1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực tiễn tiến hành phiên tòa phúc thẩm tại tòa án nhân dân cấp cao tại hà nội chuyên đề thuộc bộ môn tố tụng dân sự

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để giải quyết vấn đề trên đòi hỏi phải tiến hành hoàn thiện, xâydựng hệ thống pháp luật và không ngừng nâng cao chất lượng nghành tư pháp, nhất làxây dựng thủ tục tố tụng ổn định, phù hợ

Trang 1

B T PHÁP B GIÁO D C VÀ ĐÀO T OƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOỤC VÀ ĐÀO TẠOẠOTRƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘING Đ I H C LU T HÀ N IẠOỌC LUẬT HÀ NỘIẬT HÀ NỘI

CAO TH DUNG Ị DUNG 450733

TH C TI N TI N HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC TH M T I TÒA ÁNỰC TẬP CHUYÊN MÔNỄN TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM TẠI TÒA ÁNẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM TẠI TÒA ÁNẨM TẠI TÒA ÁNẠONHÂN DÂN C P CAO T I HÀ N IẤP CAO TẠI HÀ NỘIẠO

(CHUYÊN Đ THU C B MÔN: T T NG DÂN S )Ề THUỘC BỘ MÔN: TỐ TỤNG DÂN SỰ)Ố TỤNG DÂN SỰ) ỤC VÀ ĐÀO TẠOỰC TẬP CHUYÊN MÔN

C S TH C T P: TÒA ÁN NHÂN DÂN C P CAO T I HÀ N IƠ SỞ THỰC TẬP: TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI Ở THỰC TẬP: TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘIỰC TẬP CHUYÊN MÔNẬT HÀ NỘIẤP CAO TẠI HÀ NỘIẠO

HÀ N I - 2023

Trang 2

L I CAM ĐOANỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là báo cáo thực tập do tôi thực hiện trong thời gian thực tập tạicơ quan tiếp nhận thực tập Các nội dung trong báo cáo là trung thực, đảm bảo độ tincậy./.

Xác nhận của Cán bộhướng dẫn thực tập

Tác giả báo cáo thực tập

(Ký và ghi rõ họ tên)

ii

Trang 3

DANH M C T VI T T TỤC VÀ ĐÀO TẠOỪ VIẾT TẮTẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM TẠI TÒA ÁNẮT

Trang 4

M C L CỤC VÀ ĐÀO TẠOỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang bìa phụ……… i

Lời cam đoan ii

Danh mục từ viết tắt iii

Mục lục……….iv

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1

1.1 Thông tin về cơ cấu tổ chức 1

1.2 Kế hoạch triển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt được 2

NỘI DUNG 2

CHƯƠNG II: MỘT SÓ VẤN VỀ LÝ LUẬN VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 2

2.1 Khái niệm 2

2.2 Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự (thông thường) 3

2.2.1 Thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm dân sự 3

2.2.2 Thủ tục tranh tục tại phiên tòa phúc thẩm 3

2.2.2.1 Về trình bày của đương sự, Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm 3

2.2.2.2 Hỏi những người tham gia tố tụng và công bố tài liệu, chứng cứ, xem xét vật chứng 3

2.2.2.3.Tạm ngừng phiên tòa phúc thẩm dân sự 4

2.2.2.4.Tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm 4

2.2.2.5.Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm 4

2.2.3.Thủ tục nghị án và tuyên án tại phiên tòa phúc thẩm dân sự 4

2.2.4 Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự ( rút gọn) 6

2.5 Quyền hạn của Hội đồng xét xử phúc thẩm dân sự 6

CHƯƠNG III THỰC TIỄN TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM TẠI TÒAÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI 6

3.1 Tình hình xét xử phúc thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội 6

3.2 Những ưu điểm, tồn tại, hạn chế trong việc tiến hành phiên tòa phúc thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội 7

CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI 13

KẾT LUẬN 14

Trang 5

M Đ UỞ THỰC TẬP: TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI ẦU

Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của cách mạng công nghệ 4.0 kéo theo đó làsự phát triển kinh tế, xã hội, Việt Nam đang dần trở thành một nước có nhiều thànhtựu trên nhiều lĩnh vực Tuy nhiên đi kèm với sự phát triển đồng nghĩa với các tranhchấp về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động nảy sinh đadạng và phức tạp Để giải quyết vấn đề trên đòi hỏi phải tiến hành hoàn thiện, xâydựng hệ thống pháp luật và không ngừng nâng cao chất lượng nghành tư pháp, nhất làxây dựng thủ tục tố tụng ổn định, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, trong đó có thủtục tiến hành phiên tòa phúc thẩm, tuy đã được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thựctiễn nhưng khi áp dụng một số thủ tục vẫn bộc lộ những vướng mắc, hạn chế, làm ảnhhưởng đến công tác xét xử phúc thẩm, chính vì thế, để làm rõ những ưu, nhược điểm,cũng như có cái nhìn sâu hơn, đánh giá thực trạng pháp luật trong tố tụng dân sự, emxin chọn đề tài báo cáo thực tập : “Thực tiến tiến hành phiên tòa phúc thẩm tại Tòa ánnhân dân cấp cao tại Hà Nội.

CHƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOƠ SỞ THỰC TẬP: TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘING I:T NG QUAN V C S TH C T PỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬPỀ THUỘC BỘ MÔN: TỐ TỤNG DÂN SỰ) Ơ SỞ THỰC TẬP: TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI Ở THỰC TẬP: TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘIỰC TẬP CHUYÊN MÔNẬT HÀ NỘI1.1 Thông tin v c c u t ch cề cơ cấu tổ chức ơ cấu tổ chức ấu tổ chứcổ chứcức

Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có địa chỉ tại Ngõ 1 Phạm Văn Bạch phườngYên Hòa quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội Tòa nhân dân cấp cao tại Hà Nội thành lậptrên cơ sở Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội vào ngày 28/5/2015(Nghị quyết số 957/NQ-UBTVQH13 ngày 28/5/2015 của Ủy ban Thường vụ Quốchội)

Bộ máy của Tòa án nhân dân cấp cao gồm: Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dâncấp cao; các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp cao và Bộ máy giúp việc với cơcấu nhân sự gồm có: Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tòa, các Phó Chánh tòa,Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, các công chức khác và người lao động.Trong đó:

Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao gồm Chánh án, các Phó Chánh án

là Thẩm phán cao cấp và một số Thẩm phán cao cấp do Chánh án Tòa án nhân dân tốicao quyết định theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao có số lượng khôngdưới 11 và không quá 13 thành viên Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao có

nhiệm vụ, quyền hạn: Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp

luật của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dânhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền

theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng; Thảo luận, góp ý kiến đối

với báo cáo của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao về công tác của Tòa án nhân dâncấp cao để báo cáo Tòa án nhân dân tối cao.

Các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp cao, gồm: Tòa hình sự, Tòa dân sự,

Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên.Trong trường hợp do nhu cầu công tác cần thành lập thêm các Tòa chuyên trách khác,Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyếtđịnh Các Tòa chuyên trách có nhiệm vụ, quyền hạn : Phúc thẩm các vụ án mà bản án,quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưacó hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.

1

Trang 6

Khác với quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 về các Tòachuyên trách Tòa án nhân dân tối cao, Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp caokhông có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm mà nhiệm vụ này được được thực hiện bởiỦy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao.

Bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân cấp cao, gồm Văn phòng và các đơn vị

khác Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao quyết định thành lập và quy định nhiệm vụ,quyền hạn của Văn phòng, các đơn vị khác thuộc bộ máy giúp việc của Tòa án nhândân cấp cao, có chức năng, nhiệm vụ giải quyết các nhóm công việc sau: Tổ chức và

tổng kết công tác xét xử của Tòa án nhân dân cấp cao; giúp việc cho Chánh án xem xét

các bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tòa án nhân dân cấp dưới để kháng nghịtheo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo thẩm quyền; quản lý nhân sự, ngân sách, cơsở vật chất, công tác hành chính tư pháp tại Tòa án nhân dân cấp cao.

1.2 K ho ch tri n khai đ th c hi n báo cáo th c t p và k t qu đ t ạch triển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ện báo cáo thực tập và kết quả đạt ực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ập và kết quả đạt ả đạt ạch triển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt

Thông qua 10 tuần thực tập, được tiếp xúc với những công việc như thống kê bút lục,soát bản án, soạn thảo một phần nội dung của bản án và đặc biệt là được tham gia xemdiễn biến của phiên tòa phúc thẩm được tiến hành ra sao, bản thân em đã đạt đượcnhững kết quả nhất định, cụ thể:

Thứ nhất, nắm rõ cũng như sâu hơn quy trình thủ tục tố tụng để tiến hành một phiêntòa.

Thứ hai, biết áp dụng kiến thức đã học tại trường, lớp vào công việc thực tập để từ đógiúp đỡ anh chị hướng dẫn.

Thứ ba, học hỏi được kinh nghiệm từ anh chị hướng dẫn, rèn luyện được kỹ năng soátán, nghiên cứu hồ sơ, …

N I DUNG

CHƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOƠ SỞ THỰC TẬP: TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘING II: M T SÓ V N V LÝ LU N V PHIÊN TÒA PHÚC TH M V ÁNẤP CAO TẠI HÀ NỘIỀ THUỘC BỘ MÔN: TỐ TỤNG DÂN SỰ)ẬT HÀ NỘIỀ THUỘC BỘ MÔN: TỐ TỤNG DÂN SỰ)ẨM TẠI TÒA ÁNỤC VÀ ĐÀO TẠODÂN SỰC TẬP CHUYÊN MÔN

2.1 Khái ni mện báo cáo thực tập và kết quả đạt

Phúc thẩm, dưới góc độ ngôn ngữ, theo Hán- Việt từ điển thì phúc thẩm không có

trong từ điển mà phải ghép nghĩa của hai từ “ phúc” có nghĩa là “lật lại, úp lại, xét

kỹ”; “ thẩm” có nghĩa là “ xử đoán” Còn trong từ điển tiếng việt thì phúc thẩm là

“Tòa án cấp trên xét xử lại một vụ án do cấp dưới đã xét xử sơ thẩm mà có chống

án”.Theo từ điển Thuật ngữ Luật học của Trường đại học Luật Hà Nội thì “ phúc thẩm

là xét xử lại vụ án mà bản án quyết định dân sự sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bịkháng cáo, kháng nghị”.

Theo Điều 270 BLTTDS 2015: “ phúc thẩm dân sự là việc Tòa án cấp phúc thẩm trực

tiếp xét xử lại vụ án mà bản án quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lựcpháp luật bị kháng cáo, kháng nghị.”

Khái niệm “ phiên tòa” theo từ điển tiếng việt phiên tòa là “ lần họp để xét xử của Tòa

án” Dưới góc độ pháp lý “ phiên tòa” đã được giải thích trong Từ điển Luật học:

“phiên tòa” được hiểu “ là hình thức hoạt động xét xử của Tòa án” Do đó, có thể định

nghĩa “ phiên tòa là phiên họp của Tòa án để tiến hành hoạt động xét xử của Tòa án”.Như vậy, có thể thấy rằng: “ Phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự là phiên họp của Tòa

án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án dân sự đã được Tòa án cấp sơ thẩm giải

Trang 7

quyết bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng cáo,kháng nghị với sự tham gia của những người tham gia tố tụng nhằm xác định tính hợppháp và có căn cứ của bản án, quyết định đó theo những nguyên tắc và thủ tục nhấtđịnh.”

2.2 Th t c ti n hành phiên tòa phúc th m v án dân s (thông th$ ục tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự (thông thường).ẩm vụ án dân sự (thông thường).ục tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự (thông thường).ực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ường).ng).

Phiên tòa phúc thẩm được tiến hành theo quy định tại Chương VII BLTTDS năm2015, từ Điều 293 đến Điều 315 BLTTDS, theo đó thủ tục phiên tòa phúc thẩm đượctiến hành theo các bước: Thủ tục bắt đầu phiên tòa; thủ tục tranh tụng tại phiên tòa; thủtục nghị án và tuyên án.

2.2.1 Th t c b t đ u phiên tòa phúc th m dân s$ ục tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự (thông thường).ắt đầu phiên tòa phúc thẩm dân sựầu phiên tòa phúc thẩm dân sựẩm vụ án dân sự (thông thường).ực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt

Các quy định về chuẩn bị khai mạc phiên tòa và thủ tục bắt đầu phiên tòa trongBLTTDS năm 2011 tiếp tục được ghi nhận trong BLTTDS 2015 Theo đó, chuẩn bịkhai mạc phiên tòa phúc thẩm và khai mạc phiên tòa được áp dụng những quy địnhtương ứng trong phiên tòa sơ thẩm Trước khi khai mạc phiên tòa, thư ký tòa án phảitiến hành các công việc để chuẩn bị khai mạc phiên tòa theo như điều 237 BLTTDS2015 Sau đó, chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa; giải quyết yêu cầu thay đổi ngườitiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch viên; xem xét, quyết định , hoãnphiên tòa khi có người vắng mặt; bảo đảm tính khách quan của người làm chứng

2.2.2 Thủ tục tranh tục tại phiên tòa phúc thẩm

Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa công bố tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản ánsơ thẩm, nội dung kháng cáo, quá trình ủy thác thu thập tài liệu chứng cứ nhưng Tòaán cấp sơ thẩm không cung cấp được kết quả ủy thác và cũng không có văn bản phúcđáp.

2.2.2.1 V trình bày c a đề cơ cấu tổ chức$ươ cấu tổ chứcng s , Ki m sát viên t i phiên tòa phúc th m ực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ạch triển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ẩm vụ án dân sự (thông thường).

Trường hợp đương sự vẫn giữ kháng cáo, Viện kiểm sát vẫn giữ kháng nghị thì việctrình bày tại phiên tòa phúc thẩm được tiến hành như sau:

- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người kháng cáo trình bày nội dungkháng cáo, căn cứ của việc kháng cáo Người kháng cáo có quyền bổ sung ýkiến.Trường hợp tất cả đương sự đều kháng cáo thì việc trình bày được thực hiệntheo thứ tự người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn kháng cáo vànguyên đơn; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn kháng cáo và bịđơn; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền, nghĩa vụ liênquan kháng cáo và người có quyền, nghĩa vụ liên quan.

- Trường hợp chỉ có Viện Kiểm sát kháng nghị thì Kiểm sát viên trình bày về nộidung kháng nghị, căn cứ của việc kháng nghị Trường hợp vừa có kháng cáo, vừacó kháng nghị thì các đương sự trình bày về nội dung kháng cáo và các căn cứ củaviệc kháng cáo trước, sau đó Kiểm sát viên trình bày về nội dung kháng nghị vàcác căn cứ của việc kháng nghị;

- Trường hợp đương sự không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mìnhthì họ tự trình bày ý kiến về nội dung kháng cáo và đề nghị của mình.

- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự khác có liên quan đếnkháng cáo, kháng nghị trình bày ý kiến về nội dung kháng cáo, kháng nghị Đươngsự có quyền bổ sung ý kiến.

Trang 8

2.2.2.2 H i nh ng ngỏi những người tham gia tố tụng và công bố tài liệu, chứng cứ, ững người tham gia tố tụng và công bố tài liệu, chứng cứ, ường).i tham gia t t ng và công b tài li u, ch ng c , ố tụng và công bố tài liệu, chứng cứ, ục tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự (thông thường).ố tụng và công bố tài liệu, chứng cứ, ện báo cáo thực tập và kết quả đạt ứcứcxem xét v t ch ngập và kết quả đạt ức

Việc hỏi tại phiên tòa phúc thẩm chỉ giới hạn trong các vấn đề thuộc phạm vi xét xửphúc thẩm quy định tại điều 293 BLTTDS năm 2015 Tại phiên tòa theo sự điều hànhcủa chủ tọa phiên tòa thứ tự hỏi từng người được thực hiện như sau:

- Nguyên đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn hỏi trước,tiếp đến bị đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn, sau đó là ngườicó quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngườicó quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

- Những người tham gia tố tụng khác- Chủ tọa phiên tòa, thành viên HĐXX- Kiểm sát viên tham gia phiên tòa.

Tại phiên tòa phúc thẩm, đương sự, Kiểm sát viên có quyền xuất trình bổ sung tài liệu,chứng cứ

2.2.2.3.T m ng ng phiên tòa phúc th m dân sạch triển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ừng phiên tòa phúc thẩm dân sựẩm vụ án dân sự (thông thường).ực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt

- Về căn cứ tạm ngừng: trong quá trình xét xử, Hội đồng xét xử có quyền quyết địnhtạm ngừng phiên tòa khi có một trong các căn cứ được quy định tại khoản 1 Điều259 BLTTDS năm 2015.

- Về hình thức tạm ngừng: việc tạm ngừng phiên tòa phải được ghi vào biên bảnphiên tòa.

- Về thời gian tạm ngừng phiên tòa : Là không quá 01 tháng, kể từ ngày Hội đồng xétxử quyết định tạm ngừng phiên tòa Hết thời gian này, nếu lý do để ngừng phiên tòakhông còn thì Hội đồng xét xử tiếp tục tiến hành phiên tòa; nếu lý do để ngừngphiên tòa chưa được khắc phục thì Hội đồng xét xử ra quyết định tạm đình chỉ giảiquyết vụ án dân sự Hội đồng xét xử phải thông bso bằng văn bản cho những ngườitha gia tố tụng và Viện kiểm sát cunhf cấp về thời gian tiếp tục phiên tòa.

2.2.2.4.Tranh lu n t i phiên tòa phúc th mập và kết quả đạt ạch triển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ẩm vụ án dân sự (thông thường).

- Trình tự tranh luận đối với kháng cáo được thực hiện như sau: Người bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của người kháng cáo trình bày, người kháng cáo có quyền bổsung ý kiến; Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tranh luận, đốiđáp; Đương sự có quyền bổ sung ý kiến;Khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử cóthể yêu cầu các đương sự tranh luận bổ sung về những vấn đề cụ thể làm căn cứ giảiquyết vụ án.

- Trình tự tranh luận đối với kháng nghị được thực hiện như sau: Người bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của đương sự phát biểu về tính hợp pháp, tính có căn cứ củakháng nghị Đương sự có quyền bổ sung ý kiến;Kiểm sát viên phát biểu ý kiến vềnhững vấn đề mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sựđã nêu.

Trường hợp đương sự không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mìnhthì họ tự mình tranh luận Nếu vắng mặt một trong các đương sự và người tham gia tốtụng khác thì chủ tọa phiên tòa phải công bố lời khai của họ để trên cơ sở đó cácđương sự có mặt tại phiên tòa tranh luận và đối đáp Quy định này nhằm bảo đảm tấtcả các chứng cứ, tài liệu đều phải được tranh tụng công khai tại phiên tòa, trên cơ sởđó Tòa án ra phán quyết dựa trên kết quả tranh tụng.

Trang 9

2.2.2.5.Phát bi u c a Ki m sát viên t i phiên tòa phúc th mển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt $ển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ạch triển khai để thực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ẩm vụ án dân sự (thông thường).

Sau khi kết thúc việc tranh luận và đối đáp, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Việnkiểm sát về việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án dân sự ở giai đoạnphúc thẩm.

2.2.3.Thủ tục nghị án và tuyên án tại phiên tòa phúc thẩm dân sự

Nghị án được quy định tại điều 264 BLTTDS với quy định cụ thể trong từng khoảnnhư: “Sau khi kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để nghịán.” hay “ chỉ có các thành viên Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án Khi nghị án,các thành viên Hội đồng xét xử phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được xem xét tạiphiên tòa, kết quả tranh tụng tại phiên tòa, các quy định của pháp luật, nếu vụ án thuộctrường hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 của Bộ luật này thì còn phải căn cứ vào tậpquán, tương tự pháp luật, những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ hoặc lẽcông bằng, để giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa sốvề từng vấn đề Hội thẩm nhân dân biểu quyết trước, Thẩm phán chủ tọa phiên tòabiểu quyết sau cùng Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của mìnhbằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án ” được quy định rất cụ thể.Ngoài ra,Điều 265 cũng quy định: “Qua nghị án, nếu xét thấy có tình tiết của vụ án chưa đượcxem xét, việc hỏi chưa đầy đủ hoặc cần xem xét thêm chứng cứ thì Hội đồng xét xửquyết định trở lại việc hỏi và tranh luận.”

Hội đồng xét xử tuyên đọc bản án với sự có mặt của các đương sự, đại diện cơ quan, tổchức và cá nhân khởi kiện Trường hợp đương sự có mặt tại phiên tòa nhưng vắng mặtkhi tuyên án hoặc vắng mặt trong trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 264 của Bộluật này thì Hội đồng xét xử vẫn tuyên đọc bản án.

Khi tuyên án, mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệtđược sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa Chủ tọa phiên tòa hoặc một thành viên khác củaHội đồng xét xử tuyên đọc bản án và có thể giải thích thêm về việc thi hành bản án vàquyền kháng cáo Hội đồng xét xử tuyên đọc bản án với sự có mặt của các đương sự,đại diện cơ quan, tổ chức và cá nhân khởi kiện Trường hợp đương sự có mặt tại phiêntòa nhưng vắng mặt khi tuyên án hoặc vắng mặt trong trường hợp quy định tại khoản 4Điều 264 của Bộ luật này thì Hội đồng xét xử vẫn tuyên đọc bản án Khi tuyên án, mọingười trong phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt được sự đồng ý củachủ tọa phiên tòa Chủ tọa phiên tòa hoặc một thành viên khác của Hội đồng xét xửtuyên đọc bản án và có thể giải thích thêm về việc thi hành bản án và quyền kháng cáo

Hỏi về việc kháng cáo,kháng nghị và xử lý việc

thay đổi kháng cáo,kháng nghị tại phiên tòa

( điều 298)

Tòa án mở phiêntòa phúc thẩmChuẩn bị khai mạc và thủ

tục bắt đầu phiên tòaphúc thẩm ( điều 297)

Tranh luận tại phiêntòa ( điều 305)

Hỏi và công bố tài liệu,chứng cứ, xem xét vật

chứng (điều 303)Trình bày của đương

Trang 10

Sơ đồ thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm

2.2.4 Th t c ti n hành phiên tòa phúc th m v án dân s ( rút g n)$ ục tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự (thông thường).ẩm vụ án dân sự (thông thường).ục tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự (thông thường).ực hiện báo cáo thực tập và kết quả đạt ọn)

Th t c rút g n là th t c t t ng đố tụng được áp dụng để giải quyết vụ án dân sự có ược áp dụng để giải quyết vụ án dân sự cóc áp d ng đ gi i quy t v án dân s cóể giải quyết vụ án dân sự có ải quyết vụ án dân sự có ết vụ án dân sự có ự cóđ đi u ki n theo quy đ nh c a B lu t này v i trình t đ n gi n so v i th t cịnh của Bộ luật này với trình tự đơn giản so với thủ tục ộ luật này với trình tự đơn giản so với thủ tục ật này với trình tự đơn giản so với thủ tục ới trình tự đơn giản so với thủ tục ự có ơn giản so với thủ tục ải quyết vụ án dân sự có ới trình tự đơn giản so với thủ tụcgi i quy t các v án dân s thông thải quyết vụ án dân sự có ết vụ án dân sự có ự có ường nhằm giải quyết vụ án nhanh chóngng nh m gi i quy t v án nhanh chóngằm giải quyết vụ án nhanh chóng ải quyết vụ án dân sự có ết vụ án dân sự cónh ng v n b o đ m đúng pháp lu tư ẫn bảo đảm đúng pháp luật ải quyết vụ án dân sự có ải quyết vụ án dân sự có ật này với trình tự đơn giản so với thủ tục Tươn giản so với thủ tụcng t nh phiên tòa s th m theo thự có ư ở phiên tòa sơ thẩm theo thủ ơn giản so với thủ tục ẩm theo thủt c rút g n, phiên tòa phúc th m theo th t c rút g n cũng đẩm theo thủ ược áp dụng để giải quyết vụ án dân sự cóc ti n hành theoết vụ án dân sự cótrình t đ n gi n, nhanh chóng, ự có ơn giản so với thủ tục ải quyết vụ án dân sự có quyền bảo vệ và quyền tranh tụng của các đương sựcũng được bảo đảm hạn chế hơn so với thủ tục tố tụng thông thường.

2.5 Quyền hạn của Hội đồng xét xử phúc thẩm dân sự

* Quyền giữ nguyên bản án sơ thẩm

*Quyền sửa bản án sơ thẩm (điều 309 BLTTDS năm 2015)

*Quyền hủy bản án sơ thẩm, hủy một phần bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án choTòa án cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm.( điều 310 BLTTDS năm2015)

*Quyền hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án*Đình chỉ xét xử phúc thẩm

CHƯƠNG III THỰC TIỄN TIẾN HÀNH PHIÊN TÒA PHÚC THẨM TẠI TÒAÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI.

3.1 Tình hình xét xử phúc thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội.

Thống kế mới nhất giai đoạn từ 1/10/2022 đến 25/6/2023 , tình hình thụ lý giải quyết các vụ án dân sự nói chung theo trình tự phúc thẩm tại TAND cấp cao tại Hà Nội như sau:

Vụ án Tổng số vụ án DS, HNGĐ, KTTD,LĐ TAND cấpcao thụ lý, giải quyết theo thủ tục phúc thẩm

Phát biểu của KSV( điều 306)

Ngày đăng: 29/06/2024, 14:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w