1.2.1 Phương pháp xác định công xuất loại cân bằng:Trong phương pháp này động cơ quay một thiết bị mà trụcrôto của thiết bị được nối với trục của động cơ.. Sơ đồ nguyên lí của phương phá
Trang 1PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ
ĐO CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG
Trang 2TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP
VÀ THIẾT BỊ ĐO CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG
1.1Tổng quát về công suất động cơ:
Công suất động cơ là một trong những thông số kỹ thuật
cơ bản cuả động cơ được quan tâm nhiều nhất và nó là chỉtiêu quan trọng không phụ thuộc vào công dụng và kiểu loạiđộng cơ Vì vậy trong thiết kế, chế tạo, sửa chữa và sử dụng,việc xác định chính xác công suất của động cơ luôn được coitrọng nhằm các mục đích sau:
Kiểm nghiệm động cơ trước khi xuất xưởng (nhằm kiểmtra động cơ sau khi
thiết kế có đạt chỉ tiêu công suất đề ra không)
Kiểm tra động cơ sau khi sửa chữa lớn
Tổ chức khai thác động cơ hợp lí, an toàn và tin cậy
Biết chiều hướng và các giá trị biến động công suất trongnhững điều kiện
khai thác cụ thể
Giúp quản lí các phương tiện khác
1.2 Tổng quan về phương pháp đo công suất:
Ngày nay việc xác định công suất động cơ có khá nhiềuphương pháp và thiết bị nhưng phần lớn đều dựa vào momen
Trang 3quay và tốc độ quay Để đơn giản có thể phân nhóm như sau:
Phương pháp xác định công suất có ích loại cân bằng
Phương pháp xác định công suất có ích loại không cânbằng
Phương pháp xác định công suất dùng trong chuẩn đoán
Trang 41.2.1 Phương pháp xác định công xuất loại cân bằng:
Trong phương pháp này động cơ quay một thiết bị mà trụcrôto của thiết bị được nối với trục của động cơ Stato của thiết
bị có dao động ngang được Khi động cơ làm việc, nó sản sinh
ra một momen xoắn làm cho rôto của thiết bị quay (tức là hãm lại chuyển động của động cơ) cần có một môi trường trunggian Khi rôto tác dụng lên môi trường trung gian làm chothân (stato) của thiết bị quay theo Để giữ thân lại, người tatìm cách tác dụng lên thân một lực (momen) hãm Lực(momen) hãm được đo bằng một thiết bị khác gọi là thiết bịcân lực Sơ đồ nguyên lí của phương
pháp được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Động
cơ (gâylực momen)
Thiết bị gây tải(cân bằng lực,momen)
Thiết bị cân lực
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trên các bệ thử củacác nhà máy chế tạo động cơ, các cơ quan nghiên cứu Phươngpháp này thực chất là đo lực (momen) sau đó tính công suấttheo công thức:
Ne n (Mx Mms Mf ) n (P.l Mms Mf
) 30
30
Trang 5Mx: Momen xoắn thu được qua thiết bị đo (KN.m, KG.m,…)
n :Tốc độ quay của động cơ (khôngqua hộp số) P :Lực thu được trênthiết bị đo (KN, KG,…)
l: cánh tay đòn trên thiết bị gây tảiMms: Momen ma sát của thiết bị đo ở các gối trục(KN.m, KG.m,…) Mf: Momen tổn hao trên thiết bị gây tải (KN.m, KG.m,…)
Người ta đưa giá trị của Mms, Mf vào trị số sai số cho phép, tuỳtheo từng thiết bị
cụ thể mà ta có được giá trị Mms, Mf khác nhau
Trang 61.2.2 Phương pháp xác định công xuất động cơ loại không cân bằng:
Các thiết bị đo kiểu này có một số đặc điểm sau:
Động cơ cần xác định làm quay rôto của thiết bị, còn thâncủa thiết bị thì đứng yên, thiết bị này cho ta các thông số trênđồng hồ (vôn kế, ampe kế, áp kế…) từ đó tính toán ra côngsuất động cơ
Các thiết bị này không có thiết bị cân lực kèm theo
Đây là phương pháp xác định công suất động cơ tại nơi sửdụng Dùng trong các loại động cơ công suất nhỏ Đặc biệt có ýnghĩa quan trọng trong lĩnh vực tàu cá
1.2.2.1 Động cơ lai máy phát điện:
Trục động cơ được nối với trục rôto của máy phát, khiđộng cơ làm việc, rôto quay quanh stato làm trong các cuộndây stato xuất hiện một từ trường Dưới tác dụng của từtrường, trong các đầu dây của phần ứng sẽ xuất hiện suấtđiện động cảm Nếu mạch ngoài kín thì sẽ xuất hiện dòng điệntrong mạch Tuỳ theo máy phát điện một chiều hay xoay chiều
mà ta sử dụng các thiết bị phù hợp để đo các thông số của nó.Nếu là máy phát xoay chiều thì công suất động cơ được tínhbằng công
thức sau:
N U I m.cos .103
e
(KW)
d
N W 103 e
(KW)
d
Trang 7một chiều:
N U I 10 3 e
(KW)
d
Trong đó
Trang 8U, I: giá trị điện áp và dòngđiện một chiều ηd: hiệu suấttruyền động
Trang 9Chương 2: Động cơ lai máy bơm
Năng lượng của động cơ dùng để truyền cho máy bơm đểđưa chất lỏng lên cao hoặt đi xa Năng lượng dòng chất lỏnggồm hai thành phần : động năng ( v2/2g) và áp năng (p/γ) Người ta căn cứ vào hai thành phần này để xác định công suấtthuỷ lực hay động cơ
Công suất thuỷ lực của bơm được xác định theo công thức:
Ntl = G.H =γ.Q.HTrong đó
G = γ Q : lưu lượng trọng lượng của bơm (N/s)
γ : trọng lượng riêng của chấtlỏng (N/m3) Q : lưu lượng củabơm (m3/s)
H : cột áp của bơm (m)Khi làm việc trong máy bơm thường xảy ra các tổn thấtnăng lượng bao gồm: tổn thất cơ khí, tổn thất thuỷ lực, tổnthất lưu lượng Do đó công suất của động cơ lai máy bơm là:
Trongđó:
Trang 10theo biểu thức:
Trongđó
(KG.m)
G: môđun đàn hồi của vật liệu chế tạo trục (KG/m2)
Trang 11Jp: môđun quán tính độc cực của tiết diện trụcLt: chiều dài đoạn trục cơ sở để đo góc xoắn (m)Φt: góc xoắn giữa hai mặt cắt ở các mút đoạn trục cơ sở Lt(rad)
G J
Đối với hệ trục cụthể thì p const , như vậy để xác định công
suất động cơ
Lt
chỉ cần xác định Φt.Trên cơ sở này người ta chế tạo thiết bịxác định góc xoắn giữa hai mặt cắt của đoạn trục, nhờ đó xácđịnh được momen xoắn Công suất động cơ được xác địnhtheo công thức:
Ne Me * Me *.n
30Phương pháp này có độ chính xác cao và thường đượcdùng tại nơi sử dụng động cơ Tuỳ theo phần tử cảm biếnđược dùng trong xoắn kế mà ta có các dạng xoắn kế sau :xoắn kế kiểu cảm biến điện , xoắn kế kiểu quang , xoắn kếkiểu cảm biến từ
1.2.3 Phương pháp đo công suất động cơ dùng trong chẩn đoán (thường dùng trong chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của ôtô):
Đo momen chủ động trên bánh xe:
- Áp dụng cho các động cơ lắp trên phương tiện vận tải
- Sử dụng thiết bị đo lực phanh trên bánh xe, từ đó tínhđược momen và công suất động cơ
Trang 12suất của các bộtruyền trên xecần đo.
Phương pháp đo không phanh: đây là phương pháp đơn
giản vì không phải tháo động cơ ra khỏi xe Người ta lợi dụngtổn thất cơ giới của các xi lanh không làm việc để làm tải cho
xi lanh Khi đo thanh răng ở vị trí cực đại (hoặc bướm ga mởhết ), đánh chết các xi lanh dùng làm tải, chỉ để lại một xi lanhlàm việc đo tốc độ của động cơ, thời gian đo chỉ khoảng mộtphút Lần lượt thay đổi các xi lanh khác và ghi kết quả số đovòng quay
Trang 13Công suất động cơ sẽ được tính theocông thức:
Ne Nedm(1
N )
(ml)
Trong đó:
Nedm: công suất định mức của động cơ theo thiết kế (ml)
N : độ chênh công suất với động cơ thiết kế (%)
(n1Ne _
ntb ).k N
100n1Ne: số vòng quay của động cơ khi làm việc với một xilanh khi ở tình trạng còn mới (theo tài liệu kỹ thuật)
ntb: số vòng quay trung bình của các xi lanh khi làm việcriêng rẽ (đo khi chẩn đoán)
k: hệ số kinh nghiệmĐối với động cơ máy kéo k = 0.055Đối với động cơ ôtô k = 0.02-0.04
Ví dụ: với động cơ D50 có 4 xi lanh, công suất định mức
55 mã lực, số vòng quay định mức khi làm việc với một xilanh là 1370 v/phút Hệ số k= 0.55, n1=1090 v/ph, n 2 = 1210v/ph, n3=1215 v/ph, n4 =1105 v/ph
ntb n3 n4 n1 n2
4
1150
vòng/phút
n (1370 1150) * 0.055 12.1%
100Ne= 55*(1-0.121) = 48 mã lực
Đo công suất theo phương pháp gia tốc: dựa trên nguyên
tắc sự thay đổi tốc độ góc của động cơ phụ thuộc vào công
Trang 14lớn Thực chất của dụng cụ đo là thời gian tăng tốc từ tốc độ thấp tới tốc độ định mức khi tăng tốc đột ngột, chỉ thị sẽ là côngsuất động cơ.
Có thể sử dụng thiết bị đo HMR-2M của Liên Xô gồm cócảm biến, khối tính
toán chuyển đổi, đồng hồ chỉ thị công suất và số vòng quay, bộphận điều khiển
Trang 15Bộ cảm biến kiểu cảm ứng được gắn vào một lổ trên vỏhộp bánh đà động cơ, đối diện với đỉnh răng của bánh răngkhởi động và cách một khoảng 2 đến 4(mm) Khi bánh đàquay, trong bộ cảm biến sẽ xuất hiện dòng điện hình sin cótốc độ xung
điện:
f=
ns * z ns: Số vòng quay trụckhuỷu trong một giây Z: Sốrăng trên vành răng bánh đà Các xung được truyền sang khối tính toán chuyển đổi, ởđây nó được khuyếch đại và biến đổi thành dòng điện mộtchiều để đưa vào bộ chỉ thị và đo số vòng quay n Tốc độgóc càng lớn, các xung càng lơn, dòng điện đưa vào bộchỉ thị công suất càng lớn nên công suất đọc càng cao
Khi đo người ta phải đột ngột thay đổi tốc độ động cơ từthấp tới định mức Các phạm vi điều chỉnh tốc độ và ghicông suất được xác định theo một số loại động cơ và chotrước trên dụng cụ
Nhược điểm độ chính xác không cao, chỉ đo được một
số loại động cơ do nhàchế tạo
qui định
Trang 16phương pháp đo chính xác nhất nhưng yêu cầu phải tháođộng cơ ra khỏi ôtô đặt lên phanh thử Gây tải cho phanh
có thể bằng ma sát (phanh cơ khí), lực cản của nước(phanh thuỷ lực) hoặt lực điện từ (phanh điện) Công suấtđộng cơ được tính theo công thức:
Ne Me *
Me *.n
30
Me cân bằng với mômen cản của phanh Mc
Trang 17Chương 3:
Tổng quan về thiết bị đo công suất
1.3.1 Thiết bị gây tải:
Thiết bị gây tải còn gọi là phanh, có nhiều loại phanh, dựavào nguyên tắc tạo
momen hãm ta chia làm các loại phanh sau:
Phanh kiểu cơ khí
Trang 18 Phanh kiểu không khí
1: má phanh , 3: bánh đà, 5: bu lông hãm2: tấm ma sát , 4: trục động cơ, 6: thiết bị cân lực
Nguyên lí hoạt động : khi động cơ làm việc, má phanh có
xu hướng quay tròn, nhờ lực hãm của bulông làm cho trênphanh xuất hiện momen cân bằng tương ứng với momen masát xuất hiện giữa tấm ma sát với bánh đà về trị số Momencân bằng này được truyền đến tay đòn và thiết bị cân lực hiển
Trang 19thị số Ta có:
Mcb = Mms + MX = P.l +Mmsl: cánh tay đòn được gá chặt trên phanh
P: trị số lực lấy trên thiết bị cân lựcKhi đó công suất động cơ được tính theo công thức:
Trang 20Ne .n *30 P.l
74.6
1.3.1.2 Phanh không khí:
Nguyên lí hoạt động: bộ phận gây tải của phanh không khí
là 1 chong chóng có profin cánh xác định Momen cản củaphanh loại này tỉ lệ bình phương với tốc độ quay Để thay đổimomen cản, có thể thay đổi độ nghiêng của cánh, chiều dàicánh hoặt van tiết lưu dòng không khí ra vào phanh Động cơđược đặt trên một khung lắc (được gá chặt) Khi động cơ làmviệc sẽ tạo ra momen quay làm quay chong chóng, chongchóng quay sinh ra một momen cản làm cho động cơ có xuhướng nghiêng đi một góc nào đó Để giữ động cơ, trên khunglắc xuất hiện một momen cân bằng có trị số bằng trị số trên lực
kế nhân với cánh tay đòn của khung lắc
Mcb =Mc= P.lTrong đó:
Mc: momen cản xuất hiện ở chong chóng(KN.m, KG.m) Mcb: momen cân bằng(KN.m, KG.m)
l:chiều dài cánh tay đòn (m)Phanh không khí làm việc ồn, kết cấu phức tạp, việc tínhtoán sẽ phức tạp khi mật độ không khí thay đổi Vì vậy nó chỉđược dùng để kiểm tra đông cơ máy bay
Trang 211.3.1.3 Phanh thuỷ lực:
Phanh thuỷ lực được sử dụng rộng rãi trên các bệ thử vì nó
có cấu tạo đơn giản, độ chính xác cao, đo được công suất rấtlớn Phanh thuỷ lực hiện nay có phạm vi đo công suất rất rộng,
từ vài chục đến vài chục ngàn mã lực (60.000 HP)
Phanh thuỷ lực hoạt động theo nguyên lí: chất lỏng đượcđẩy vào phanh có nhiệm vụ tải nhiệt cho thiết bị và tạo ra lực(momen cản) Công suất tiêu hao cho việc làm mát nước đượcxác định theo công thức:
Mf = Gn.C
(Tr-Tv)Trong đó:
Trang 22Mf: công suất tiêu hao trong phanhGn: lượng nước cần thiết cho phanh làm việcC: tỷ nhiệt của nước
Tr, Tv: nhiệt độ đầu ra vào của nướcNhư vậy công suất cần đo sẽ bằng công suất tính toán trênlực kế cộng với công suất tiêu hao trong phanh thuỷ lực
Md = Mf + P.l
Về kết cấu, phanh thuỷ lực tương đối đa dạng, nhưng có thểchia ra các dạng sau
Phanh thuỷ lực kiểu đĩa
Phanh thuỷ lựckiểu cánh
Phanh thuỷ lực kiểu buồng
Phanh thuỷ lực kiểu thể tích
Phanh thuỷ lực kiểu
màngCấu tạo, nguyên lí hoạt động của phanhthuỷ lực kiểu đĩa Cấu tạo:
Trang 241: đường nước vào, 2: bánh công tác3: stato, 4:thiết bị cân lực, 5: van xả nướcRôto của phanh được gắn trên trục động cơ Trên rôto gắncác đĩa nhằm tăng sự truyển động công suất của nước, statođược gắn trên một gối đỡ phụ có thể dao động tự do quanhtrục.
Nguyên lí hoạt động: khi động cơ làm việc làm cho rôto
của phanh quay Nếu không có nước, lúc đó động cơ chạykhông tải Tuỳ thuộc vào lưu lượng nước mà ta có các cấptải khác nhau Dưới tác dụng của lực (momen) từ rôto sangmôi trường nước làm cho vỏ (stato) quay, để giữ cho statođứng yên, người ta gắn cứng với stato một cánh tay đònlực, phía dưới có nối với thiết bị cân lực Momen nhận được dưới tác dụng của thiết bị cân lực sẽ cân bằng với mômen
ma sát thuỷ động tác dụng lên phanh
Ưu điểm: kết cấu đơn giản, hoạt động tin cậy, nhân tốảnh hưởng tới sai số của
phép đo nhỏ (0.2-1%), chăm sóc đơn giản, giá thành khôngcao
Nhược điểm: không có khả năng sử dụng năng lượng dođộng cơ sinh ra, không có khả năng quay trục từ phanh vàkhó khăn trong việc tự động điều chỉnh phanh
Trang 25Chương 4: Phanh điện
Tuỳ theo phương pháp sinh ra mômen hãm người ta chiaphanh điện thành các loại sau:
Phanh điện dòng điện xoáy
Phanh điện dòng điện xoay chiều
Phanh điện dòng điện một chiều
Do tính chất của máy điện là có thể hoạt động cả ở chế độđộng cơ và máy phát Ở chế độ động cơ, phanh điện có thểdùng để khởi động động cơ, chạy rà nguội Ở chế độ máy phát,phanh điện sinh ra mômen hãm và dòng điện Do đó phanhđiện
có ý nghĩa về mặt kinh tế
Cấu tạo, nguyên lý hoạt đông các loại phanh điện
Trang 26 Phanh dòng điện xoáy:
Hình: Endy Current dynamometer Nguyên lí hoạt động: dựa trên sự tương tác từ trường của
nam châm điện và từ trường của dòng điện xoáy (phucô) sinh
ra Rôto của phanh được xẽ rãnh như bánh răng và được chếtạo bằng loại thép có hàm lượng cacbon thấp (để có độ thẩm
từ cao) Bên trong stato có gắn các cuộn dây kích thích, sửdụng dòng điện một chiều có cường độ thay đổi được Khi rôtoquay, các răng này lần lược đi qua các cực của stato và bịnhiễm từ rồi giải từ rất nhanh theo chu kì tạo nên dòng điệnxoáy Sự tương tác giữa rôto và stato tạo nên momen hãm.Momen này tác dụng làm quay stato theo rôto Nhờ liên kếtstato với thiết bị cân lực nên ta xác định được mômen
này
Phanh điện dòng điện một chiều:
Cấu tạo:
Trang 271: bệ đỡ, 2: ổ đỡ 3: ổ đỡ rôto4: rôto, 5:stato, 6:chiều dài cánh
Sơ đồ của phanh điện dòng điệnmột chiều
DK: động cơ điện không đồng bộ
MF: máy phát
KTMF: cuộn kích thíchmáy phát KTKT: cuộnkích thích bộ kích từ MCB: máy cân bằng
KTMCB: cuộn kích thích máycân bằng
ĐC: độngcơ
Trang 28Nguyên lý hoạt động: bộ kích từ K dùng để cung cấp điện
cho các cuộn kích thích, MF gắn cùng với trục của động cơ.Giữa máy cân bằng và máy phát có liên hệ nhờ các dây dẫn.Khi khởi động hay chạy rà động cơ khảo nghiệm thì động cơ
Trang 29điện không đồng bộ quay máy phát Lúc này máy cân bằnglàm việc ở chế độ động
cơ, quay trục khuỷu của động cơ khảo nghiệm
Ta có: Mmf > Mmcbvới Mmcb là mômen trượt của máy phát và máy cânbằng
Khi khảo nghiệm, động cơ hoạt động làm cho rôto quay máy cân bằng Ta điều chỉnh biến trở Rmf sao cho tốc độcủa động cơ bằng tốc độ của máy phát, lúc này tốc độ củarôto lớn hơn tốc độ của từ trường quay và cùng chiều với
nó Lúc này chiều dòng điện từ máy cân bằng ngược chiềuvới lúc chế độ máy phát Lực từ trường ngược với chiềuquay, gây momen hãm cân bằng với momen quay sơ cấp Momen hãm này tác dụng làm quay stato, để đo momennày người ta sử dụng thiết bị cân lực mômen hãm Mcb đặtvào stato của động cơ chính bằng momen xoắn cần đo Mxtrừ đi momen ma sát ở các gối đỡ
Mcb = Mx
Mms= F.lTrong đó:
F: lực đo trên thiết bị cân lực, l: chiều dài cánh tay đònDấu chỉ momen ma sát luôn ngược hướng chuyểnđộng và luôn thay đổi
phương chiều Sai số của phép đo này khoảng 3%
Phanh điện dòng điện xoay chiều:
Trang 30Cấu tạo phanh điện dòng điện xoay chiều hoàn toàntương tự như phanh điện dòng điện một chiều Khác nhau
cơ bản là ở phanh dòng xoay chiều không có vành đổi chiều(chổi than, cổ góp)
Trang 31Chương 5: Thiết bị cân lực
Là thiết bị không thể thiếu trong thiết bị đo công suất loạicân bằng Đây là thiết bị đo lực (momen) lấy ra từ thiết bị gâytải Thiết bị gây lực rất đa dạng, dựa vào nguyên tắc làm việc
có thể chia làm các loại sau:
Thiết bị cân lực kiểu cơ học
Thiết bị cân lực kiểu thuỷ lực khí nén
Thiết bị cân lực kiểu đàn hồi dùng chuyển đổi điện
1.3.2.1 Thiết bị cân lực kiểu cơ học:
Trang 32Nguyên tắc đo của thiết bị này là dựa trên nguyên lý cânbằng lực cần đo với trọng lực hay lực đàn hồi đã biết Việc sửdụng các cơ cấu cánh tay đòn cho phép các đối trọng khônglớn để cân bằng những lực tương đối lớn Hệ thống cánh tay đòn có thể xây dựng theo hai cách:
Thay đổi vị trí đối trọng trên cánh tay đòn
Thay đổi vị trí của đối trọngTrong các cân cơ học, cân kiểu con lắc đơn là đơn giản nhất
Nguyên lý: dưới tác dụng của lực F truyền từ thiết bị gây tải
sang hệ thống cánh tay đòn làm hệ thống quay đi một góc chotới khi cân bằng
Φ
Hình: thiết bị cân lực kiểu cơ học
Phương trình cân bằng viết cho hệ thống như sau:
F.l cosΦ = G.l1.sinΦ+Mms + M’
Trong đó:
l , l1:là chiều dài các cánh tay đònG: trọng lượng của đối trọng
Mms: momen ma sát tại các khớp
Trang 33M’: momen ổn định của cánh tay đòn do trọng lượng củacánh tay đòn và các cơ
cấu liên quan gắn trên cánh
Trang 34MΦ<0 thì M’ giảm theo góc quay, lúc này lực tác dụngcủa F, G không lớn và cánh tay đòn không cân bằng vì vậykhông thể tiến hành phép đo Nếu bỏ qua lực
ma sát ở các khớp nối thì từ công thức trên ta có:
( tag M ) l .F
Khi Φ đủ nhỏ thìtagΦ≈Φ
có dạng
( sin M ) l .F
G.l1 l1 G
Người ta căn cứvào tổng: sin
M
để đánh giá tính chính xác củaphép đo
G.l
1
1.3.2.2 Thiết bị cân lực kiểu thuỷ lực và khí nén:
Cả hai thiết bị này có nguyên tắc đo chung là biến đổi lựccần đo thành áp suất
của chất lỏng hay khí Áp suất đo được nhờ áp kế
Cấu tạo chung gồm một cặp piston, xylanh có khả năng đođược lực từ xa với
Trang 35một giá trị bất kì.
Lực cần đo khi tác dụng vào piston sẽ gây ra một áp lực trênchất lỏng và chúng có quan hệ với nhau theo biểu thức:
F= p Sh hayp=F/ShNhư vậy nếu Sh= const thì p và F tỉ lệ với nhau Do đó dùng
áp kế đo được p thì sẽ có được F Tuỳ theo cách làm cho Sh =const người ta chia thiết bị cân lực kiểu này thành:
Trang 36Lực kế kiểu chất lỏng tĩnhLực kế kiểu chất lỏng hay chất khí có bộ phận truyền dẫnLực kế kiểu bù
Các cân thuỷ lực có phạm vi đo khá rộng từ vài trăm đến hàngtriệu Newton, sai số đo khoảng 0.2%, có nhược điểm là độ chínhxác phép đo phụ thuộc nhiệt độ và tính chất của chất lỏng, kết cấukhá phức tạp
Trang 37Chương 6
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHANH ĐỘNG CƠ
DYNOmit e-13
2.1 Nguyên lí hoạt động chung:
Biết chắc rằng HP = RPM * Momen xoắn / 5252 Trong phương pháp này, thiết bị đo lực DYNOmite đưa ra mộtphương pháp để lai động cơ (thông qua bộ hút phanh thuỷlực) Trong khi kiểm tra số vòng quay của nó (thông qua mộtmáy đo tốc độ góc lưu trữ dữ liệu số) và momen xoắn (thôngqua một máy đo lực căng điện tử) Những dữ liệu thu nhận từmáy tính thu nhận dữ liệu DYNOmite ( có giá trị đến 200 số
đo trên giây) và xuất dữ liệu dưới dạng HP và RPM
Một phanh thuỷ lực DYNOmite nhận được sự cung cấpnước (thông qua cụm van điều khiển tải của nó) bởi một bơmđược thiết kế đặc biệt tuần hoàn khép kín Khi thực hiện bàikiểm tra động cơ, năng lượng của bơm này, công suất (HP) (chúng được hấp thu để chiến thắng sự lôi kéo và quántính của việc di chuyển một phương tiện vận tải) được hấp thụtrong quá trình bơm nước vào phanh Năng lượng này đi đâu?Chúng làm gia tăng nhiệt độ nước thải của bộ hút thu
Sự lôi kéo tạo ra bởi sự quay bánh công tác dưới sự tuônchảy cuả nước tại những van dọc theo stato (tại cạnh vỏ bọc
Trang 38bị của bộ hút thu Tuy nhiên một cánh tay đòn lực được gắn ngăn cản chuyển động xoay này Nhiệm vụ những lực trêncánh tay đòn này chính xác là khuất phục điều đó (trực tiếpcân đối với momen xoắn nhận được) Máy đo sức căng (có giátrên bề mặt cánh tay đòn lực) tự động truyền lực khuất phụcnày đến máy tính DYNOmite Nó thay đổi thành một dữ liệu số lực trình bày (footpound) Máy tính lưu trữ toàn bộ
dữ liệu này, tiến hành những tính toán và trình bày nó dướinhững trạng thái khác nhau Người sử dụng có thể điều khiểnvan chắn, bộ lọc và những hiệu chuẩn thông thường cho phép
có được một báo cáo như ý
Trang 392.2 Những bộ phận cấu thành (danh nghĩa):
Ngoài những bộ phận chính, phanh thủy lực DYNOmite còn
có những thiết bị
hỗ trợ khác Có thể liệt kê những bộ phận chính và phụ như sau:
Những Bộ Phận Cấu Thành Bộ Hút Thu Số
lượng
Tên gọi
1 Thiết bị hút thu thuỷ lực và cánh tay
1 Van điều
khiển tải 0
1 Ống nối lối vào bằng dây tết không gỉ 0
1 Ống thoát nước thải bằng dây tết
1 Ống thông bằng dây tết không gỉ 0
không gỉ 0
Trang 402 Lổ miệng ống nối bộ hút thu bằng
1 Miếng đệm và bu lông lắp ghép trục khuỷu
tới bộ hut thu 0Tú
i Những phụ trợ lắp ghép phần cứngkhác
Những Bộ Phận Thu Nhận Dữ Liệu Số
lượng
Tên gọi
1 Máy tính thu nhận dữ liệu
DYNOmiteBộ chuyển đổi tải cell 00
1 Bộ dây nối thu nhận dữ liệu 0
1 Bộ chuyển đổi sức căng 0
1 Giao diện điều khiển 0
1 Cuộn dây trích lọc bộ chuyển đổi 0
lượng
Tên gọi
1 Khung trục
con lăn 0