Giới thiệu cây nghệ• Thành phần hoá học quan trọng: curcuminoid, bao gồm curcumin Cur, demethoxycurcumin BDMC• Củ nghệ chứa khoảng 5% tinh dầu và đến 5% cur, một dạng của polyphenol... C
Trang 1từ củ nghệ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
Nhóm trình bày: Nhóm 2 Môn: Thực phẩm chức năng và sức khoẻ bền vững
GVHD: T.S Cao Thị Thanh Loan
Thành phố Thủ Đức Thứ 2, ngày 22 tháng 4 năm 2024
1
Trang 2Đặng Quốc Đại 21126261
Trang 3Quy trình sản xuất
TPCN có curcumin
Liều lượng và lưu ý khi dùng
3
Trang 41.Cây nghệ và
curcumin
• 1.1 Giới thiệu cây nghệ
• 1.2 Giới thiệu curcumin
• 1.3 Công dụng của
curcumin
Trang 51.1 Giới thiệu cây nghệ
• Tên khoa học: Curcuma longa L., thuộc họ
Zingiberaceae
• Nguồn gốc: nhiệt đới Tamil Nadu, Đông Nâm
Ấn Độ
• Trồng ở nhiều nơi: Ấn Độ, Thái Lan, Việt
Nam, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Nhật
Bản… những hòn đảo ở Nam Thái Bình
Dương, Đông và Tây Phi
Hình 1.1 Vùng Tamil Nadu, Đông Nam Ấn
Độ.
5
Trang 61.1 Giới thiệu cây nghệ
• Thành phần hoá học quan trọng:
curcuminoid, bao gồm curcumin (Cur),
demethoxycurcumin (BDMC)
• Củ nghệ chứa khoảng 5% tinh dầu và
đến 5% cur, một dạng của polyphenol
Trang 71.2 Giới thiệu curcumin
mặt năng lượng ở pha rắn và dạng
dung dịch Hình 1.3 Hai dạng chính của curcumin
(enol, keto) và công thức hoá học của
chúng.
7
Trang 81.3 Công dụng của
curcumin
Kháng viêm, giảm viêm
Chức năng não bộ
Điều hoà Cholesterol
Phá hủy quá trình hình
thành và phát triển của
Tác động tích cực thần kinh, một số loại hormone Giảm cholesterol toàn phần và cholesterol LDL
Trang 91.3 Công dụng của curcumin
Giảm đường trong máu Bảo vệ dạ dày
Điều hoà Cholesterol
Ngăn sản xuất glucose,
giảm viêm và tăng tiết
insulin từ tuyến tụy
Ngăn peroxy hóa lipid , tăng hoạt động các enzyme loại bỏ gốc rễ, ức chế vùng loét dạ dày
Ngăn tế bào cơ tim khỏi apoptosis gây ra bởi norepinephrine và khôi phục tình trạng sinh lý
9
Trang 101.3 Công dụng của
curcumin
Giảm đau nhức
xương khớp Bảo vệ dạ dày Làm đẹp da
Giàu chất chống oxy hóa,
Trang 112 Cơ chế tác động của curcumin
• 2.1 Bệnh xơ vữa động mạch
• 2.2 Cơ chế giảm bệnh của
curcumin
11
Trang 122.1 Bệnh xơ vữa động mạch
Trang 13Hình 2.2 Tác động của curcumin trong bệnh xơ vữa động
mạch.
13
2.2 Cơ chế tác động của curcumin
Trang 143 Quy trình sản xuất thực phẩm chứa
curcumin • 3.1 Quy trình sản xuất TPCN
• 3.2 Phương pháp chiết
curcumin
Trang 15Sơ chế nguyên liệu
Tách lọc, pha trộn nguyên
Kiểm nghiệm lâm sàng
Hoàn thiện sản phẩm
Ép vỉ và đóng lọ
15
Trang 17Phương pháp siêu âm
• Củ nghệ khô xay thành bột (1kg), chiết
xuất bằng siêu âm với hỗn hợp ethanol
96⁰trong 15 phút ở nhiệt độ phòng.
• Thu hồi dung môi, cao cô đặc được
chiết với n-hexan để loại bỏ tinh dầu.
• Lớp nước để lạnh kết tinh thu sản phẩm
curcumin thô.
Hình 3.1 Quy trình chiết
curcumin bằng phương pháp siêu âm.
17
Trang 18Phương pháp vi sóng
• Cân 0.5g bột nghệ và hòa tan 10 ml acetone trong
cốc
• Đặt cốc trong buồng vi sóng Buồng vi sóng điều
chỉnh với công suất 100-450 W trong 0.5 – 3 phút
• Dung môi được tách qua bộ lọc 0.45 µm và bay
hơi trong chân không
• Cặn được cân và hòa tan trong 10 ml methanol để
định lượng curcumin bằng HPLC
Trang 19Phương pháp enzyme
10g bột nghệ
100ml nước
Trang 20Phương pháp enzyme
Huyền phủ lắng
sau khi ủ
Lọc kết tủa, sấy ở 60°C trong 6 giờ Chiết bột với acetone từ 1-5 giờ
Cô quay phần dung Hoà tan tinh dầu trong 10ml
Trang 213.2 Phương pháp chiết
curcumin
• Những phương pháp chiết xuất hiện đại: siêu
âm, hỗ trợ enzyme , vi sóng là những phương pháp cho hiệu suất chiết xuất cao
• Ưu điểm: nhiệt độ chiết xuất thấp, thời gian chiết ngắn và sử dụng ít dung môi hơn
21
Trang 224 Liều lượng và lưu ý khi dùng
• 4.1 Liều lượng
• 4.2 Lưu ý khi dùng
Trang 23• Liều lượng Curcumin thông thường là 500 –
2000mg mỗi ngày, chia thành nhiều lần sử
dụng
• Tham khảo thêm từ bác sĩ 23
Trang 244.2 Lưu ý khi dùng
Phụ nữ
có thai tiền sử bệnh Người có Người đang dùng thuốc khác
Tham khảo ý kiến bác sĩ
trước khi dùng
Cần thận trọng khi sử dụng với nguời từng bị viêm dạ dày, tá
Trang 25Tài liệu tham khảo
25
1 Kolev, Tsonko M (2005) và ctv “DFT and Experimental Studies of the Structure and Vibrational Spectra of Curcumin” International Journal
of Quantum Chemistry Wiley Periodicals 102 (6): 1069–1079
2 Aggarwal B B., Sundaram C., Malani N., Ichikawa H (2007) “Curcumin: the Indian solid gold” Adv Exp Med Biol 595: 1–75
3 Hatcher H., Planalp R., Cho J., Torti F M., Torti S V (2008) “Curcumin: from ancient medicine to current clinical trials” Cell Mol Life Sci
65 (11): 1631–52
4 B B Aggarwal & Shishodia S (2006) “Molecular targets of dietary agents for prevention and therapy of cancer” Biochemical
Pharmacology Elsevier 71 (10)
5 Hyunsung Choi & và ctv (2006) “Curcumin Inhibits Hypoxia-Inducible Factor-1 by Degrading Aryl Hydrocarbon Receptor Nuclear
Translocator: A Mechanism of Tumor Growth Inhibition” Molecular Pharmacology American Society for Pharmacology and Experimental
Therapeutics 70: 1664–1671
6 Shukla P K., Khanna V K., Ali M M., Khan M Y., Srimal R C., Anti-ischemic effect of curcumin in rat brain, Neurochem Res 6/2008;
33(6):1036-43
7 Stix, Gary (2007) “Spice Healer” Scientific American
8 K C Srivastava; Bordia A.; Verma S K (1995) “Curcumin, a major component of the food spice turmeric (Curcuma longa), inhibits
aggregation and alters eicosanoid metabolism in human blood platelets” Prostaglandins Leukot Essent Fatty Acids 52 (4): 223–227
9 Pubmed.org - Influence of piperine on the pharmacokinetics of curcumin in animals and human volunteers – 1998 May;64 (4): 353-6
Bài báo khoa học
Website
1 https://tracuuduoclieu.vn/tong-quan-ve-curcumin-trong-cu-nghe.htmlhttps://www.tintucvg.com/curcumin-la-gi/
2 https://www.ingentaconnect.com/content/ben/cdt/2011/00000012/00000003/art00005