1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành sư phạm mỹ thuật

261 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LUONG THỊ THANH HAI

TÍNH SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

CUA SINH VIÊN NGÀNH SU PHAM MỸ THUẬT

LUẬN AN TIEN SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LUONG THỊ THANH HAI

TÍNH SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM MỸ THUẬT

Chuyên ngành: Tâm lý học xã hộiMã số: 62 31 04 01

LUẬN ÁN TIEN SĨ TÂM LÝ HỌC

Chủ tịch hội đồng: Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Võ Thị Minh Chí

GS.TS Nguyễn Hữu Thụ PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc

HÀ NỘI - 2018

Trang 3

MỤC LỤC

08096070907 30/9809 10057= 4DANH MỤC CÁC Ki HIỆU VA CHỮ VIET TẮTT -«-s<sss<+s 5DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE, SƠ DO -5-s<cccseccssecrsseecsee 690710015777 1Chương 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VE TÍNH SÁNG TAO

TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CUA SINH VIÊN NGANH SU PHAM

MỸ THUẬT 7

1.1 Nghiên cứu về sáng tạO - s 22c 22 2223 TE221122211 2121121111 re 71.2 Nghiên cứu về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình -c-+ 19Tidu Két Chung ma 27Chương 2 : CO SỞ LÝ LUẬN VE TÍNH SÁNG TAO TRONG HOAT ĐỘNG

TẠO HÌNH CUA SINH VIÊN NGANH SƯ PHAM MỸ THUẬTT 28

2.1 Một số vấn dé về tính sáng ta0 cccccccsssesssesssesssesssessessesssssssesssssssecssesessesesssecsseesees 28

2.1.1 Khái niệm tính sáng {ạO - ‹- 6 s hnvShnHnHn HT TH HH Hit 28

2.1.2 Các biểu hiện của tính i10 342.1.3 Các mức độ biểu hiện của tinh sáng tạO 2- 2s sc2cxc2zxrzrerrrerrreee 352.1.4 Van đề đo lường, đánh giá tính sáng tạo -. ¿ c¿©c+ccccxererxerrrrerres 372.2 Lý luận về hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật 39

2.2.1 Sinh viên ngành sư phạm Mỹ thuật - 55c S+ + sssersrrereererere 392.2.2 Hoạt động tạo hình của sinh viên ngành sư phạm Mỹ thuật 42

2.3 Lý luận về tinh sáng tao trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm

018 8 FƠ+1 522.3.1 Khái niệm tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư

0001800000) 20010177 53

2.3.2 Các hình thức thể hiện của tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của

sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật - 5 + 2S 3x E#EEekrekskrerskerkreree 542.3.3 Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên

ngành Sư phạm MY thuật -¿- «cv ST HT HT TH HH ngư 56

Trang 4

2.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến tinh sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên

ngành Sư phạm MY thuật eee serene tees 1E 113 91211111 11010111 ren 58

2.4.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến tính sáng tạo trong hoạt động tạo

hình của sinh viên ngành Sư phạm MY thuật ¿- ¿5 5+ 5< eee 58

2.4.2 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tính sáng tao trong hoạt động tạo

hình của sinh viên ngành Sư phạm MY thuật eee 62

Tiéu két Chung 11a 66Chương 3: TO CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU - 673.1 Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu -©++cx++cxxeczecee 67

3.2 T6 chite Tu N6 << ZHHAẠH 68

3.2.1 Giai đoạn 1 - Nghiên cứu lý luận ¿6 5+ SxSsEsseksreesrsreree 69

3.2.2 Giai đoạn 2 - Nghiên cứu thực tiễn - -Ss ng cxrrkersree 69

3.2.3 Giai đoạn 3 - Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo đục

nhằm nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư

phạm Mỹ thuật - + - cà 1k TT ràn 803.3 Phương pháp nghiên CỨU - - ¿+ x31 E191 1v TT nh Hàn Hư nàn rà 803.4 Thang đánh giá + tk 1S vn TT HH TH TT TH HT Hà rà 85

"80.701 91Chương 4: KET QUA NGHIÊN CUU THUC TRẠNG TÍNH SANG TAO

TRONG HOAT DONG TẠO HINH CUA SINH VIÊN NGANH SƯ PHAM

0/0005 92

4.1 Thực trạng tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm

Mỹ thuật -2222222cc 22222111112 t22221211 c1 E0 ee 92

4.2 Các yếu té ảnh hưởng đến tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên

ngành sư phạm Mỹ thuật - cv 11T HT TT TH TH TH ng Hàn ri, 1214.3 Chân dung sinh viên sáng tạO - + +1 1 vn TH HH nh 135

4.4 Đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm rèn luyện tính sáng tạo trong

hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật - - «+ «+ 141

Tidu Két ChUONG 718m 147KET LUẬN VA KIEN NGHỊ -2-<-©s<©se+EvseeEvseerxsseersssersserrsssrrsee 148TÀI LIEU THAM KHAO 5<s<es<2SsEESseEESstEYSeeExseerxseersseerssstrsssrrsee 2

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng

dẫn của PGS TS Võ Thị Minh Chí và PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc Các dữ liệu, kết

quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và có trích dẫn nguồn rõ ràng.

Hà Noi, ngày tháng năm 2018

Tác giả

Lương Thị Thanh Hải

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Võ Thị Minh Chí và PGS.TS

Nguyễn Sinh Phúc — các cán bộ hướng dẫn khoa học, những người Thay đã tận tâm

chi bảo, tư vấn, định hướng cho em, giúp em thể hiện ý tưởng nghiên cứu cũng nhưtruyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm nghiên cứu quý báu trong suốt quá trình học

Tôi xin cảm ơn!

- Dang úy - Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm và toàn thể các Thây/Cô KhoaTâm lí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà

- Dang úy - Ban Giám hiệu, anh, chị, em dong nghiệp nơi tôi công tác và các

em sinh viên đang học tập tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương đã

luôn ung hộ, chia sẻ, hợp tác cũng như động viên tinh than giúp tôi có thé hoànthành tốt nhiệm vụ học tập.

- Các Thay/Cé6 là thành viên của các Hội đồng đánh giá luận án;

- Gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thiện luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2018Tác giả

Lương Thị Thanh Hải

Trang 7

DANH MỤC CÁC Ki HIỆU VA CHỮ VIET TAT

Stt Kí hiệu Xin đọc là

1 CQ (Creative Quotient) Chi sé sáng tao ”

2 ĐHSPNTTW | Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

3 | DLC Độ lệch chuẩn4 |ĐTB(X) Điểm trung bình

5 GV Giảng viên

6 HĐGDMT Hoạt động giáo dục Mỹ thuật

7 HDTH Hoat động tao hinh - "

8 |HTBTĐN Hệ thống bài tập đo nghiệm

9 KQXLHT Kết quả xếp loại học tập

10 | NNTHMT Ngôn ngữ tao hình Mỹ thuật

11 |SL Số lượng - - ”

12 | SV Sinh vién

13 | SVNSPMT Sinh viên ngành Su phạm Mỹ thuật

14 | TCT- ĐỊA (Test for creative thinking - Drawing production):

PHƯƠNG Trắc nghiệm tư duy sáng tạo vẽ hình

15 | TST Tinh sang tao

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE, SƠ DO

Bảng 3.1: Phân bố mẫu 2 222222 SCSE2EEE2E1112711127112721127111271127112111 2.1 68Bảng 3.2: Kết quả kiểm định độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy của hệ thống bài tập

h012n100 0011777 74

Bang 3.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy của các yêu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo 76Bang 3.4: Chỉnh sửa hệ thống bài tập đo nghiệm 22 2222Ez222zt2EEErezxerrx 78Bang 4.1: Mức độ biểu hiện tính sáng tao theo kết quả trắc nghiệm TCT - DP 92Bảng 4.2: Mức độ tính sáng tạo của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật theo chuân

trắc nghiệm TCT- DP (đơn vị: 6) ¿ ©22222++222222++t22EEEErrrerrrkrrrrrrrres 93

Bảng 4.3: Mức độ biểu hiện tính sáng tạo xét theo năm học -cc-x-e-++ 96Bảng 4.4: Mức độ biểu hiện tính sáng tạo xét theo kết quả xếp loại học tập 96

Bang 4.5: Mức độ tinh sáng tạo trong hoạt động tao hình của sinh viên ngành Su

Pham MY thuat 01 98

Bang 4.6: Tính độc đáo của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật qua trắc nghiệm

Bảng 4.7: Tính độc đáo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ

thuật qua kết quả hệ thống bai tập đo nghiệm 2 2- 2z+czz+cz2 103

Bảng 4.8: Tính mềm dẻo, linh hoạt của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật qua trắc

nghiệm TCT- DP

Bảng 4.9: Tính mềm dẻo, linh hoạt trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư

phạm Mỹ thuật qua kết qua hệ thống bài tập đo nghiệm 110Bảng 4.10: Tính hiệu quả của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật qua trắc nghiệm

Bang 4.11: Tính hiệu quả trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm

Mỹ thuật qua kết quả hệ thống bài tập đo nghiệm - 116

Bảng 4.12: Tương quan giữa hệ thống bài tập đo nghiệm với trắc nghiệm TCT-DP 120Bảng 4.13: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo trong trong hoạt động tạo hình

của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật + 5+ vcsesesvsrree 122

Bảng 4.14: Các biểu hiện đánh giá hứng thú, đam mê tìm kiếm ý tưởng tạo hình 123

Bảng 4.15: Các biểu hiện đánh giá hứng thú, đam mê đối với hoạt động giáo dục

MY thuat 444444 124

Trang 9

Bảng 4.16: Các biểu hiện đánh giá yếu tố kỹ năng sáng tạo -c-cc+ 126

Bảng 4.17: Các biểu hiện đánh giá yếu tố tính tích cực hoạt động của sinh viên 127

Bang 4.18: Các biểu hiện đánh giá yếu tố môi trường sư phạm nghệ thuật 128

Bang 4.19: Các biểu hiện đánh giá phương pháp giảng dạy của giảng viên 129

Bảng 4.20: Các biểu hiện đánh giá yếu tố chương trình đào tạo 130

Bảng 4.21: Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng với tính sáng tạo trong hoạtđộng tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật 131

Bang 4.22: Kết quả phân tích hồi quy bậc nhấtBảng 4.23: Các mô hình dự báo sự thay đổi mức độ tính sáng tạo trong hoạt độngtạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật -:-++- 134

Hình 3.1: Kết quả tính sáng tao trong hoạt động tạo hình của sinh viên 76

ngành Sư phạm Mỹ thuật - - - 1+ 3v TT Hư 76Hình 4.1: Kết quả tính sáng tạo của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật theo trắc§3J0100081891059)6111 92

Hinh 519001821082 94

Hình 4.3: Tâm trạng trước giờ thi (Mã số 247) - -:2cscccccxrrerrkxrerrrrrrerrrvee 94Hình 4.4: Noface (Mã số 1 1Ñ) s- 25c 2s tk E132E11211121112111211 111 1E Etpkrrke 94Hinh 4.5: Phurong 08 ồ 104

Hình 4.6: Phương án 2 oe eee tàn 1S 1T HH” HT TH HH HH 104Hình 4.7: Phương án 3 - s1 vn TT HT HH Tnhh nàn rà 104Hinh 4.8: Phurong an 8 ẰẲẳ 117

Hình 4.9: Phương án 2 occ ccescseseseeeeecseseeeeesecsesseseesscseseseesacseseeneseeseeeeeeesseaeseeees 117Hình 4.10: Phương án 3

Sơ đồ 2.1 Mô hình nghiên cứu tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viênnganh Su pham MY thuat 000 65

Trang 10

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết cúa đề tài

Sáng tạo là thuộc tính của con người và của mỗi cá nhân Bước sang thế kỉ 21,

sáng tạo được coi là năng lực cốt lõi, bên cạnh năng lực hợp tác, năng lực công

nghệ thông tin và năng lực giải quyết vấn đề [10] Năng lực sáng tạo không chỉ

tạo ra các điều kiện đề duy trì sự tồn tại mà còn tạo ra chính bản thân con người vớitư cách là một thực thể tự nhiên - xã hội Xã hội có phát triển bền vững hay không,

con người có phát triển toàn diện hay không, phan lớn tùy thuộc vào tai năng sáng

tạo và các điều kiện để phát huy sáng tạo Vì vậy, việc nghiên cứu sáng tạo của conngười nói chung, con người Việt Nam nói riêng đang là vấn đề thu hút sự quan tâmvề mặt lý luận và thực tiễn của nhiều ngành khoa học, trong đó có Tâm lý học.

Ngày nay, ở nhiều nước, những hiểu biết về sáng tạo của con người do Tâm lý

học và các khoa học liên quan mang lại đang được phản ánh vào việc xây dựng

chiến lược con người, vào nội dung chương trình và phương pháp giáo dục - đào tạo

con người sáng tạo - một kiểu người cần thiết cho xã hội công nghiệp hoá, kiểungười có khả năng thích ứng cao với xã hội kinh tế thị trường Cũng vì vậy, nhiềunước phát triển và đang phát triển đã thiết lập các trung tâm nghiên cứu về sáng tạo,sáng tạo Khoa học - Kỹ thuật và sáng tạo Nghệ thuật Nhiều hội thi sáng tạo Nghệthuật, sáng tạo Khoa học - Kỹ thuật; những cuộc thi Olympic quốc tế, quốc gia theotừng môn học, chuyên ngành đang được tô chức định kỳ.

Hoạt động nghệ thuật nói chung, hoạt động tạo hình nói riêng là hoạt động

sáng tạo Đặc trưng cơ bản của hoạt động này là phải đảm bảo được tính mềm déo,

linh hoạt trong tư duy, cũng như đảm bảo tính độc đáo, tính hiệu quả của giải pháp,

của ý tưởng sáng tạo được đề xuất Do đó, đòi hỏi chủ thé của hoạt động phải có

tính sáng tạo cao.

Sư phạm Mỹ thuật là mã ngành có chức năng đào tạo các cử nhân nghệ thuật

-bồ sung đội ngũ giáo viên dạy Mỹ thuật trong các nhà trường phổ thông Hoạt động

tạo hình là hoạt động chủ đạo của sinh viên trong quá trình học tập và rèn luyện tại

nhà trường sư phạm nghệ thuật Vai trò của tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình

của sinh viên ngành sư phạm Mỹ thuật là vai trò “kép” Bởi lẽ, tính sáng tạo vừa là

điều kiện giúp sinh viên lĩnh hội, vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên ngành

dé hoàn thiện và phát triển nhân cách người giáo viên Mỹ thuật; vừa là công cụ giúp

các em thực hiện tốt vai trò truyền thụ tri thức khoa học, vai trò định hướng thị hiếu

Trang 11

thắm mỹ cho người học Do đó, có thé thay tính sáng tạo trở thành một trong nhữngyêu cầu quan trọng đối với sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật Tính sáng tạo khôngchỉ giúp họ thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ học tập trước mắt, mà còn giúp họ

có khả năng giải quyết những nhiệm vụ của nghề nghiệp tương lai.

Giáo dục nghệ thuật trong nhà trường phổ thông có vai trò quan trọng Việchọc tập các môn nghệ thuật giúp học sinh có thêm động lực để đạt kết quả học tậpcác môn khoa học khác tốt hơn, các kỹ năng tư duy bậc cao, khả năng sáng tạo vàgiải quyết vấn đề cũng được phát triển [24] Tuy nhiên, thực tế dạy học ở các trườngphé thông Việt Nam hiện nay còn nhiều bat cập: nhà trường mới chỉ quan tâm đếnviệc phát triển trí thông minh, vốn hiểu biết cho học sinh, còn việc phát triển tính

sáng tạo, đặc biệt là sáng tạo nghệ thuật lại ít được quan tâm, các môn nghệ thuật

trong đó có môn Mỹ thuật - kênh để phát triển tính sáng tạo cho người học chưa

Formatted: Font color: Blaek, Italian

được nhà trường chú trọng Trong khi đó, sư ng họ

À tù hiể biết 2 ờih x kié th k fl a h (Italy), Not Highlight

nguon, tu sự hieu biet của người học ve kien thực va cac nang liền quan đen nghệuốn tự —————- gol hog ve Kien thực £ac ky nang ten qual an ngne _ " Formatted: Font color: Black, Italian

thuật [69] Hậu quả là tính sáng tạo của học sinh nói chung hiện nay còn hạn chế (Italy), Not Highlight

:A 5 ~ tự :A R42 :A k Ũ x F tted: Font color: Black, Itali

Sinh viên sư phạm là những giáo viên tương lai Dé đảm nhiệm tot chức năng (Italy), Not Highlight ack an

định hướng sự phát triển sáng tạo cho thế hệ trẻ, để có cơ hội trở thành người giáoviên sáng tạo trong hoạt động giáo dục thì ngay từ khi còn ngồi trên giảng trườngđại học, sinh viên sư phạm phải được hưởng một nền giáo dục định hướng pháttriển tính sáng tạo Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay, giáo dục phô thông ở nướcta đang diễn ra sự chuyển tiếp mạnh mẽ từ xu hướng giáo dục trang bị kiến thứcsang xu hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho người học [15], thì không thểthiểu những thông tin về thực trạng về tính sáng tạo của sinh viên ngành sư phạm

nói chung, sinh viên ngành sư phạm Mỹ thuật nói riêng Nghiên cứu của Nguyễn

Huy Tú (2006), Nguyễn Thị Liên (2014) đều phản ánh thực trạng sinh viên sư phạmcó tính sáng tạo ở mức trung bình, nghiêng về dưới trung bình [58], [26] Vậy, sinhviên ngành Sư phạm Mỹ thuật có tính sáng tạo ở mức độ nào là câu hỏi cần có lờigiải đáp càng sớm càng tốt Việc tìm hiéu mức độ biểu hiện và các yếu tố tác độngđến tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuậtphù hợp với yêu cầu chung của xã hội, với yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp làcấp bách, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Thực tiễn nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy, những nghiên cứu sâu về sáng tạonghệ thuật nói chung và nghiên cứu về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của

Trang 12

sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật nói riêng còn khiêm tốn trên bình diện Tâm lýhọc Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Tinh

sáng trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật.2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và thực trạng về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình củasinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo nàycủa họ Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo dục góp phần nâng

cao tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật.

3 Đối tượng và khách thé nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu

Mức độ biểu hiện tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành

Sư phạm Mỹ thuật.

3.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thé nghiên cứu bao gồm:

280 sinh viên năm thứ nhất đến năm thứ tư khoa Sư phạm Mỹ thuật, thuộc

trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

35 Giảng viên giảng dạy tại Khoa Sư phạm Mỹ thuật, Khoa Tâm lý - Giáo

dục, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến tính sáng tạo trong

hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật.

- Nghiên cứu lý luận về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên

ngành Sư phạm Mỹ thuật.

- Khảo sát và đánh giá thực trạng mức độ các mặt biểu hiện tính sáng tạo trong

hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật và phân tích các yếu tốảnh hưởng đến thực trạng đó.

- Đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm nâng cao tính sáng tạo

trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật.

5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu các tiêu chí sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên

ngành Sư phạm Mỹ thuật dưới hình thức “bài tập đo lường tính sáng tạo” được thiết

Trang 13

kế và thẩm định thống kê, từ tiếp cận các môn học chuyên ngành, các môn học

nghiệp vụ sư phạm.

- Thiết kế hệ thống bài tập đo lường tính sáng tạo qua ngôn ngữ tạo hình Mỹ

thuật, luận án chỉ xem xét các phương tiện ngôn ngữ đặc trưng cho loại hình tạo

hình Hội họa.

5.2 Giới hạn khách thé và địa bàn nghiên cứu

- Sinh viên Khoa Sư phạm Mỹ thuật, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuậtTrung ương.

- Giảng viên Khoa Sư phạm Mỹ thuật, Khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại

học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

6 Giá thuyết khoa học

Tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật

hiện nay ở mức độ trung bình Tính sáng tạo này chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ

quan và khách quan, trong đó, tính tích cực hoạt động của sinh viên, môi trường sư

phạm nghệ thuật và hứng thú, đam mê tìm kiếm ý tưởng tạo hình có tác động ảnh

- Nguyên tắc tiếp cận hoạt động - nhân cách:

Tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình là thuộc tính nhân cách của sinh viên

ngành Sư phạm Mỹ thuật, được hình thành, biến đổi và phát triển trong quá trìnhhọc nghề dạy học Mỹ thuật ở nhà trường Sư phạm Mức độ tính sáng tạo trong hoạtđộng tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật thể hiện rõ nhất qua kết quảthực hiện các nhiệm vụ học tập Theo đó, qúa trình nghiên cứu, luận án sẽ tiếp cậnhoạt động học tập của sinh viên với việc giải quyết các nhiệm vụ học tập về ngônngữ tạo hình Mỹ thuật và hoạt động giáo dục Mỹ thuật Đồng thời, tiếp cận toàndiện nhân cách người giáo viên Mỹ thuật theo chuẩn mực chung về phẩm chat, nănglực của giáo viên phô thông cũng như những yêu cầu về phẩm chất, năng lực đặc

thù của giáo viên Mỹ thuật hiện nay.

- Nguyên tắc tiếp cận phát triển:

Tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật

Trang 14

là một thuộc tính nhân cách luôn vận động, biến đổi, phát triển từ thấp đến cao và

ngày càng hoàn thiện trên cơ sở rèn luyện, tự rèn luyện trong thực tiễn học tập củasinh viên và yêu cầu chuẩn năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên phô thông

nói chung, đội ngũ giáo viên Mỹ thuật nói riêng Theo đó, việc nghiên cứu, đánh giá

tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật phải

tiến hành trong sự vận động, biến đổi và phát triển liên tục, từ thấp đến cao phù hợpvới sự phát triển của hoạt động học tập, hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, đối

tượng day học va sự phát triển năng lực của ban thân sinh viên trong những điều

kiện xã hội, nhà trường cụ thể.

- Nguyên tắc tiếp cận hệ thống:

Con người là một thực thể xã hội Tính sáng tạo - thuộc tính nhân cách conngười được xem là kết quả tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan Theođó, muốn nghiên cứu đầy đủ, toàn diện cũng như tiến hành đồng bộ các tác độngnhằm hình thành, phát triển thuộc tính nhân cách này ở sinh viên ngành Sư phạm

Mỹ thuật cần phải xem xét mối quan hệ tương hỗ của nhiều yếu tố như: hứng thú,

đam mê tìm kiếm ý tưởng tạo hình; hứng thú, đam mê đối với hoạt động giáo dục

Mỹ thuật; kỹ năng lĩnh vực phù hợp; kỹ năng sáng tạo; tính tích cực hoạt động củasinh viên; chương trình dao tạo; phương pháp giảng day của giảng viên và môitrường sư phạm nghệ thuật.

7.2 Phương pháp nghiên cứu

7.2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản.7.2.2 Phương pháp chuyên gia.

7.2.3 Phương pháp trắc nghiệm.

7.2.4 Phương pháp giải các bài tập đo nghiệm.

7.2.5 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.

7.2.6 Phương pháp phỏng van sâu.

7.2.7 Phương pháp nghiên cứu sản phâm hoạt động.

7.2.8 Phương pháp phân tích chân dung tâm lý.

7.2.9 Phương pháp thống kê toán học.

8 Đóng góp mới của luận án

8.1 Về mặt lí luận

- Làm rõ khái niệm tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành

Sư phạm Mỹ thuật qua hai hình thức thé hiện: ngôn ngữ tạo hình Mỹ thuật và hoạt

động giáo dục Mỹ thuật.

Trang 15

- Chỉ ra được các tiêu chí đo lường và các phương pháp đo lường tính sáng tạo

trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật.

8.2 VỀ mặt thực tiễn

- Xây dựng được bộ công cụ đo lường tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình

của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật - hệ thống bài tập đo nghiệm phù hợp với

chuyên ngành.

- Tìm ra mối tương quan thuận giữa mức độ biểu hiện tính sáng tạo qua trắcnghiệm và qua hệ thống bài tập đo nghiệm.

- Chỉ ra thực trạng tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành

Sư phạm Mỹ thuật ở mức trung bình, trong đó tỷ lệ sinh viên ở nhóm điểm caonhiều hơn tỷ lệ sinh viên ở nhóm điểm thấp và còn có sự khác biệt giữa sinh viên ở

các năm học.

- Chỉ ra tính tích cực hoạt động của sinh viên, môi trường sư phạm nghệ thuật

và hứng thú, đam mê tìm kiếm ý tưởng tạo hình là những yếu tố có ảnh hưởngnhiều nhất đến tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm

Mỹ thuật.

- Đề xuất 03 biện pháp tâm lý - giáo dục góp phần nâng cao mức độ tính sáng

tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật.

9 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tải liệu tham khảo, phụlục, nội dung của luận án gồm 4 chương:

- Chương 1: Tổng quan tinh hình nghiên cứu về tính sáng tạo trong hoạt động

tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật.

- Chương 2: Cơ sở lý luận về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh

viên ngành Sư phạm Mỹ thuật.

- Chương 3: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu.

- Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực trạng tính sáng tạo trong hoạt động tạo

hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật.

Trang 16

Chương 1| Formatted: Font: 13 pt, Font color:|| Black, Not Highlight

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VE TÍNH SANG TAO Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Not Highlight

TRONG HOAT DONG TAO HINH CUA SINH VIEN

NGANH SU PHAM MỸ THUẬT Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Not HighlightFormatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Not Highlight

1.1 Nghiên cứu về sáng tạo | Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Not Highlight

1.1.1 Nghiên cứu về sáng tao trên thé giới

Ot bản tính của con người va tôn

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Not Highlight

loại, Tuy nhiên, hiện tượng này mới được chú ý nghiên cứu trong một vài thê kỷ / /(| Black, Not HighlightFormatted: Font: 13 pt, Font color:

gan đây, chủ yếu giới han trong nghệ thuật và xoay quanh việc mô tả về những / / | Formatted: Font: 13 pt, Font color:/ || Black, Not Highlight

Các nha khoa học, trước hết là các nhà tâm lý học, đã phat hiện ra tính nhiều Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Not Highlight

mặt của sáng tạo, có bao nhiêu hoạt động của con người thì có bấy nhiêu dạng sáng / Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Not Highlight

tạo Có thể nói sáng tạo cũng có nhiều mặt, nhiều góc độ như chính bản chất con

“| Black, Not Highlight

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

người (sinh lý, tâm lý, trí tuệ, xã hội, cảm xúc ) và nó cũng được xem xét theo mọi

lứa tuôi, trong mọi nên văn hóa Trình độ, mức độ, kiêu loại của sáng tạo còn được Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Not Highlight

phân tích dựa trên sản phẩm, trong quá trình sáng tạo cũng như dudi góc độ nhân Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Fontcolor: Black

cách sáng tạo (Arnold, 1963) [65] Dưới đây là một số hướng tiếp cận nghiên cứu /

sáng tao chủ yếu trên thé giới: ) Formatted: Indent: Left: 0 em, Firstline: 1.27 cm, Space Before: 0 pt,After: 0 pt, Line spacing: Multiple

ctu sáng tao dưới góc độ quả trình —È Hướng thứ nh

Theo mô hình kinh điển của nhà tâm lý học xã hội Wallas (1926), quá trình

-| Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font

color: Black

sáng tạo bao gồm 4 bước: (i) Chudn bị: chủ thé sáng tạo tiếp nhân lĩnh hội vốn tri | Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Fontcolor: Black, Italian (Italy)thức, kỹ năng, kỹ xảo, mở rộng tầm hiéu biết về lĩnh vực và nghiền ngẫm, nung nấu

| color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font

trong thời gian dài; (ii)Ap u: các ý tưởng chưa xuất hiện mà có thé vẫn con được

nung nấu ở mức độ dưới ý thức, sự trăn trở có ý thức về những vấn đề, sự thúc ép Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Fontcolor: Black, Italian (Italy)

về hậu quả của van dé, những kích thích bởi hứng thú, dam mê và sự cam kết thúcFormatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Italian (Italy)

đây quá trình chuyên hóa sang giai đoạn tiềm thức; (iii) Thaw hiểu (bừng sáng): khiý tưởng liên kết với nhau, tự thân không có sự điều khiển nào của ý thức, nhưng bất

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font

color: Black, Italian (Italy)

than những kết nối xuất hiện, ý tưởng sáng tao xuất hiện bat ngờ Lúc nay, chủ thé Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Fontcolor: Black, Italian (Italy)

sáng tạo đột nhiên nhìn thấy sự le lới ban đầu của giải pháp dưới dạng chưa hoàn Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Italian (Italy)

chỉnh mà họ đang phải tìm kiếm trong hàng tháng, thậm chí hàng năm Ý tưởng mới Formatted (

mẻ được hình thành chưa phải là bước kết thúc quá trình sáng tạo, mà ý tưởng đó \ Formatted( Formatted

Trang 17

phải được sang lọc, tôi luyện, chuyển sang dạng có thể thử nghiệm được, rồi thử /| Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font

color: Black, Italian (Italy)

nghiệm thực sự Day là bước mà các tiêu chuẩn bên trong lĩnh vực và ý kiến chuyên

môn có ý nghĩa quan trọng đề đánh giá sự có hay không tính hiếm, lạ của ý tưởng; / Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Italian (Italy)

(iv) Đánh giá và cụ thể hóa: quá trình sáng tạo được kết thúc bằng việc chỉ tiết hóa “| Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Italian (Italy)

ý tưởng, cụ thé hóa ý tưởng dưới hình thức ngôn ngữ thông thường dé mọi người có `Í Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Italian (Italy)

| Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Fontcolor: Black

` Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font

color: Black

| Formatted: Font: 13 pt, Font color:

thidé giai quyét van dé); (iv) Kiém tra ÿ tưởng (kiêm tra từng ý tưởng đã đưa ra , | Black

theo sự phù hợp với van đề); (+) Đánh giá sản phẩm (lựa chọn câu trả lời cho vấn _ | Formatted: Font 13pL, Font color:

đề) [108] ` Formatted (

Ng ai qua Ang t \ | Formatted

(-bước: hình thành giả thuyét, kiêm tra giả thuyết và trao đôi két quả[104], — - | Formatted (J

Hogarth (1980) đề xuất quá trình sáng tạo gồm 4 bước: chuẩn bi, dua ra giải | = LaÍ Formatted (

dòng chảy cho đến khi ý tưởng sáng tạo xuất hiện mà không ý thức được sự tồn tại Formatted

tách bạch của mình trong suốt quá trình đó Mỗi người sáng tạo theo những cách Formatted (

khác nhau, nhưng người sang tạo giống nhau ở một điểm “họ yêu thích công việc Formatted (

họ làm” - họ làm việc vì chính những trải nghiệm mà họ thu nhận được khi thực Formatted (

Formatted [

hiện các hoạt động này Như vậy, sáng tạo luôn tiềm ấn trong các yếu tố trải nghiệm

Formatted (

của mỗi người va thưởng thức sự hứng thú trong dòng chảy, bao gồm: có mục tiêu1m .¬-.-ˆFormatted (

rõ rang trong từng bước di, có thông tin phan hồi trong mỗi hành động, có sự cân Formatted (

bằng giữa thách thức và kỹ năng, có sự thống nhất giữa hành động và ý thức, sự Formatted

phân tán bị loại khỏi ý thức, không có nỗi lo thất bại, sự biến mắt của tự ý thức, cảm Formatted

Formatted (

giác thời gian không tồn tại và hoạt động trở thành mục đích tự than [74]. \| Formatted (

Bên cạnh việc phân tích quá trình sáng tao theo từng bước, các nhà nghiên _ Formatted (

cứu còn xem xét sáng tạo như hoạt động tư duy giải quyết van đề „ Formatted (

Formatted (

Trang 18

Toynbee (1964) và Guilford (1967) coi sáng tạo là quá trình giải quyết vấnđề, vì mỗi tình huống giải quyết vấn đề đòi hỏi cá nhân phải tư duy sáng tạo Đứngtrước một van dé, con người huy động vốn kinh nghiệm của mình, kết hợp chúngthành cấu trúc mới dé giải quyết vấn đề Dé giải quyết vấn dé, tức dé sáng tạo cái

mới, người ta làm việc với những thông tin đang có và dò lại những kinh nghiệmtrước đây cua mình, tô hợp chung, di chuyên chúng vào các câu trúc mới, các câu

hình mới và vấn đề đặt ra được giải quyết, nhu cầu nào đó của cá nhân được thỏamãn Sự song hành giữa tinh huống giải quyết van đề và tư duy sáng tạo là ở chỗ, ởcả hai quá trình nay, cá nhân vừa hình thành, vừa vận dụng một chiến lược mớihoặc biến đổi các kích thích không phù hợp và áp dụng nó Như vậy, mỗi sự giảiquyết van dé là một quá trình sáng tạo [114, 89].

Edward de Bono (1967 1982, 1985) phân biệt tư duy thành tư duy theo chiều

dọc và tư duy theo chiều ngang Ông quan niệm: tư duy theo chiều dọc có chọn lọc

và mang tính phân tích Người tư duy theo chiều đọc có mục tiêu tìm lời giải đúngtheo một con đường với việc thực hiện hàng loạt các bước theo một trật tự nhấtđịnh, các bước sau xuất hiện từ các bước trước Còn tư duy theo chiều ngang đóngvai trò chính yếu trong tư duy sáng tạo; tư duy theo chiều ngang có khả năng bao

trùm trên một diện rộng mang tính khơi gợi, nên liên quan đến tính phong phú,

khuyến khích cá nhân đưa ra nhiều giải pháp và không tuyệt đối hóa một giải pháp

duy nhất đúng Tư duy theo chiều ngang diễn ra một cách “nhảy cóc”, có thé bao

hàm cả những thông tin không phù hợp và điều đó được coi là cơ hội của sự thayđổi sang kiểu tư duy mới [75, 76, 77].

Việc xem xét mối quan hệ giữa cái logic và cái trực giác giúp xác định sự

tương quan hợp lý giữa hai thành tố này trong hoạt động sáng tạo (Amabile, 1983;

Csikszentmihalyi, 1996) [108, 74] Theo Ponomarev (1976) mắt xích trung tâm củasáng tao là việc kết nối giữa cái có trong tiềm thức với cái đã được ý thức hay cái

logic [98] Tư duy sáng tạo là sự thống nhất của yếu tố trực giác và yếu té logic Có

thể thấy tư duy sáng tạo được tạo dựng trên nền tảng phê phán những gì đã có,những cơ sở của các yếu tố logic, nhưng tư duy sáng tạo không dừng lại ở đó, tưduy sáng tao hợp thức hóa các yếu tổ phi logic, theo đó logic mới được phát hiện.

Như vậy, trong hoạt động tìm kiếm lời giải cho bài toán sáng tạo, sự xuất hiện kinh

nghiệm vô thức (mà kinh nghiệm này có thể đã từng có mặt trong ý thức) và nay

Trang 19

chuyển vào tiềm thức, hay hình ảnh mới xuất hiện trực tiếp nhờ kết quả tri giáctrong quá trình tìm kiếm lời giải có ý nghĩa quyết định.

Như vậy, các mô hình sáng tạo được điểm qua ở hướng nghiên cứu thứ nhấtđều bao gồm các bước, tuy có sự nhấn mạnh hay phân tách thành các bước khácnhau, song điểm chung của các mô hình này đều ham chứa các bước xách định vanđề, thu thập thông tin, hình thành ý tưởng và đánh giá tạo điều kiện cho việc hình

thành và phát triển các ý tưởng, sản phẩm sáng tạo.

được tạo nên bằng sự cấu trúc lại thế giới kinh nghiệm đã có trước đó, thé hiện rõ \

nhất sự nhận thức của chu thé sáng tạo về thế giới va bản thân cũng như quan hệgiữa anh ta với thế giới ấy Một sản phẩm càng nhiều sáng tạo khi phạm vi sử dụng

của nó càng rộng [dẫn theo 57, tr.168] \

Theo Guilford (1967), có hai loại sản phẩm sáng tạo: (1) sản phẩm sáng tao

cụ thể, có thể cảm nhận được hoặc được một nền văn hóa thừa nhận và (2) sảnphẩm sáng tạo không chỉ đạt được bằng hoạt động cụ thể bên ngoài, không nhấtthiết cảm nhận được bằng giác quan mà có thê chỉ là những ý tưởng được lộ ra hoặcchỉ tồn tại trong dang sản phẩm của tư duy [89]:

Quan điểm sau cùng về sự tồn tại loại sản phẩm sáng tạo trong tư duy doGuilford đề xướng được nhiều nhà tâm lý học tán thành Như vậy, không chỉ có

sáng tạo của các nhà nghệ thuật, kỹ thuật mà còn có sáng tạo của các nha tu tưởng,

nhà hoạt động chính trị - xã hội.

Tính hiếm, lạ trong sản phâm là tiêu chuân, thước đo về mức độ của sángtạo Sáng tạo được phân ra hai mức độ: được coi là trình độ cao khi sự sáng tạo dẫnđến những thay đổi một xã hội hay một nền văn hóa còn sáng tạo mức độ thấp chỉ

mở rông thêm kinh nghiêm.

những kỹ năng nhất định dé thực hiện ý tưởng: (iii) Cấp độ đổi mới là khi cánhân |đã có thể thao tác được, tức tìm thấy các quan hệ mới giữa những sự vật được tác

động: (iv) Cấp độ cải tiến là cá nhân sáng chế cái mới: (v) Cấp độ khai sáng là khi _

người sáng tạo đưa ra được những ý tưởng hay sản phâm mới, độc đáo, có ý nghĩa

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font

color: Black

'| Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font

color: Black

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm,

Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line

` Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Not Highlight

/| Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font

Trang 20

khai sáng văn hóa Ở ba cấp độ đầu của sáng tạo thì cái mới vẫn liên quan đến thếgiới kinh nghiệm của cá nhân và bé sung vào thế giới kinh nghiệm của một nền văn

hóa, của nhân loại [86].

Còn Barron (1995) cho rằng sản phẩm sáng tạo phải mang tính độc đáo, tức

không giống với bất cứ đồ vật nào khác được tạo ra và sản phâm, ở mức độ nào đó

phải thích ứng với thực tiễn [66].

Bruner (1962) đánh giá sản phẩm được coi là sáng tạo khi nó có thể tạo ra

“sự ngạc nhiên ấn tượng” cho người chứng kiến và tạo ra “sốc thừa nhận”, ma trongđó, sản phẩm sáng tạo hay những phản ứng đối với nó, cho dù mới lạ, cũng hoàntoàn có thể giải thích được [70].

Trong nghiên cứu khác về sáng tạo, Edward de Bono (1985) đưa ra công cụ

6 chiếc mũ tư duy để khuyến khích tạo ra sản phẩm sáng tạo từ những quan điểm

khác nhau [77], Đây là phương pháp lý tưởng dé đánh giá tác động của một quyết Formatted: Font: Times New Roman,13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

định từ nhiều quan điểm khác nhau, giúp kết hợp những yếu tố thuộc về cảm tính | Formatted: Font: Times New Roman, |với những quyết định lý tính và khuyến khích sự sáng tạo khi ra quyết định `, | H3 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Theo kết quả nghiên cứu của Klaus K.Urban (2004), TST_ctia con người là

thuộc tính nhân cách bộc lộ trong sản phẩm của hoạt động sản phẩm có tính mới mẻ,

độc đáo, tối lợi, gây ngạc nhiên cho bản thân và cho người khác Cũng theo tác giảngười sáng tạo có các năng lực: (i) Tao ra được sản phâm mới, la; (ii) Tìm kiếm vàxử lý thông tin có mục đích, có tính linh hoạt cao, tạo ra cấu trúc mới với nhữngthông tin có trong vốn kinh nghiệm hoặc với các yếu tô đã được tưởng tượng ra [92].

Như vậy, có thé thấy ở hướng nghiên cứu này, các tác giả đều nhắn mạnh chibáo của sản phẩm sáng tạo, theo đó, một sản phẩm hay câu trả lời được coi là sángtạo khi -chúng phải mới mẻ, độc đáo (hiếm, lạ), phù hợp, hữu dụng, đúng hay có giá

trị cho nhiệm vụ, công việc của con người Nói cách khác, sản phẩm sáng tạo - điểm

cuối của hoạt động sáng tạo phải đảm bảo tiêu chí về tính mới, tính độc đáo và tính

tối lợi (tính hiệu quả) Đây là cơ sở quan trọng trong việc xác định các cau thành

TST trong HDTH của SVNSPMT.

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm,

Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line

thiệt với quá trình sáng tạo Mặc dù, thực tê khó có thê xác định có bao nhiêu thuộc ` Formatted: Space Before: 0 pt, After:

0 pt, Line spacing: Multiple 1.35 li

11

Trang 21

tính nhân cách thúc đây sáng tạo, song các nhà nghiên cứu đã xác định được một sốthuộc tính nỗi trội dưới đây ở người sáng tao, là điều kiện cho hoạt động sáng tạo.

McKinnon (1978) sử dụng thuật ngữ “tình huống không xác đỉnh” khi

nghiên cứu về sáng tao Đây là tình huống không tồn tai chuẩn mực cho việc ra

quyết định và tiến hành hoạt động Con người phan ứng rất khác nhau đối với cáctình huống này Khả năng duy trì tinh thần cởi mở trong tình huống không xác địnhvà thậm chí hứng thú với nó là cơ sở dé phát triển sáng tao [dẫn theo 33, tr.241].

Getzel (1975) chỉ ra rằng “điều cốt lõi của sáng tạo không phải là trạngthái vô thức hay sự cải biến của các quá trình thuộc hệ thống tín hiệu thứ nhấtnhư các nhà nghiên cứu trước kia nghĩ mà là sự cởi mở đối với thế giới” [dẫn

theo 33, tr.241]

Torrance, Peterson và Davis (1963) đã sử dụng trắc nghiệm viết truyện ngan,« ——Í Formatted: Indent: First line: 1.27 em,

š „ tp oe „ Vạn ak Ẩ nm , a v Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line

nhăm đánh giá trí tưởng tượng tu do và di dén kết luân, tính quy tac trong tinh spacing: Multiple 1.35 li

huồng can trở hoạt động sáng tao vì những người bị quy tắc chặt chẽ ngăn cách, khigặp tình huống không xác định, ho bị mat phương hướng và nỗi sợ bao trùm lấy họ

là một trong những cản trở rất lớn đối với sáng tạo [dẫn theo 33, tr.242].

Theo Crutchfield (1966) và Freeman (1983), tinh rut rẻ nhút nhát không dẫn

đến sự sáng tao Sự so hãi là nguyên nhân chính lý giải tại sao học sinh e ngại biểu

đạt ý tưởng của mình, đặc biệt là những ý tưởng độc đáo Một trong những phát

hiện thú vị nhất của nghiên cứu sáng tạo có liên quan đến tính mềm dẻo, linh hoạt.

Tính mềm dẻo, linh hoạt là khả năng nhìn thấy đặc trưng toàn cảnh hơn là chỉ một

hay một số khía cạnh đơn lẻ [73, 85] Smith và Ammer (1997) cho rằng người sángtạo rất mềm dẻo, linh hoạt trong quan hệ với thế giới bên ngoài cởi mở với sự thayđổi và sẵn sang cho sự thay đôi [101] Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng đây là đặc tinh

quan trọng của hoạt động sáng tạo (Gedo, 1997; MacKinnon, 1975; Torrance, 1979)

[88, 93, 112] và nó liên quan đến sức khỏe tâm lý (Runco và Charles, 1997) [dẫntheo 33, tr 249] Đáy cũng là cơ sở để luận án xác định nội dung các biểu hiện TST

trong HĐTH của SVNSPMT.

Barron và Welsh (1952), Barron (1995) cho rang chấp nhận sự lôn xộn làmột biểu hiện quan trọng của người sáng tạo vì chúng tạo ra hứng thú cho người

sáng tạo hơn sự đơn giản và có trật tự vì chúng được tích hợp vào quan hệ có trật tự

cao hơn Người sáng tạo tạo ra trật tự trong sự thiếu trật tự và đưa sự thiếu trật tự tới

một trat tư mới cao hơn [dẫn theo 33, tr.248 - 249].

12

Trang 22

Cũng theo nghiên cứu của Sternberg và Lubart (1996) khi quan sát việc thực“

hiện các bài tập sáng tạo cho thấy, lựa chọn mạo hiểm cao sẽ có thành công cao.Điều đáng buồn là chúng ta thường không khuyến khích trẻ em mạo hiểm dẫn đếnviệc hạn chế lựa chon mạo hiém cao, Ngoài ra, Sternberg và Lubart cũng cho thaykhả năng trì hoãn hưởng thụ đã giúp nhiều người tiết kiệm tiền của và thời gian cho

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Not Highlight

Formatted: Indent: First line: 1.27 em,

Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line

Nhiều nghiên cứu khác nhận thấy rằng những người sáng tạo thành côngcó đặc điểm tính cách kiên trì thậm chí trong bối cảnh vô vọng.Csikszentmihalyi (1996) cho rằng kiên trì là một trong những đức tính của người

sáng tạo và đưa ra thuật ngữ “nhân cách có mục đích tự thân” (autotelic) dé chi

nhân cách sáng tạo [74].

Còn Torrance (1995) thì phát hiện người sáng tạo dù gặp khó khăn như thếnao vẫn tiếp tục công việc của mình dé đạt được mục tiêu đã đặt ra cho mình mà

không phụ thuộc vào mức độ can trở đã gặp phải Cac quan sát của _Winner (1996)

cho thấy trẻ có năng khiếu sáng tạo đều có ý chí cao, siêng năng và kiên trì trongmột thời gian dai dé đạt được mục tiêu [dan theo 33, tr.252].

Lòng dũng cảm cũng được coi là một thuộc tính không thé thay thé trong nhâncách sáng tạo “Dấu hiệu nỗi tiếng rõ nhất của nhân cách sáng tạo, thuộc tính chínhcủa bản chất nội tâm của người sáng tạo, như tôi nhận ra đó là lòng đũng cảm Lòngdũng cảm của nhân cách, lòng dũng cảm của trí tuệ và tinh thần, lòng dũng cảm tâmly đấy là chi số bên trong của nhân cách sáng tạo Lòng đũng cảm sẽ gạt đi sự nghingờ cái nhiều người đã xác nhận, Lòng dũng cảm có thể là sự hủy hoại để xây dựng

những cái tốt hơn, dũng cảm suy nghĩ bởi vì không ai nghĩ được”, nhà tâm lý học

MacKinnon (1978) nhận xét Sau nhiều năm nghiên cứu sáng tạo và người sáng tạo,

Torrance (1995) cũng ghi nhân lòng dũng cảm là phẩm chất rất cơ bản cho thành

công và được tạo ra từ “tình yêu đối với công việc” [dan theo 33, tr.253].

Nhiều nhà nghiên cứu (Amabile, 1996 [109]; Dacey va Packer, 1992 [78]:

Mellou, 1996 [95]; Roy, 1996 [100] ) cho thay, còn có thêm nhiều phẩm chất khác

nữa của nhân cách sáng tạo, bao gôm: nhạy cảm với sự tôn tại của van đê: có kha

năng tư duy phân tích và trực giác; có khả năng tư duy phân kỳ và hội tụ; thường rất

cởi mở với kinh nghiệm và ít bảo thủ trong việc chấp nhận thông tin mới; hứng thú

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font

color: Black, Condensed by 0.1 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Fontcolor: Black, Condensed by 0.1 pt

Trang 23

với những điêu vui vẻ và tươi trẻ; cam kêt thường xuyên với công việc đơn độc;

luôn nghi ngờ những gi đang tồn tại; luôn độc lập trong đánh giá; tự lập kế hoạch,tự ra quyết định; rất lạc quan đối với những nhiệm vụ khó; thường có quan điểm

riêng khi bị phê phán

Sternberg và Lubart (1996) đã xây dựng một lý thuyết về sự sáng tạo trênquan điểm đa biến, cho rằng sáng tạo được xây dựng xung quanh 6 thuộc tính haykhía cạnh gồm: các quá trình trí tuệ: phong cách trí tuệ: kiến thức: nhân cách; độngcơ; hoàn cảnh và môi trường Trong đó, nhân cách là một yếu tố câu thành quan

trong của sáng tạo [106].

Như vậy, có thé thay, hướng tiếp cận nghiên cứu sáng tạo như một thuộc tính

nhân cách đã chỉ ra những phẩm chất nhân cách cơ bản xuất hiện trong cấu trúcnhân cách người sáng tạo, đảm bảo cho sự ra đời của các ý tưởng, các sản phâm

sáng tao

Huong thứ te: Tiếp cận nghiên cứu sáng tạo theo lý thuyết thành 16 sáng" `

Lý thuyết thành tố sáng tạo của Amabile (1983) cho thấy sáng tạo được tạo \

ra bởi sự tương tác giữa ba thành tố chính: cáckỹ năng lĩnh vực phù hợp, các kỹ `

năng sáng tạo phù hợp và động cơ công việc [108].

Đồng quan diém đó, Csikszentmihali (1996) cho rằng, người nghệ sĩ có động

lực sáng tạo cao nhất khi tham gia vào hoạt động phù hợp và hoàn toàn bị lôi cuốn

vào công việc mà không hề phân định một cách tách biệt, rạch ròi bản thân khỏi bối

cảnh trong “dòng sáng tạo”[74].

Học thuyết đầu tư về sáng tạo của Sternberg vàLubart (1996) nhẫn manh:+ —¬sáng tạo đòi hỏi sự hợp nhất của 6 nguồn lực khác nhau nhưng có mối quan hệ qua

lại với nhau, đó là: khả năng trí óc, kiến thức, cách tư duy, cá tính, động lực thúc

đây và môi trường [106] `

Như vay, hướng tiếp cận nghiên cứu sáng tạo theo lý thuyết thành tố cho

phép chúng ta hiểu rõ hơn các cấu thành của sáng tạo và sự tác động qua lại giữacác cấu thành đó, làm nền tảng cho quá trình tác động nâng cao sáng tạo ở conngười Tuy nhiên, các tác giả nước ngoài đã chủ yếu đề cập đến sáng tạo thê hiện ởcấp độ xã hội ma chưa chú ý nhiều đến sáng tạo ở cấp độ cá nhân trong các hoạt

dong thường ngày, đặc biệt trong các hoạt động sáng tạo nghệ thuật.

1.1.2 Nghiên cứu về sáng tạo ở Việt Nam <

“| Formatted: Font: 13 pt, Italic, Font |

color: Black

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm,

Space After: 0 pt, Line spacing:

Formatted: Indent: First line: 1.27 em,

Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Linespacing: Multiple 1.35 li,

Widow/Orphan control, Adjust space

between Latin and Asian text, Adjustspace between Asian text and numbersFormatted: Font: 13 pt, Not Italic, Font

color: Black, Not Expanded by /Condensed by

| Formatted: A3, Left, Space Before: 0

pt, After: 0 pt, Line spacing: single,

Widow/Orphan control, Adjust space

between Latin and Asian text, Adjust

space between Asian text and numbers

Trang 24

Ở Việt Nam, những hoạt động liên quan đến khoa học về lĩnh vực sáng tạomới thực sự bắt đầu vào thập niên 80 của thé ki 20, bắt đầu từ công cuộc đổi mới đấtnước Đến nay, nghiên cứu tâm lý học sáng tạo ở Việt Nam là một lĩnh vực còn khámới mẻ Các tác giả nhìn chung chưa phân định rõ theo các hướng tiếp cận như cácnghiên cứu trên thé giới Có thé ké ra một số hướng nghiên cứu tiêu biểu như sau:

Hướng thir nhất: Nghiên cứu nguôn gốc, bản chất của sáng tạo, tinh sángtạo, các phẩm chất đặc trưng của nhân cách sáng tạo

Nghiên cứu sáng tạo từ cách tiếp cận tâm lý học, Nguyễn Đức Uy (1999) đềcập đến các vấn đề tạo động lực sáng tạo, vai trò của giao tiếp trực giác và tưởngtượng trong sáng tạo khoa học cũng như nghiên cứu các phâm chất của nhân cáchsáng tạo Tác giả đã hệ thống hóa các thành tựu về tâm lý học sáng tạo, làm rõ bảnchất sáng tạo, vì sao con người vốn có bản tính đối mới, sáng tạo và làm gi đề phát

hiện và tăng cường năng lực sáng tạo của cá nhân cũng như công đồng [61].

Xem xét sáng tạo như một năng lực, một quá trình phát hiện cái mới của chủ

thể hoạt động, Phạm Thành Nghị và Nguyễn Huy Tú (1993) chỉ ra hai giai đoạn

chính của quá trình giải bài toán sáng tao, bao gồm: (1) Giai đoạn trực giác - giaiđoạn tìm nguyên tắc, ý tưởng giải bài toán; (2) Giai đoạn logic - giai đoạn áp dụngnguyên tắc này vào giải bài toán, kiểm tra, phát biểu lời giải bằng ngôn ngữ khi cầnthiết [30].

Nghiên cứu ứng dung sáng tao trong lĩnh vực lý luận dạy hoc, Hoang Chúng _

(1991) đề cập đến vấn đề rèn luyện cho học sinh phát triển các phương pháp suy

nghĩ cơ bản, sáng tạo trong học môn toán như đặc biệt hóa, tổng quát hóa, tương tự

Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Italian (Italy)

_| Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Italian (Italy)

và giúp phát triển tư duy sáng tao của chính chủ thé [9].

Trong khuôn khổ bài viết “Vé tinh sáng tạo và chỉ số sáng tạo CO”, tác giả Nguyễn Huy Tú (2005) đã chỉ ra các cách tiếp cận nghiên cứu tính sáng tạo; nhữngquan niệm khác nhau về mối quan hệ giữa tính sáng tạo và trí tuệ, cấu trúc của tính

-sáng tao, quá trình -sáng tạo, phương pháp đo đạc, đánh giá tính -sáng tạo [57].

(2008) tổng kết các xu hướng chính trong nghiên cứu sáng tạo Điều đó cho thấy sựđa dạng của các hướng tiếp cận trong nghiên cứu tâm lý học sáng tạo Tác giả đã hệ

Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Italian (Italy)

-| Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Italian (Italy)

_[ Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Fontcolor: Black

Trang 25

thống hóa những kiến thức cơ bản về bản chất của sáng tạo, cơ sở sinh học và xã

hội của sáng tạo, quan hệ giữa sáng tạo với các hiện tượng tâm lý khác cũng như

vân đề nhân cách sáng tạo và phát triển năng lực sáng tạo Cũng theo tác giả, hoạtđông sáng tạo bao gồm các yếu tố cấu thành: (i) động co, (ii) hành động logic và

(iii) hành động trực giác, trong đó hành động trực giác đóng vai trò quan trọng.

Hành động trực giác được xác định là hành động diễn ra được ý thức hay chưa được

ý thức và dé giải bài toán sáng tạo, hành động trực giác phải được ý thức [35].

Huỳnh Văn Sơn (2009) đã trình bày, sơ lược về lịch sử hình thành và phát- triển của khoa học sáng tạo, bản chất và các vấn đề tâm lý trong hoạt động sáng tạo \

Đặc biệt, tac giả làm rõ nhân cách sáng tao và sự phát triển năng lực sáng tao cho \

học sinh theo các xu hướng day học nhằm giáo dục sáng tạo như: day hoc khám \

pha, day học giải quyết vấn đề: với các, định hướng: rèn luyện khả năng phỏng ` s—

Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black

Formatted: Justified, Indent: First line:

1.27 cm, Space After: 0 pt, Line

spacing: Multiple 1.35 li

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

doan/suy đoán, rèn luyên kha năng lưu loát của ý tưởng, rèn luyén kha năng phan

biện theo hướng cải tiến liên tục [39] _ =

Lê Nam Hai, Ha Thi Hoài Huong (2011) nghiên cứu sáng tạo dưới góc độ

nhân cach, coi sáng tạo là một thuộc tính nhân cách của con người Nhân cách sangtạo được nhìn nhận thông qua hoạt động của cá nhân khi thực hiện những nhiệm vu,

đặc trưng của nhân cách sáng tạo nhằm cung cấp một cái nhìn tích cực về những SS

phẩm chat cần có của con người sáng tao như: yêu thích hoạt động, nhạy cảm với cái

mới, dé xúc động, có kiến thức rộng, kha năng nhạy bén, có tính kiên tri, có tinh thanvượt khó, say mê với công việc, độc đáo trong cảm xúc trí tuệ, biết suy nghĩ chệchhướng, không chấp nhận sự rập khuôn, tư duy độc lập, linh hoạt, nhạy bén, có nănglực trực giác và trí tưởng tượng phong phú Có thể nói, đây là những yếu té nổi bậtnhất đảm bảo cho nhân cách sáng tạo thé hiện chính mình một cách rõ nét Lé đương

nhiên, những phâm chat này không thé bao quát toàn bộ những yếu tố đặc trưng của

con người sáng tạo Khó có thé có một mẫu hình chung về nhân cách sáng tạo nhưng

chắc chắn trong bất kỳ một lĩnh vực nào con người sáng tạo hay nhân cách sáng tạo

Hướng thứ hai: Nghiên cứu do lường mức độ biểu hiện và các yếu t6 ảnh ~~hướng đến chỉ số sáng tạo, tính sáng tạo của học sinh, sinh viên và người lao động

Hầu hết các nghiên cứu về đo lường, chan đoán mức độ biéu hiện và các yếu \

tố ảnh hưởng đến chỉ số sáng tạo, tính sáng tạo của học sinh, sinh viên và người lao

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Italian (Italy), Condensed by 0.1

pt

Trang 26

động đều sử dụng các trắc nghiệm của nước ngoài đã được Việt hóa hoặc sử dụng

các trắc nghiệm, các bài tập đo nghiệm do nhà nghiên cứu thiết kế tùy theo mục

đích nghiên cứu của mình.

Tác giả Nguyễn Huy Tú là một trong những người đầu tiên nghiên cứu, thíchnghỉ hóa và ứng dụng bộ trắc nghiệm sáng tạo TCT - DP của Klaus K Urban cũngnhư các bộ trắc nghiệm sáng tạo khác của nước ngoài (VKT của Schoppe, TCT -DP của Kratzmeier) để do TST của hoc sinh va sinh viên Việt Nam Cac tracnghiệm sáng tao này bước đầu được sử dung dé tuyén sinh viên vào lớp Cử nhân tainăng của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội khóa

1997-1998, 1998-1999, 1999-2000 và 2000-2001 và lớp Diễn viên khóa 8 của

Trường Đại học Sân khẩu Dién ảnh Hà Nội [55, 59].

Sử dụng trắc nghiệm TCT - DP để nghiên cứu hiện trạng TST của 1075 SV

Đại học Sư phạm Hà Nội và Cao đăng Sư phạm Hà Nội, Nguyễn Huy Tú (2006) đãcho thấy bức tranh chung về TST của SV Sư phạm: sinh viên sư phạm có tính sángtạo ở mức trung bình, hơi nghiêng về đưới trung bình theo chuẩn trắc nghiệm TCT -DP của Urban [58] Các kết quả này cũng là cơ sở dé luận án so sánh, đối chiếu khiphân tích kết quá nghiên cứu thực tiễn, từ đó tìm ra những đặc trưng trong TST

trong HĐTH của SVNSPMT mà luận án nghiên cứu.

Trong nghiên cứu về chỉ số sáng tạo của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội,Nguyễn Công Khanh và cộng sự (2007) đã khảo sát chỉ số sáng tạo của sinh viênĐại học Quốc gia, tiến hành phân loại, phát hiện điểm mạnh, điểm ; yếu cũng nhưcác yếu tố chỉ phối sáng tạo của sinh viên bằng việc thiết kế trắc nghiệm, dựa trên

trắc nghiệm năng lực sáng tạo STAT A của Sternberg Kết quả chỉ ra sinh viên

Đại học Quốc gia có chỉ số sáng tạo tập trung chủ yếu ở mức trung bình và dưới

trung bình Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mối liên hệ giữa năng lực sáng tạo

với năng lực làm việc độc lập, năng lực tự học và tự nghiên cứu [22].

Trương Thị Bích Hà (1999) xây dựng bai tập thử nghiêm tâm lý nhằm phát

hiện kha năng tưởng tượng sáng tạo hành động trong biéu diễn nghệ thuật sân khấu

ở sinh viên Khoa Diễn viên - Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh [12].

Đăng Thị Vân (2011) đo lường chỉ số sáng tao (CQ) của sinh viên Trường Dai /

học Nông nghiệp Hà Nội thông qua trắc nghiệm sáng tạo của K J Shoppe Kết quả L

Do đó, dé khơi day _

cho thay, chi số CQ ở mức dưới trung bình chiếm ty lệ đáng kể

và phát huy tiềm năng sáng tạo của sinh viên trong học tập không thể không đề cập

| Formatted: Font: Times New Roman,13 pt, Not Bold, Font color: Black,

Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

| Formatted: Font: Times New Roman,13 pt, Not Bold, Font color: Black,

Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

-| Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Not Bold, Font color: Black,

Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Not Bold, Font color: Black,

Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

Trang 27

tạo của ho trong cuộc sống nói chung, trong học tập nói riêng [63].

sảng tạo của học viên sĩ quan bằng trắc nghiệm TCT - DP” đã cho thay da số họcviên quân sự có TST ở mức độ trung bình Kết quả nghiên cứu cũng xác nhận,phương pháp dạy học tích cực là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sự phát triển tư

duy sáng tạo ở học viên quân sự [2].

Trần Văn Tính (2012) nghiên cứu “Tính sáng tạo trong trò chơi học tập củatrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” trên cơ sở ứng dung trắc nghiệm KVS - P của Guenter

Krampen (1996), được Nguyễn Huy Tú Việt hóa vào năm 2002 và bài tập sáng tạo

KCAT do Nguyễn Công Khanh thiết kế Cách giáo dục tích cực của cha mẹ sẽ cóảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển tính sáng tạo của trẻ là một trong những kết

quả mà tác giả rút ra được từ nghiên cứu của mình [47].

Nguyễn Thị Liên (2014) nghiên cứu “Tri sáng tạo trong hoạt động hoc tập

của sinh viên sw phạm ngành Giáo dục tiểu học” [26] dựa trên trắc nghiệm TCT DP của Klaus K Urban và hệ thống bai tập đo nghiệm mang tinh đặc thù hoạt độngđến vai trò của giảng viên Các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng phủ hợp

-` ———— ¬ x

với đặc diém tâm lý của người học, nội dung bài dạy sẽ kích thích sinh viên học tập

định của bản thân sinh viên sẽ là yếu tố chủ quan cơ bản chỉ phối không nhỏ đến sáng

Tác giả Bùi Tuấn Anh (2012) trong nghiên cứu “Bước dau đánh giá tính |

Formatted: Font: Times New Roman,|| 13 pt, Not Bold, Font color: Black,

| Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Not Bold, Font color: Black,

Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Not Bold, Font color: Black,

Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Not Bold, Font color: Black,

Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Not Bold, Font color: Black,

Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Not Bold, Font color: Black,

\| Italian (Italy), Condensed by 0.1 ptFormatted: Font: Times New Roman,13 pt, Not Bold, Font color: Black,

Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Not Bold, Font color: Black,

|| Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

Formatted: Font: Times New Roman,

Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

13 pt, Not Bold, Font color: Black,

của giáo viên tiểu học do tác gia thiết kế Tác giả đã xác định các tiêu chí đo lường

trí sáng tạo trong hoạt động học tập của sinh viên sư phạm ngành Giáo dục tiểu học

bao gồm: tính mới mẻ, tính độc đáo, tính thành thục, tính mềm dẻo và tính hiệu quả.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, trí sáng tạo trong hoạt động học tập của sinh viên sưphạm ngành Giáo dục tiêu học ở mức trung bình, nghiêng về dưới trung bình vàphương pháp giảng day của GV, động cơ học tập của SV là những yếu tố có tácđộng mạnh mẽ đến trí sáng tạo của khách thê nghiên cứu.

Tuy không sử dụng các trắc nghiệm để đánh giá tính sáng tạo nhưng kết quả

nghiên cứu của Pham Thành Nghị (2013) lại chỉ ra các yếu té ảnh hưởng đến tínhsáng tao của tổ chức trong doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm: 1) mức độ sáng tạo

của nguồn nhân lực doanh nghiệp, những người có hiểu biết chuyên môn (kỹ năng

lĩnh vực phù hợp), có kỹ năng sáng tạo và có động cơ công việc; 2) môi trường văn

hóa, bầu không khí tổ chức, 3) các chức năng lãnh đạo [34].

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Not Bold, Font color: Black,

Italian (Italy), Condensed by 0.1 pt

Trang 28

Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về sáng tạocó thé rút ra một số nhận xét:

Các nhà

————— wee ae

khoa hoe, trước hết là các nhà tâm lý học, đã phát hiện ra tính nhiều mặt của sángtạo, có bao nhiêu hoạt động con người thì có bấy nhiêu dạng sáng tạo, từ đó có

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Not Highlight

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black, Not Highlight

những đóng góp đáng kể trong việc nghiên cứu các van đề liên quan đến sáng tao,Thứ hai, van đề sáng tạo đã được nhìn nhận phân tích theo nhiều hướng tiếpcận khác nhau: tiếp cận nghiên cứu sáng tạo dưới góc độ quá trình, tiếp cận dướigóc độ sản phẩm tiếp cận dưới góc độ thuộc tính nhân cách hay tiếp cân dưới gócđộ lý thuyết thành tố Nhờ đó, một bức tranh đa sắc màu về sáng tạo đã được hìnhthành làm tiền đề cho các nghiên cứu tác động nhằm nâng cao năng lực sáng tạo

của con người.

Thứ ba ở Việt Nam đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề sáng tạo

nói chung, sáng tạo nghệ thuật nói riêng Song chủ yếu các tác giả mới chỉ đừng lạiở việc sử dụng một số trắc nghiệm về sáng tạo với công cụ là ngôn ngữ hoặc hình

vẽ của các tác giả nước ngoài đã được Việt hóa, phân tích mức độ sáng tạo theo

các chỉ định của phương pháp dé đánh giá thực trạng mức độ sáng tạo (qua chi số

sáng tạo - CQ) của học sinh, sinh viên, lao động trẻ mà chưa đi sâu vào phân tích

các biểu hiện của sáng tạo Các công trình đi sâu nghiên cứu, phân tích các biểu

hiện của sáng tạo, quá trình sáng tạo, giải pháp phát hiện và nâng cao năng lực sángtạo của con người trong lĩnh vực hoạt động, đặc biệt là các hoạt động mang tính đặc

thủ cao - hoạt động sáng tạo nghệ thuật còn chưa nhiều.

1.2 Nghiên cứu về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình

1.2.1 Nghiên cứu về tinh sáng tạo trons hoạt động tạo hình trên thé giới

HĐTH là hoạt động nghệ thuật và là phương tiện quan trọng trong việc giáo“dục thâm mỹ, hình thành và phát triển mam mống sáng tạo ở mỗi cá nhân Đặc biệttrong hoạt động giáo duc, hoạt động tạo hình giúp người học tìm hiểu, khám phá và

thể hiện một cách sinh động những gi nhìn thấy trong thé giới xung quanh Do đó

Formatted: Font: 13 pt, Font color:Black, Not Highlight

Formatted: Font: Times New Roman,13 pt, Bold, Italic, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,13 pt, Bold, Italic, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,13 pt, Bold, Italic, Italian (Italy)

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First

| line: 1.27 cm, Space Before: 0 pt,

|| After: 0 pt, Line spacing: MultipleFormatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

lÌ | Formatted: Font: Times New Roman,

| 13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

|| Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

lÌ Formatted: Font: Times New Roman,

¡| 13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

HDTH nói chung va TST trong HDTH nói riêng đã được nhiều nhà nghiên cứu trênthế giới quan tâm.

Các lĩnh vực nghệ thuật là mảnh đất màu mỡ đề bồi dưỡng —— yg ————=sự sáng tạo Giữa

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

-| Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Trang 29

nên sáng tao và giàu trí tưởng tượng hơn J4 một phần của nền văn hóa chúng ta”.

[97, tr.91 - 104], Trong lĩnh vực giáo dục nghệ thuật, Brown và cộng sự (2009)nhấn mạnh sự sáng tạo trong học tập có thé đến từ sự hiểu biết của sinh viên về kiến

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

`Í Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

thức và các kỹ năng liên quan đến nghệ thuật [69], Theo Alter (2010), nghệ thuậttạo hình là một động cơ thúc đây sáng tạo và đối mới trong trường học và bản thân

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font color: Black, Italian

Theo Chương trình giáo dục nghệ thuật của tinh Ontario, Canada (2009, \\\

2010), nghệ thuật là một phương tiện tự nhiên giúp người học có thé khai phá, thé ||hiện bản thân thông qua việc khám phá và phản ánh thế giới xung quanh Các

(Italy), Not Highlight

Formatted: Font color: Black, Italian

(Italy), Not Highlight

Formatted: Font color: Black, Italian

Formatted: Font color: Black, Italian

Formatted: Font color: Black, Italian

Formatted: Font color: Black, Italian

chương trình giáo dục đặt ra mục tiêu khám phá các yếu tố sáng tạo trong nghệ |)|||\'@taly)

a A skp Xk ¬ h : fe ath , x h ^ ^ : \\\\| F tted: Font color: Bl: Not

thuật hiệu biệt về các phát minh, phát triên các năng lực sáng tạo nghệ thuật như thị |} \ Highlight ont color: Black, No

hiểu nghệ thuật, sử dung quá trình sáng tao, giải quyết van dé, giải quyết thách thức II Formatted: Font color: Black, Notằnơ HÁ A "` hog ở , ||| || Highlight

bang tiệp cận sáng tạo, đánh giá năng lực ứng dụng kiên thức vào hoàn cảnh mới IIN a

l R ` „ I\ Formatted: Font color: Black, Not

Phương pháp day hoc rat đa dạng, phong phú có thê sử dụng hau hệt các phương |j | HighlightWAN

pháp sáng tao (tắn công não phân tích, khám pha, tư duy khác thường, thảo luận || Highlight Font color: Black, Not

nhóm, tư duy và chia sẻ, mô hình, các quan điêm khác nhau ) đê day hoc sinh i Formatted: Font color: Black, Notsang tao [96] il Highlight

: xẻ ae Ray ok soe „ „ k x lÌ Formatted (

Khi người hoc phải lựa chọn dé tìm kiêm giải pháp cho các van dé, ho được ity —

- lÌ Formatted (

\ | Formatted (

tìm ra một giải pháp sáng tạo (Sternberg và Williams, 1996) [107] Tishman (2006) (Formatted cho rang, đề thúc đây tư duy sáng tao, cần yêu cầu người học đặt ra các câu hỏi sing \\ | Formatted (

-tao, quan sát da dạng và khám phá nhiều quan điểm Các dạng câu hỏi như “Nếu —— Le

„ the 23 xà ces yon kek " z h ` ¬ ae lk ormatte (

chúng ta biệt ” và “Điêu gì sẽ thay đôi nêu giúp kích thích sự tò mò và đặt nên Formatted =

móng cho quá trình sang tạo Trước hệt, chúng ta tìm kiêm các hình ảnh hoặc ý

2 Â ¿L:Ãx 1A ~ ` ¬ Rick ^ : , 4s , ok Formatted [a

tưởng dé thiệt lap những ky vọng, xử lý hình anh dé biết thông tin, xác định các yêu Formatted (

tố tạo hình và thiết kế trình bày, đồng thời cố gắng xác định mục đích của người

sáng tạo [111],

Các nhà giáo dục nghệ thuật thường quan niệm rằng công việc sáng tạo nghệ-/

FormattedFormatted41 Formatted

thuật cũng giống như là việc giải quyết vấn đề (Eisner, 2002) [82] Trong thực tế,

Formatted| Formatted

Trang 30

cụm từ “vấn đề” (problems) được sử dung rộng rãi trong dạy học về nghệ thuật tao Formatted: Font color: Black, Italian

áp dung các thông tin đã có được va sử dung các phương pháp khác nhau để giải \ \ (Formatted: Font color: Black, Italian

quyết vấn dé Việc thiết lập các vấn đề khó khăn và các chủ đề, ý tưởng thú vị cho \ ` \Lđ8)

xẻ R aA ee R ; 2 xẻ Rak Formatted: Font color: Black, Italian

người học là nhiệm vụ đòi hỏi sự tưởng tượng, sang tạo cao ở người day Dé thê \| (italy)

hiện những hiểu biết và kinh nghiệm của minh trong quá trình sáng tao nghệ thuật Í Formatted: Font color: Black, Italian

NT SA R R be TA Roe a yk F „` 17 H (Ataly)

và mở rộng khuôn khô khái niệm ban đâu của giáo viên là một thách thức lớn đôi _ Formatted: Font color: Black, Italian

với người hoc (Delacruz, 1997) [79] ` (italy)

rs Sy \ > : : ;

Trong nghệ thuật, quá trình sáng tạo có thé liên quan đến tư duy liên tưởng, \ (ak) Font color: Black, Italian

tính linh hoạt va trực quan (Csikszentmihalyi, 1996; Sternberg va Williams, 1996; \\ `Í Formatted: Font color: Black, Italian

:â 2 - ca sự A ay k \ \ đtal

Starko, 2005) [74, 107, 103] Tư duy liên tưởng cho phép các cá nhân tìm thấy sự _\ C2

` l l \ | Formatted: Font color: Black, Italian

tương đông giữa các ý tưởng va đưa ý tưởng từ một bôi cảnh cho trước vào một bôi \ italy)

cảnh mới Tinh linh hoạt biểu thị kha năng xem xét một hình huống từ nhiều quan (ak Font color: Black, Italian

điểm khác nhau hoặc dé tạo ra nhiều loại phan ứng (Sternberg va Williams, 1996; [Formatted CStarko, 2005) Tính trực quan giúp một số cá nhân tưởng tượng được những điều / [Formatted ie

mà họ chưa nhìn thay (Gardner, 1993: Csikszentmihalyi, 1996; Starko, 2005) [87, Formatted 5

Formatted (

74, 103] Formatted Gn

Tư duy trừu tượng, sự liên tưởng va trực quan trong thực hành nghệ thuật Formatted r

được cho là các yếu tố thúc day tư duy sáng tạo (Roukes, 1988: Efland 2002 2004; Formatted

Eisner, 2002) [99, 80, 81, 82] Các nghệ sĩ thường sử dụng hình ảnh liên tưởng, Formatted Co

3 x x 2 P Formatted (

chơi chữ, ân du, thân thoại, những nghịch ly va bat thường dé biên những cái bình Formatted =

thường thành nghệ thuật Họ có ý thức sử dụng các công cụ dé tạo ra các hình thức Formatted CC

⁄ Formatted

“ „| Formatted

1996) [94] và một nghiên cứu liên quan đến hơn 2.000 sinh viên ở Bắc Mỹ, kết hợp _

FormattedFormattedFormatted

Trang 31

trường học tập sáng tạo trong các lớp học nghệ thuật tạo hình Lý do được đưa ra

bao gồm: giáo viên thiếu kiến thức và triết lý nghệ thuật, nhận thức về sáng tạonghệ thuật bị hạn chế: sự thống trị của triết lý giáo dục truyền thống dẫn đến hạnchế cơ hội để yêu cầu sinh viên tự lập; thiếu thời gian dé đi sâu vào các chủ đề nghệthuật; sinh viên thiếu tự tin và có sự khác biệt lớn trong kha năng sáng tạo của từng

sinh viên Những phát hiện trong dự án nghiên cứu trường hợp dân tộc học có tên 1a |

“Chân dung bản thân” được thực hiện tại Anh bởi Esmée Fairbairn Foundation ||

(Hall, Thompson và Hood, 2006) [90] cho thấy niềm tin của giáo viên về năng luc | I] |

sáng tao của bản thân có, tác động ảnh hưởng tới thực tiễn giảng dạy nghệ thuật của | Ì

ho Các giáo viên của 10 trường tiểu học đã tham gia khảo sát về khả năng tạo điều Ny

kiên thúc day, sáng tao của bản than trong nghệ thuật trước khi chương trình can iN

thiệp mở rộng với sự tham gia của các nghệ sĩ được bắt đầu Kết quả cho thấy, các |

giáo viên tự đánh giá họ không sáng tao, không có kỹ năng và thiếu thời gian dé Ì

giá và tổng kết về nỗ lực sáng tao của học sinh, Tuy nhiên, dự án này đã đưa ra các i

chiến lược thúc đây hiệu qua của giáo viên cũng như sự tham gia phát triển sáng tao |

cho học sinh tương đối thành công Nghiên cứu của Corcoran (2006) [72] cũng cho | |thay các biện pháp can thiệp đã đạt được những hiệu quả nhất định, Ba da_thir) |

nghiệm các phương pháp, hợp tác va làm việc nhóm vào chương trình ở các lớp |

học Lợi ích của sự hợp tác và làm việc nhóm là học sinh được tiép cận với nhiêu

nền tảng tài năng thế mạnh, sự kiện và kinh nghiệm khác nhau Theo đó, làm việc

nhóm thúc đây mạnh mẽ tư duy sáng tạo giữa các thành viên trong nhóm.

Burton, Horowitz và Abeles (1999) phát hiện ra rằng, có mối tương quan Formatted

giữa sự thể hiện nghệ thuật với điểm số về khả năng tư duy sáng tạo ở mức cao |

trong các trường Bắc Mỹ Sinh viên thuộc các trường nghệ thuật đạt điểm số tính /| /!

/ /

sáng tạo cao hơn so với sinh viên thuộc, các trường không phải là trường nghệ thuật //

Khi sử dụng kết quả trắc nghiệm Torrance đề đánh giá, nghiên cứu cũng cho nấy, | /

22

Trang 32

đa số các sinh viên đạt điểm cao về chi số của tính lưu loat, độc dao, sự ti mỉ của tư'— Formatted: Font:

nhiều góc độ khác nhau, giàu trí tưởng tượng, và họ coi sự sáng tạo nghệ thuật như

là một phan của quá trình giải quyết vấn dé [71],.

13 pt, Font color:

: Times New Roman,

: Black, Italian (Italy)

`Ï Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color:

Như vậy, các nghiên cứu trên đều nhấn mạnh rằng dé thúc day TST trong

tạo như chất lượng giảng dạy về nghệ thuật tạo hình, chương trình giảng dạy, sựtích hợp với các lĩnh vực khoa học khác để làm giàu thêm kinh nghiệm cho người

1.2.2 Nghiên cứu về tính sang tạo trong hoạt động tao hình ở Việt Nam

yêu tập trung vào đôi tượng trẻ mâm non va việc dao tạo giáo viên mâm non Từ

những năm 1990 đến nay có nhiều tác giả như Lê Thị Thanh Bình (1993, 1997) [3, `Nguyễn Lăng Bình và Lê Đức Hiền (1999) [7], Nguyễn Q

Nguyễn Hữu Dy (2011) [11] đã nghiên cứu và biên

giáo dục nghệ thuật tạo hình cần phải thiết lập các điều kiện cho sự phát triển sáng

Ở Việt Nam, các nghiên cứu về giáo dục HĐTH va TST trong HDTH chủ

: Black, Italian (Italy)Formatted: Font:: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color:: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font:: Times New Roman,

13 pt, Font color:: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font:: Times New Roman,

13 pt, Font color:: Black, Italian (Italy)\| Formatted: Font:: Times New Roman,

\ 13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

\ {13 pt, Font color:Black, Italian (Italy)Formatted: A3, Left, Space Before: 0

‹ | pt, Line spacing: single

in (2009) [49]

tai liệu giảng day |môn Phuong pháp tổ chức HĐTH, cho trẻ mầm non, được sử dung trong các trường

luận về HĐTH nói chung như mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy - học bộ môn

sự phạm dé đào tạo giáo viên mam non Các công trình chủ yếu cung cấp cơ sở lývà cách sử dụng giáo trình; các loại hình cụ thé trong HĐTH như vẽ - nặn va làm đồhướng dẫn trẻ mam non HĐTH.

dùng dạy học mầm non, các kỹ thuật tạo hình làm đồ chơi mầm non, phương pháp

Formatted: Font: Times New Roman,13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)Formatted: Font:: Times New Roman,

13 pt, Font color:: Black, Italian (Italy)Formatted: Font:: Times New Roman,

13 pt, Font color:: Black, Italian (Italy)Formatted: Font:: Times New Roman,

13 pt, Font color:: Black, Italian (Italy)Formatted: Font:: Times New Roman,

13 pt, Font color:: Black, Italian (Italy)

Theo Lê Thanh Thủy (1997), cách thức tổ chức HDTH sẽ có ảnh hưởng rấtlớn đến sự xuất hiện và phát triển trí tưởng tượng của trẻ em Nếu biết cách phối

hợp một cách hợp lý giữa các bài tập tạo hình theo mẫu với các bải tập tạo hình tự

do, khéo léo nâng dần yêu cầu sáng tạo từ hình thức tạo hình theo đề tài bắt buộc

Formatted: Font:: Times New Roman,

13 pt, Font color:: Black, Italian (Italy)Formatted: Font:: Times New Roman,

13 pt, Font color:: Black, Italian (Italy)Formatted: Font:: Times New Roman,

13 pt, Font color:: Black, Italian (Italy)

đến hinh thức theo dé tài tự do, các nhà sư phạm có thé từng bước khơi day, pháttriển tính tích cực của tư duy sáng tao và tưởng tượng sáng tao Tác gia nhân mạnh:

Formatted: Font:: Times New Roman,

13 pt, Font color:: Black, Italian (Italy)

“Chất lượng của giáo duc tham mỹ, giáo dục nghệ thuật phụ thuộc rất nhiều vào

Formatted: Font:¿| 13 pt, Font color:

: Times New Roman,Black, Italian (Italy)

năng lực sư phạm va tinh yêu nghệ thuật, kha năng tự bồi dưỡng, tự hoàn thiện

Formatted: Font: (Default) Times New

Roman, 13 pt, Font color: Black, Italian(Italy)

minh trong lĩnh vực nghệ thuật của chính nha giáo duc, có vậy ho mới that sự trở

thành cầu nối giữa trẻ với nền văn hóa đa dang, phong phú của xã hội” [44] Do đó

trong một công trình biên soạn theo chương trình đào tạo được thực hiện tại Khoa

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

23

Trang 33

Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2006), tác giả đã tập trungtrình bày các vấn dé: đặc điểm phát triển HĐTH của trẻ em; các vấn đề về cơ sởgiáo dục học của việc tổ chức HĐTH trong trường mầm non; cách thức lập kếhoạch, soạn giáo án và thực hiện tổ chức môi trường giáo dục, tổ chức HDTH chotrẻ mam non Ở đây, HDTH được xem xét trong môi quan hệ thống nhất giữa hoạtđộng này với các hoạt động khác nhằm giáo dục nhân cách phát triển toàn diện cho

trẻ mầm non, hướng vào trẻ em và giúp trẻ phát huy tính tích cực, sáng tạo trong

hoạt động [46] Trong phạm vi nghiên cứu khác, tác giả đã chứng minh vai trò của

tri giác đối với sự phát triển tưởng tượng sáng tao của trẻ trong hoạt động vẽ, đồngthời khăng định việc cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình cần đượctiến hành ngay từ tuổi mẫu giáo Tác giả đã tạo dựng được cơ sở lý luận khoa họcvề đặc điểm kha năng tri giác của trẻ và cảm xúc thẩm mỹ của trẻ trong HĐTH [43].

Tác giả Phạm Thị Chinh và Trần Tiểu Lâm (2008) cho rằng nghệ thuật tạo

hình là thuật ngữ dùng dé chỉ các loại hình nghệ thuật tạo nên những hình tượng

mang tính tạo hình trực tiếp bằng hệ thống ngôn ngữ tạo hình Tác phẩm tạo hìnhtác động trực tiếp vào thị giác của người thưởng thức bằng ngôn ngữ đường nét

hình mang, khối, mau sắc, bố cục Trong công trình của minh, các tác giả ban luận

khá sâu những vấn đề chung của mỹ thuật và những lý luận chung về nghệ thuật tạo

hình vẽ theo mau, vẽ trang trí, vẽ tranh, phóng tranh và vẽ minh hoa, đồ chơi và kỹ

thuật làm đồ chơi [8]

Huỳnh Văn Son (2014) khang định, HĐTH là một dạng hoạt động có sản

phẩm đặc trưng của trẻ mầm non Đề tăng cường sự giao tiếp, khai thác tối đa khảnăng sáng tao, phát triển ngôn ngữ trọn vẹn và rèn luyện cảm xúc cho trẻ , tác giảđưa ra một số kiến nghị trong chon lựa và phối hợp các hình thức tô chức HĐTHcho trẻ mam non như: tao tình huống và kích thích trẻ cùng thảo luận, tranh luận về

đặc điềm của vật khi khảo sát vật thật, vật mẫu tranh mẫu, mô hình: tăng cường và

bổ sung những nguyên vật liệu phong phú đề trẻ được tự chọn theo cá nhân; cho trẻtự chọn nhóm cùng phối hợp tạo thành các sản phẩm mới lạ đặc biệt trong các giờtạo hình theo đề tài hay tạo hình theo ý thích; tiến hành cho trẻ trưng bày sản phâmtheo nhóm; tăng cường cho cá nhân trẻ tự giới thiệu san phẩm của mình: khuyến

khích cá nhân trẻ, nhóm trẻ sáng tác những bài hát, bài thơ, câu đồ, trò chơi đối với

dé tài tạo hình và để miêu tả về sản phẩm làm ra [39].

Phùng Thị Hằng Nguyễn Thị Chúc và Nguyễn Thị Hằng (2015) đề cập đếnhai nhóm biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm rèn luyện trí tưởng tượng sáng tạo trong

24

Trang 34

hoạt động nặn (bao gồm: hình khối, hình tượng, chỉ tiết bé sung và màu sắc) cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi: nhóm biện pháp tác động đến trẻ và nhóm biện pháp tác độngđến giáo viên Kết quả khảo nghiệm nhận thức của giáo viên về tính cần thiết vàtính khả thi của các biện pháp đề xuất cho thấy các biện pháp này là đúng đắn vàmuốn phát trién trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ, giáo viên cần phải linh hoạt, sáng

tạo trong việc sử dụng các biện pháp kích thích trí tưởng tượng sáng tạo phù hợp

với đặc điểm lứa tuổi và điều kiện sống của trẻ [14].

dục và Đảo tạo tăng cường tải liệu về Mỹ thuật; mở rộng đào tạo giáo viên chuyêntriển năng lực thâm mỹ của thế hệ trẻ, góp phần hình thành nhân cách con người

HDTH trong trường mầm non, Nguyễn Thị Yến Phương (2005) đã đề nghị Bộ Giáo.Mỹ thuật; hỗ trợ cơ sở vật chất, trang bị thiết bị hiện đại; nhằm đảm bảo cho sự phát

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

'Ì Formatted: Font: (Default) Times New

Roman, 13 pt, Font color: Black, Italian(Italy)

| Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

trình trẻ tham gia vào cuộc sống xã hội đưới những tác động có mục dich và mọi trẻem bình thường đều có khả năng sáng tạo nghệ thuật nếu như được hướng dẫn đúngđắn về mặt sư phạm, Nguyễn Thị Yến Phương (2009) đưa ra 4 biện pháp nhằm pháttriển năng lực sáng tạo nghệ thuật tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn, bao gồm: (i) Ding

Í Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

\| 13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Formatted: Font: (Default) Times New

Roman, 13 pt, Font color: Black, Italian\| (Italy)

hệ thống câu hỏi kích thích tính tích cực sáng tạo của trẻ: (ii) Tap cho trẻ miêu tảchủ dé tạo hình theo nhiều phương án khác nhau; (iii) Tạo điều kiện cho trẻ được

tạo hình ở mọi nơi, mọi lúc; (iv) Tổ chức HDTH theo hướng tích hợp [38].

Ở một góc độ khác, với đối tượng khác luận án của Đỗ Lệnh Hùng Tú(2014) là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về nghệthuật tạo hình trong phương thức biểu đạt tác phẩm điện ảnh nói chung và điện ảnh

phim truyện Việt Nam nói riêng: kiến giải về mối quan hệ cộng hưởng, giao thoa

giữa nghệ thuật tạo hình vả tạo hình trong điện ảnh phim truyện, tác giả xác định rõ

Formatted: Font: Times New Roman,

\| 13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

\| Formatted: Font: (Default) Times New

|| Roman, 13 pt, Font color: Black, Italian

| (Italy)

Formatted: Font: Times New Roman,

13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

¡| Formatted: Font: (Default) Times New

¿| Roman, 13 pt, Font color: Black, Italian

|| đtaly)

¡| Formatted: Font: Times New Roman,

| 13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

vai trò của nghệ thuật tạo hình đối với sự thành bại của mỗi tác phẩm phim truyện.

Tác giả kiến giải những định chuẩn tất yếu mang tính quy luật, khi mọi hiệu quả tạo

hình của tập thé làm phim được gắn kết nhuần nhuyễn trong suốt quá trình sáng tác- chế tác phim từ các phương thức: tạo hình kịch bản hình ảnh; tạo hình hình tượngnhân vật (hóa trang, phục trang, diễn xuất); tạo hình bối cảnh; tạo hình hình ảnh: xử

lý ánh sáng, nghệ thuật quay phim; tạo hình kỹ xảo cùng các hiệu quả đặc biệt; tạo

Formatted: Font: Times New Roman,13 pt, Font color: Black, Italian (Italy)

Trang 35

hình cắt dựng phim; và nghệ thuật - kỹ thuật xử lý hiệu quả hòa thanh đều thôngqua vai trò của người đạo diễn với năng lực tổng hòa các hiệu quả tạo hình [53].

Trên cơ sở tong quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về TST trong

HDTH, có thé rút ra một số nhân xét:

Thứ nhất, HĐTH nói chung và TST trong HĐTH nói riêng đã được nhiềunhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm dưới nhiều góc độ khác nhau HĐTH là hoạt

dong nghệ thuật và là phương tiện quan trọng trong việc giáo dục thâm my, hình

thành và phát trién mam mống sáng tạo ở mỗi cá nhân Đặc biệt trong hoạt độnggiáo dục, HĐTH giúp người học tìm hiểu, khám phá và thé hiện một cách sinh độngnhững øì nhìn thấy trong thế giới xung quanh.

Thứ hai, các tác giả xem xét vai trò của giáo dục nghệ thuật tạo hình đối vớiviệc sử dụng các phương pháp sư phạm sáng tạo, với các cách thức thúc đây người

học thé hiện tư duy sáng tạo trên cơ sở tạo ra hứng thú, đam mê hết sức đa dạng,

phong phú Ngoài ra, các tác giả còn mô tả những khó khăn cũng như thành công

liên quan đến việc hình thành môi trường học tập sáng tạo trong các lớp học nghệ

thuật tạo hình.

Thứ ba, ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu mới chỉ quan tâm đến việc tìm hiểunhững đặc điểm tâm lý có liên quan đến HĐTH, tìm kiếm những con đường có hiệuquả nhất dé nâng cao khả năng tạo hình, phát trién cảm xúc thâm mỹ cũng như TST

của đối tượng trẻ mầm non và đề cao vai trò hướng dẫn của người lớn trong việcgiúp trẻ tiếp thu tri thức và kỹ năng tạo hình.

Tóm lại, từ việc tông quan các hướng nghiên cứu trong nước và nước ngoài

về sáng tạo và TST trong HDTH, có thé thay đã có nhiều công trình nghiên cứu về

các vân đê này, đặc biệt là các nghiên cứu ở nước ngoài Tuy nghiên, chưa có công

trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu các biểu hiện (tính độc đáo, tính mềm dẻo,

linh hoạt và tính hiệu quả) của TST trong HĐTH của SVNSPMT, do đó, chưa đưa

ra được bức tranh chung về TST trong HĐTH của SVNSPMT, những người đượcđào tạo để trở thành các nhà giáo dục Mỹ thuật Điều này cho thấy tính cấp thiết củadé tài mà tác giả lựa chọn nghiên cứu.

26

Trang 36

Tiểu kết chương 1

Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, các tác giả trên thế giới đã triển

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Not

Italic, Font color: Black

ee a | Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Not

khai các nghiên cứu van dé sáng tao theo bốn hướng, đó là: tiếp cận nghiên cứu |

An 4h A , tks , A À A cá PA rap A |

thuộc tính nhân cach, tiép cận theo ly thuyet thành to sáng tạo Tuy nhiên, các tac Italic, Font color: Black

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Not |

giả nước ngoài mới chủ yếu dé cập đến sáng tạo thé hiện ở cấp độ xã hội mà chưa Italic, Font color: Black

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Not

Italic, Font color: Black

chú ý nhiều đến sáng tạo ở cấp độ cá nhân Ở Việt Nam, vấn dé sáng tao được cácnhà nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu từ hai hướng: nghiên cứu nguồn gốc, ban chấtcủa sáng tạo, tính sáng tạo, các phẩm chất đặc trưng của nhân cách sáng tạo; nghiêncứu đo lường mức độ biểu hiện và các yếu tố ảnh hưởng đến chi số sáng tạo, tính

sáng tạo của học sinh, sinh viên và người lao động Song, chủ yếu các nghiên cứu

mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng các trắc nghiệm về sáng tạo của các tác giả nướcngoài đã được Việt hóa để đo mức độ sáng tạo của học sinh, sinh viên, lao động trẻ

qua chỉ sô CQ mà chưa di sâu nghiên cứu các biêu hiện của sang tao., | Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Not

Italic, Font color: Black

Vấn đề hoạt động tạo hình nói chung, tinh sáng tao trong hoạt động tạo hìnhnói riêng đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam quan tâm nghiêncứu Các nghiên cứu này đã chỉ ra những đặc điểm tâm lý có liên quan đến hoạtđộng tạo hình, thiết lập các điều kiện cho sự phát triển tính sáng tạo tạo hình, pháttriển cảm xúc thâm mỹ cho người học Song, cho đến nay chưa có công trình naonghiên cứu sâu và có hệ thống về tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh

viên ngành Sư phạm Mỹ thuật.

Theo quan điểm cá nhân, tất cả các kết quả nghiên cứu trên sẽ được sang lọc,

phân tích, tổng hop làm nền tang lý luận cho nghiên cứu của luận án này.

27

Trang 37

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNGTẠO HÌNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM MỸ THUẬT2.1 Một số vấn đề về tính sáng tạo

2.1.1 Khai niệm tinh sáng tạo

TST là một khái niệm đa nghĩa trong Tâm lý học, Giáo dục học và các khoa

học liên quan Một sé nhà tâm lý học Đức cho rằng TST là thuộc tính tâm lý của

nhân cách sáng tạo, làm cơ sở cho hoạt động sáng tạo Họ gọi thuộc tính này là

năng lực sáng tạo và trong tiếng Anh được biểu thị chung bằng thuật ngữ creativity.Như vậy, các thuật ngữ TST, năng lực sáng tạo là đồng nghĩa với nhau.

Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa trí tuệ và TST cho thấy TST là một

thành phần của trí tuệ.

Theo Pippig (1998), TST là một thuộc tính của nhân cách đặc biệt, thể hiện

khi con người đứng trước hoàn cảnh có vấn đề Thuộc tính nhân cách này là tổ hợpcác phẩm chất tâm lý, mà nhờ đó, con người trên cơ sở kinh nghiệm của mình bằng

tư duy độc lập tạo ra được các ý tưởng mới độc đáo, hợp lý cả trên bình diện cá

nhân và xã hội Ở đó, người sáng tạo gạt bỏ được các giải pháp truyền thống, đưa racác giải pháp mới, độc đáo, thích hợp với vấn đề được đặt ra Theo đó, sáng tạo, ócsáng tạo hay tư duy sáng tạo là một thành phan trí tuệ giúp chúng ta dựa trên vốnkinh nghiệm của mình và bằng tư duy mới, tạo ra ý tưởng mới, hành động mới, độcđáo, tối lợi [dẫn theo 57, tr.167].

Theo nhà Tâm lý học người Đức Erika Landau (1990), TST là thành phần cóthứ bậc cao nhất của trí tuệ con người Nếu trí thông minh là năng lực thu thập

thông tin, thi TST được hình thành trên cơ sở của năng lực nay: mở rộng, nâng cao

trí thông minh bằng cách tìm ra mối quan hệ mới giữa thông tin hay tri thức đã biết.

Trí thông minh cần đến tư duy hội tụ, trong khi TST cần đến tư duy phân kì - có khả

năng dẫn đến nhiều cách trả lời khác nhau và huy động cùng một lúc nhiều tri thứckhác nhau Cũng theo Landau, TST là năng lực quan trọng nhất dé mỗi người chuẩnbị cho cuộc sống của mình, bởi nó không chỉ giúp con người giải quyết vấn đề nảysinh trong cuộc sống một cách thích hợp mà còn đảm bảo cho việc hiện thực hóanhững năng lực tiềm tàng của mỗi cá nhân [dẫn theo 57, tr.205].

28

Trang 38

Piaget J (1992) không đưa ra định nghĩa về TST nhưng trong định nghĩa về trítuệ, ông đã viết: “Sự thích ứng, nghĩa là sự tương tác giữa ảnh hưởng của cá thể lênmôi trường và ảnh hưởng của môi trường lên cá thể” Ảnh hưởng của cá thé lên môitrường gọi là sự đồng hóa Ảnh hưởng của môi trường lên cá thể gọi là đị hóa TheoPiaget, sự dị hóa là kiểu cách cá thé biến đổi sơ đồ của nó theo những kinh nghiệmmới Và ông cho rằng, sự phát triển trí tuệ là sự phát triển của năng lực tạo ra tínhcân bằng trên trình độ phức hợp ngày càng tăng Như vậy, cách xem xét này làm

cho khái niệm trí tuệ của Piaget tiến gần với khái niệm TST [dẫn theo 57, tr.162].

Một số quan điểm của các tác giả Haensly và Reynolds (1989) cho rằng TST

là trí thông minh, có nghĩa là trí thông minh và TST được xem như là một hiện

tượng và là hai cấu thành trùng nhau Như vậy, trí thông minh không phải là một

năng lực đơn độc, nó là tổng hợp sức mạnh của nhiều loại năng lực trong đó có

năng lực sáng tạo, kết cấu của trí thông minh chính là sự phối hợp tạo thành một kết

cấu hữu hiệu giữa năng lực quan sát, trí nhớ, suy nghĩ, sáng tạo phối hợp đồng bộ

và hoạt động cùng nhau [dẫn theo 33, tr.209].

Quan niệm của B Cattell (1971), H Garder (1983) cho rằng, TST là một bộphận của trí thông minh (trí khôn) Kết quả sáng tạo trong thực tế, trước hết đượcxác định bởi trí thông minh chung, trong đó đặc biệt nhân mạnh đến vai trò đối vớikết quả sáng tạo của khả năng lập luận (trí thông minh mềm) so với kiến thức tiếp

thu được (trí thông minh cứng) [dẫn theo 33, tr 199 - 200].

Smith (1964), Parnes (1964), Guilford (1967) nhận thấy: “Mọi sự sáng tạo,dù ở đó đề cập đến nhạc giao hưởng, thơ tình, chế tạo máy bay mới, kỹ thuật bánhang mới, loại dược phẩm mới hay công thức nau món súp mới đều dựa trên mộtthuộc tinh chung của nhân cách, đó là năng lực tìm ra những méi quan hệ giữa các

kinh nghiệm vốn tốn tại don lẻ, rời rac, những quan hệ này dưới tư duy mới sẽ tạo

ra ý tưởng mới, độc đáo, phù hợp và có giá trị tối lợi” [dan theo 57, tr 164 - 165].Với cách hiểu của các tác giả này, TST trở thành một thuộc tính nhân cách, tồn tạinhư một tiềm năng ở con người Tiềm năng sáng tạo có ở mọi người và được huyđộng trong từng hoàn cảnh cụ thể.

Theo K.K Urban, TST là thuộc tính nhân cách bộc lộ trong sản phẩm hoạt

động mới, lạ, gây ngạc nhiên cho bản thân và cũng mới, lạ gây ngạc nhiên đối vớingười khác [dẫn theo 59, tr.188 - 189] Tính sáng tạo, theo quan niệm như trên, cho

con người khả năng:

29

Trang 39

- Đạt được sản phẩm mới lạ, gây ngạc nhiên với tư cách là một giải pháp cho

vấn đề được lĩnh hội một cách nhạy cảm, hoặc các mối quan hệ của nó được tri giác

một cách nhạy cảm.

- Trên cơ sở tri giác nhạy cảm và rộng tầm, cởi mở về những thông tin đangđề cập nhằm tìm kiếm và xử lý có mục đích những thông tin có được từ sự tri giác

nhạy cảm và rộng rãi, cởi mở.

- Phân tích, chế biến thông tin theo hướng giải quyết vấn đề đặt ra nhưngluôn có tính linh hoạt cao, có nhiều liên kết lạ thường và cấu trúc lại kiểu mới hoặctổ hợp các thông tin này lại với những thông tin có trong vốn kinh nghiệm hoặc vớicác yêu tố được tưởng tượng tạo ra.

- Tổng hợp hóa, cấu trúc hóa, tổ hợp các thông tin, yếu tố và cấu trúc dé tạothành cấu trúc giải pháp mới.

- Không ngừng sắp xếp một cách tỉ mi, chỉ tiết sản pham mới tạo ra vào một

sản pham ở dang nao đó.

Lý thuyết hoạt động theo quan điểm duy vật biện chứng thừa nhận, sáng tao

chính là hoạt động của con người Đó là loại hoạt động đặc thù theo các qui luật

khách quan, là “hành động” thể hiện một quá trình liên tục, vừa mang bản chất cá

nhân, vừa mang bản chat lịch sử.

Torrance (1962) đã đưa ra quan niệm “sáng tao là một quá trình tạo ra y

tưởng hoặc giả thuyết, thử nghiệm ý tưởng này trong thực tiễn Kết quả thie nghiệmcó ít nhiều mới mẻ, có chút ít gì đó trước đây con người chưa bao giờ nhìn thấy,chưa có ý thức về nó” [dẫn theo 57, tr.168] Trong quá trình sáng tạo, con ngườiphải huy động vốn tri thức, kinh nghiệm; khám phá mối quan hệ giữa tri thức, kinh

nghiệm với các điều kiện khách quan, chủ quan; hình thành nên những giả thuyết

khác nhau, sau đó thử đi thử lại, kiểm tra các giả thuyết, cuối cùng trực tiếp hay

gián tiếp tạo ra kết quả Như vậy, quá trình giải quyết bất kỳ một nhiệm vụ nào của

con người đều là hoạt động sáng tạo, nhưng là ở các mức độ khác nhau Với quan

niệm nay, sáng tạo là một hoạt động được kết thúc ở một sản phẩm độc đáo, được

thừa nhận là có ích.

Đứng trên quan điểm của Tâm lý học hoạt động, L.X Vưgotxki (1985) đã

dành nhiều thời gian nghiên cứu về hoạt động sáng tạo của trẻ em trong lĩnh vựcnghệ thuật Trong cuốn “Trí tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi thiếu niên” ông cóđưa ra quan niệm: “Chứng ta gọi hoạt động sang tạo là bắt cứ hoạt động nào của

30

Trang 40

con người tạo ra được cdi gì mới, không kể rằng cái được tạo ra ấy là một vật cụthể, hoặc là một sản phẩm của trí tuệ, hoặc tình cảm chỉ sống và biểu lộ trong bản

thân con người” [64, tr.24] Như vậy, theo Vugotxki, hoạt động sáng tao là một

điều kiện cần thiết của sự tổn tại và tat cả cái gi vượt ra ngoài sự quen thuộc và chứa

đựng dù chỉ một nét của cái mới thì nguồn gốc của nó đều do hoạt động sáng tạo

của con người.

Cùng đứng trên quan điểm này, X.L Rubinstein cho rằng “Sw sáng tao là

hoạt động của con người tạo ra những chất liệu mới có ý nghĩa xã hội và nhữngchất liệu mới ấy có thể là giá trị vật chất hoặc giá trị tỉnh than” [dan theo 39, tr.24].

Ở Việt Nam, cũng có nhiều tác giả nghiên cứu về sáng tạo và đưa ra quan

điểm riêng Trong cuốn “Số tay Tâm lý học”, tác giả Trần Hiệp và Đỗ Long cũngcho rằng “Sáng tạo là hoạt động tạo lập, phát hiện những giá trị vật chất và tỉnhthân” [18, tr 29] Theo đó, hoạt động sáng tạo doi hỏi cá nhân phát huy năng lực,phải có động co, tri thức, kỹ năng và với điều kiện như vậy mới tạo nên sản phâmmới, độc đáo, sâu sắc.

Khi bàn tới khái niệm hoạt động sáng tạo, Nguyễn Huy Tú cho rằng “hoatđộng sáng tạo là loại hoạt động đạt đến mục đích không phải bằng con đường trực

tiếp nhờ kinh nghiệm, không bằng những phương tiện quen thuộc, đã biết mà bằnggiải pháp mới, khác lạ chưa từng có trong vốn kinh nghiệm ghi trong trí nhớ” [54,tr.29] Với cách hiểu này, không phải mọi hoạt động đều dẫn đến sáng tao và làm

nảy sinh năng lực sáng tạo của nhân cách, mà chỉ những hoạt động trong đó nhân

cách phải có những hành động độc lập, tích cực để đạt mục đích, đạt giải pháp Vàchất lượng của hoạt động sáng tạo được thể hiện trong mục đích, trong quá trình vàtrong kết quả.

Như vậy, hoạt động sáng tạo không phải là một hoạt động có sẵn hay lặp lại

một cách máy móc Hoạt động sáng tạo được bắt đầu bằng sự chuẩn bị, ấp ủ, bừngsáng và kết thúc bằng việc chỉ tiết hóa ý tưởng, cụ thé hóa ý tưởng dưới hình thứcsản phẩm mới mẻ, độc đáo và hữu dụng cho cuộc sống của con người và xã hội.Hoạt động sáng tạo là hoạt động bậc cao của con người, đòi hỏi chủ thé sang tao

phải huy động toàn bộ sức mạnh trí tuệ của bản thân [26].

Một trong những điều kiện cơ bản để hoạt động nói chung, hoạt động sángtạo nói riêng có kết quả là cá nhân phải có những phẩm chất tâm lý đáp ứng được

31

Ngày đăng: 29/06/2024, 12:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình cũng như các tài liêu giáo trình hiện hành [67, 68, 69]. Như vậy, mục dich của _~“ l 5 - È „ - L 7 ]Nhị “vây, mục đích của - Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành sư phạm mỹ thuật
Hình c ũng như các tài liêu giáo trình hiện hành [67, 68, 69]. Như vậy, mục dich của _~“ l 5 - È „ - L 7 ]Nhị “vây, mục đích của (Trang 30)
Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật - Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành sư phạm mỹ thuật
Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật (Trang 75)
Hình 3.1: Kết quả tinh sáng tạo trong hoạt động tạo hình cua sinh viên - Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình của sinh viên ngành sư phạm mỹ thuật
Hình 3.1 Kết quả tinh sáng tạo trong hoạt động tạo hình cua sinh viên (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN