CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. Kết quả xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn Lý Hố Sinh
3.4.1. Ví dụ minh hoạ
CHỦ ĐỀ:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN SỐNG Ở LÀNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC
* Tích hợp liên mơn Lý, Hố, Sinh
* Tích hợp Giáo dục bảo vệ Môi trường, Giáo dục Bảo vệ sức khoẻ * Đối tượng dạy học: HS lớp 7 hoặc 8
1. Xác định mạch kiến thức của chủ đề
1.1. Các bài liên quan trong chủ đề
- Sinh học 8:
+ Bài 22 : Vệ sinh hô hấp
+ Bài 1 Cơ quan phân tích thính giác
- Sinh học 9:
+ Bài 3 Tác động của con người đối với môi trường
+ Bài 54, 55: Ơ nhiễm mơi trường
+ Bài 56-57: TH-Tìm hiểu tình hình mơi trường ở địa phương + Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
+ Bài 62: TH-Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Vật lý 7:
+ Bài 10: Nguồn âm + Bài 11 Độ cao của âm + Bài 12 Độ to của âm
+ Bài 13 Môi trường truyền âm + Bài 14: Phản xạ âm- Tiếng vang + Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
- Vật lý 8:
+ Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? (Hiện tượng khuyếch tán)
- Hoá học 8:
+ Bài 30: Silic. Công nghệ sillicat (Bụi silic) + Bài 37: Axit- Bazơ- Muối
1.2. Cấu trúc nội dung của chủ đề
A Cơ sở khoa h c
- Đặc điểm chung của nguồn âm.
- Tần số dao động của âm (sự khác nhau giữa âm trầm và âm bổng); Biên độ dao động của âm (âm to, âm nhỏ).
- Các chất rắn, lỏng, khí đều có thể truyền được âm thanh.
- Trong quá trình truyền âm, âm thanh gây ra tiếng vang và âm phản xạ. - Các chất được lan truyền trong khơng khí theo cơ chế khuyếch tán, từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Cấu tạo của tai phù hợp với việc tiếp nhận âm thanh. - Bụi silic gây hại cho cơ quan hô hấp và hoạt động hô hấp.
- Âm thanh lớn và các bệnh đường hô hấp ảnh hưởng khơng tốt đến thần kinh và tính đàn hồi của tai.
- Ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm không khí và ơ nhiễm nguồn nước là các dạng khác nhau của ô nhiễm môi trường.
- Con người tác động rất lớn đến môi trường, kể cá tác động tiêu cực lẫn tích cực.
B. Vận dụng thực tiễn
- Tình hình khai thác và sản xuất, chế tác đá mỹ nghệ tại làng đá non nước.
- Tình hình ơ nhiễm tiếng ồn do hoạt động khai thác, đục đẽo đá; ô nhiễm không khí do bụi silic hình thành trong q trình chế tác; tình hình ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động mài dũa thải nước, tạo bột đá – mang tính bazơ) và sử dụng axit trong q trình đánh bóng sản phẩm.
- Tình hình bệnh hơ hấp và sức khỏe, chất lượng sống của người dân sống và làm việc tại làng đá mỹ nghệ Non nước – Đà Nẵng.
- Biện pháp cải thiện và nâng cao chất lượng khơng khí, giảm tiếng ồn và ơ nhiễm nguồn nước ở làng nghề đá mỹ nghệ non nước nhằm bảo vệ sức khỏe con người.
- Vận dụng luật môi trường trong việc tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường tại làng nghề đá mỹ nghệ Non nước.
2. Tổ chức dạy học chủ đề 2.1. Mục tiêu ạy học chủ đề
2.1.1. Kiến thức
Qua q trình dạy học chủ đề này, HS có thể:
+ Trình bày được khái niệm tần số âm, biên độ dao động của âm.
+ Phân biệt được âm to-âm nhỏ, dao động nhanh-chậm,âm cao-âm thấp. + Nhận biết và ác định được đặc điểm chung của nguồn âm.
+ So sánh được mức độ truyền âm trong chất khí, chất lỏng, chất rắn. Biết được âm thanh không truyền trong môi trường chân không.
+ Phân tích được sự liên quan giữa các vật chất khác nhau với sự hình thành phản xạ âm
+ Mô tả được cấu tạo của cơ quan phân tích thính giác và q trình thu nhận sóng âm.
động và bệnh lý của cơ quan thính giác.
+ ác định được các dạng khác nhau của ơ nhiễm mơi trường. Phân tích ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn (âm thanh), ô nhiễm khơng khí (Bụi đá) và ơ nhiễm nguồn nước (axit, bột đá...) đến sức khỏe của con người.
2.1.2. Kỹ ă g
- Có kỹ năng làm việc nhóm, phân tích số liệu, các kĩ năng NCKH.
- Biết cách thu thập thơng tin, điều tra, khảo sát tình hình thực tế tại làng nghề.
- Rèn luyện kỹ năng tham vấn người dân.
- Biết cách bảo vệ sức khỏe, phịng tránh các bệnh đường hơ hấp để tránh bị ảnh hưởng đến cơ quan phân tích âm thanh. Vệ sinh tai đúng cách.
2.1.3. T độ
- Nhận thức được tác hại của môi trường bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người.
- Đề xuất được biện pháp vận động bảo vệ môi trường tại làng nghề. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp, vệ sinh tai đúng cách. - Có ý thức liên hệ thực tế và lên kế hoạch góp phẩn giảm thiểu các hành động gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.
2.2. Chuẩn bị
2.2.1. Đối với giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và tài liệu phục vụ dạy học. - Giấy A0, bút dạ để HS thảo luận.
- Các tài liệu cần thiết để giới thiệu cho HS (sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, danh mục tài liệu, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, phim...)
- Dụng cụ thí nghiệm - Máy chiếu (nếu có)
2.2.2. Đối với h c sinh
- Sách, vở, đồ dùng học tập (bút dạ, giấy roki, phương tiện ICT hỗ trợ, dụng cụ thí nghiệm hỗ trợ )
- Các tư liệu cần tìm hiểu.
Tùy vào điều kiện cụ thể mà GV có thể lựa chọn một trong các hình thức sau:
- Dạy học dự án
- Dạy học trên lớp, HS tự học dưới sự hướng dẫn của GV. Có thể vận dụng nhiều phương pháp/kĩ thuật dạy học khác nhau như nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, khám phá, trực quan
2.3.1. Phương án 1: Dạy học dự án
A. Tên dự án: “Ơ nhiễm mơi trường và sức khỏe người dân sống ở làng
nghề đá mỹ nghệ Non nước – thành phố Đà Nẵng”
GV và HS cùng xây dựng các tiểu chủ đề trên cơ sở định hướng của GV và các vấn đề HS hứng thú, sao cho đảm bảo được mục tiêu của chủ đề.
Với dự án này, GV và HS có thể xây dựng các tiểu chủ đề sau:
- Tiểu chủ đề 1: Nguồn âm và các vấn đề liên quan đến âm thanh. - Tiểu chủ đề 2: Cấu tạo và hoạt động của cơ quan phân tích âm thanh. - Tiểu chủ đề 3: Tình hình ơ nhiễm tại làng nghề đá mỹ nghệ Non nước. - Tiểu chủ đề 4: Tình hình sức khỏe và chất lượng sống của người dân sống và làm việc tại làng nghề đá mỹ nghệ Non nước.
- Tiểu chủ đề 5: Biện pháp chống ô nhiễm môi trường tại làng nghề đá mỹ nghệ Non nước
Sau khi ác định các tiểu chủ đề, các HS có cùng sở thích có thể tìm hiểu một chủ đề (GV cần lưu đến sự đồng đều giữa các nhóm thực hiện các tiểu chủ đề khác nhau).
B. Các nhóm xây dựng kế hoạch h c t p
- Phác thảo đề cương Các nhóm dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của giáo viên sẽ cùng thảo luận về các vấn đề cần giải quyết của tiểu chủ đề, từ đó phác thảo đề cương nghiên cứu.
- GV và HS và các nhóm cùng ác định các nguồn tài nguyên cần khai thác và nơi có thể tìm kiếm nguồn tư liệu để thực hiện dự án thư viện (sách, báo, tạp chí...), Internet, bảo tàng, quay phim thực trạng tại làng nghề... Trong q trình
tìm kiếm, HS cũng có thể bổ sung thêm nguồn tài liệu. GV nên hướng dẫn HS cách khai thác, trích dẫn nguồn tài liệu.
- Các nhóm phân cơng cơng việc cho các thành viên. Có thể phân cơng theo hai cách: phân cơng nhiệm vụ nghiên cứu và tập hợp tư liệu theo từng loại (bản văn, bản đồ, lược đồ, biểu đồ, số liệu thống kê...) hoặc phân công nhiệm vụ nghiên cứu và tổng hợp thông tin theo nội dung của đề cương.
C. Thực hiện dự án
HS làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đã phân cơng.
Thời gian
Nội dung công việc Người thực hiện
Phương pháp thực hiện
Sản phẩm
3 ngày - Nghiên cứu tài liệu về:
+ Nguồn âm và các vấn đề liên quan đến âm thanh.
+ Cấu tạo và hoạt động của cơ quan phân tích âm thanh.
+ Bệnh đường hô hấp.
Học sinh - Nghiên cứu tài liệu qua sách, báo, TV, internet - Hỏi các chuyên gia Bác sĩ, giáo viên ) - Báo cáo tóm tắt về các thơng tin đã tìm hiểu. - Báo cáo tóm tắt về mối quan hệ giữa bệnh đường hô hấp với khả năng hoạt động và bệnh lý của cơ quan thính giác.
5 ngày - Thu thập thơng tin về tình hình ơ nhiễm tại làng nghề đá mỹ nghệ Non nước.
- Thu thập thơng tin về tình hình sức khỏe và chất lượng
Học sinh - Nghiên cứu tài liệu qua sách, báo, TV, internet - Liên hệ trung tâm y tế địa phương in số - Bảng số liệu, biểu đồ về thực trạng ô nhiễm mơi trường và tình hình sức khoẻ của người dân sống và làm việc tại đây.
sống của người dân sống và làm việc tại làng nghề đá mỹ nghệ Non nước.. - Xử lý, trình bày các số liệu thu thập được. liệu. - Làm bảng điều tra về thực trạng ô nhiễm môi trường ở làng đá non nước.
5 ngày - Đề xuất được biện pháp vận động bảo vệ môi trường tại làng nghề và bảo vệ cơ quan hô hấp, vệ sinh tai đúng cách.
Học sinh - Lên kế hoạch và chọn phương tiện góp phẩn giảm thiểu các hành động gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.. và bảo vệ sức khoẻ bản thân - Báo tường, poster, tờ rơi tuyên truyền cách phòng tránh. - Lập website chia sẽ thông tin. - Hoạt cảnh tuyên truyền, phê phán những thói quen khơng tốt.
- Thu thập tài liệu: Sách báo, tạp chí, tranh ảnh; các báo cáo và các kết quả điều tra về tình hình ơ nhiễm và sức khỏe của người dân. Nguồn tư liệu được khai thác chủ yếu qua thư viện, Internet, tham vấn và điều tra thực trạng.
- Tổng hợp kết quả nghiên cứu: Các thành viên của nhóm sau khi hồn thành phần thu thập tài liệu sẽ cùng nhau báo cáo kết quả về cơng việc của mình với các thành viên trong nhóm.
- Xử lí thơng tin tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong nhóm. Trong q trình đó, thành viên của từng nhóm sẽ trả lời các câu hỏi để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
- Thảo luận: Các thành viên trong nhóm cùng thảo luận để hồn thiện và viết báo cáo cuối cùng.
D. Giới thiệu sản phẩm rước lớp
- Sản phẩm gồm có: Báo cáo bằng văn bản và bài thuyết trình của nhóm. - Mỗi nhóm cử một đại diện lên thuyết trình về tiểu chủ đề của nhóm.
- Các nhóm cùng thảo luận để xây dựng một bản tổng hợp về chủ đề: “Ơ nhiễm mơi trường và sức khỏe người dân sống ở làng nghề đá mỹ nghệ Non nước – thành phố Đà Nẵng”.
E. Đ g
- GV tổ chức cho học sinh các nhóm được tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về quá trình, kết quả làm việc của các thành viên trong nhóm và nhóm bạn (Theo mẫu do GV thiết kế sẵn).
- GV tổng kết, đánh giá về phương pháp tiến hành, thái độ làm việc, nội dung và kết quả của các vấn đề nghiên cứu đã được đặt ra và trình bày của từng nhóm.
F. Kết lu n nội dung
GV tổng kết nội dung của q trình dạy học chủ đề thơng qua phiếu học tập, slide trình chiếu hoặc ghi bảng
2.3.2. P ươ g 2: Dạy h c trên lớp; kết hợp HS tự h c dựa rê ướng dẫn của GV
A. Ho t đ ng 1: Tìm hiểu về Âm
- Phương pháp + Đàm thoại
+ Thuyết trình kết hợp sử dụng phương tiện trực quan
+ Thí nghiệm (Thí nghiệm về nguồn âm, độ cao của âm, biên độ dao động âm, môi trường truyền âm, phản xạ âm ).
+ Làm việc theo nhóm nhỏ (Về việc vận dụng các hiểu biết và Âm học trong thực tế đời sống)
- Phương tiện: Tranh ảnh, Phim, Flash hoặc mơ hình động liên quan đến Âm học.
- GV phụ trách chính: GV bộ mơn Lý - Tiến trình:
B. Ho t đ ng 2: Tìm hiểu về cơ q an hân t ch th nh gi c và biện pháp vệ sinh cơ q an th nh gi c
- Phương pháp + Đàm thoại
+ Làm việc theo nhóm nhỏ (Về ảnh hưởng của bệnh hơ hấp đến cơ quan phân tích thính giác)
- Phương tiện: Slide trình chiếu, phiếu học tập - GV phụ trách chính: GV bộ mơn Sinh
1. Âm
1.1. Đặc điểm chung của nguồn âm
1.2. Tần số dao động của âm (sự khác nhau giữa âm trầm và âm bổng)
và Biên độ dao động của âm (âm to, âm nhỏ)
1.3. Phản xạ âm- Tiếng vang
GV chủ đạo
1.4. Ô nhiễm tiếng ồn
HS chủ đạo
- GV hỗ trợ: GV bộ mơn Lý - Tiến trình:
C. Ho t đ ng 3: “Tình hình ơ nhiễm mơi trường và sức khoẻ của người dân ở làng nghề đ mỹ nghệ Non nước – thành phố Đà Nẵng”
- Phương pháp
+ Làm việc nhóm
+ Thuyết trình kết hợp sử dụng phương tiện trực quan. - Phương tiện: Tranh ảnh, Phim, phiếu điều tra, slide trình chiếu - GV phụ trách chính: GV bộ mơn Sinh, Lý
2. Cấu tạo và chức năng của tai
2.1. Cấu tạo của tai
2.2. Chức năng thu nhận sóng âm a. Q trình thu nhận sóng
âm
b. Ảnh hưởng của tần số và biên độ âm thanh đến tai c. Phân loại
d. Cách gọi tên
GV chủ đạo
2.3. Vệ sinh tai
a. Ảnh hưởng của bệnh đường hô hấp đến tai
b. Biện pháp vệ sinh tai
HS chủ đạo
- GV hỗ trợ: GV bộ mơn Hóa - Tiến trình:
3. Tình hình ơ nhiễm tại làng đá mỹ nghệ Non nước – Đà Nẵng
3.1. Ô nhiễm tiếng ồn
a. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn b. Ảnh hưởng của ơ nhiễm tiếng
ồn Cơ quan thính giác 3.5. Biện pháp tuyên truyền, bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường tại làng nghề đá mỹ nghệ Non nước 3.4. Tình hình sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người dân sống và làm việc tại làng nghề đá mỹ nghệ Non nước
HS chủ đạo
GV/HS Kết luận nội dung 3.2. Ơ nhiễm khơng khí và ô nhiễm
nguồn nước
a. Nhận biết ô nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nguồn nước
b. Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nguồn nước
3.3. Mối quan hệ giữa ô nhiễm với các bệnh hô hấp
a. Ảnh hưởng của ô nhiễmBệnh hô hấp
b. Ảnh hưởng của bệnh hô hấp Tai
D. Đánh giá
- GV đánh giá kết quả làm việc nhóm hoặc tự học của HS
- Sau mỗi chủ đề, GV có thể cho HS làm bài kiểm tra nhỏ dưới dạng trắc nghiệm hoặc tự luận.