1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Tính Khả Thi Của Dự Án Đầu Tư Sản Xuất Sợi Oe Do Công Ty Cp Sợi Nghệ Tĩnh Làm Chủ Đầu Tư Sẽ Được Xây Dựng Tại Cụm Công Nghiệp Nam Hồng, Thị Xã Hồng Lĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh.pdf

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tính khả thi của Dự án đầu tư sản xuất sợi OE do Công ty CP Sợi Nghệ Tĩnh làm chủ đầu tư sẽ được xây dựng tại Cụm Công nghiệp Nam Hồng, Thị xã Hồng Lĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Nguyễn Tấn Tài
Chuyên ngành Quản Lý Dự Án Xã Hội
Thể loại Bài kiểm tra giữa kỳ
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Cácgiai đoạn nghiên cứu xây dựng dự án đầu tư phát triển sẽ giúp tìm các giải phápđiều hoà các mối quan hệ, thực hiện kế hoạch để đạt được mục tiêu pháttriển,mang lại lợi ích cao nhất và

Trang 1

- Phân tích tính khả thi của dự án đó

Lưu ý: Sinh viên cần cho biết nguồn gốc rõ ràng của dự án (cung cấp địa chỉ trang web:http//…)

BÀI LÀMChương I: Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vấn đềcủa ai? Đầu tư vào đâu? Đầu tư như thế nào? Khi nào đầu tư và làm cái gì? Đồngthời các hoạt động này có tuân thủ mọi quyết định, hướng dẫn của nhà nước cũngnhư cơ quan chuyên môn hay không Vì vậy, việc tổ chức lập dự án đầu tư như thếnào cho đúng thủ tục, phương pháp, đầy đủ nội dung và đánh giá đúng sức sốngcủa một dự án đầu tư… là một khâu rất quan trọng đối với nhà đầu tư Hiệu quảcủa đầu tư cao hay thấp tuỳ thuộc rất nhiều vào khả năng trang bị, nắm chắc chắn

Trang 2

các phương pháp nghiệp vụ cũng như trình tự thực hiện các giai đoạn đầu tư Cácgiai đoạn nghiên cứu xây dựng dự án đầu tư phát triển sẽ giúp tìm các giải phápđiều hoà các mối quan hệ, thực hiện kế hoạch để đạt được mục tiêu pháttriển,mang lại lợi ích cao nhất và tránh các rủi ro có thể gặp phải của nhà đầu tư Vìvậy,muốn ra các quyết định đầu tư đúng phải qua các giai đoạn nghiên cứu.Trong tình hình kinh tế đất nước không ngừng tăng trưởng Ngành côngnghiệp Dệt May là một trong những ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốcdân.Về tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu chỉđứng sau dầu khí, đồng thời cũng làngành thu hút đông đảo nhân công, vì vậy cũng phần nào giải quyết được công ănviệc làm cho xã hội.

Bước sang thời kỳ mới, thời kỳ mà xu thế hội nhập khu vực và thế giới cónhững bước phát triển mới, kết hợp với việc xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu hàng DệtMay sang thị trường EU và Mỹ Vì vậy rất thuận lợi cho ngành Dệt May của chúng

ta, nhưng bên cạnh đó thì cũng gặp không ít khó khăn như sự cạnh tranh của cácthị trường Trung Quốc, Thái Lan giá nguyên vật liệu tăng

Ngành Công nghệ kéo sợi là một ngành quan trọng của công nghệ dệt Nó làkhâu chuẩn bị cho các công nghệ tiếp theo như: Dệt vải, làm chỉ may mặc chấtlượng sợi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuất sau này

Do vậy công nghệ kéo sợi đang được quan tâm, từng bước nâng cao trình độcông nghệ, lắp đặt thiết bị mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm

Công nghệ kéo sợi được sử dụng rộng rãi ở nước ta hiện nay là công nghệkéo sợi cổ điển: Dùng phương pháp kéo sợi nồi cọc, khuyên Sợi cổ điển có kết cấuchặt chẽ, độ bền cao Tuỳ theo nguyên liệu, thiết bị mà sợi có thể đạt được độnhỏtheo yêu cầu, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực: làm chỉ khâu, làm sợi cung

Trang 3

cấp cho dệt thoi, dệt kim, sợi cho công nghệ đan và một số nghành công nghiệpkhác.

Với tính chất quan trọng như vậy đòi hỏi nhà nước phải có chính sách hỗ trợ

để phát triển ngành công nghiệp Dệt Trong đó đáng chú trọng nhất là vấn đề đàotạo nguồn nhân lực, đầu tư đổi mới công nghệ, cải tiến tổ chức quản lý và sản xuấtkinh doanh nhằm làm tăng chất lượng sản phẩm đáp ứng được mọi yêu cầu củakhách hàng

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh, ông Trần Tiến Hưng vừa ký Quyết định số168/QĐ-UBND về chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy sợi Nghệ Tĩnh tại Cụm côngnghiệp Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh

Mục tiêu: Dự án Nhà máy sợi Nghệ Tĩnh chuyên sản xuất sợi OE phục vụ

công nghiệp may mặc với công suất 18.720 tấn/năm, trên diện tích 5,4ha do Công

ty CP Sợi Nghệ Tĩnh làm chủ đầu tư sẽ được xây dựng tại Cụm công nghiệp NamHồng, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh

Tổng mức đầu tư của Dự án là 600 tỷ đồng Thời hạn hoạt động của dự ánNhà máy sợi Nghệ Tĩnh 50 năm, kể từ ngày ban hành quyết định chủ tư

Dự án sản xuất sợi OE sẽ được Công ty CP Sợi Nghệ Tĩnh triển khai theo 3giai đoạn, đến 2024 là hoàn tất đầu tư toàn bộ

Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:Phân tích tính khả thi của Dự án Nhà máy sợi 600 tỷ đồng chuẩn bị được đầu tư tại

Hà Tĩnh

Công ty CP Sợi Nghệ Tĩnh sẽ hoàn thành các thủ tục đầu tư; triển khai xây

hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống văn phòng, nhà làm việc; lắp đặt 1 hệ thống

Trang 4

dây chuyền cung bông và máy chải TC19, 9 máy kéo sợi, 3 máy ép kiện với mứcđầu tư gần 293 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trước ngày 31/12/2022.

Giai đoạn 2: Công ty Cổ phần Sợi Nghệ Tĩnh sẽ đầu tư xây dựng thêm 1 hệthống dây chuyền cung bông và 9 máy chải TC19, 9 máy kéo sợi, 3 máy ép kiện với mức đầu tư trên 161 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trước ngày 31/12/2023.Giai đoạn 3: Công ty Cổ phần Sợi Nghệ Tĩnh sẽ đầu tư xây dựng thêm 1 hệthống dây chuyền cung bông và 8 máy chải TC19, 8 máy kéo sợi, 3 máy ép kiện với mức đầu tư trên 146 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trước ngày 31/12/2024

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Dự án đầu tư sản xuất sợi OE do Công ty CP SợiNghệ Tĩnh làm chủ đầu tư sẽ được xây dựng tại Cụm công nghiệp NamHồng, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh

- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tài chính, kinh tế của Dự án trong bối cảnhkinh tế Quý 1/2022 và dự báo các năm tiếp theo

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu

- Phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp

- Phương pháp so sánh, đánh giá các dự án có quy mô tương tự

Trang 5

- Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.

- Phân tích và đánh giá tính khả thi, phân tích rủi ro của dự án đầu tư

5 Kết cấu và nội dung chủ yếu

- Chương I: Phần Mở đầu.

- Chương II: Cơ sở lý thuyết về Dự án đầu tư.

- Chương III: Phân tích tính khả thi của Dự án đầu tư sản xuất sợi OE do

Công ty CP Sợi Nghệ Tĩnh làm chủ đầu tư sẽ được xây dựng tại Cụm côngnghiệp Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh

Trang 6

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

2.1 Tổng quan về đầu tư

2.1.1 Khái niệm về đầu tư

Trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài người, một hoạt độngkinh tế rất phổ biến và cũng rất quan trọng đó là hoạt động đầu tư Chính nhờ cácquá trình đầu tư của các cá nhân, tổ chức kinh tế cũng như của Nhà Nước trên cáclĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế-xã hội mà của cải vật chất được làm rangày càng nhiều hơn, xã hội càng phát triển hơn

Mặc dù hoạt động đầu tư được tiến hành từ rất xa xưa, từ khi có nền sản xuấthàng hoá, thế nhưng cũng có rất nhiều định nghĩa khác nhau về dự án đầu tư Cóquan điểm cho rằng: hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn để nhằm duy trìtiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vàsinh hoạt đời sống, hay cũng có quan niệm một cách đơn giản coi đầu tư là mộthoạt động kinh tế mà trong đó người ta bỏ vốn sinh lợi

Xét theo quan điểm chủđầu tư thì “Đầu tư là một hoạt động bỏ vốn kinhdoanh để từđó thu được một số vốn lớn hơn số vốn đã bỏ ra thông qua lợi nhuận“theo quan điểm của xã hội thì “ Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển để từđó thuđược các hiệu quả kinh tế - xã hội vì mục tiêu phát triển quốc gia”

2.1.2 Phân loại các hình thức đầu tư

Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nângcao hiệu quả hoạt động đầu tư, cần tiến hành phân loại các hoạt động đầu tư vàxem xét các đặc điểm của chúng Người ta có thể phân loại các hoạt động đầu tưtheo các tiêu thức sau đây

2.1.2.1 Theo chức năng quản lý vốn

Trang 7

- Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư trực tiếp tham giaquản lý vốn đầu tư.

- Đầu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư không trực tiếptham gia quản lý vốn đầu tư

2.1.2.3 Theo ngành đầu tư

- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: là hoạt động đầu tư nhằm xây dựng cơ sở hạtầng kỹ thuật và xã hội

- Đầu tư phát triển công nghiệp: là hoạt động đầu tư nhằm phát triển các côngtrình công nghiệp

- Đầu tư phát triển nông nghiệp: là hoạt động đầu tư nhằm phát triển các côngtrình nông nghiệp

- Đầu tư phát triển dịch vụ: là hoạt động đầu tư nhằm phát triển các công trìnhdịch vụ (thương mại, du lịch)

2.1.2.4 Theo tính chất đầu tư

- Đầu tư mới: là hoạt động đầu tư nhằm hình thành các công trình mới

- Đầu tư chiều sâu: là hoạt động đầu tư nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp dâychuyền sản xuất, dịch vụ trên cơ sở các công trình đã có sẵn

- Đầu tư tận dụng nhân lực sản xuất -dịch vụ: là hoạt động đầu tư nhằmsửdụng 100% công suất thiết kế của năng lực sản xuất đã có

Trang 8

2.2 Tổng quan về dự án đầu tư

2.2.1 Khái niệm dự án đầu tư

Do tầm quan trọng của hoạt động đầu tư đối với nền kinh tế và chủ đầu tư,cùng với đặc điểm và sự phức tạp của hoạt động đầu tư nên đã đòi hỏi phải có sựchuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc để tiến hành một hoạt động đầu tư Để một hoạtđộng đầu tư có thể đạt được hiệu quả mong muốn thì sự chuẩn bị phải được soạnthảo và thực hiện theo các dự án Vậy dự án đầu tư là gì?

Mặc dù được sử dụng rộng rãi nhưng cũng có nhiều cách hiểu, nhiều quanniệm khác nhau về dự án Theo cách hiểu thứ nhất, mang tính chất "tĩnh" thì dự án

là hình tượng về một tình huống (một trạng thái mà chủđầu tư muốn đạt tới) Theocách hiểu thứ hai, thì dự án mang tính chất "động", mà theo định nghĩa của hội tiêuchuẩn hoá Pháp AFNOR-trong từ điển quản lý "dự án đầu tư là một hoạt động đặcthù tạo nên một cách có phương pháp và định tiến với các phương tiện đã cho, nênmột thực thể mới" Còn theo ngân hàng thế giới WB "dự án là tổng thể nhữngchính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt đượcnhững mục tiêu nhất định trong khoảng thời gian nhất định" Tuy nhiên theo Luậtđầu tư số59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 thì dự án được định nghĩa nhưsau: "Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành cáchoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định"

Trang 9

Như vậy, chúng ta có thể thấy được một sốđặc điểm của dự án đầu tư nhưsau:

- Dự án không phải là một ý định hay phác thảo mà nó có tính cụ thể và mụctiêu xác định

- Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà phải cấutrúc nên một thực tế mới

- Dự án đòi hỏi sự tác động tích cực của con người, các bên tham gia, khácvới dự báo

- Vì liên quan đến thực tế trong tương lai nên bất kỳ một dự án đầu tư nàocũng phải có một độ bất định và những rủi ro có thể xảy ra Và dự án phải cóbắt đầu, có kết thúc và chịu những ràng buộc về các nguồn lực (phươngtiện)

2.2.2 Phân loại dự án

Trên thực tế, có rất nhiều dự án khác nhau về mục đích, tính chất, quy mô,đặc điểm, sự phức tạp, Để phân tích, đánh giá và quản lý tốt các dự án, cần phảitiến hành phân loại chúng Sâu đây là một số cách phân loại dự án

2.2.1.1 Phân loại theo qui mô

Căn cứ vào quy mô vốn đầu tư ban đầu vào dự án và tầm quan trọng của các

dự án, người ta chia ra làm 2 loại:

- Dự án lớn: có tổng hợp kinh phí lớn, số lượng các bên tham gia đông, thờigian dự án dài, ảnh hưởng mạnh tới môi trường kinh tế và sinh thái

- Dự án nhỏ: có các đặc tính ngược lại với dự án lớn

2.2.1.2 Theo quy mô và tính chất

Trang 10

- Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương

đầu tư

- Các Dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định tại Phụ

lục I của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về Quản lý Dự án đầu tư xây dựngcông trình

2.2.1.3 Theo nguồn vốn đầu tư

- Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước

- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tưpháttriển của Nhà nước

- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước

- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợpnhiều nguồn vốn

2.2.1.4 Phân loại theo mục đích

Căn cứ vào các chức năng, mục đích của dự án người ta chia các dự án thành

4 loại

- Dự án đầu tư thay thế: là các dự án nhằm thay thế các thiết bị hiện có

- Dự án đầu tư hiện đại hoá máy móc

- Dự án đầu tư mở rộng: nhằm mở rộng quy mô sản xuất

- Dự án đầu tư mới

Việc phân loại này cho chúng ta thấy mức độ phức tạp và rủi ro của cácdựán cũng tăng dần

2.2.1.5 Phân loại theo mối quan hệ các dự án

Căn cứ theo mối quan hệ của các dự án, người ta chia làm 2 nhóm dự án

Trang 11

- Dự án đầu tư độc lập: Những dự án được coi là độc lập với nhau về mặt kinh

tế nếu dự án này được chấp thuận hay từ chối sẽ không ảnh hưởng đến lợiích và chi phí của dự án khác Khi đó quyết định đầu tư dự án này sẽ khôngảnh hưởng đến quyết định đầu tư của dự án

- Dự án đầu tư phụ thuộc: Các dự án phụ thuộc lẫn nhau là các dự án mà dòngtiền (chi phí-thu nhập) của dự án bị ảnh hưởng do quyết định đầu tư của dự

án khác Trong đó người ta lại chia thành 2 phần:

⁺ Dự án đầu tư bổ sung: Một dự án được gọi là đầu tư bổ sung cho một dựánkhác nếu khi đầu tư nó sẽ làm tăng thu nhập hay giảm chi phí dự kiến của dự

án khác

⁺ Dự án đầu tư thay thế: Là các dự án mà khi đầu tư vào một dự án sẽ làmtăng chi phí hay giảm lợi ích dự kiến của dự án kia Trong trường hợp thaythế cao nhất khi quyết định đầu tư dự án này sẽ làm cho lợi ích của dự án bịtriệt tiêu hoàn toàn hay bác bỏ tất cả các dự án còn lại (các dự án này đượcgọi là các dự án loại trừ lẫn nhau)

2.2.1.6 Phân loại theo đặc tính của dòng tiền

- Dự án đầu tư thông thường là các dự án có dòng tiền chỉđổi dấu có một lần

- Dự án đầu tư không thông thường là các dự án có dòng tiền đổi dấu nhiềulần

2.3 Nghiên cứu tính khả thi Kinh tế, Xã hội dự án Đầu tư

Nghiên cứu khả thi của một dự án là một công cụ thể hiện chi tiết kế hoạchcủa quá trình đầu tư, nó làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ Do đó nộidung chủ yếu của nghiên cứu khả thi bao gồm: sự cần thiết đầu tư; các yếu tốđầuvào của dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án;phân tích tài chính, tổng mức đầu tư, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án, sự phù

Trang 12

hợp với quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu có); khả năng giải phóngmặt bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án; kinh nghiệm quản lýcủa chủ đầu tư; khả năng hoàn trả vốn vay; giải pháp phòng cháy, chữa cháy; cácyếu tố ảnh hưởng đến dự án như quốc phòng, an ninh, môi trường và các quy địnhkhác của pháp luật có liên quan.

Trong mỗi ngành thì các khía cạnh trên lại có những đặc thù riêng, tuy nhiênđối với ngành xây dựng thì việc xem xét chúng là phức tạp hơn cả Sau đây là môhình nghiên cứu khả thi của dự án xây dựng

2.3.1.Nghiên cứu tình hình kinh tế tổng quát có liên quan đến dự án đầu tư

Tình hình kinh tế tổng quát là nền tảng của dự án, nó thể hiện khung cảnhcủa đầu tưảnh hưởng trực tiếp đến quá tình phát triển và hiệu lực của dự án đầu tư

Do đó khi nghiên cứu khả thi của dự án ta cần đề cập tới những vấn đề sau:

- Điều kiện về địa lý, tự nhiên nhưđịa hình, khí hậu, tài nguyên,

- Điều kiện về dân số, lao động có liên quan đến nhu cầu, khuynh hướng tiêuthụ sản phẩm, cung cấp lao động cho dự án

- Chính trị với các dữ liệu về chính sách, luật lệ trong lịch sử cũng như hiệnnay

- Tình hình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước: các dữ liệu về tốc độ pháttriển kinh tếđất nước, địa phương, ngành cơ sở (tốc độ tăng GDP, thu nhậpbình quân, suất lợi nhuận tỷ lệ đầu tư/GDP, ) để nhà đầu tư thấy đượchướng phát triển của nền kinh tế, dựđoán được sự thay đổi của chính sách

- Tình hình ngoại hối với các dữ liệu về cán cân thanh toán, dữ liệu ngoại tệ,tình hình nợ nần, Nhà đầu tư cần quan tâm đến các dữ liệu đó nhất là dự ánliên quan đến xuất nhập khẩu

- Hệ thống kinh tế và các chính sách bao gồm:

Trang 13

⁺ Cơ cấu tổ chức hệ thống kinh tế theo vùng, ngành, theo quan hệ sở hữuđểđánh giá trình độ và lợi thế so sánh của dự án.

⁺ Các chính sách phát triển, cải tổ cơ cấu kinh tếđểđánh giá trình độ nhậnthức, đổi mới ty duy và lợi thế so sánh của dự án đầu tư

⁺ Các kế hoạch kinh tế quốc dân với các mục tiêu ưu tiên công cụ tác động,thời hạn thực hiện để thấy được các khó khăn, thuận lợi mà dự án có thể gặpphải

- Tình hình ngoại thương và các định chế có liên quan như tình hình xuấtnhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá, luật lệ đầu tư, cán cânthương mại, cán cân thanh toán quốc tế

⁺ Các dự án lớn thì các số liệu kinh tế vĩ mô cần càng nhiều, bên cạnh đóngười ta cũng cần phải nghiên cứu tác động trở lại của các dự án lớn đối vớiyếu tố kinh tế vĩ mô đó

2.3.2 Nghiên cứu thị trường có liên quan đến dự án đầu tư

Là vấn đề rất quan trọng và cần thiết của nhà đầu tư để vạch ra sách lượchoạt động cho dự án, bao gồm các vấn đề sau:

- Nghiên cứu nhu cầu hiện tại và tương lai của người tiêu dùng về sản phẩmcủa dự án (ai là khách hàng chính?, ai là khách hàng mới?, ), dự đoán sựthay đổi

- nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm của dự án trong tương lai

- Nhu cầu hiện tại được đáp ứng ra sao? Từ các nguồn nào? Ước lượng mứcgia tăng nhu cầu sản phẩm của dự án trong một số năm cũng như phần thịtrường chưa có ai chiếm giữ, cũng như đã có người chiếm giữ

- Hệ thống phân phối: nghiên cứu các đường dây, mạng lưới tổ chức trong cáckênh phân phối hiện có của thị trường có liên quan đến dự án Xác định

Trang 14

được ưu, nhược điểm của các hệ thống phân phối đó cũng như tìm ra yêucầu của khách hàng.

- Giá cả, sức cạnh tranh của hàng hóa: Cần phải xem xét đến giá thành, giábán các sản phẩm cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn trên thị trường Chính sáchgiá cả của dự án là gì?

- Khuyến thị, xúc tiến bán hàng: nghiên cứu các biện pháp khuyến thị, xúc tiến bán hàng để tạo được thế cạnh tranh của sản phẩm dự án với các sản phẩm khác trên thị trường Dự đoán mức độ ảnh hưởng, hiệu quả của các biện pháp này đem lại (quảng cáo, tổ chức hội trợ triển lãm, bán hàng có thưởng, ) Cuối cùng cần phải mô tả rõ mức độ cạnh tranh cũng như các biện pháp áp dụng trong dự án (quy mô sản xuất, khả năng tài chính, công nghệ, người lao động, ) Đối với các dự án có sản phẩm xuất khẩu cần đặc biệt chú ý tới các đặc trưng của thị trường nước ngoài như thị hiếu, văn hoá, thói quen, luật pháp, cũng như chú ý tới việc mở rộng thay thế thị trường khi cần thiết, phương thức phân phối, chính sách giá cho các thị trường đó

2.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ

- Giải pháp lựa chọn công nghệ

- Giải pháp Quy hoạch, kiến trúc;

- Giải pháp Kết cấu;

- Giải pháp cảnh quan, cây xanh;

- Giải pháp về cấp điện và thông tin liên lạc;

- Giải pháp về cấp thoát nước, phòng cháy chữa cháy;

- Giải pháp về điều hòa, thông gió;

- Giải pháp về chiếu sáng;

2.3.4 Nghiên cứu về lợi ích kinh tế - xã hội dự án.

Cũng như phân tích tài chính, phân tích kinh tế cũng là việc so sánh giữa chiphí và lợi ích của dự án Tuy nhiên, nếu như phân tích tài chính, đánh giá dự ántrên cơ sở lợi nhuận mang lại cho tổ chức và cá nhân chủ đầu tư thì trong phân tíchkinh tế, lợi ích của dự án được xem xét trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế hay

sự đóng góp cho các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Những tácđộng của dự án đi ngược lại mục tiêu phát triển của nền kinh tế thì được coi là chi

Trang 15

phí, những tác động nào nhằm phục vụ hay kích thích các mục tiêu phát triển củanền kinh tế thì được coi là lợi ích Do đó ngoài các tiêu chuẩn tương tự như trongphân tích tài chính, phân tích kinh tế còn có các tiêu chuẩn khác.

Đối với các nhà đầu tư, khả năng sinh lời của dự án là yếu tố chính quyếtđịnh việc nên hay không nên bỏ vốn đầu tư vào một dự án; trong khi đó lợi íchkinh tế xã hội lại là những lời biện minh nhằm thuyết phục các cấp có thẩm quyềncủa một quốc gia chấp nhận dự án, hay các tổ chức tài trợ quốc tế quyết định tài trợcho dự án

Việc đánh giá tác động toàn diện của dự án tới nền kinh tế quốc dân là khókhăn và cho tới nay chưa có phương pháp nào giải quyết được triệt để nhiệm vụnày Trong thực tế, người ta hay dùng một số chỉ tiêu đánh giá sự đóng góp của dự

án với sự phát triển của nền kinh tế như sau:

2.3.4.1 Giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng.

Giá trị gia tăng của dự án bao gồm giá trị gia tăng trực tiếp và giá trị gia tănggián tiếp Giá trị gia tăng trực tiếp là giá trị gia tăng do chính hoạt động của dự ántạo ra Giá trị gia tăng gián tiếp là giá trị gia tăng thu được từ các dự án khác hoặc

từ các hoạt động kinh tế khác do phản ứng dây chuyền mà dự án đang xét tạo ra.Trong nhiều dự án việc lượng hoá giá trị gia tăng gián tiếp là khó thực hiệnđược Giá trị gia tăng trực tiếp bao gồm các khoản lãi ròng, lương, các khoản thuếtrừ đi các khoản trả nợ và trợ giá, bù giá trực tiếp

Giá trị gia tăng được tính cho từng năm hoạt động và cho cả đời hoạt độngcủa dự án

2.3.4.2 Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư.

Ngày đăng: 28/06/2024, 10:33

w