Như đã nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rấtcoi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng,chính tính cộng đồng này là nguyên nhân
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA NGOẠI NGỮ
TIỂU LUẬN MODULE 3 - SỬ DỤNG VĂN BẢN
TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI
Trang 2MỤC LỤC
TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI
VIỆT NAM
I Giới thiệu về văn hóa giao tiếp, ứng xử của người Việt Nam 1
1 Mở đầu 1
2 Sự hình thành 1
II Đặc trưng giao tiếp cơ bản của người Việt Nam .2
1 Xét về thái độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè 2
a) Chủ thể giao tiếp 2
b) Đối tượng giao tiếp 2
2 Đặc điểm trọng tình nghĩa ghi dấu trong văn hoá giao tiếp của người Việt 3
3 Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thể quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá 3
4 Tính cộng đồng trong văn hoá giao tiếp của người Việt 4
5 Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận 4
6 Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú 5
a) Xưng hô 5
b) Sự lịch sự 6
III Giáo dục văn hóa giao tiếp 6
1 Khái niệm 6
2 Lợi ích 7
IV Đạo lí của nhân dân trong văn hóa giao tiếp 9
1 Quá khứ 9
2 Hiện tại 9
V Kết Luận 2
CÔNG THỨC TÍNH TỪ THÔNG: 7
Trang 3Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2024
Người thực hiện
Nguyễn Hoàng Yến Nhi
Trang 4I Giới thiệu về văn hóa giao tiếp, ứng xử của người Việt Nam
P1 Mở đầu
heurbach đã từng nói: “Con người cá thể không chứa bản chất con người ởtrong mình Bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp, trong thể thốngnhất giữa con người với con người Con người để cho mình chỉ là con ngườitheo nghĩa thông thường còn con người trong giao tiếp với đồng loại, trong sựthống nhất giữa Tôi với Anh mới chính là Thượng đế ” Thực tế cuộc sống đãthêm một lần nữa chứng minh cho chúng ta thấy rõ về điều đó Nghệ thuậtgiao tiếp là một trongnhững bản sắc văn hóa nhân loại nói chung và của ngườiViệt Nam nói riêng Nó được duy trì qua lịch sử, làm thành cái quý báu củanền văn hóa dân tộc Quan trọng hơn, nó sẽ tồn tại song hành cùng với sự tồntại của nhân loại, là phương tiện để con người tự hoàn thiện bản thân mình, dểcùng nhau tiến bước vào nền văn minh mới
Trang 52 Sự hình thành
Văn hoá ứng xử của người Việt đã được hình thành trong quá trình giaotiếp qua 4000 năm dựng nước và giữ nước Cái đẹp trong văn hoá ứng xửđược cha ông ta lưu giữ, truyền lại từ đời này sang đời khác Ngày nay mặc dù
xã hộ đã có nhiều thay đổi nhưng giao tiếp ứng xử vẫn có tầm quan trọng đặcbiệt Nó tạo nên các mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo đức trong cộng đồngdân cư, trong tình bạn trong tình yêu, trong gia đình, trong nhà trường, trongkinh doanh, đàm phán- thương lượng khi có những bất cồng có thể dẫn đếnxung đột
II Đặc trưng giao tiếp cơ bản của người Việt Nam.
1 Xét về thái độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè
Trang 6Như đã nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rấtcoi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng,chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coitrọng việc giao tiếp, và do vậy rất thích giao tiếp Việc thích giao tiếp này thểhiện chủ yếu ở hai đặc điểm:
a) Chủ thể giao tiếp
Từ góc độ của chủ thể giao tiếp thì người Việt Nam có tính thích thămviếng Đã thân nhau, thì cho dù hàng ngày có gặp nhau bao nhiêu lần chăngnữa, lúc rảnh rỗi họ vẫn tới thăm nhau Thăm viếng không còn là nhu cầu côngviệc (như ở phương Tây) mà là biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụngthắt chặt thêm quan hệ
b) Đối tượng giao tiếp
Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách Có kháchđến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu cũng
cố gắng tiếp đón chu đáo và tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách các tiện nghitốt nhất, đồ ăn ngon nhất: Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm,không bằng đói bữa Tính hiếu khách này càng tăng lên khi ta về những miềnquê hẻo lánh, những miền rừng núi xa xôi
Trang 7Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính hầunhư ngược lại là rất rụt rè – điều mà những người quan sát nước ngoài rất haynhắc đến Sự tồn tại đồng thời của hai tính cách trái ngược nhau (thích giaotiếp và rụt rè) này bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam làtính cộng đồng và tính tự trị Khi đang ở trong phạm vi của cộng đồng quenthuộc, nơi tính cộng đồng ngự trị thì người Việt Nam sẽ tỏ ra xởi lởi, thíchgiao tiếp Còn khi ở ngoài cộng đồng, trước những người lạ, nơi tính tự trịphát huy tác dụng thì người Việt Nam sẽ tỏ ra rụt rè Hai tính cách tưởng nhưtrái ngược nhau ấy ko hề mâu thuẫn với nhau vì chúng bộc lộ trong những môitrường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất, là biểu hiệncho cách ứng xử linh hoạt của người Việt Nam.
2 Đặc điểm trọng tình nghĩa ghi dấu trong văn hoá giao tiếp của người Việt
Xét về quan hệ giao tiếp, văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đãdẫn người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử: Yêu nhauyêu cả đường đi/ ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng; Yêu nhau cau sáu bổba/ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười; Yêu nhau chín bỏ làm mười; Yêu nhau
củ ấu cũng tròn/ghét nhau quả bồ hòn cũng méo; Yêu nhau mọi việc chẳng nề/một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng
Nếu nói khái quát, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm trọngnhưng vẫn thiên về âm hơn, thì trong cuộc sống, người Việt Nam sống có lý
có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn: Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình.Người Việt Nam luôn coi trọng tình cảm hơn mọi thứ trên đời Ai nhớ mìnhmột chút đều phải nhớ ơn, ai bảo ban một chút cũng phải tôn làm thầy – kháiniệm “thầy” được mở ra rất rộng: thầy đồ, thầy võ, thầy thuốc, thầy bói, thầycúng, thầy địa lý, thầy phù thủy
3 Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thể quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá
Trang 8Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố
mẹ còn hay mất, đã có vợ/ chồng chưa, có con chưa, mấy trai mấy gái ) lànhững vấn đề người Việt Nam thường quan tâm Thói quen ưa tìm hiểu nàykhiến cho người nước ngoài có nhận xét là người Việt Nam hay tò mò Đặctính này – dù gọi bằng tên gì đi nữa – chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm củatính cộng đồng làng xã mà ra
Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quantâm đến người khác, mà muốn quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh Mặt khác,
do lối sống trọng tình cảm, mỗi cặp giao tiếp đều có những cách xưng hôriêng, nên nếu không có đủ thông tin thì không thể lựa chọn từ xưng hô chothích hợp được Biết tính cách, biết người để lựa chọn từ xưng hô cho phùhợp: Chọn mặt gửi vàng; Tùy mặt gửi lời/tùy người gửi của Khi không đượclựa chọn thì người Việt Nam dùng chiến lược thích ứng một cách linh hoạt: Ởbầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy
4 Tính cộng đồng trong văn hoá giao tiếp của người Việt
Trang 9Tính cộng đồng còn khiến người Việt Nam, dưới góc độ chủ thể giaotiếp, có đặc điểm là trọng danh dự: Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, ráchcho thơm; Trâu chết để da, người ta chết để tiếng Danh dự gắn với năng lựcgiao tiếp: Lời hay nói ra để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm; lời dở truyền đếntai nhiều người, tạo nên tai tiếng.
Chính vì quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: Ởđời muôn sự của chung, hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi; Đem chuông điđấm nước người, không kêu cũng đánh ba hồi lấy danh; Một quan tiền côngkhông bằng một đồng tiền thưởng Ở làng quê, thói sỹ diện thể hiện trầm trọngqua tục lệ ngôi thứ nơi đình trung và tục chia phần Do danh dự (sỹ diện), các
cụ già vẫn có thể to tiếng nhau vì miếng ăn: Một miếng giữa làng bằng mộtsàng xó bếp Lối sống trọng danh dự dẫn đến cơ chế tạo tin đồn, tạo nên dưluận như một thứ vũ khí lợi hại bậc nhất của cộng đồng để duy trì sự ổn địnhcủa làng xã
5 Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng
sự hòa thuận
Trang 10Tính tế nhị khiến cho người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vòng votam quốc”, không bao giờ mở đầu tực tiếp, đi thẳng vào đề như người phươngTây Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu giao tiếp là phải xấn xá cầu điền, hỏithăm nhà cửa ruộng vườn Cũng để đưa đẩy tạo không khí là truyền thốngmiếng trầu là đầu câu chuyện Với thời gian, chức năng “mở đầu câu chuyện”này của “miếng trầu” được thay thế bởi chén trà, điều thuốc lá
Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tưduy trong các mối quan hệ Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khinói năng: Ăn có nhai, nói có nghĩ; Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mớinói; Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe; Người khôn ăn nói nửachừng, để cho người dại nửa mừng nửa lo Chính sự đắn đo cân nhắc nàykhiến cho người Việt Nam có nhược điểm là thiếu tính quyết đoán, nhưngđồng thời giữ được sự hòa thuận, không làm mất lòng ai
Người Việt Nam rất hay cười, nụ cười là một bộ phận quan trọng trongthói quen giao tiếp của người Việt; người ta có thể gặp nụ cười Việt Nam vào
cả lúc ít chờ đợi nhất Tâm lý ưa hòa thuận khiến người Việt Nam luôn chủtrương nhường nhịn: Một sự nhịn là chín sự lành; Chồng giận thilf vợ bớt lời,cơm sôi nhỏ lửa có đời nào khê Tham khảo thêm bài viết: Làm thế nào đểgiao tiếp tốt hơn?
6 Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú
Trang 11a) Xưng hô
Trước hết, đó là sự phong phú của hệ thống xưng hô: trong khi các ngônngữ phương Tây và Trung Hoa chỉ sử dụng các đại từ nhân xưng thì tiếng Việtcòn sử dụng một số lượng lớn các danh từ chỉ quan hệ họ hàng để xưng hô, vànhững danh từ thân tộc này có xu hướng lấn át các đại từ nhân xưng Hệ thốngxưng hô này có các đặc điểm:
- Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trọng tình cảm), coi mọi ngườitrong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình
- Thứ hai, có tính chất cộng đồng hóa cao – trong hệ thống này không cónhững từ xưng hô chung mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian,không gian giao tiếp cụ thể: chú khi ni, mi khi khác Cùng là hai người, cáchxưng hô có kkhi thể hiện được hai quan hệ khác nhau: chú-con, ông-con, bác-
em, anh-tôi Lối gọi nhau bằng tên con, tên cháu, tên chồng; bằng thứ tự sinh(Cả, Hai, Ba, Tư )
- Thứ ba, thể hiện tính tôn ti kỹ kưỡng: người Việt Nam xưng và hô theonguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm nhường, còn gọi đối tượnggiao tiếp thì tôn kính) Cùng một cặp giao tiếp, nhưng có khi cả hai cùng xưng
là em và cùng gọi nhau là chị Việc tôn trọng, đề cao nhau dẫn đến tục kiêngtên riêng: xưa kia chỉ gọi đến tên riêng khi chửi nhau; đặt tên con cần nhất làkhông được trùng tên của những người bề trên trong gia đình, gia tộc cũngnhư ngoài xã hội Vì vậy mà người Việt Nam trước đây có tục nhập gia vấnhúy (vào nhà ai phải hỏi tên chủ nhà để khi nói nếu có động đến từ đó thì phảinói chệch đi)
b) Sự lịch sự
Trang 12Nghi thức trong cách nói lịch sự cũng rất phong phú Do truyền thốngtình cảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có một từ cảm ơn, xin lỗichung chung cho mọi trường hợp như phương Tây Với mỗi trường hợp có thể
có một cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau: Con xin chú (cảm ơn khi nhận quà),Chị chu đáo quá(cảm ơn khi được quan tâm), Bác bày vẽ quá (cảm ơn khiđược đon tiếp), Quý hóa quá (cảm ơn khi khách đến thăm), Anh quá khen(cảm ơn khi được khen),Cháu được như hôm nay là nhờ cô đấy (cảm ơn khiđược giúp đỡ)
Văn hóa nông nghiệp ưa ổn định, sống chú trọng đến không gian nênngười Việt Nam phân biệt kỹ các lời chào theo quan hệ xã hội và theo sắc tháitình cảm Trong khi đó văn hóa phương Tây ưa hoạt động lại phân biệt kỹ cáclời chào theo thời gian như chào gặp mặt, chào chia tay, chào buổi sáng, buổitrưa, buổi chiều, buổi tối
III Giáo dục văn hóa giao tiếp
1 Khái niệm
Trang 13Giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường không nên chỉ bó hẹp trong
phạm vi nhà trường (tất nhiên nhà trường chịu trách nhiệm chính) mà còn phải
mở rộng phạm vi từ gia đình đến xã hội Ngay từ nhỏ, gia đình đã có vai trò
rất lớn trong việc hình thành văn hóa giao tiếp cho con cháu Ông, bà, cha mẹ
là những thầy cô giáo đầu tiên hướng dẫn cách giao tiếp có văn hóa cho con,
cháu (đi chào, về hỏi, gọi dạ, bảo vâng một cách có lễ phép)
Bài học vào đời ấy sẽ được tiếp tục củng cố và phát triển thêm với những
nội dung phong phú, mức độ cao hơn ở các bậc học tiếp theo Phải thấy rằng
giáo dục văn hóa giao tiếp là không hề giới hạn bởi cấp học nào, bởi thời gian,
không gian nào mà cần phải được tiến hành ở tất cả các bậc học, ở mọi lúc,
mọi nơi, phải tiến hành một cách đồng bộ, nhất quán, tiến hành có nội dung,
có kế hoạch, có phương pháp và thật kiên trì thì mới có hiệu quả
ST
T Đối tượng
Môi trường ứng xử
Phương pháp tiếp thu
trường học
- Học cách ứng xử lễ phép từ bạn bè, thầy cô, cha mẹ, ông bà
- Tiếp thu từ sách vở, truyện tranh thiếu nhi, chương trình truyền hình cho trẻ em
2. Người lớn Nhà, nơi
làm việc
- Học tập từ sếp, cấp trên, những nhà diễn giả nổi tiếng,…
- Sách, báo, tin tức, các buổi phát biểu
- Luôn hành xử đúng đắn để noi gương cho những người nhỏ hơn
2 Lợi ích
Trang 14Giao tiếp ứng xử có văn hoá, có đạo đức là cơ sở để có những mối quan
hệ thân thiện trong cộng đồng, quan hệ tình nghĩa trong gia đình, quan hệ hợptác trong kinh doanh là cơ sở để tạo ra mội trường xã hội có lơi cho sức khoẻcủa con người Trong cuộc sống hàng ngày người Việt Nam luôn quan tâmđến vấn đề giao tiếp, người Việt Nam do thiên về tình hơn về lý nên khi giaotiếp con người luôn đề cao vai trò của việc xử dụng ngôn ngữ đẻ đảm bảo cho
sự đoàn kết nhất trí, cho cuộc sống vui vẻ hài hoà Vì vậy ca dao Việt Nam cócâu:
“Lời nói chăng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau’’
Người Việt Nam luôn nhắc nhở nhau khi giao tiếp, nói năng phải cânnhắc lựa chọn, tránh kiểu hành xử khiếm nhã làm mất lòng người khác Ôngcha ta luôn dạy con cháu: “Ăn phải nhai nói phải nghĩ”
Hơn nữa người Việt luôn coi trọng nghĩa tình, những lúc khó khăn, cócông có việc người ta đến với nhau vì tình chứ không phải vì vật chất, nêntrong văn hoá ứng xử Người Việt rất coi trọng tinh thần, đặt tinh thần lên hàngđầu
Cái đẹp trong văn hoá ứng xử của con người Việt Nam là cái đẹp mangtính nhân dân, nói phục vụ đại đa số nhân dân Cái đẹp mang tính dân tộc, nóphản ánh cái đẹp riêngcủa con người Việt Nam Cái đẹp đó còn mang tínhnhân loại vì nó là tia sáng mà tất cả mọi người trên hành tinh này muốn hươngtới Cái đẹp đó đậm đà bản sắc dân tộc, bởi bản sắc đó là cái lõi, cái hồn đất,hồn nước, tinh hoa của dân tộc
Trong những đặc tính mang đậm nhất sắc thái truyền thống của ứng xử
xã hội thì thế ứng xử là nét hoa tinh tế nhất trong các nét đặc sắc Đặc biệt nétvăn hóa này được biểu hiện rất rõ được cô đọng và đúc kết trong hai loại hìnhnổi bật của văn hoá dân gian Việt Nam đó là ca dao và tục ngữ
Trang 15Thế ứng xử trước hết là sự thể hiện triết lý sống của một cộng đồngngười và đã mặc nhiên trở thàng một quan niệm sống quan niêm lý giải cuộcsống và mặc nhiên cũng trở thành lối sống, nếp sống lối hành động của cả mộtcộng đồng người.
Văn hoá ứng xử cũng như cách ứng xử có văn hoá được hình thành từ rấtsớm và ngày càng phong phú Nó bao gồm hàng loạt hệ thống: ứng xử tronggia đình, trong họ mạc làng xã, giữa các dong họ, giữa các thành viên trongcộng đồng, giữa tình yêu đôi lứa
IV Đạo lí của nhân dân trong văn hóa giao tiếp
1 Quá khứ
Như vậy giao tiếp bước đầu đã bắt đầu bộc lộ vai trò của mình, cũngchính vì thế mà năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩnhàng đầu để đanh giá con người Quan niệm của người ngày xưa:
Quan hệ
Trên dưới tôn kính
Cha con chí hiếu
Vợ chồng
ân tình
Anh em thuận hoà
Bạn bè
tình
nghĩa