1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN 6.23 - CĐ DƯỢC LÂM SÀNG - ĐẠI HỌC NTT

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN CĐ DƯỢC LÂM SÀNG - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY. ĐỀ ÔN 6.23

Trang 1

DAISY - ZALO: 084 316 4901MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA” https://maichaupharma.com

1 Xác định những việc cần làm khi chăm sóc người bệnh ngoại trú không bao gồm A Thời gian tái khám

B Biệt dược cùng loại có thể thay thế thuốc của người bệnh

C Hướng dẫn cách lấy máu

D Cách sử dụng thuốc đúng

2 Ở bệnh nhân giảm protein huyết tương, nguy cơ tương tác ít gặp đối với A Aspirin

B Warfarin C Methotrexat D Isoniazid

3 Ông P, 43 tuổi, đái tháo đường phụ thuộc Insulin 26 năm: Neutral- insulin 20 IU và 30 IU x2 lần / ngày ổn định đường huyết Gần đây có tăng huyết áp 150/90 mmHg, luyện tập ăn kiêng không hiệu quả Thông tin không cần thiết về người bệnh để quyết định việc dùng atenolol được không

A Dùng kính áp tròng hay không ĐÚNG B Có bị hen suyễn hay không

C Bị hội chứng Raynaud không

Trang 2

5 Thông tin tương tác thuốc xét nghiệm có thể tìm thấy ở A Drugs.com

B Martindale C Mescape.com D.MIMS

6 Theo Child-pugh, từ 5-6 điểm thì đánh giá lâm sàng Nặng, mất bù

C Nhẹ, mất bù D Nặng, còn bù

8 Tư vấn cho bác sĩ về dược động học của thuốc bao gồm 2 phần

A Giờ trên thông tin sẵn có và dựa trên việc định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương B hấp thu và thải trừ

C Khoảng cách từ thuốc và độ dài đợt điều trị D Dạng bào chế và đường dùng

Trang 3

9 Không phải thuốc có khoảng trị liệu hẹp A Warfarin

B Digoxin C Erythromycin D Theophylin

10 Insulin lợn khác Insulin ngừơi ở acid amin A Alanin/ nhánh A

B Alanin/ nhánh B

C Valin / nhánh A D Isoleucin / nhánh

11 Yếu tố không là rào cản cơ học khi tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh

B Bàn tư vấn

C Bình hoa lớn D Máy vi tính

12 Loại insulin được dùng trong cấp cứu hôn mê đái tháo đường A Insulin mix

B Insulin ngắn C Insulin nền D Insulin NPH

Trang 4

13 Tương tác thuốc mức đô trung bình, tiếng Anh là

A Moderate

B Mild C Minor D Major

14 Có bao nhiêu tiêu chí kiểm soát được áp dụng trong phân loại hen theo mức độ kiểm soát được GINA sử dụng

A 5 B.6 C.7 D.4

15 Nhóm thuốc dùng để dự phòng hen phế quản A Theophylin và dẫn chất

B Các chất kích thích thụ thể beta 2 adrenalin C Cromoglycate sodium

Trang 5

17 Mức độ kiểm soát hen là triệt để khi PEF/FEV1(%) SO VỚI TRỊ SỐ TỐT NHẤT LÚC KHÔNG

A.>=70 B >= 60 C.>= 50 D.>=80

18 Ông A (36 tuổi), đi khám gì đi ngoài ra máu tươi, thấy qua phân, gần đây thấy mệt mỏi Mấy tháng gần đây đi goài thỉnh thoảng có máu, không nhiều,thấm vào giấy vệ sinh Không ảnh hưởng nhiều, chưa điều trị, không mắc bệnh nào khác Xét nghiệm: RBC 3.600.000/mm3 Lâm sàng và nội soi: bị trĩ

A Ưu tiên cho người bệnh trên

19 Thuốc dùng trong hen phế quản được chia thành bao nhiêu loại A.4

B.3 C.2 D.5

20 Tiêu chí kiểm soát dùng để phân loại hen theo mức độ kiểm soát của GINA A Triệu chứng ban đêm

B Nhu cầu dùng thuốc cắt cơn

C.FEV1/PEF so với trị số tốt nhất lúc hen D Thời gian thức giấc ban ngày

Trang 6

21 Không phải là nguyên nhân gây khởi phát hiện về đêm A Mức adrenalin giảm

B Mức Corticoid tăng C Nhiễm khuẩn xoang D Viêm mũi dị ứng

22 Phần lớn tương tác thuốc được chia làm bao nhiêu mức độ trên trang web tra cứu tương tác thuốc

A.4 B 3 C 2 D 5

23 Vị trí thích hợp để tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân A Hành lang

B Căn tin bệnh viện C Quầy phát thuốc D Phòng riêng

24 Khái niệm chăm sóc dược

29 Trong SOAP, A là A Khách quan

Trang 7

33 Drugs.com không cung cấp thông tin về tương tác A Thuốc- bệnh lý

Trang 8

B Thuốc- thức ăn C Thuốc- thuốc D Thuốc -đồ uống

34 Insulin mix thường là Regular/NPH A 70/30

B.60/40 C.40/60 D.30/70

35.TDM là viết tắt của

A Therapeutic Drug Monitoring B Therapy Dose Measuring C Therapeutic Drug Measuring D Therapy Drug Monitoring

36 Để kiểm tra lại người bệnh thường sử dụng loại câu hỏi A

B Tự do C Dẫn dắt D Mở

37 Phối hợp aminosid và furosemide gây độc trên Gan

Trang 9

Thính giác C Thận D Tim

41 Không phải nguyên nhân gây khởi phát hen về đêm A Mức adrenalin tăng

B Nhiễm khuẩn xoang C Viêm mũi dị ứng D Mức corticoid giảm

42 yếu tố làm tăng nhạy cảm A Béo phì

B Vận động

C bệnh tăng huyết áp D Nhiễm khuẩn

43 Theo Child-pugh, từ 7-9 điểm thì đánh giá lâm sàng là Nặng, còn bù

Nặng, mất bù Nhẹ, mất bù Rất nặng, mất bù

44 Chỉ kiểm tra lượng thuốc trong bình xịt cắt cơn hen A Thuốc còn nhiều

Trang 10

B Thuốc hết hẳn C Thuốc còn đầy D Thuốc sắp hết

45 Dùng diacerein cần thông báo trước với người bệnh về adr

A Nước tiểu đổi màu đỏ

B Táo bón

C Sốt, Rét run đau họng

D Giảm bạch cầu đa nhân trung tính

46 Nhận định sai về trang Mescape.com

A Tương tác có ý nghĩa lâm sàng được xếp vào nhóm chống chỉ định và tương tác nặng B Chia tương tác thuốc làm 3 mức độ

C Có cung cấp tài liệu tham khảo về tương tác

D Chủ yếu cung cấp thông tin về tương tác thuốc

47 Chuẩn bị các thông tin liên quan đến thuốc, thông tin nào sau đây là đặc tính dược lực học

A Cơ chế tác dụng B Sinh khả dụng C Bảo quản thuốc D Hệ số thanh thải

48 Nguyên tắc cơ bản khi sử dụng thuốc ở BN suy gan

Trang 11

A Tránh cây đơn thuốc bị khử hoạt yếu ở vòng tuần hoàn đầu B Tăng liều thuốc chuyển hóa mạnh qua Cytocrom P450 C Chọn thuốc liên kết với protein huyết tương cao

D Chọn thuốc bài xuất chủ yếu qua gan dạng liên hợp glucoronic

49 Chỉ số không dùng để theo dõi điều trị định kỳ đái tháo đường typ 2

A Ceton huyết

B Huyết áp C Đường huyết D HbA1c

50 GFR khoảng 45-59(ml/pH/1.73m2) , mức độ suy thận

A IIIa

B.II C IIIb D IV

51 Phối hợp flouroquinolon và sucralfat gây A Tăng sinh khả dụng flouroquinolon B Tăng độc tính trên thận

C Giảm hấp thu flouroquinolon

D Tăng độc tính trên gan

52 Người bị hen triệu chứng trở nên nặng vào khoảng (giờ sáng)

Trang 12

B 4-6

C 3-5

53 Khi sử dụng thuốc ở BN suy giảm chức năng gan do (Chưa rõ câu hỏi) A Tăng sản xuất protein huyết tương

B Tăng sinh khả dụng của thuốc

C Không cần điều trị do bệnh tự hết sau khi sinh D Đái tháo đường không nguy hiểm trong thai kỳ

55 Insulin không được dùng đường A Tiêm bắp

B Uống

C Tiêm dưới da D Tiêm tĩnh mạch

56 Đặc điểm của Insulin trong thai kỳ A Hoàn toàn không qua được nhau thai B Qua nhau thai nhờ kháng thể

C Gây quái thai

D Qua được hàng rào nhau thai

57 Đánh giá lâm sàng mức độ xơ gan theo Child- Pugh chia ra bao nhiêu loại A.2

B.5

Trang 13

59 Ông A (36 tuổi), đi khám vì đi ngoài ra máu tươi, thấy qua phân, gần đây thấy mệt mỏi Mấy tháng gần đây đi goài thỉnh thoảng có máu, không nhiều, thấm vào giấy vệ sinh Không ảnh hưởng nhiều, chưa điều trị, không mắc bệnhnào khác Xét nghiệm: RBC 3.600.000/mm3 Lâm sàng và nội soi: bị trĩ Xác định mục tiêu điều trị hàng đầu của bệnh nhân

A truyền máu

B Điều trị trĩ (Cầm máu trước Xong điều trị trĩ)

C Nâng đỡ sức khỏe D Bổ sung sắt

60 Phối hợp flouroquinolon và dianosin gây A Tăng sinh khả dụng flouroquinolon

B Giảm hấp thu fluoroquinolon C Tăng độc tính trên thận D Tăng độc tính trên gan

Ngày đăng: 27/06/2024, 22:57

Xem thêm: