1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chính sách khoa học và công nghệ: Hoàn thiện thiết chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ (Nghiên cứu trường hợp cơ sở nghiên cứu và triển khai có sử dụng ngân sách nhà nước)

138 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH

XÃ HỌI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

CHUYEN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VA CÔNG NGHỆ

Mã số: 60.34.70

Khóa: 2007 - 2010

Người thực hiện: Trần Ngọc Hoa

Hướng dân khoa học: TS Mai Hà

HÀ NỌI - 2010

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH

XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TRAN NGỌC HOA

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

CHUYEN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆMã số: 60.34.70

Khóa: 2007 - 2010

HÀ NOI - 2010

Trang 3

4 Phạm vi nghiên cứu, mẫu khảo sát - << «es=s<ss<<sssss 5

5 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU 55555 5 5 5 5S S9 S9 9 9999 9999990000000 00 66 Câu hỏi nghiên CỨU 555 5 5 5 5 S5 S S9 S5 9.9 00000 6

7 Giả thuyết nghiên cứu - - = << << cs << cssss<<ss£esssss 68 Phương pháp chứng minh giả thuyẾ 5-5 5< =5s << <es=ss 7

9, Đóng góp của luận VắT S55 Go SG S000 0000996 7

10 Bố cục của Luận văn 5< 5< =5 S< s5 2 S93 E95 EeEsEeEessesssssse 7

Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THIET CHE TỰ CHỦ CUA TÔ CHỨC

KHOA HỌC VA CÔNG NGHỆ, TO CHỨC NGHIÊN CỨU TRIENKHAI CÓ

SỬ DỤNG NGÂN SÁCH CUA NHÀ NƯỚỚC 5 ° 5£ ssess£seeseseesessesers 8

1.1 Một số khái niệm cơ bản 5-< 5< =5 << s se sSs£ss£s£eseseesssesse 9mm: 1 18 9

V1.2 Tur CHU e.ằ 91.1.3 Tự chủ trong hoạt động KHCN «SH Su n1 10

1.1.4 Thiết ChE tụt CRU e- 5s cece se EsEsEsEEESEsEsSESEEsrtetstsrsesersrsrssre 101.1.5 Thiết chế tự chủ của tổ chức KHON <csessee<s 10

1.1.6 Hoạt động khoa học và công HghỆ., eeeeeeeessseeee=se 10

1.1.7 Nghiên cứu khoa học - -.- - -« « «<< «se s5 <sss 11

1.1.8 Phát triỂn công nghệ .sssscesssssceresssssressesscessssscesessscssessscssesesssecseseessees 111.1.9 Trién khai thực nghi@m vrscsccscessssscersssscsrerssssesessscssesssssecsessesssesssseeees 111.1.10 Sản xuất thử HghiỆN -c-c<cscsseeeesEsseetsxsssesetsrsesersrsrssee 11

1.1.11 Dịch vụ KHCÌN cc 5c<SsseSsEsekeEseEsEseksrsetsrsetsrsetsrssrsee 11

1.1.12 TỔ chức KH ONosessesssssvssssrsssersssenssssasssenssseassscassseasseassscassseassseaseees 121.1.13 Tổ chức nghiên cứu triỂn khai -s-seeeeceesesseeesesssess 121.1.14 Tổ chức nghiên cứu triển khai có sử dụng ngân sách nhà nước

1.2 Đặc điểm, vai trò thiết chế tự chủ trong hoạt động KHCN, thiết

chê tự chủ đôi với tô chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước 12

Trang 4

1.2.1 Đặc thù của hoạt động KHCN -ĂĂc<SSSSS=1sssse 12

1.2.2 Vai trò, yêu cầu đối với thiết chế tự chủ trong hoạt động KHCN 131 3 Tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước trong nền kinh tế

thi {FƯỜN 00G G 5009090000 00.000.000 0000000000006 14

1.3.1 Vai trò của tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước trong nền

kinh té thi ẨFHỜH c0 9 9 9 00.0 004 0.00 080.0100406 06 14

1.3.2 Một số van đề đặt ra đối với tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà

nước khi chuyên đôi sang nén kinh tẾ thi FƯỜN -«e<<e=<e<sssesssss 16

1.4 Các mặt tự chủ của các tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà

THƯỚC cccc 000000000 0.0.0.0 0.00000000000000 006 20

1.4.1 Tự chủ về nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu: 201.4.2 Tự chủ về sử dụng nhân lực scceeececseseeeeseseseeersrsessrs 21

1.4.3 Tự chủ quản lý tài CHẲÍHHI eo nón n1 11909823

1.4.4 Tự chủ về sở hữu, sử dụng, công bố kết quả nghiên cứu 231.5 Kinh nghiệm tự chủ trong hoạt động R-D của một số nước trên

thE GiGi 0G G Q cọ 0.000 000040 1.0500 0000004.04.08 06 241.5.1 Cộng hoà Liên bang ĐỨC c5 S0 9 9 00 6006 06 24

1.5.2 TUNG QHỐC -sse<c< se Sẻ SeEsESESSEsESESSESESESEESESESEEeEsEsEsetsrsesrssre 26

1.5.3 CHLB NG 0G 5 5S 5 9 0 005.000000800608 80006 29

1.5.4 HON QUOC 00 nnaean 31

1.6 Đầu tu cho R-D của một số nước trên thé giới - 33

1.6.1 Xu hướng đầu tw cho R-D -o-c< cscscsecscseseseeseEsesesersesesers 33

16.2 Tỷ lệ đầu tư cho R-D (xem phụ lục Ï) -s- 5s <<sess<seseses 35

1.7 Kết luận Chương l =5 c< << << seeessss+ 39

Chương 2.THỰC THI THIET CHE TỰ CHU CUA TO CHỨC KHCN, TO

CHỨC R - D CO SỬ DUNG NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 40

Trang 5

2.2 Việc thực thi thiết chế tự chủ của tổ chức KHCN, té chức R-D có

sử dụng ngân sách nhà NƯỚC -oo o o5 55 5999399555555589% 47

2.2.1 Hanh lang pháp lý về thiết chế tự chủ của tổ chức KHCN, tổ chức

R-D có sử dụng ngân sách nhà HƯỚC co S551 S930 6 995 56 47

2.2.2 Việc thực thi các thiết chế tự chủ đối với các tổ chức R-D có sử

dụng ngân sách NNA HHƯỚC c cà eềễSăS G5 5050 0 9 090 1008996 49

2.2.3 Việc thực hiện thiết chế tự chủ của tổ chức R-D có sử dụng ngân

sách nhà nước trước giai đoạn trước khi ban hành Luật KHCN 49

2.3 Đánh giá việc thực thi thiết chế tự chủ đối với tổ chức R-D có sử

dụng ngân sách nhà Nw - œ œ Go G5 S99 0000 1 1 000096 632.3.1 NHỮNHG MAt (ẨƯỢC c G5 KH SH 000.0000080 66088906 63

2.3.2 Một số hạ ChẾ 5-o- < se SeEsEsEEEsESESEESESESEEEESEsEsetersrsrsersree 69

2.4 Phân tích nguyên nhân << < œ œ << 555551 9999555555555 9% 712.4.1 Nguyên nhân khác qUAI co s0 5 0 9 9 601880999656 714.2.2 Nguyên HhHÂH CHỦ (JHAH co 5 5 5 S999 9990 8960 6996 71

2.5 Kết luận Chương 2 5-5 << s5 se E33 EEESEsEEeEeSEs55ES5 se74

Chương 3 MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THIẾT CHE TỰ CHU CUA

TO CHỨC KHOA HỌC VA CÔNG NGHỆ, TO CHỨC R-D CÓ SỬ DỤNG

NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC <- << << 9 9% 95 999599585885895585895895598986856 76

3.1 Định hướng phát triển KHCN - <5 =5 << sss<ssssessss 763.1.1 Định hướng phát trÏỄN ec se csseecsSssssssEsEseseEeEsesesersrsssses 76

3.1.2 Mục tiêu hoạt động KHCN trong giai đoạn 2011- 2015 77

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện thiết chế tự chủ của tổ chức KHCN,

của tô chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước -«« 78

3.2.1 VỀ giải phap Vĩ HHÔ -55-o-c< se SeEsEsSSESEsESEESEsEsEseEersesrsersrsrsee 783.2.2 Một số giải pháp cụ thể, 5-c< s cscseecsEsEsekeEsEsesetsEsesesersesrssrs 83

3.3 Kết luận Chương 3 << << 5< ssEsEESSEsEsEeEesesssEesesessee 90Phần III: KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ 5 s-5° 5 sesesess=sesessss 9

Trang 6

2.2.4 Phụ lục IV: Ti iéu chí chất lượng nghiên cứu R-D của một số nước

HEN UNE ÏỚI co <5 9 1 0 0 4.00 001.0000040 06000400040 0088006 131

Trang 7

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Khoa hoc và công nghệ

Nghiên cứu triển khai

Cộng hòa liên bang

Sản xuất, kinh doanh

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

Đầu tư cho R-D

Phân b6 ngân sách của Chính phủ cho R-DKinh tế - xã hội

Hệ thống đổi mới quốc gia

Nông nghiệp và phát trién nông thôn

Viện máy và dụng cụ công nghiệp

Tổng sản phẩm quốc nội

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Sự can thiêt của nghiên cứu

KHCN đóng vai trò quan trọng trong phát triển vào tăng trưởng KT-XH,quốc phòng và an ninh, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, nâng cao chất lượngcuộc song của người dân Kinh nghiệm của nhiều nước đã và dang phát triểncho thấy: đầu tư cho KHCN là con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất cho pháttriển của mỗi quốc gia.

Ở Việt Nam, cùng với giáo dục, KHCN được Nhà nước coi là quốc sáchhàng đầu, điều này đã được khẳng định ngay trong Hiến pháp năm 1992 (sửa

đổi, bổ sung năm 2001) Do vậy, hoạt động KHCN trong những năm qua đã có

những bước chuyên biến, đạt được một số tiễn bộ và kết quả nhất định, đónggóp đáng ké cho tăng trưởng KT-XH của đất nước.

Nhằm tạo điều kiện cho phát triển hoạt động KHCN của Việt Nam, nhiềuvăn bản quan trọng về định hướng chiến lược và cơ chế, chính sách phát triển

KHCN đã được Đảng và Nhà nước ban hành như: Nghị quyết Hội nghị Trung

ương 2 khoá VIII ngày 24 tháng 12 năm 1996 của Ban chấp hành trung ương

Đảng về định hướng chiến lược phát triển KHCN trong thời kỳ công nghiệp

hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000; Kết luận của Hội nghị Trung

ương 6 khoá IX (2002); Luật KHCN năm 2000; Chiến lược phát triển KHCN

Việt Nam đến năm 2010 (2003); Luật Sở hữu trí tuệ (2004), Luật Chuyển giao

công nghệ (2005), Luật Công nghệ cao (2008) và nhiều văn bản quan trọng

khác về xây dựng tiềm lực và đổi mới cơ chế quản lý KHCN cũng đã không

ngừng được ban hành, bổ sung và hoàn thiện nhằm phát huy tính chủ động,

sáng tạo trong hoạt động KHCN.

Mặc dù KHCN đã dat được nhiều thành tựu đáng kể như góp phan tăngtrưởng kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường Tuy nhiênhoạt động KHCN còn bộc lộ một số hạn chế cơ bản như: "Chưa thực sự gắn kết

Trang 9

với nhụ cầu và hoạt động cua các ngành kinh tế, xã hội; chậm đưa vào ứngdụng những kết quả đã nghiên cứu được; trình độ KHCN của ta còn thấp nhiễuso với các nước xung quanh; năng lực tạo ra công nghệ mới còn rất có hạn.

Các cơ quan nghiên cứu khoa học chậm được sắp xếp cho đồng bộ, còn phântán, thiếu phối hợp, do đó đạt hiệu quả thấp Các viện nghiên cứu và các doanhnghiệp, các trường đại học chưa gắn kết với nhau Việc dau tư xây dựng cơ sởvật chất - kỹ thuật thiếu tập trung và dứt điểm cho từng mục tiêu Cán bộ KHCN

có trình độ cao tuy còn it, song chưa được sử dụng tốt."

Nghiên cứu lich sử hình thành các tổ chức KHCN ở nước ta trong nhữngnăm qua, chúng ta thấy phần lớn tổ chức KHCN của Việt Nam là do nhà nước

thành lập và quản lý, hoạt động theo chỉ đạo của cơ quan nhà nước là cơ quan

chủ quản vì vậy mà tính năng động, thích ứng với cơ chế thị trường chưa cao,

có thê thây rõ qua các mặt sau:

- Hiệu quả hoạt động của các tô chức KHCN còn chưa đồng đều; kết quả

nghiên cứu của cơ sở nghiên cứu KHCN tính ứng dụng chưa cao; mức thu nhậpcủa cán bộ khoa học còn thâp

- Số phát minh, sáng chế đăng ký bản quyền, số công trình nghiên cứu

đăng trên các tạp chí chuyên ngành về khoa học của thế giới và khu vực chưa

- Nhiều tổ chức R-D của Nhà nước còn chưa thích ứng với hoạt động trong

cơ chế thị trường, nguồn kinh phí nghiên cứu chủ yếu vẫn dựa vào ngân sách

có sử dụng ngân sách nhà nước là vân dé quan trọng va cap thiệt đê các tô chức

(') Văn kiện Đại hội Dang lần thứ IX.

Trang 10

tranh của sản phẩm, hàng hóa, chất lượng cuộc sông người dân Ở nước ta, cáccơ sở R-D có sử dụng ngân sách nhà nước có thé coi là những hạt nhân nòngcốt trong hoạt động nghiên cứu KHCN Do vậy, việc nghiên cứu để các cơ sởnày có môi trường thuận lợi, phát huy tính chủ động, tạo ra nhiều kết quảnghiên cứu có chất lượng cao, đóng góp thiết thực cho quá trình CNH - HĐHđất nước là vẫn đề hết sức cấp thiết Đây là vấn đề có liên quan đến nhiều chính

sách lớn như đầu tư cho KHCN, thị trường KHCN, chính sách dao tạo nguồn

nhân lực, chính sách tài chính, năng lực, trình độ KHCN trong nước Do vậy,

trong khuôn khổ một luận văn cao học, với thời gian có hạn, kinh nghiệmnghiên cứu còn hạn chế, tác giả chỉ xin tập trung nghiên cứu về “Hoàn thiệnthiết chế tự chủ của tổ chức KHCN (nghiên cứu trường hợp cơ sở nghiêncứu triển khai có sử dụng ngân sách nhà nước) ”.

2 Tình hình nghiên cứu

Van đề nghiên cứu về tự chủ đối với tổ chức KHCN nói chung và cơ sở D nói riêng đã được nhiều công trình khoa học trong nước nghiên cứu Có thểđiểm qua một số công trình nghiên cứu quan trọng sau:

R Đề tài cấp bộ về “Phuong pháp luận đánh gia hiệu quả hoạt động cua

các tô chức R-D của Việt Nam trong diéu kiện nên kinh tế chuyển đối ”, 2002

- Đề tài cấp bộ về “Nghién cứu luận cứ khoa học cho việc xây dựng các cơ

chê, chính sách về van dé tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tô chức R-D”

năm 2002.

Trang 11

- Dé tài cấp bộ về “Nghiên cứu sự chuyển đổi một số tổ chức R-D sanghoạt động theo cơ chế doanh nghiệp và sự hình thành và phát triển doanh

nghiệp KHCN ở Việt Nam”, 2005.

- Dé tai cap bộ vê “Nghiên cứu sự phat triên của tô chức R-D ở một sô

nước chọn lọc và Việt Nam”, năm 2007.

Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chủ yếu tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận

về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tô chức D, điều kiện chuyên đổi tô chức

R-D sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp; về sự phát triển của tổ chức R-R-D,kinh nghiệm đổi mới quản lý KHCN của một số nước trên thế giới chưa cónghiên cứu chuyên sâu việc thực thi tự chủ trong tổ chức KHCN nói chung vàtổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước nói riêng trong điều kiện Việt Namhiện nay Do vậy, trong phạm vi luận văn này, ngoài việc kế thừa các kết quả

nghiên cứu của các công trình đã nêu trên, luận văn sẽ nghiên cứu về thực thi

thiết chế tự chủ của tổ chức KHCN, trọng tâm là tổ chức R-D có sử dụng ngân

sách nhà nước và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện thiết chế tự chủ đối

với loại hình tô chức này ở Việt Nam.3 Mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện thiết chế tự chủ của tô chứcKHCN, trọng tâm là tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước ở Việt Nam

đê nâng cao hiệu quả hoạt động của các tô chức này.

4 Phạm vi nghiên cứu, mẫu khảo sát

Trong phạm vi một luận văn cao học và với khả năng cho phép, tác giả tap

trung nghiên cứu về thiết chế tự chủ đối với tô chức KHCN, trường hợp co sởR-D có sử dụng ngân sách nha nước (không bao gồm các tổ chức nghiên cứu cơ

bản, tổ chức giáo dục đảo tạo; dịch vụ KHCN và tô chức R-D khu vực tư nhân);

tự chủ của tô chức R-D của một số nước như Hàn quốc, Trung Quốc, Đức,

Mỹ) dé so sánh tương quan.

Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu thiết chế tự chủ đối với t6 chức

R-D có sử dụng ngân sách nhà nước trong khoảng thời gian 10 năm trở lại

Trang 12

đây dé thấy được sự chuyên biến cũng như tác động của thiết chế tự chủ đối

với hoạt động của tô chức này.

Mẫu khảo sát: Các báo cáo của các viện R-D có sử dụng ngân sách nhà

nước, các báo cáo tông hợp các đê tài, các báo cáo giám sát của Uy ban Khoahọc, Công nghệ và Môi trường của Quôc hội có liên quan đên nội dung

nghiên cứu.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về thiết chế tự chủ đối với tô chức

KHCN, trọng tâm là tô chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước; kinh nghiệmxây dựng và thực thi thiết chế tự chủ ở một số nước trên thế gIỚI.

- Việc thực thi thiết chế tự chủ trong các tô chức KHCN, tô chức R - D

có sử dụng ngân sách nhà nước.

- Giải pháp hoàn thiện thiết chế tự chủ đối với tổ chức R-D có sử dụng

ngân sách nhà nước.

6 Câu hỏi nghiên cứu

Giải pháp nào dé hoàn thiện thiết chế tự chủ đối với tổ chức KHCN, tô

chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước?

7 Giả thuyết nghiên cứu

- Hoàn thiện thiết chế tự chủ đối với tô chức KHCN, tô chức R-D có sửdụng ngân sách nhà nước cần các giải pháp vĩ mô như xây dựng và ban hànhkhung chính sách cho KHCN bao gồm hệ thống đổi mới quốc gia (NIS), Chiến

lược KHCN đến 2020; hoàn thiện hệ thống pháp luật về thiết chế tự chủ của tô

chức KHCN, tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ.- Hoàn thiện thiết chế tự chủ đối với tổ chức KHCN, tô chức R-D có sửdụng ngân sách nhà nước cần có các giải pháp cụ thê trong tô chức thực hiện vềxây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá; về nguồn nhân lực; về cơ chế chính sáchtài chính; về hoàn thiện cơ chế hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước về

KHCN

Trang 13

8 Phương pháp chứng minh giả thuyết

- Luận văn được nghiên cứu dựa trên lý thuyết về quản ly KHCN; khoa

học quản lý, lý thuyết về tô chức.

- Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu từ các tổ chức R-D sử dụng

ngân sách nhà nước có chọn điểm.

- Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu báo cáo của một số cơ quan

quản lý nhà nước, tổ chức KHCN; tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước.

9 Đóng góp của luận văn

- Về mặt ly luận, Luan van là công trình nghiên cứu chuyên sâu về thiết

chế tự chủ đối với tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước trong tình hìnhhiện nay với mục đích đưa ra cơ sở lý luận nhằm hoàn thiện thiết chế tự chủ đốivới tô chức này.

- Vé mặt thực tiễn, Luận văn đưa ra một số giải pháp có thé ứng dụng dégóp phần hoàn thiện thiết chế tự chủ đối với các tô chức KHCN, tô chức R-D cósử dụng ngân sách nhà nước trong tình hình hiện nay, có thể sử dụng cho việcsửa đổi hoàn thiện pháp luật tự chủ của hoạt động KHCN trong thời gian tới.

Như vậy, với kết quả đạt được, Luận văn hy vọng sẽ góp phần hoàn thiệnvề phương diện lý luận và thực tiễn trong việc hoàn thiện thiết chế tự chủ đốivới tô chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước ở Việt Nam nhăm phát huytính chủ động sáng tạo của tổ chức này; đồng thời, góp phần vào việc hoànthiện hệ thống văn bản pháp luật về KHCN.

10 Bố cục của Luận văn

Bồ cục Luận văn gồm 3 phần.

Phần I: Mở đầu

Phần II: Nội dung Luận văn, gồm 3 chương:

Chương I: Những vấn đề lý luận về thiết chế tự chủ của tổ chứcKHCN, tô chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước.

Trang 14

Chương II: Thực thi thiết chế tự của các tổ chức KHCN, tô chức R-D

có sử dụng ngân sách nhà nước.

Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện thiết chế tự chủ của tổ chức

KHCN, tô chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước

Phần II: Kết luận

Phần IV: Tài liệu tham khảo và phụ lục kèm theo.

Hoàn thành được Luận văn nay, tác gia xin chân thành cảm ơn sự hướng

dẫn khoa học của TS Mai Hà, Viện trưởng Viện chiến lược chính sách KHCN,đã giúp tận tình giúp đỡ về phương pháp, tài liệu và kinh nghiệm nghiên cứu.Tác giả cũng xin cảm ơn Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môitrường của Quốc hội, Lãnh đạo và các đồng nghiệp thuộc Vụ Khoa học, Côngnghệ và Môi trường - Văn phòng Quốc hội và các bạn Lớp Cao học K12 đãđộng viên, giúp đỡ nhiệt tình cho tác giả trong suốt quá trình hoàn thành Luận

van.

Trang 15

_ _ CHUONG1 _

CƠ SƠ LY LUẬN VE THIET CHE TU CHU CUATO CHUC KHOA HOC VA CONG NGHE

1.1 Một số khái niệm cơ ban

1.1.1 Thiết chế là quy định bắt buộc phải tuân thủ” Thiết chế là khái

niệm chỉ toàn bộ hệ thong tô chức và hệ thống giám sát mọi hoạt động của xãhội Nhờ các thiết chế mà các quan hệ xã hội kết hợp lại với nhau, đảm bảo chocác cộng đồng hoạt động nhịp nhàng.

1.1.2 Tự chủ là tự điều hành, quản lý mọi công việc của minh không bị

ai chỉ phối”.

Tự chú là việc chủ động, toàn quyền quyết định các vấn đề thuộc vềquyền và nghĩa vụ theo luật định Ví dụ, tự chủ về tài chính, tự chủ về nguồnlực Tự chủ trong tiếng Anh (Autonomy) được hiểu là sự chủ động, tự quyếtđịnh về một số mặt, một số lĩnh vực nào đó.

Tự chủ của tổ chức là quyền tự điều hành các hoạt dong’ Tự chủ của tổ

chức là được tự minh quyết định các mục tiêu, các ưu tiên và thực hiện các mục

tiêu ưu tiên này nếu tô đó phục vụ xã hội tốt.

Theo tác gia Berdahl, có 2 loại tự chủ là tu chủ thực sự (substantial

autonomy) và / chủ về quy trình (proceduce autonomy) 7 chủ thực sự là tựchủ toàn quyền từ khâu tự định đoạt các hướng nghiên cứu, phát triển, các dịch

vụ mà không cần phải tuân theo các định hướng chiến lược phát triển KT-XH

và KHCN, đến khâu điều hành không có sự can thiệp của các cấp quản lý trongviệc phân bổ, bố trí nguồn lực Hoạt động của tô chức nay chỉ chịu sự điều

chỉnh của pháp luật có liên quan như pháp luật lao động, pháp luật tài

chính Tự chủ thực sự, xét về bản chất và thực tế là thường sắn với các tô chứctư nhân, nơi mà quyền sở hữu thuộc về một cá nhân hay một nhóm người thì cánhân hay nhóm người này có toàn quyền quyết định phương thức hoạt động và

? Từ điền tiếng Việt

3 Ty điển tiếng Việt

* Theo Brooer Group- một tổ chức chuyên nghiên cứu về các vấn đề chính sách ở Thái Lan.> Từ điển Bách khoa giáo dục đại học của Thái Lan

Trang 16

điều hành của tổ chức mình Điều này ngược lại với các tổ chức bị chi phối bởi

các hệ quản lý hành chính, với các cấp quản lý hành chính”.

Tự chủ về quy trình nghĩa là tự điều hành (self- governance) từ khâu điều

hành kế hoạch hoạt động đến khâu điều hành tài chính, nhân lực và đánh giá tô

1.1.3 Tự chủ trong hoạt động KHCN là sự vận dụng những quyền đượcgiao để thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân cấp nhưng ngoài các nhiệm vụ

này, tô chức KHCN còn được quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm để

thực hiện tất cả các nhiệm vụ mà pháp luật không cam’ là việc chủ động thực

hiện các nhiệm vụ theo quyền và nghĩa vụ được giao theo luật định và chịu

trách nhiệm về các việc thực hiện.

1.1.4 Thiết chế tự chú được hiéu là toàn bộ các quy định xác lập về

quyền tự chủ cũng như các điều kiện bao đảm dé cho các quyền này được thựcthi, bao gồm cả vấn đề tô chức thực hiện, các biện pháp bảo đảm cũng như cơ

chế giám sát.

Khi nói về thiết chế, người ta quan tâm nhiều tới khía cạnh tính đồng bộgiữa quy định và tổ chức thực hiện và mối quan hệ giữa các yếu tố trong thiếtchế này.

1.1.5 Thiết chế tự chủ của tổ chức KHCN được hiểu là toàn bộ các quy

định pháp luật về quyền tự chủ của tô chức này và các yếu tô bảo đảm thực hiện

quyền tự chủ của tổ chức này, như chính sách tài chính đối với hoạt động

nghiên cứu, chính sách về sở hữu trí tuệ, chính sách về tiền, về tài sản

1.1.6 Hoạt động khoa hoc va công nghệ là các hoạt động có tính hệ

thống, liên quan chặt chẽ đến việc tạo ra, thúc đây, hấp thụ, truyền bá và ápdụng tri thức KHCN vào cuộc sống.

5 Nguyễn Thị Anh Thư, phụ luc I Báo cáo tông hợp đề tài “ Nghiên cứu luận cứ cho việc xây dựng các cơ chế

chính sách về vấn đề chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức nghiên cứu và phát triển ” , Hà Nội, 2002

7 Hoàng Xuân Long, ° “Nghiên cứu luận cứ cho việc xây dung các cơ chế , chính sách về vấn đề chủ, tự chịu

trách nhiệm của các tổ chức nghiên cứu và phát triển ” Báo cáo tông hợp đề tài, Hà Nội, 2002

Š Từ điền tiếng Việt.

Trang 17

Hoạt động KHCN là hoạt động "bao gom nghiên cứu khoa học, R-D, dịchvụ KHCN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiễn kỹ thuật, hop lý hod sản xuấtvà các hoạt động khác nhằm phát triển KHCN".

1.1.7 Nghiên cứu khoa học là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện

tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo các giải pháp

nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu cơ

bản, nghiên cứu ứng dụng ¿

1.18 Phát triển công nghệ là hoạt động nhằm tạo ra và hoàn thiện công

nghệ mới, sản pham mới Phát triển công nghệ bao gồm triển khai thực nghiệm

phâm mới trước khi đưa vào sản xuât và đời sông a

Hình 1 Hoạt động KHCN theo UNESCO

FR AR D TT T

Trong do:

FR — nghiên cứu co bản, tạo ra các lý thuyết.

AR - nghiên cứu ứng dụng, tạo ra các nguyên lý ứng dụng.

D - triển khai, tạo ra các vật mẫu.

TT - chuyền giao tri thức, bao gồm chuyên giao công nghệ.T - phát triển công nghệ.

STS — dịch vụ KHCN, cung ứng các dịch vụ KHCN.

1.1.11, Dịch vụ KHCN là các hoạt động phục vụ việc nghiên cứu KHCN;

các hoạt động liên quan tới sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; các dịch vuvề thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức KHCN và

kinh nghiệm thực tiễn”.

? Điều 3, Luật KHCN

!° Vũ Cao Dam, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, 2007

Trang 18

1.1.12.Tổ chức KHCN là các tổ chức tham gia hoạt động KHCN baogồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai (taovật mẫu, tạo quy trình sản xuất vật mẫu, sản xuất thử nghiệm seri 0).

1.1.13 Tổ chức nghiên cứu trién khai là các tổ chức làm công tacnghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (gọi tắt là R-D)’.

Theo UNESCO thì tổ chức R-D là đơn vị cơ sở trong nền sản xuấtđược chuyên môn hóa để thực hiện các hoạt động nghiên cứu KHCN được

triển khai thường xuyên và có tổ chức.

Theo Từ điển Bách khoa (Liên xô cũ), thì tổ chức nghiên cứu pháttriển là cơ quan tiến hành nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ.

1.1.14 Cơ sở nghiên cứu triển khai có sử dụng ngân sách nhà nướclà tổ chức nghiên cứu triển khai do cơ quan nhà nước thành lập, sử dụng mộtphan hoặc toàn bộ nguôồn kinh phí cho hoạt động R-D, bao gồm tài sản cô

định, kinh phí cho xây dựng cơ bản, cho hoạt động thường xuyên (sau đây

: +4 4A z tA r cA : r 3 ^ z ` z *

xin gọi là tổ chức nghiên cứu triển khai có sử dụng ngân sách nhà nước) ©?

1.2 Đặc điểm, vai trò thiết chế tự chủ trong hoạt động KHCN,

thiết chế tự chủ đối với tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước1.2.1 Đặc thù của hoạt động KHCN ''

Hoạt động khoa học là dạng lao động trí tuệ, gồm tổng thể những hoạtđộng của con người nhằm tìm hiểu bản chất của sự vật, quy luật diễn biến của

các hiện tượng tự nhiên, xã hội Khi hoạt động này có hệ thống, liên tục thì gọi

là hoạt động nghiên cứu khoa học, mà kết quả của hoạt động này là tao ra tri

thức khoa học Nhìn chung, lao động khoa học có các đặc thù như: tính sáng tạo

cao; tính mạo hiểm, rủi ro cao; tính cá thé; tính kế thừa; có độ trễ và khó lượng

(*) Ly do: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy dùng cụm từ “tô chức” được sử dụng thông dụng hơn

cụm từ “cơ sở” khi đề cập đến hoạt động nghiên cứu triển khai, tránh hiểu lầm cơ sở là cấp dưới.

! TS Hồ Đức Việt, Chủ nhiệm đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu luận cứ khoa học cho các chính sách

và giải pháp xây dựng, phát triển thị trường KHCN ở Việt Nam trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa” 2002.

Trang 19

Sản phẩm KHCN có tính đặc thù là tính mới và tính trừu tượng cao (là

sản phẩm trung gian của quá trình vật hoá tri thức).

12.2 Vai trò, yêu cầu đối với thiết chế tự chủ trong hoạt động

a) Vai trò của thiết chế tự chủ trong hoạt động KHCN

Như đã trình bày ở trên, bản chất của hoạt động KHCN là lao động trítuệ, mang tính sáng tạo Điều này đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý phù hợp

với tính đặc thù của hoạt động KHCN Thực tiễn cho thấy, tính tự chủ, tự

chịu trách nhiệm có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát huy tính sángtạo của lao động KHCN Có phát huy được tính tự chủ trong hoạt động

KHCN thì mới phát huy được tính sáng tạo, quyết đoán của người làm khoahọc; khắc phục tinh trạng trì tré trong các tô chức KHCN hiện nay; tạo ranhững sản phẩm có tinh ứng dụng cao, gắn kết KHCN với thị trường.

b) Yêu cau đối với thiết chế tự chủ trong hoạt động KHCN

- Một là, thiết chế tự chủ của tổ chức KHCN phải là thiết chế “mở”,luôn đổi mới dé theo kip sự phát triển KHCN và yêu cầu của người nghiên

- Hai là, thiết chế tu chủ của tô chức KHCN cần được xây dựng trên hệtiêu chí mới khác biệt so với chuẩn mực của quản lý hành chính, như: thờigiờ làm việc, chế độ tiền lương; tuyển dụng, đãi ngộ cán bộ khoa học khôngtheo ngạch, bậc như đối với công chức mà dựa trên hiệu quả công việc, đónggóp của kết quả nghiên cứu cho khoa học, cho phát triển KT-XH.

- Ba là, hoạt động KHCN mang tính rủi ro cao nên thiết chế tự chủ cầncó cơ chế dé bảo đảm cho các tổ chức KHCN có khả năng huy động vốn một

cách đa dạng, từ nhiều nguồn dé thực hiện các nghiên cứu (như cho vay tin

chấp, cơ chế chia sẻ lợi ích trong đầu tư nghiên cứu ).

- Bốn la, hiệu quả hoạt động KHCN, đặc biệt hoạt động nghiên cứuthường có “độ trễ” nhất định Vì vậy cần xem xét giá hiệu quả hoạt độngKHCN theo quá trình và tác động tông thể trên các mặt của KT-XH, trong đócó cả van đề về nhận thức và đầu tư cho KHCN là đầu tư cho phát trién.

Trang 20

Tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước là một loại hình tô chức

KHCN, do nhà nước thành lập, thuộc sở hữu nhà nước Sau này, bản thân các

tổ chức này liên doanh liên kết hoặc cổ phần hóa nên có sự chuyên đổi về ty

lệ sở hữu của Nhà nước Sự tồn tại các tô chức R-D do nhà nước thành lập là

phổ biến ở nhiều nước trên thế giới hiện nay Điều này xuất phát điểm từ việcnhận thức tầm quan trọng của KHCN đối với phát triển đất nước, các nhànước thé hiện vai trò của mình qua việc thành lập, đầu tư cho các tổ chức R-D nhà nước dé thực hiện các nhiệm vụ KHCN cho các phục vụ mục tiêu phat

Nhìn chung, các tô chức R-D do nhà nước thành lập ở các quốc gia

nhăm thực hiện các nhiệm vụ/mục tiêu nghiên cứu chủ yêu sau:

- Theo định hướng chiến lược phát triển đất nước (chủ yếu là các

nghiên cứu cơ bản) không đem lại lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc thu hồi vốn

chậm mà khu vực tư nhân không tham gia;

- Các nhiệm vụ mang lại giá trị kinh tế, ý nghĩa lớn cho cộng đồng đôihỏi nguồn vốn lớn, khó huy động từ khu vực tư nhân;

- Các nhiệm vụ ưu tiên: các nhiệm vụ liên quan đến quốc phòng, anninh, bí mật quốc gia cần phải quản lý chặt chẽ kết quả nghiên cứu.

- Không thể phủ nhận những kết quả mà các tổ chức R-D do Nhà nước

thành lập mang lại Thực tế lịch sử đã cho thấy, sức mạnh quân sự của Đức,

Mỹ, sức mạnh kinh tế và quân sự của Liên Xô (trước day), đã gắn liền vớihiệu quả hoạt động của hệ thống tô chức R-D thuộc nhà nước Tuy nhiên, vớinhững diễn biến của tình hình chính trị, kinh tế trên thế giới trong những thập

!2 TS Bạch Tân Sinh, chủ nhiệm đề tài cấp bộ về “Nghiên cứu sự chuyển đổi một số tổ chức R-D Sang

hoạt động theo cơ chê doanh nghiệp và sự hình thành và phát triên doanh nghiệp KHCN ở Việt Nam”2005.

Trang 21

niên vừa qua, hoạt động của loại hình tổ chức này đã và đang bộc lộ nhiều hạn

chế như: hoạt động thiếu hiệu quả, ít gắn với nhu cầu cuộc sống, và trở thành

gánh nặng tài chính đối với nhà nước Ví dụ, ở Trung Quốc, trong thời kỳtrước cải cách trong khu vực KHCN, hoạt động của các tô chức R-D ở nước nàylà rất kém hiệu quả Người ta nghi ngờ công việc do các viện nghiên cứu tiến

hành đều không phải là R-D Kết quả điều tra năm 1986 ở Trung Quốc cho kết

quả là, với các viện nghiên cứu thuộc Trung ương thì hơn 50% chi tiêu không

phải R- D; còn đối với các viện thuộc địa phương cấp quận, huyện thì con số đólà 80%.

Ở Mỹ, hơn 2/3 phát minh trong thế kỷ XX là của các nhà sáng chế độc

lập và các công ty nhỏ, trong khi đó, phần lớn các nhà bác học lại làm việctrong những tổ chức lớn, bao gồm cả tổ chức R-D thuộc nhà nước Hệ thốngphòng thí nghiệm quốc gia ở Mỹ có hai loại, loại giao cho các tô chức độc lập

và các hãng quản lý theo hợp đồng và loại do chính nhà nước trực tiếp quản lý.Thực tế cho thấy, loại phòng thí nghiệm quốc gia do Nhà nước trực tiếp quản lý

thì hoạt động ít linh hoạt hơn bởi chịu nhiều hạn chế, ràng buộc bởi các quy

định của Chính phủ Ở nhiều quốc gia khác, tình hình cũng tương tự Nguyên

nhân chính của tình trạng nay là do sự thiếu tự chủ trong hoạt động của t6 chức

R-D thuộc nhà nước.

Ở Việt Nam, xuất phát từ yêu cầu thực tế của sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc, ngay sau khi hòa bình lập lại (năm 1954), các tổ chức R-Dđã được Nhà nước thành lập, cấp kinh phí và thực hiện các nhiệm vụ do Nhànước đặt hàng Hơn 50 năm hoạt động, KHCN Việt Nam đã đóng góp thiếtthực vào phát triển KT-XH của đất nước trên các mặt, đưa nước ta từ một

nước nghèo đói đến nay đã bảo đảm được an ninh lương thực trong nước và

xuất khẩu nông, lâm thủy sản với kim ngạch xuất khẩu trong lĩnh vực này đạt

trên 15,2 tỷ USD/năm (năm 2009); bộ mặt đô thị được cải thiện, chất lượng

cuộc sông người dân được nâng cao (thu nhập bình quân đâu người của Việt

8 Theo Sách trắng KHCN Trung Quốc, 1986

Trang 22

Nam hiện nay bình quân xấp xi 1.200 USD/người/năm) Ý Tuy nhiên, việc

đầu tư cho phát triển tiềm lực KHCN của Việt Nam vẫn là ít so với nhu cau;chất lượng đầu tư kém hiệu quả, cơ chế va năng lực quản lý KHCN còn yếu.Mạng lưới tổ chức R-D còn nhiều bất hợp lý về nhiệm vụ, hoạt động còn khépkín, rời rạc, thiếu liên kết và chưa được đầu tư đủ mạnh để có thể tạo ra hiệuquả hợp tác; hạ tầng cơ sở KHCN còn yếu kém; chất lượng các kết quả nghiêncứu nói chung chưa cao, nhiều đề tài và kết quả nghiên cứu còn chưa đáp ứng

day đủ những chuẩn mực của các tô chức KHCN” Do vậy, khi chuyên đổi

sang nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ chủ nghĩa, các tổ chức

R-D có sử dụng ngân sách nhà nước nói riêng đã bộc lộ những khó khăn trong

việc thích ứng và hoạt động kém hiệu quả KHCN Mặt khác, đội ngũ cán bộ

KHCN trong hệ thống các tô chức R-D còn hạn chế trong việc cập nhật kiếnthức về khoa học luận và kinh tế thị trường.

1.3.2 Một số van đề đặt ra déi với tổ chức R-D có sử dụng ngân sách

nhà nước khi chuyển doi sang nền kinh té thị trường'5

Một là, mâu thuẫn nội tại giữa vai trò của Nhà nước và tính độc lập của

tổ chức R-D của Nhà nước.

Trong nên kinh tế kế hoạch hóa, các tô chức R-D được bao cấp về kinh

phí và hoạt động theo kế hoạch, mục tiêu do Nhà nước đặt hàng Tuy nhiên,

chuyên sang nền kinh tế thị trường, nguồn kinh phí nhà nước dành cho

nghiên cứu bị hạn chế Bên cạnh nhiệm vụ nghiên cứu Nhà nước giao, các tổchức R-D phải tự tìm kiếm các nhiệm vụ nghiên cứu, tìm kiếm nguồn thu chotrả lương và hoạt động bộ máy Điều này đặt ra vấn đề vai trò của Nhà nướcvà tính độc lập của tổ chức này trong môi trường hoạt động mới.

Là đơn vị do Nhà nước thành lập nên các tô chức R-D phải thực hiện

các nhiệm vụ do các cơ quan nhà nước giao trực tiếp Tuy nhiên, do bản chấtcủa hoạt động KHCN là hoạt động sáng tạo nên bản thân các tô chức R-D cóthé “thích” hay “không thích” khi thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu được cấp

4 Báo cáo KT-XH của Chính phủ năm 2010.

STS Mai Hà, Tạp chí hoạt động KHCN, tháng 1/2007

'© TS Hoàng Xuân Long, TS Hoàng Xuân Long, chủ nhiệm Đề tài cấp bộ về “Nghiên cứu luận cứ khoa học

cho việc xây dựng các cơ chế, chính sách về vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức R-D”, 2002.

Trang 23

trên giao, đó là chưa kế đến tinh “hàn lâm”, “thiếu thực tế” của nhiệm vuđược giao Điều này có thé dẫn đến sự trì trệ trong việc nghiên cứu hoặc tạora những kết quả nghiên cứu không bảo đảm chất lượng, không đáp ứng đượccác mục tiêu đề ra Mặt khác, có tình trạng do phải chủ động tìm kiếm nguồnkinh phí cho hoạt động của bộ máy mà nhiều tô chức R-D không “mặn mà”với các nhiệm vụ được giao cho do kinh phí được giao để thực hiện là quáthấp.

Hai là, mỗi quan hệ giữa chủ thé sở hữu va chủ thé sử dụng trong việc

sở hữu kết quả nghiên cứu'” Theo Bộ Luật dân sự, quyền sở hữu được hiểubao gồm 3 quyền là quyền chiếm giữ, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối

tượng sở hữu Về bản chất, các tổ chức R-D do nhà nước thành lập thì chủ thể

sở hữu, chủ thé định đoạt là Nhà nước nhưng chủ thể sử dụng lại là các đơn vicụ thể Vậy, van đề đặt ra là nâng cao tính tự chủ cho tô chức R-D đến đâu làphù hợp, không gây mâu thuẫn với quyền sở hữu ?

Van dé tách quyền sử dụng với quyền định đoạt đối tượng sở hữu nhằmtạo ra sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chủ thé sử dụng đã từng diễn ra từ khálâu ở nhiều nước trên thế giới Đã có nhiều học thuyết về vai trò nhà nước trong

nền kinh tế nói chung và trong hoạt động KHCN nói riêng được đưa ra Mỗi

học thuyết có cách nhìn nhận khác nhau về van đề tự chủ của t6 chức R-D nhanước Theo học thuyết Keynes (John Maynar Keynes, 1884 - 1946), sự tự chủ

của tô chức R-D có thé thực hiện bằng các don đặt hang của Nhà nước Theo

thuyết “Nền kinh tế thị trường xã hội”, kế hoạch đo các đơn vị nghiên cứu xâydựng được điều chỉnh bởi pháp luật Pháp luật có chức năng cơ bản là điềuchỉnh sự chồng chéo về kế hoạch và hỗ trợ mọi đơn vị trong việc thực hiện cáckế hoạch của mình Mặt khác, hoàn cảnh và các mục tiêu cụ thể đặt ra có ảnhhưởng khá quyết định tới hình thức tự chủ của tổ chức R-D nhà nước.

Trên thực tế, để khắc phục tình trạng nghiên cứu chồng chéo giữa cáccông ty, Chính phủ Nhật Bản đã có chủ trương khuyến khích các nhà khoa học

công tác trong viện nghiên cứu nhà nước và trường đại học cùng tham gia lãnh

'T TS Hoàng Xuân Long, Sdd, 2002.

Trang 24

đạo, tư van và giúp đỡ các doanh nghiệp hoặc liên kết nghiên cứu, ứng dụngKHCN giữa cơ sở nhà nước và doanh nghiệp Một số quốc gia khác đã cĩ chínhsách tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức nghiên R-Dbằng cách cắt giảm nguồn kinh phí được cấp và buộc các đơn vị này phải tự tạora hoặc tìm kiếm những nguồn vốn khác để hoạt động và phát triển Chính phủ

Pháp cho phép các nhà khoa học trong cơ quan nhà nước trực tiếp tham gia hoạtđộng sản xuất, kinh doanh Chính phủ Đức địi hỏi các cơ quan nghiên nhà

nước phải bảo đảm để các nguồn hỗ trợ tư nhân từ bên ngồi tương đương

mức 50%, Chính phủ Úc địi hỏi các cơ quan nghiên cứu của Nhà nước cũng

phải tự trang trải được 30% kinh phí hoạt động, coi đây là tiêu chí dé luong

phép cán bộ nghiên cứu thuộc cơ quan nhà nước được thành lập doanh nghiệp

từ cơng trình nghiên cứu, tham gia gĩp vốn vào doanh nghiệp, trở thành thànhviên của hội đồng quản trị doanh nghiệp, hoạt động tư vấn cho doanh nghiệp.

Viện KHCN Hàn Quốc (KIST) - một tơ chức R-D điển hình của HànQuốc, nổi bật ở đặc trưng độc đáo là viện nghiên cứu làm việc theo hợp đồng.

Khơng chỉ KIST tự chủ trước nhà nước mà mỗi bộ phận (phịng, ban) của nĩ

đều cĩ thé độc lập lãnh đạo một hệ thống nghiên cứu và tự chịu trách nhiệm vềtất cả các chỉ phí cần thiết dé thực hiện các hoạt động nghiên cứu.

Các nước như Braxin, Mêhicơ, Ấn Độ và Trung Quốc cũng tích cực đề

cao tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các tơ chức R-D theo hướng cơng tyhĩa Chăng hạn, dưới sự giúp đỡ của Ngân hàng thế giới, những tơ chức R-D ở

các nước này đang được cơ cấu lại và trang bị phương tiện để trở thành các

cơng ty cơng nghệ thực thụ.

Ba là, việc đánh gia hiệu quả hoạt động cua các tổ chức R-D.

Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả hoạt động của tơ chức R-D cần

cĩ cách nhìn nhận, đánh giá khác thay cho việc xác định “hồn thành nhiệm

vụ được giao” như trong cơ chế bao cấp của nhà nước Ở một số nước đã banhành một hệ tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động của tơ chức R-D Ví dụ,

'S Tran Chí Đức, Báo cáo tổng hợp dé tài: “Phương pháp đánh giá hoạt động các tổ chức NC-PT của Việt Nam

trong điêu kiện kinh tê chuyên đợ”, Hà nội, 3/2002

Trang 25

thử nghiệm trên hoạt động đôi mới, các loại giải thưởng đã đạt được.

- Yêu cầu về năng lực nghiên cứu: Mức độ tăng của số lượng các ấnphẩm công bố trên các tạp chí, số lượng an pham cong bố trên một cán bộ

nghiên cứu, số lượng ấn phẩm công bố được trích dẫn, số lượng ấn phẩm

công bé được trích dẫn trên tổng số các ấn phẩm được công bố.

Ở CHLB Nga, tiêu chí đánh giá tổ chức R-D nhắn mạnh vào các khía

cạnh sau:

- Các kết quả nghiên cứu KHCN đã và sẽ đạt được thuộc lĩnh vực ưu

tiên của nhà nước, phù hợp với phương hướng và nhiệm vụ của chính sách D của nhà nước.

R Trình độ RR D của các công trình nghiên cứu cũng như các kết quả đã

đạt được mức độ tương thích và trình độ quốc tế, khu vực.

- Tiềm lực nghiên cứu cứu của cơ quan có đủ năng lực giải quyết các

nhiệm vụ thuộc lĩnh vực nghiên cứu nhăm theo kip trình độ tiên tiến của khuvực và quốc tế.

- Tình hình kinh tế - tài chính của tổ chức xét theo kha năng thực hiệnnhiệm vụ với tư cách là cơ quan KHCN quốc gia trong điều kiện kinh tế thị

trường ”.

1.4 Các mặt tự chủ của các tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhànước ”°

Nhìn chung, các tổ chức R-D thuộc nhà nước đều có những quy chế hoạt

động được quy định tương đối rõ ràng làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của các

'9 Trần Chí Đức, Sdd.

20 Luật KHCN, Nghị định 80/2002/NĐ-CP, Nghị định 115/2005/NĐ-CP.

Trang 26

tổ chức này Đây cũng là cơ sở pháp lý thé hiện quyền tự chủ của các tổ chứcnày Qua nghiên cứu một số quy chế hoạt động của các tổ chức R-D có sửdụng ngân sách nhà nước ở một số nước, chúng ta thay sự tự chủ của các tổ

chức này thê hiện tập trung trên 4 lĩnh vực cơ bản sau:

1.4.1 Tự chủ về nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu: Thay vì việc giao

kế hoạch nhiệm vụ, các tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước sẽ chủ

động xác định các nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu phù hợp với năng lực của

mình để tạo ra các sản phẩm nghiên cứu có hiệu quả kinh tế, được thị trường

chấp nhận Liên quan tới tự chủ của tổ chức R-D nhà nước, có thê chia ra làm 3

loại nhiệm vụ KHCN.

Một là, những nhiệm vụ được các cơ quan nhà nước có thâm quyền giaocụ thé và trực tiếp Ví dụ như một số van dé cấp bách đã được xác định rõ vềđối tượng nghiên cứu trong quốc phòng, phòng chống thiên tai, phát triển KT-XH, Với loại nhiệm vụ này, tô chức R-D thuộc nhà nước phải chấp hành vàthực hiện nghiêm chỉnh Ở Nga, Luật khoa học và chính sách khoa học - kỹthuật của Nga quy định: “Chính phủ Liên bang Nga và các cơ quan chính quyénhành pháp của chủ thể thuộc Liên bang Nga - người sáng lập ra các cơ quankhoa học quốc gia, có quyên ấn định cho cơ quan khoa học quốc gia don đặt

hàng Nhà nước mang tinh bắt buộc để thực hiện các nghiên cứu khoa học và

triển khai thực nghiệm” Nhiều nước cũng có những quy định tương tự như vậy.Hai là, các chủ đề nghiên cứu trong chức năng hoạt động của tổ chức R-D thuộc nhà nước Trong trường hợp này, các tổ chức R-D phải tự lựa chọn ra

các vấn đề nghiên cứu KHCN cụ thể phù hợp với chức năng nhiệm vụ của

mình Với những nhiệm vụ nhà nước giao có tính định hướng, viện nghiên cứu

cũng phải tự cụ thé hóa, xác định rõ các van dé cần tập trung giải quyết.

Ba là, các hợp đồng mà tô chức R-D thuộc nhà nước ký kết với bênngoài Lựa chọn những hợp đồng nào hoàn toàn thuộc quyền tự chủ của các đơnvị trên cơ sở vận dụng các quy luật của kinh tế thị trường Một số chương trình

nghiên cứu cua nhà nước được mang ra dau thâu cũng thuộc loại nhiệm vụ nay.

Trang 27

Mặc dù không có tiêu chuẩn rõ ràng về su cân bang giữa ba loại nhiệmvụ nêu trên, nhưng các quốc gia luôn chú ý đến mối quan hệ tương tác giữa đápứng nhiệm vụ trước mắt với nhiệm vụ lâu dai, đáp ứng đòi hỏi của nhà nước vớiyêu cầu của doanh nghiép/thi trường

- Về tô chức thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu: Nếu như ở khâu xác định

nhiệm vụ nghiên cứu có sự khác nhau nhất định về mức độ độc lập, tự chủ giữa

ba loại nhiệm vụ, thì trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu lại có xu

hướng chung là tôn trọng tính chủ động của bản thân tổ chức R- D thuộc nhànước Các tô chức này tự do xác định phương pháp nghiên cứu, tự do huy độngvà bé trí các nguồn lực phục vu cho nghiên cứu, Đối với tổ chức hoạt độngKHCN nói chung, đơn vị R-D thuộc nhà nước thường có quyền tự do liên

doanh, liên kết và phối hợp nghiên cứu với bên ngoài, được thành lập các doanh

nghiệp khoa học như Spin - of trên cơ sở các kết quả nghiên cứu ra Các tôchức nghiên cứu này cũng có thé thay đổi t6 chức, cơ cấu bên trong nhưng

không được có biểu hiện xa rời nhiệm vụ, chức năng được giao Sự chi phối

xuất phát từ quyền sở hữu của nhà nước tới các t6 chức nghiên cứu này có khiđược thé hiện trên nguyên tắc nhưng cũng có khi rat cụ thé.

1.4.2 Tự chủ về sử dụng nhân lực

Nhìn chung, tổ chức R-D thuộc nhà nước có quyền chủ động trong việctuyển dụng, dao tao, sử dụng va đề bạt cán bộ nghiên cứu khoa học trong đơn

vi Nguoi đứng đầu tô chức này thường được giao quyền tuyển chon cán bộ

nghiên cứu một cách linh hoạt để đáp ứng yêu cầu công việc thông qua cơchế khoán công việc hoặc hợp đồng nghiên cứu Như vậy, các tô chức này sẽhuy động được một lực lượng lớn cán bộ nghiên cứu khi cần thiết và có théchấm dứt hợp đồng với họ khi hết nhiệm vụ nghiên cứu để lại tuyển chọnđược những nhân sự mới, đáp ứng nhiệm vụ mới mà không cần phải đào tạo,tập huấn và trả lương theo biên chế Đáng chú ý là các vấn đề về quyền lãnhđạo, điều hành của thủ trưởng, quyền tự chủ trong nghiên cứu khoa học của cán

bộ nghiên cứu, sự phân biệt giữa lực lượng cán bộ nghiên cứu trong tô chức với

Trang 28

đội ngũ công chức nhà nước nói chung cũng được chú trọng trong việc thực

hiện tự chủ về sử dụng nhân lực.

Ngoài ra, nhân lực hoạt động trong các tổ chức R-D thuộc nha nước là

một loại lao động khá đặc thù Làm việc trong các co quan, tổ chức của nhà

nước thì họ cũng được coi là công chức nhà nước, cũng phải tuân thủ các quy

định hành chính nghiêm ngặt như công chức Nhưng nghiên cứu khoa học lại

cần có sự độc lập, tự chủ, sáng tạo cá nhân và điều này dường như khó dung

hòa được, thậm chí là mâu thuẫn với các quy định, thủ tục hành chính áp dụng

cho công chức Ở nhiều nước, mâu thuẫn này thông thường sẽ được giải quyếtbằng cách coi cán bộ nghiên cứu là loại công chức, viên chức “đặc biệt” va có

một số quy định đặc thù riêng áp dụng cho đối tượng này.

1.4.3 Tự chủ quản lý tài chính Các tô chức R-D thuộc nhà nước đượcnhà nước đảm bảo cung cấp một nguồn kinh phí thường xuyên phục vu chohoạt động R-D Nguồn kinh phí được nhà nước cấp bao gồm vốn cố định vàvốn lưu động tối thiểu dé đơn vị có đủ điều kiện tiến hành một số nội dung

nghiên cứu cụ thé trong phạm vi chức năng của mình Ở mọi quốc gia, thủ tục

phải tiến hành dé nhận kinh phí từ nhà nước thường được quy định và thực hiệnrất chặt chẽ.

Ngoài kinh phí nhà nước cấp, các tô chức R-D thuộc nhà nước còn mởrộng nguồn vốn từ nhiều hình thức như hợp đồng, sản xuất thử nghiệm, tải trợ,đi vay Khi cân đối các khoản thu - chi, tổ chức này sẽ được quyết định mứcthu nhập cho các vị trí trong tổ chức theo mức độ cống hiến mà không theo

thang bậc lương như của ngạch hành chính, với cách tính bình quân chủ

nghĩa Điều này sẽ góp phần tạo động lực cho cán bộ nghiên cứu sáng tạo vàkết quả nghiên cứu được gan kết chặt chẽ với yêu cầu SXKD.

1.4.4 Tự chủ về sở hữu, sử dụng, công bố kết quả nghiên cứu.

Các kết quả nghiên cứu là sản phẩm của việc huy động các nguồn lực

của tô chức R- D thuộc Nhà nước sẽ thuộc quyền sử dụng của don vi Vấn đề lànhững kết quả nghiên cứu sử dụng kinh phí của Nhà nước cấp thì quyền của các

Trang 29

- Ở Thái Lan, Luật phát trién KHCN của nước này cho phép tổ chức

R-D được nhận thù lao trong việc cho sử dụng kết quả nghiên cứu.

- Một số nước trong OECD đã có chương trình trao quyền sở hữu trí tuệ

cho các nhóm nghiên cứu để tăng cường chế độ khuyến khích mua bán, cấpgiấy sử dụng cho bên thứ ba Ở Mỹ, sau khi đạo luật Bayh - Dole Act năm 1980

được thông qua, các trường đại học được giao quyền sở hữu các sáng chế tạo ra

băng kinh phí nhà nước trong một thời gian nhất định, nếu không khai thác

được thì sau thời gian đó, trường đại học phải trả lại quyền sở hữu cho nhà

Ngoài ra, vấn đề công bố kết quả nghiên cứu cũng là vấn đề được các

nhà quản lý, nhà khoa học quan tâm vì đây là biện pháp hữu hiệu để đưa

KHCN trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Việc công bố kết quả nghiêncứu sẽ tạo nên thị trường cho việc trao đổi kết quả, sản phẩm nghiên cứu

cũng như tạo dựng “thương hiệu” của tổ chức nghiên cứu Điều này tác động

trực tiệp tới “việc làm” cũng như “thu nhập” của đội ngũ cán bộ nghiên cứu.

1.5 Kinh nghiệm tự chủ trong hoạt động R-D của một số nước trên

thế giới 7"

1.5.1 Cộng hoà Liên bang Đức

CHLB Đức là một nước có nền công nghiệp phát triển đã hình thành vàphát triển một hệ thống tổ chức R-D với nhiều loại hình và hoạt động trong nênkinh tế thị trường Có thé ké tới một số tổ chức sau đây:

‘Ts, Hoàng Xuân Long, chu nhiệm Đề tài cấp bộ về “Nghiên cứu luận cứ khoa học cho việc xây dựng các cơ

chế, chính sách về vấn dé tự chi, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức NCPT”, 2002; TS Phạm Quang Trí, Chủ

nhiệm đề tài cấp cơ sở “Nghiên cứu sự phát triển của tổ chức R-D ở một số nước có chọn lọc và Việt Nam”,

2007.

Trang 30

- Các viện hàn lâm khoa học thực hiện nhiệm vụ phát triển khoa học và

tri thức nói chung Ở thé kỷ XIX va XX , các viện hàn lâm của Đức đã đóng

góp nhiệm vụ quan trọng là thông qua công tác kế hoạch hoá, cấp phát tài chínhvà chỉ đạo các dé án lớn về khoa học Do phát triển nghiên cứu trong các trườngđại học và thành lập các hiệp hội nghiên cứu nên khi bước sang thé ky XX, vaitrò của các viện hàn lâm thay đổi cơ bản Mỗi viện hàn lâm có tổ chức khácnhau, các viện tự cấp tài chính cho các công trình nghiên cứu của riêng mình và

hỗ trợ một phần cho các đề án của các thành viên.

- Các hiệp hội khoa học và hỗ trợ khoa học Ö CHLB Đức có trên 500

hiệp hội trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, nhân văn và công nghệ với quy mô

khác nhau Trong đó có một số hội lớn, đó là:

- Hội hỗ trợ phát triển khoa học Max Plank:

Hội Max Plank là một tổ chức tự quản, nguồn tài chính của Hội ban đầudo các hãng tư nhân cung cấp, nay Hội được ngân sách nhà nước cấp theo cácđề tài nhà nước (50% liên bang, 50% bang) Hội được tự do quyết định các mụctiêu và các đề án nghiên cứu của riêng mình Hội cung cấp cho các nhà khoahọc có trình độ cao các thiết bị khoa học cần thiết và tạo cho họ điều kiện để tậptrung nghiên cứu khoa học Vì vậy, nhiều kết quả nghiên cứu khoa học tạo ra đãđạt được giải thưởng Nobel (1/2 số giải thưởng Nobel của người Đức là thuộcvề người của Hội) Hội có tới 64 viện, 31 tổ nghiên cứu trực thuộc, 34 t6 nghiên

cứu đặt bên cạnh các trường đại học tổng hợp Các viện này tiễn hành nghiên

cứu cơ bản trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn.

- Hiệp hội Fraunhofer:

Hiệp hội này bao gồm khoảng 60 viện, hoạt động trong các lĩnh vực côngnghệ mới và được triển khai trong nhiều ngành sản xuất công nghiệp như: điện

tử, tin học, tự động hoá, sản xuất, công nghệ chế biến, vật liệu, kỹ thuật năng

lượng và xây dựng, môi trường, bảo vệ sức khoẻ, xử lý thông tin Cac viện hoạt

động thông qua các hợp đồng kinh tế với các cơ sở kinh tế, doanh nghiệp vừa

và nhỏ, cơ quan nhà nước, các tổ chức nghiên cứu về quân sự, các dịch vụ khoa

học công nghệ Thông qua hình thức hoạt động của các viện, có thé chia ra:

Trang 31

- Đối với các viện nghiên cứu: phải tự chịu kinh phí 70% theo hợp đồng

nghiên cứu; được nhà nước cấp 30% (trong đó, 90% là từ ngân sách Liên bang

thông qua Bộ khoa học công nghệ và 10% là từ ngân sách của mỗi bang).

° Các viện chuyên phục vụ quốc phòng được cấp kinh phí 100% từ Liênbang, thông qua Bộ Quốc phòng.

° Các viện chuyên thực hiện các dịch vụ KHCN tự trang trải 25%, được

Nhà nước cấp 75% (trong đó, 90% là từ ngân sách Liên bang thông qua Bộ

KHCN, 10% là từ ngân sách của mỗi bang).

° Các viện chung giữa Liên bang và bang: Các viện dạng này được thànhlập theo hiệp ước thoả thuận giữa Liên bang và các bang Liên bang và các bang

thống nhất cung cấp tài chính cho loại viện này theo tỷ lệ 50/50 Hoạt động củacác viện này mang tính chất dịch vụ và mang ý nghĩa vùng Nội dung hoạt độngtập trung 8 van đề: xã hội - nhân văn, kinh tế, giáo dục, bảo vệ sức khoẻ, sinh

học, tự nhiên, thông tin - tư liệu, bảo tàng.

- Các tổ chức khoa học lớn: Các tổ chức này được hình thành dé tiến

hành nghiên cứu những nội dung ngoải phạm vi quan tâm của các trường đại

học, những nội dung nghiên cứu dài hạn, liên ngành và đòi hỏi trang thiết bị

lớn Chủ yếu là các lĩnh vực nghiên cứu hạt nhân, vũ trụ, hàng không Hiện có

16 viện hoạt động trong lĩnh vực này, kinh phí được cấp từ ngân sách Liên bang

khoảng 90%, từ ngân sách các bang khoảng 10%.

- TỔ chức nghiên cứu của khu vực công nghiệp: Tô chức hoạt độngnghiên cứu phục vụ công nghiệp rất phong phú và đa dạng: Trong các hãng lớnđược tổ chức thành đơn vị R-D đặc biệt, người đứng đầu đơn vị này là thành

viên của Ban giám đốc, được hưởng quy chế tự do, được bàn những vấn đề

phục vụ cho quyết định của ban giám đốc Ngoài ra, còn có các hoạt động

nghiên cứu ở các hãng riêng lẻ, hoạt động nghiên cứu của các viện, nhóm,phòng thí nghiệm phục vụ cho các hoạt động trong khu vực công nghiệp Việc

điều hoà phối hợp nghiên cứu phục vụ công nghiệp được giao cho Liên đoàn

các Hội nghiên cứu công nghiệp Nguôn tài chính của Liên đoàn được cung câp

Trang 32

Viện Hàn lâm khoa học Trung quốc (Chinese Academy of Science - CAS) với

21 viện nghiên cứu khoa học trực thuộc; tô chức nghiên cứu trong trường đại

học, học viện thuộc các bộ như Bộ Y tế, Nông nghiệp, Giao thông, Cơ khí,

Luyện kim Viện nghiên cứu, Sở nghiên cứu ở các tỉnh, khu tự tri.

Năm 1985 Trung quốc thực hiên cải cách thể chế KHCN, trong đó có cải

viện D thuộc các doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ (trên 28.000 viện); các viện

R-D thuộc các trường đại học và cao đăng (trên 1.800 viện); các viện R-R-D phi lợi

nhuận Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, hệ thống này của Trung Quốc

cũng đã bộc lộ một số ton tại sau:

Một là, sự mắt cân đối về cấu trúc của hệ thống và sự bất hợp lý trongphân bố nguồn nhân lực khoa học Số lượng viện thuộc Chính phủ quá lớn, lực

lượng cán bộ khoa học lại quá đông; trong khi đó, viện của các trường đại học

Trang 33

và cao đăng quy mô nhỏ; viện thuộc doanh nghiệp năng lực yêu kém không đủ

trình độ dé giải quyết những công nghệ phục vụ sản xuất theo yêu cầu của thị

Hai là, t6 chức và hoạt động của từng viện mang tính khép kín Do vậy,hệ thống R-D trở nên phân tán, tản mạn và thiếu sự hợp tác đã làm cho hệ thống

không phát huy được hiệu quả.

- Ba là, ngân sách nhà nước rất có hạn, trong khi số lượng nghiên cứu

thuộc Chính phủ quá lớn Do đó, nhà nước không đủ khả năng đáp ứng nguồn

kinh phí cần thiết cho các viện hoạt động một cách có hiệu quả, dẫn đến tínhtrạng là các viện nảy mặc dù nhiều về số lượng nhưng hiệu quả hoạt động thựctế lại rất thấp.

- Bốn là, cơ cau của hệ thống cứng nhắc, mang nặng tính hành chính,không tạo ra được cơ chế cạnh tranh giữa các viện thuộc cơ quan nhà nước cấptrên và các viện thuộc cơ quan nhà nước cấp dưới.

Đề khắc phục tình trạng này, Trung Quốc đã và đang thực hiện cải cách

hệ thống R-D theo quan điểm: “Phát triển kinh tế phải dựa vào KHCN và

KHCN phải hướng tới phục vụ cho phát triển kinh tế” Việc cải cách quản lýhoạt động KHCN ở Trung Quốc đi theo hướng:

+ Xây dựng hệ thống R-D có khả năng tự điều chỉnh thích nghi và quá

trình chuyển đổi phải có thời gian và bước đi thích hợp.

+ Đầu tư tương xứng với nhiệm vụ đã được lựa chọn theo mục tiêu củatừng lĩnh vực trong hệ thống.

Mục tiêu cải cách hệ thống R-D của Trung Quốc tập trung vào:

° Đổi mới về chất cơ cau và phân bố nguồn nhân lực khoa học trong hệ

thống R-D theo 4 loại hình chủ yếu, gồm: viện nghiên cứu thuộc Chính phủ;

viện nghiên cứu thuộc doanh nghiệp; viện nghiên cứu thuộc trường đại học và

cao đăng: viện nghiên cứu phi lợi nhuận.

° Các viện nghiên cứu thuộc Chính phủ chủ yêu tiễn hành nghiên cứu cáclĩnh vực phi thương mại phục vụ công ích và các nhu cầu chung của xã hội; mộtphần nghiên cứu cơ bản phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, nghiên cứu

Trang 34

công nghệ phục vụ nhu cầu cộng đồng Hệ thống tổ chức R-D quốc gia đượcđổi mới phải phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩamang màu sắc của Trung Quốc Vì vậy, các viện thuộc Chính phủ phải tuân thủcác nguyên tắc:

- Các cơ quan có thâm quyền của Chính phủ chỉ được thành lập viện R-D

dé nghiên cứu những van đề KHCN mà thị trường không thé giải quyết được.

- Việc thành lập viện R-D phải căn cứ vào khả năng đảm bảo của nềnkinh tế và hiệu quả hoạt động của viện đó.

- Nguyên tắc bồ sung: các cơ quan của Chính phủ chỉ thành lập viện cần

thiết cho nền kinh tế và xã hội và sự phát triển của nền KHCN của đất nước mà

các cơ quan khác không có khả năng đảm nhận.

° Các viện thuộc doanh nghiệp chủ yếu tiễn hành R- D công nghệ trong

khu vực sản pham thuong mai Đối với các doanh nghiệp lớn và mạnh được

khuyến khích và tạo điều kiện để có được vị trí quan trọng trong tiến hành

nghiên cứu ứng dụng và thậm chí cả trong nghiên cứu cơ bản Trong hệ thống

R-D đã được cải cách, thì các doanh nghiệp hoặc tập đoàn các doanh nghiệp trở

thành lực lượng chính nghiên cứu sản pham hàng hoá thương mại, đồng thời lànơi cung cấp công nghệ mới cho thị trường trong và ngoài nước.

° Các viện thuộc trường đại học và cao đăng là loại hình trung gian tiễnhành nghiên cứu cả những sản pham phi thương mại, bao gồm nghiên cứu cơbản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai công nghệ, tuy nhiên cần chú trọng

nghiên cứu cơ bản hơn, đặc biệt đối với lĩnh vực công nghệ cao và mới Trong

hệ thống R-D thì Viện Hàn lâm khoa học Trung quốc và các trường đại học vàcao đăng là 2 lực lượng chính trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản của TrungQuốc.

° Các viện nghiên cứu phi lợi nhuận được thành lập do các hiệp hội thương

mại, các tập thê nghiên cứu hoặc các địa phương Các viện này tiến hành nghiêncứu phục vụ công ích Nguồn tài chính cho hoạt động được Chính phủ tai trợmột phan, một phần được các doanh nghiệp hỗ trợ thông qua các hợp đồng và

Trang 35

các nguồn của nước ngoài Trong quá trình hoạt động, các viện này có thể tiến

hành một số hoạt động thương mại.

1.5.3 CHLB Nga

Sau khi Liên bang Xô viết tan ra, CHLB Nga tiếp quản một hệ thống tổ

chức R-D đồ sé với khoảng 3/4 trong tông số hơn 5.300 tổ chức nằm trên lãnhthô CHLB Nga Bên cạnh các thành tựu đạt được, thì hệ thống R-D của CHLBNga cũng bộc lộ khá nhiều bất cập khi chuyên sang nền kinh tế thị trường, cụ

thể là:

- Hệ thống R-D chịu sự quản lý tập trung và mọi hoạt động đều trông chờ

vào nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp.

- Hoạt động R-D trong các trường đại học vừa yếu kém, vừa không liênkết được với các viện và các cơ sở sản xuất.

- Năng lực R-D trong các doanh nghiệp không đủ khả năng cải tiến và đổimới công nghệ dé cạnh tranh trên thị trường.

- Lĩnh vực R-D phục vụ quốc phòng là một phân hệ được tập trung ưu

tiên đầu tư nhưng hoạt động lại khép kín, tách biệt với hệ thống.

Khi chuyên sang nền kinh tế thị trường, Chính phủ CHLB Nga đã đưa racác quan điểm chung khi tiến hành cải cách hệ thống R-D như sau:

- Chính phủ xây dựng chính sách “dân chủ hoá” trong quản lý của nhà

nước đối với hệ thông R-D.

- Thực hiện việc phân công và phân cấp hợp lý trong quản lý hệ thống D nhằm phát huy năng lực hoạt động của hệ thống đáp ứng được nhu cầu củanền kinh tế thị trường.

R-Trong bối cảnh hệ thống chính trị chưa 6n định, nền kinh tế trong tinhtrạng khủng hoảng, trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo nêu trên, CHLB Nga đãtiến hành một bước cải cách cơ bản hệ thông R-D của nhà nước theo hướng tiêuchuẩn hoá, cổ phần hoá, tư nhân hoá, chia thành 3 loại hình sở hữu:

+ Khu vực nhà nước: gồm các tô chức R-D thuộc Nhà nước (phi lợinhuận) và tổ chức R-D thuộc doanh nghiệp nhà nước (có lợi nhuận).

Trang 36

+ Khu vực có sự kiểm soát của Nhà nước: gồm các tô chức R-D mà nhànước có 51% cô phan và tổ chức R-D có 100% cô đông là nhân viên của tổchức nghiên cứu và phát triển.

+ Khu vực ngoài nhà nước: gồm các tô chức R-D đã được tư nhân hoáhoặc các tô chức trách nhiệm hữu hạn và các loại hình khác.

Theo cách phân chia nêu trên, các tô chức R-D của Nhà nước theo hìnhthức các trung tâm nghiên cứu quốc gia là 62 tô chức, chiếm 1/6 tông số các tổ

chức R-D toàn Liên bang, 50% tổng số tô chức R-D được cổ phan hoá dưới các

hình thức khác nhau.

Trong quá trình cải cách hệ thống R-D ở CHLB Nga, các viện hàn lâm

khoa học được xem như nòng cốt của hệ thống, gồm: Viện Hàn lâm khoa học

Nga (PAH), Viện Han lâm khoa học nông nghiệp Nga (PACXH), Viện Hàn lâm

Y học Nga (PAMH), Viện Hàn lâm giáo dục Nga (PAO), Viện Hàn lâm kiến

trúc và xây dựng Nga (PAACH), Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga (PAX) Các

viện này được thành lập dé thay thé cho các viện hàn lâm tương ứng đưới thờiXô viết trước kia Thành viên của các viện hàn lâm khoa học của Nga đượcchọn theo hình thức dân chủ và các viện han lâm khoa học trở thành tô chức tựquản cao, đồng thời định hướng hoạt động theo xu thế cạnh tranh trong điều

kiện thị trường.

Giải pháp cải cách hệ thống R-D- Về tô chức:

+ Đối với nghiên cứu cơ bản: các van đề mang tam quan trọng quốc giathường được giao cho viện hàn lâm khoa học tô chức thực hiện, còn các van dénghiên cứu co bản khác do các viện han lâm khoa học ngành đảm nhận Nguồnkinh phí dành cho nghiên cứu cơ bản phần lớn được tài trợ từ ngân sách nhà

+ Đối với nghiên cứu ứng dụng: đây được coi là lĩnh vực thuộc trách

nhiệm doanh nghiệp Các doanh nghiệp tổ chức các phòng nghiên cứu va thí

nghiệm đê nâng cao hiệu quả các sản phâm được sản xuât ra đủ sức cạnh tranh

Trang 37

- Về hoạt động: Nhà nước xây dựng công cụ pháp lý bảo đảm cho môitrường hoạt động nghiên cứu và phát triển, như bảo hộ quyền tự do cá nhân của

nhà khoa học; xác lập cơ sở pháp lý cho thị trường lao động trí tuệ hình thành,

hoạt động và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu hàng hoá 1.5.4 Hàn Quốc

Sự thành công của Hàn Quốc trong phát triển KT-XH những thập kỷ quađược xuất phát từ nhận thức rất sớm về vai trò then chốt của KHCN trong sựnghiệp xây dựng và phát triển KT-XH của đất nước Chính phủ Hàn Quốc sớmcó chiến lược phát triển KHCN và lộ trình thực hiện thích hợp nên đã phát huyđược tiềm năng KHCN trong nước phục vụ có hiệu quả công cuộc công nghiệphoá đất nước.

Sau chiến tranh thế giới 2 kết thúc, Chính phủ Hàn Quốc đã xác định rõhướng chuyên đổi cơ cấu kinh tế dựa vào nội lực của KHCN đồng thời gắn với

việc du nhập và nhận chuyền giao công nghệ từ nước ngoài Quá trình phát triển

kinh tế của Hàn Quốc là quá trình gắn kết chặt chẽ giữa hệ thống kinh tế với hệthống tổ chức R-D qua từng giai đoạn, vừa phù hợp với khả năng của nền kinhtế, vừa tận dụng được kịp thời những thành quả của khoa học thế giới theo từng

lộ trình 10 năm.

Trong thập kỷ 60 của Thế kỷ XX, Hàn Quốc bắt đầu công cuộc côngnghiệp hoá đất nước bằng những công nghệ đơn giản và sử dụng công thức“chìa khoá trao tay” Trong giai đoạn này, Chính phủ quyết định thành lập Việnkhoa học công nghệ quốc gia (KIST) với chức năng nghiên cứu khoa học tronglĩnh vực công nghiệp va tư van cho Chính phủ về KHCN Viện này đã phát huy

tác dụng thông qua các hợp đồng nghiên cứu phục vụ phát triển của các ngành

Trang 38

công nghiệp, đồng thời giúp các doanh nghiệp đào tạo, cung cấp thông tin để họ

nhanh chóng làm chủ được công nghệ được nhập.

Trong thập ky 70, Chính phủ Hàn Quốc quyết định tập trung phát triển

các ngành công nghiệp mang tính chiến lược, chủ đạo của nên kinh tế quốc dan

như: gang thép, đóng tàu Hỗ trợ cho các ngành công nghiệp chiến lược này,

Chính phủ thành lập 20 viện nghiên cứu chuyên ngành tầm quốc gia như: Viện

nghiên cứu tàu thuỷ, Viện nghiên cứu hoá chất, Viện nghiên cứu công nghiệp

điện tử, Viện nghiên cứu viễn thông, Viện nghiên cứu máy và kim loai Dé day

mạnh việc nghiên cứu của các viện này, Chính phủ đã cho tăng cường nhập

khẩu nhiều kỹ thuật để các viện tiến hành mô phỏng lại và làm theo Và cũng

vào thời điểm này, Chính phủ cho phép tự do hoá việc nhập khẩu công nghệ déphục vụ sản xuất hàng hoá tiêu dùng trong nước.

Trong thập kỷ 80, với mục tiêu của giai đoạn này là khai thác và phát

triển kỹ thuật riêng, Hàn Quốc tiến hành khai thác những kỹ thuật quan trọngnhập nội đã được lựa chọn, phát triển phần mềm nâng cao chất lượng sản phẩm.Trên cơ sở tiếp thu các công nghệ nhập, Hàn Quốc tăng cường năng lực nghiêncứu tạo ra công nghệ cao và mới phục vụ xuất khẩu Thời điểm này, thành phốkhoa học Daeduck với 4 viện và 12 trung tâm quốc gia nghiên cứu về công

nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc sáng tạo các công nghệ cao và mới, góp

phan chuyền đổi cơ cấu kinh tế và tạo ra nhiều hang hoá xuất khâu Dong thời,giai đoạn này cũng có nhiều trung tâm R-D của các hãng tư nhân được thànhlập (năm 1981 chỉ có 65 trung tâm nhưng đến năm 1991 số trung tâm này đã lêntới 1201) Hoạt động của các trung tâm này phần lớn do các hãng đảm nhận,một phần do Chính phủ tài trợ thông qua các chương trình nghiên cứu quốc gia.

Trong thập kỷ 90 cua Thế kỷ XX, đây là giai đoạn mà nền công nghiệpcủa Hàn Quốc đã phát triển và đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế Có thénói, đây là giai đoạn mà ty trọng đầu tư cho R-D của các hãng tư nhân Hàn

Quốc tăng rất nhanh Đây là giai đoạn bắt đầu có sự điều chỉnh chức năng và

nhiệm vụ nghiên cứu khá rành mạch giữa R-D của nhà nước và tư nhân Các

2 Năm 1980 tỷ trọng dau tư giữa Chính phủ và tư nhân còn là 64/36, năm 1991 về sau tỷ trọng này

ngược lại là 19/61

Trang 39

viện nghiên cứu quốc gia tập trung nghiên cứu cơ bản và ứng dụng đối với

những công nghệ trước cạnh tranh; nghiên cứu những vấn đề ngoài kinh tế như

viễn thông, môi trường, thu thập thông tin về công nghệ và truyền bá cho công

nghiệp Còn các viện, các trung tâm nghiên cứu tư nhân thì tập trung nghiên

cứu dé phát triển sản phâm mới hoặc công nghệ mới.

1.6 Đầu tư cho R-D của một số nước trên thế giới ”

1.6.1 Xu hướng đầu tư cho R-D

Xu hướng phát triển trong hoạt động KHCN hiện nay là rút ngắn khoảng

cách giữa nghiên cứu KHCN va sản xuất Từ đó, xu hướng đầu tư cho các tổchức R-D cũng đòi hỏi các tổ chức này phải quan tâm tới tính ứng dụng, hiệuquả kinh tế của sản phâm nghiên cứu, bảo đảm được tương quan phù hợp giữamức độ đầu tư và phát triên KT-XH.

Có thé thấy rõ sự tương quan theo tỷ lệ thuận giữa đầu tư cho R-D vớiphát triển KT-XH Ví dụ, Mỹ là nước kinh tế số 1 thế giới và cũng là nước có

đầu tư R-D lớn nhất trên thế giới trong nhiều năm qua Cũng tương tự như vậyđối với Nhật và Trung quốc Tính riêng năm 2009, đầu tư cho R-D của Mỹ là344 tỷ USD, thứ hai là Nhật là 139 tỷ, Trung Quốc đứng thứ 3 với 87 tỷ USDnhưng có mức tăng trưởng R-D lớn nhất, đạt 17% hàng năm Mức đầu cho R-Dcòn có sự khác biệt giữa các lĩnh vực thé hiện chiến lược của mỗi nước Ví dụ:ở Mỹ, năm 2007 chi gần 60% kinh phí R-D cho quốc phòng, trong khi đó chomôi trường chỉ chiếm 20%; phát triển kinh tế chỉ trên 7% Có thể thấy thấy rõmức dau tư và tỷ lệ cơ cau đầu tư cho R-D của các nước trên thế giới (xem bảng

Bảng 1 Chỉ tiêu R-D toàn cầu

GDP theo mãi Tỷ lệ R-D/ R-D theo mãi R-D theo mãi R-D theo mãi lựclực 2005, tỷ, | GDP 2005, % lực 2005, tỷ, lực 2006, tỷ, 2007, tỷ, USD

USD USD USD

Châu Mỹ 15874 2,3 369,07 379,69 387,64

Mỹ 12192 2,6 319,60 328,90 335,50Châu A 19086 1,8 341,30 361,85 384,01

Trung Quôc (luc dia) 8859 1,4 124,03 136,30 149,80

Nhat 3890 3,2 124,48 127,84 131,29

An Độ 3611 1,0 36,11 38,85 41,81Chau Au 12764 1,8 236,09 240,16 244,42Duc 2388 2,5 59,68 60,21 60,75

3 Téng luận hoạt động KHCN tháng 5/2006, Tổng luận hoạt động KHCN 7/2008

Trang 40

Bảng 1 Chỉ tiêu R-D toàn cầu

GDP theo mãi Tỷ lệ R-D/ R-D theo mãi R-D theo mãi R-D theo mãi lựclực 2005, tỷ, | GDP 2005, % lực 2005, tỷ, lực 2006, tỷ, 2007, tỷ, USD

USD USD USD

Pháp 1879 2,2 41,36 42,10 42,86Anh 1933 1,9 36,72 37,39 38,06

My 32,7 32,4 31,9Chau A 34,9 35,6 36,5

Trung Quốc 12,7 13,4 14,8

Nhat Ban 12,7 12,6 12,5An D6 3,7 3,8 4,0Chau Au 24,1 23,6 23,2Duc 6,1 5,9 5,8

Các nước khác 3,3 3,3 3,5

Thé gidi 100,0 100,0 100,0(Nguồn: Tạp chi R&D, OECD, World Bank)

Bảng 2 Tổng chi tiêu nội địa cho R-D của các nước

Han Quéc 1.201 2,98 35,790 37,250 38,561

Anh 2.137 1,78 38,039 38,412 38,377Nga 2.088 1,08 22,550 24,127 25,456

Oxtraylia 761 1,78 13,546 13,884 14,187

Thuy Dién 335 3,82 12,797 12,950 13,141Ha Lan 640 1,73 11,072 11,332 11,453Ixraen 186 4,48 8,333 8,691 8,915

Thụy Sỹ 300 2,90 8,700 8,845 8,903

Ao 318 2,45 7,791 7,938 8,012Tho Nhĩ Ky 888 0,79 7,015 7,352 7,481Bi 376 1,85 6,956 7,049 7,067

Mêhicô 1.346 0,50 6,730 6,870 6,995

Phan Lan 185 3,45 6,383 6,555 6,659

Singapo 228 2,20 5,016 5,192 5,368Đan Mạch 204 2,43 4,957 5,006 5,030Nam Phi 467 0,92 4,296 4,462 4,609CH Séc 249 1,54 3,835 3,989 4,127

Ba Lan 621 0,56 3,478 3,918 4,068

Na Uy 247 1,49 3,680 3,770 3,814

Achentina 524 0,50 2,620 2,790 2,890

Ai-len 186 1,32 2,455 2,416 2,389

Ngày đăng: 29/06/2024, 02:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN