đổi theo thời gian này bức xạ ra không gian, tạo thành trường tín hiệu phản xạ
Trang 6Hình 1.2: Nguyên lý làm việc của RIS
1.2.1 Cấu tạo của RIS
RIS và STAR-RIS khác nhau cả về phần tử được trang bị và chất nền của chúng Mô tả sau đây cho thấy sự khác biệt về cấu trúc giữa RIS và STAR-RIS Đối với RIS các phần tử có thể tái cấu hình đặt trên đế giống như bánh quy đặt trên một đĩa kim loại, như được minh họa trong Hình 1.2 Đối với STAR-RIS, các phần tử có thể tái cấu hình giống như cục nước đá trong một cốc nước, chất nền được xem như trong suốt với tín hiệu tới, như được minh họa trong Hình 1.3
Nói một cách chi tiết hơn, chất nền của RIS là mờ và không rõ ràng đối với các tín hiệu không dây ở tần số hoạt động của chúng Nó ngăn các tín hiệu không dây thâm nhập vào RIS để không có năng lượng bị rò rỉ vào không gian phía sau RIS Ngược lại, chất nền của STAR-RIS phải trong suốt đối với các tín hiệu không dây ở tần số hoạt động của chúng
Trang 71.2.2 Nguyên lý hoạt động của STAR-RIS
Hình 1.3: Nguyên lý làm việc của STAR-RIS
So với các RIS, STAR-RIS phải có các phần tử hỗ trợ cả dòng phân cực điện Jpvà dòng từ hóa Jb Các nguyên tắc vật lý đằng sau STAR-RIS được minh họa trong Hình 1.3
• Thứ nhất, các phần tử bị phân cực bởi trường tới Đối với các phần tử của RIS chỉ phản xạ thì chỉ phản ứng với thành phần điện của trường tới Ngược lại, các phần tử của STAR-RIS phản ứng với cả thành phần điện và từ của trường tới Do đó, cả mật độ phân cực P và mật độ từ hóa M được tạo ra
• Thứ hai, mật độ phân cực dao động và mật độ từ hóa tạo ra dòng điện
từ hóa và phân cực điện thay đổi theo thời gian trên bề mặt tương ứng
• Các dòng này thay đổi theo thời gian này bức xạ ra không gian, tạo thành trường tín hiệu phản xạ và tín hiệu truyền đi
Trang 8Chương 2 – KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG
MÔ HÌNH STAR-RIS 2.1 Mô hình hệ thống STAR-RIS
Hình 2.1: Mô hình hệ thống thông tin vô tuyến STAR-RIS đường xuống
Đối tượng nghiên cứu của đề án là hệ thống thông tin vô tuyến STAR-RIS NOMA đường xuống như Hình 2.1, hệ thống bao gồm một nút nguồn (S), một mặt phẳng STAR-RIS gồm cóN phần tử, người dùng n nằm
cùng mặt phẳng hỗ trợ của STAR-RIS với nút nguồn S và và người dùng f
nằm phía bên kia mặt phẳng hỗ trợ còn lại của RIS Mặt phẳng RIS hoạt động ở chế dộ phân chia năng lượng
STAR-Hình 2.2: Mô hình toán học hệ thống STAR-RIS
Trang 9Tín hiệu thu được lần lượt tại hai người dùng nvà f là :
• Ps là công suất phát của nguồn;
• n và f lần lượt là các hệ số phân bổ công suất lần lượt cho người
dùng n và người dùng f , điều kiện n f , n+f = tương 1
ứng với người dùng ở xa phải nhận được nhiều công suất hơn;
• chuyển pha truyền truyền đi của mặt phẳng STAR-RIS;
h = h e với i=1, 2 N là các hệ số kênh truyền từ nút nguồn
S đến phần tử thứ i của mặt phẳng STAR-RIS;
g = g e− với i=1, 2 Nlà hệ số kênh truyền truyền phản xạ
từ phần tử thứ i của mặt phẳng STAR-RIS đến người dùng n;
t = t e− với i=1, 2 N là là hệ số kênh truyền truyền thẳng
từ phần tử thứ i của mặt phẳng STAR-RIS đến người dùng f ;
• i và ilần lượt là là các góc pha phản xạ và truyền qua có thể
được điều chỉnh được của phần tử thứ i của mặt phẳng STAR-RIS;
• nnvà nf lần lượt là nhiễu Gauss cộng thu được lần lượt tại người
dùng n và người dùng f , có giá trị trung bình bằng 0 và phương sai 𝑁0
Trang 10Do đó, tín hiệu thu được lần lượt tại hai người dùng n và f được viết lại:
2.2 Hiệu năng hệ thống STAR_RIS
2.2.1 Tỷ số tín hiệu trên nhiễu của hệ thống STAR-RIS
Giả sử quá trình khử nhiễu tuần tự là hoàn hảo tại máy thu và chúng
ta biết được hệ số pha của các kênh truyền h i, g i và t i tại mặt phẳng RIS Từ đó, mặt phẳng STAR-RIS có thể điều chỉnh pha của tất cả phần tử phản xạ và truyền đi sao cho thu được tỉ số tín hiệu trên nhiễu nhận tại máy thu là lớn nhất
STAR-Đầu tiên, người dùng n thực hiện kỹ thuật khử nhiễu tuần tự SIC
để giải điều chế tín hiệu xf của người dùng f trước tiên, sau đó tiến hành trừ nó đi và giải mã tín hiệu của chính nó Do đó, tỉ số tín hiệu trên nhiễu của
người dùng n cần giải mã thông tin của nó được viết như sau:
Trang 112 0 1
i f
N
j t
j
i i i
t
i f
Trang 12t n
B B
Đặc tính kênh truyền
Xem xét kênh truyền trong hệ thống là fading Rayleigh, do đó h i ,
2.2.2 Xác suất dừng của hệ thống STAR-RIS
Xác suất dừng tại người dùng n
Tại người dùng n , với kỹ thuật khử nhiễu tuần tự SIC sẽ phát hiện tín
hiệu xf của người dùng ftrước tiên, sau đó sẽ tiến hành giải mã tín hiệu
n
x của chính nó Như vậy, xác suất dừng được giải thích theo 2 trường hợp sau:
1 Người dùng n không thể phát hiện tín hiệu xf
2 Người dùng n có khả năng giải mã hiện tín hiệu xf nhưng tín hiệu
n
x của chính nó không thể giải mã
Với các điều kiện này, xác suất ngừng hoạt động của người dùng n đối với
mạng STAR-RIS-NOMA được viết lại như sau:
Trang 13với th n và th f lần lượt là các mức ngưỡng cho phép người dùng n và người dùng f mà hệ thống có thể chịu được
Do bài toán mà chúng ta xét từ ban đầu với giả thuyết là giả sử đạt được khử nhiễu tuần tự hoàn hảo tại máy thu, nên biểu thức (2.16) được viết lại:
n th r n
A = = h g là
tổng của N phân bố double Rayleigh và các phân bố này độc lập lẫn nhau
Theo chương 2.2.2 trong [7] và sử dụng phương pháp xấp xỉ theo chuỗi
Laguerre mở rộng với A là tổng của N biến ngẫu nhiên độc lập có phân phối
fading Rayleigh đôi.Thực hiện công thức (2.76) trong [7], chúng ta hàm mật
độ xác suất của A như sau:
Trang 14n th n
n th r
a F
a b
Xác suất dừng tại người dùng f
Xác suất dừng nếu không phát hiện được tín hiệu xf chính nó, do đó:
B B
x OP
Trang 15t f t
th x
t
n f
f
th x
n f
th
t
t f
t
th t
f
n f
Trang 16f th
Từ các thiết lập ban đầu với điều kiện n f tương ứng với người dùng
ở xa phải nhận được nhiều công suất hơn và 0th f 1, nên ta luôn thu được
kết quả xác xuất dừng tại người dùng f như sau:
Sử dụng kết quả và chứng minh tương tự của người dùng n, kết quả xác suất
dừng tại người dùng f được viết như sau:
OP
11,
f
f th
f n th f
f F th
a b a
Xác suất dừng của toàn hệ thống
Hệ thống xảy ra khi ngừng hoạt động khi một trong 2 người dùng
ngừng hoạt động, do đó xác suất dừng toàn hệ thống được viết lại như sau:
Trang 17( )
OP
1 1,
11,
f th
f n th n
n th r
a b
2.3 Đánh giá hiệu năng và mô phỏng
Hình 2.3: Xác suất dừng tại người dùng n
Nhận xét: Giá trị xác suất dừng giảm khi công suất phát của nút nguồn tăng lên Vì xác suất dừng được định nghĩa là tại đó giá trị công suất máy thu giảm xuống dưới ngưỡng SNR cho phép Do đó, để máy thu có thể hoạt động được ở các giá trị xác suất dừng thấp thì đồng nghĩa với việc phải tăng công suất phát lên Kết quả mô phỏng và lý thuyết trùng nhau
Trang 18Hình 2.4: Xác suất dừng tại User m
Nhận xét: Giá trị xác suất dừng của người dùng f có những tính
chất và đặc điểm giống giá trị xác suất dừng của người dùng n Hệ thống
có khả năng hỗ trợ toàn không gian Kết quả mô phỏng và lý thuyết trùng nhau
Trang 19Hình 2.5: So sánh xác suất dừng tại người dùng n của STAR-RIS và RIS
Nhận xét: Giá trị xác suất dừng của hệ thống sử dụng RIS luôn thấp
khi so với hệ thống sử dụng STAR-RIS tại người dùng n Để có thể đạt cùng
một giá trị xác suất dừng, thì hệ thống sử dụng STAR-RIS cần phải cung cấp nhiều năng lượng hơn Nguyên nhân là vì một phần năng lượng trong công suất của mặt phẳng STAR-RIS phải chia sẽ cho thêm 1 người dùng nữa là
người dùng f, do đó công suất không được trọn vẹn Hay nói cách khác, hệ
thống STAR-RIS đánh đổi một phần công suất để đạt lấy khả năng phủ sóng
tốt hơn khi so sánh với hệ thống RIS tại cùng một người n
Trang 20Hình 2.6: Xác suất dừng của toàn hệ thống STAR-RIS
Nhận xét: Giá trị xác suất dừng sẽ giảm khi công suất phát của nút
nguồn tăng lên Giá trị xác suất dừng OP càng giảm khi N càng lớn
(N=2,4,6,10) Như vậy, chất lượng hệ thống sẽ được cải thiện đáng kể khi số lượng phần tử RIS càng lớn hơn Hệ thống STAR-RIS có khả năng hỗ trợ toàn không gian Kết quả mô phỏng và lý thuyết trùng nhau
Trang 21Chương 3 – ỨNG DỤNG AI TRONG ƯỚC LƯỢNG VÀ TỐI ƯU
HIỆU NĂNG HỆ THỐNG STAR-RIS 3.1 AI là gì?
3.2 Liên hệ giữa AI và mạng học sâu DNN?
3.3 Bài toán tối ưu?
Với mục tiêu hướng đến của tối ưu hệ thống, do đó đề án quan tâm đến vấn đề tối ưu hệ số công suất phân bổ của nguồn Do đó, bài toán tối ưu công suất được viết lại dưới dạng như sau:
( )
với: n là hệ số phân bổ công suất tối ưu
Mạng học sâu DNN gồm một lớp vào, một lớp ra và L-1 lớp ẩn được trình bày như hình bên dưới Mỗi lớp ẩn với l=1,2,…,L-1 có chứa 𝑄(𝑙) nơ-ron và nhận hàm kích hoạt là Sigmoid Hàm kích hoạt trong mạng nơ-ron được sử dụng như một hàm ánh xạ các đầu vào với đầu ra tương ứng Như vậy, đầu ra 𝑦(𝑙) của lớp thứ l trong mô hình DNN được tính như sau:
Trang 22Trong giai đoạn huấn luyện, mạng DNN sử dụng thuật toán tối ưu
là Levenberg- Marquardt algorithm (LMA) Đồng thời, mạng trải qua quá trình lan truyền ngược từng bước xác định hàm mất mát, độ lệch và cập nhật các trọng số
Sau khi kết thúc quá trình huấn luyện, mạng học sâu DNN được tạo
ra và có thể được sử dụng cho dự đoán trực tuyến thông qua quá trình dự đoán bất cứ khi nào có thông tin mới ở đầu vào
Trang 23Hình 3.2: Cấu trúc các giai đoạn của mạng học sâu DNN
Huấn luyện cho mạng học sâu DNN
Tập dữ liệu được chia 70% tập huấn luyện, 30% còn lại chia đều cho 15% tập đánh giá và 15% kiểm thử Sau khi hoàn thành quá trình huấn luyện,
mô hình mạng DNN được tạo ra thông qua một hàm ánh xạ G ( OP, ) Từ hàm Gnày, quá trình dự đoán giá trị hệ số phân bổ công suất tối ưu n với bất kỳ biến đầu vào OP
Trang 243.2 Ứng dụng DNN trong ước lượng và tối ưu hiệu năng STAR-RIS 3.4.1 Kết quả mô phỏng
Hình 3.6: Kết quả dự đoán hệ số phân bổ công suất qua mạng học sâu DNN
Quan sát Hình 3.6 ta thấy kết quả của dự đoán của mạng học sâu DNN với số lớp ẩn là 4 gần với kết quả giá trị tối ưu thực tế (dữ liệu huấn luyện) và kết quả dự đoán này sẽ hoàn toàn khớp với giá trị thực tế khi sử dụng mạng học sâu DNN với số lớp ẩn là 6 hoặc lớn hơn Điều này cũng đồng nghĩa với kịch bản mô phỏng như Bảng 3.1 thì mạng học sâu DNN với 6 lớp
ẩn cho kết quả đáng tin cậy nhất Từ đó, với bất kỳ giá trị xác suất dừng nào,
ta cũng có thể dự đoán, ước lượng được hệ số phân bổ công suất tối ưu cho
hệ thống
Trang 25Hình 3.7: So sánh hiệu năng hệ thống với các hệ số phân bổ công suất
khác nhau
Quan sát Hình 3.7, nhận thấy giá trị xác suất dừng của hệ thống với
hệ số phân bổ công suất dùng mạng học sâu DNN với 6 lớp ẩn cho kết quả tốt nhất trong 3 trường hợp: Khi sử dụng kết quả của mạng học sâu DNN, nkhi n ngẫu nhiên ( = 0,3 và n = 0.35) và n cố định bằng 0.5 Điều này nđúng với kỳ vọng trước khi thực hiện mô phỏng Hệ thống sẽ dừng hoạt động với giá trị hệ số phân bổ bổ công suất n =0.5
3.4.2 Đánh giá độ tin cậy của mạng học sâu DNN
Để đánh giá tính hiệu quả của mạng học sâu DNN, chúng tôi sử dụng phương pháp đánh giá lỗi trung bình bình phương gốc RMSE (Root Mean Squared Error) MSE càng thấp, mô hình càng phù hợp với tập dữ liệu
j test