1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dựa trên các quy Định của pháp luật hiện hành, anh/chị hãy trình bày những vấn Đề pháp lý của nhóm công ty Đánh giá thực trạng của các nhóm công ty hiện nay

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I.Mở đầu: Trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều mô hình công ty để mọi người có thể lựa chọn để thành lập doanh nghiệp. Mỗi loại hình có các ưu và nhược điểm khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay, để có thể đứng vững trên thị trường khốc liệt thì các công ty liên kết, chi phối nhau để hình thành nên các nhóm công ty có mối liên hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Ở nước ta hiện nay khi nhắc những cái tên như tập đoàn viễn thông quân đội viettel, tổng công ty điện lực, tổng công ty cà phê Việt Nam, tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, tập đoàn Massan và còn rất nhiều các tên nổi tiếng khác trong hoạt động kinh doanh hiện nay tiêu biểu cho mô hình nhóm công ty.

Trang 1

LUẬT THƯƠNG MẠI

NHÓM 3

Trang 2

Câu hỏi: - Dựa trên quy định của pháp luật hiện hành, anh chị hãy trình bày những vấn đề pháp lý của nhóm công ty

-Đánh giá thực trạng của các nhóm công ty hiện nay?

Trang 3

1 Khái niệm nhóm công ty

Trang 4

• Khoản 1 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về nhóm công ty như sau:

“Tập đoàn kinh tế, tổng công ty thuộc các thành phần

kinh tế là nhóm công ty có mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp hoặc liên kết khác Tập đoàn kinh tế, tổng công ty không phải là một loại hình doanh nghiệp, không có tư cách pháp nhân, không phải đăng ký thành lập theo quy định của Luật này.”

Trang 5

2 Đặc điểm pháp lý cơ bản của nhóm công ty:

Trang 6

2 Đặc điểm pháp lý cơ bản của nhóm công ty:

• Nhóm công ty được hình thành trên cơ sở liên kết giữa các

công ty thành viên.

• Nhóm công ty có tên riêng, có trụ sở riêng.

• Nhóm công ty không có tư cách pháp nhân, không có tài sản

riêng

Trang 7

3 Các hình thức nhóm công ty

Trang 8

Các hình thức nhóm công ty bao gồm

Tổ hợp công ty mẹ – công ty con

Tập đoàn kinh tế và một số hình thức khác.

Trang 9

Tổ hợp công ty mẹ – công ty con

Là tổ hợp các công ty theo đó một công ty sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông hoặc có quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên hội đồng quản trị.

Trang 10

Tập đoàn kinh tế và một số hình thức khác

+ Bao gồm nhóm các công ty có tư cách pháp nhân độc lập và quy mô

lớn, được hình thành trên cơ sở tập hợp, liên kết thông qua đầu tư, góp vốn, sát nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác;

+ Gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ và thị trườn

tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp doanh nghiệp trở lên dưới hình thức công ty mẹ – công ty con.

Trang 11

4 Ưu nhược điểm của mô hình nhóm công ty:

Trang 12

-Ưu điểm:

+ Khi tham gia vào các quan hệ kinh tế thì các công ty con có thể nâng cao vị thế của mình một cách dễ dàng nhờ có sức

mạnh của công ty mẹ, của tập đoàn trong thị trường.

+ Khi tổ chức theo mô hình nhóm công ty thì các công ty có cơ hội mở rộng, củng cố, chiếm lĩnh thị trường, nâng cao được doanh thu, lợi nhuận hơn so với các công ty cùng ngành nghề nhằm tăng khả năng cạnh tranh cao, giảm thiểu và phân tán rủi ro.

Trang 13

+ Các công ty có thể chủ động trong việc tái cơ cấu đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau trong việc bố trí tổ chức cơ cấu của

doanh nghiệp bằng việc mua bán phần vốn góp, cổ phần trong các công ty con theo quy định của luật doanh nghiệp.

+ Tạo điều kiện cho việc quản lý của công ty mẹ quản lý các công ty con một cách thường xuyên để có thể nắm bắt chính xác tình hình sản xuất kinh doanh tại đây.

Trang 14

-Nhược điểm:

+ Khi hình thành nên các tập đoàn, các nhóm công ty dẫn đến việc thâu tóm thị trường có thể gây nên hiện tượng lũng loạn thị trường, cạnh tranh không lành mạnh Tạo ra môi trường kinh doanh không tốt trong nền kinh tế.

+ Các công ty con có thể bị phụ thuộc vào các công ty mẹ cho nên rất khó để phát triển mục tiêu và các mục đích khác của tập đoàn.

Trang 15

5 Sự liên kết trong mô hình nhóm công ty:

Trang 16

Hiện nay, các liên kết trong nhóm công ty rất đa dạng bao gồm những loại như:

- liên kết dọc- liên kết ngang- liên kết hỗn hợp- liên kết cứng…

Trang 17

6.Thực trạng nhóm công ty ở Việt Nam:

Trang 18

- Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam): Đây là tập đoàn quốc gia hoạt động trong lĩnh vực dầu khí Đây là một tập đoàn quốc gia, doanh nghiệp có vốn nhà nước.

- Samsung Electronics Việt Nam: Công ty sản xuất thiết bị điện tử của Samsung tại Việt Nam Samsung là một tập đoàn đa quốc gia, có nguồn vốn nước ngoài.

- Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex): Hoạt động trong lĩnh vực xăng dầu Petrolimex cũng là một doanh nghiệp có vốn nhà nước.

- Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Vietnam Electricity - EVN): Quản lý cơ sở hạ tầng điện lực EVN là một tập đoàn quốc gia, doanh nghiệp có vốn nhà nước.

- Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel): Tập đoàn viễn thông do quân đội quản lý, có vốn đầu tư nhà nước

- Tập đoàn FPT: Tập đoàn FPT có nguồn vốn nước ngoài và hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Trang 19

Năm 2018, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp được thành lập theo Nghị quyết số 09/NQ-CP của Chính phủ nhằm thực hiện chủ trương tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của nhà nước và chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp Sau 5 năm thành lập, 19 Tập

đoàn kinh tế và Tổng công ty nhà nước do Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu đã có nhiều đóng góp tích cực.

=> Hầu hết các nhóm công ty hoạt động tại Việt Nam đều có vốn nhà nước Các doanh nghiệp này thường được quản lý và hỗ trợ bởi chính phủ hoặc các cơ quan liên quan Vốn nhà nước

giúp đảm bảo ổn định và phát triển của các ngành công nghiệp quan trọng, như dầu khí, điện lực, viễn thông, và giao thông vận tải.

Trang 20

THANKs FOR WATCHING

Ngày đăng: 30/06/2024, 09:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN