Nhận làm luận văn Tâm lý học, tiểu luận, Thạc sỹ Tâm lý học. Liên hệ qua Gmail: hoangbaotlhgd@gmail.com để được làm bài về các bài tập Tâm lý học.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
TÊN CHỦ ĐỀ: 3
MỞ ĐẦU 3
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1 Giới thiệu về tinh thần thời đại (Zeitgeist) 3
1.1 Khái niệm Zeitgeist 3
1.2 Phương pháp Zeitgeist trong lịch sử Tâm lý học 4
2 Tư tưởng Tâm lý học và tinh thần thời đại 5
2.1 Tư tưởng Tâm lý học thời đại cổ đại 5
2.2 Tư tưởng Tâm lý học thời Trung cổ 8
2.3 Tư tưởng Tâm lý học thời kỳ Phục Hưng 10
2.4 Tư tưởng Tâm lý học thế kỷ thứ XVII 11
2.5 Tư tưởng Tâm lý học thế kỷ thứ XVIII 14
2.6 Tư tưởng Tâm lý học nửa đầu thế kỷ XIX 15
2.7 Tư tưởng Tâm lý học ở nửa sau thế kỷ XIX 16
2.8 Tư tưởng Tâm lý học ở nửa đầu TK XX 17
3 Lý giải nhận định Hergenhahn 19
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô ……, là giảng viên môn …… của
em, cũng là người hướng dẫn trực tiếp hướng dẫn em thực hiện bài tiểu luận này Em cảm
ơn cô đã truyền đạt cho em những bài học hay, những kiến thức bổ ích, giúp em hiểu thêm về tâm lý của bản thân cũng như tâm lý của học sinh Từ đó em có thể áp dụng vào công việc giảng dạy sau này của mình Qua buổi học, cô đã giúp đỡ em tận tình, chi tiết
để em có đủ kiến thức để vận dụng vào bài tiểu luận này
Em cũng xin cảm ơn đến các thầy cô Trường Đại học …… Đã tạo ra môi trường học tập tốt, một sân chơi lành mạnh để em có thể phát huy hết khả năng của bản thân
Trong quá trình làm bài tiểu luận em đã tìm hiểu nhiều nguồn thông tin hữu ích và
cố gắng vận dụng các kiến thức vào bài tiểu luận, tuy nhiên em còn gặp nhiều khó khăn
và nhiều sai sót Em rất mong nhận được sự thông cảm từ thầy cô và cũng mong nhận được những lời đóng góp, chia sẻ từ phía thầy cô
Cuối cùng, em xin chúc các thầy cô nhiều sức khỏe và thành công trong sự nghiệp trồng nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3TÊN CHỦ ĐỀ:
LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC
MỞ ĐẦU
“Trong phương pháp lịch sử tâm lý học của E G Boring (1886 - 1968) đã nhấn
mạnh tầm quan trọng của tinh thần thời đại (Zeitgeist) trong việc xác định liệu một ý tưởng hay quan điểm có được chấp nhận hay không và được chấp nhận tới mức nào Rõ ràng các ý tưởng không từ trên trời rơi xuống Một ý tưởng mới muốn được chấp nhận hay được xét đến, thì phải tương hợp với các ý tưởng đã có.” Lịch sử tâm lý học là một dòng chảy vô tận của các sự kiện Tâm lý học tương quan lẫn nhau Trong những sự kiện
ấy, là những quan niệm mới mẻ của từng nhà Tâm lý học, và cũng là một quá trình biến những ý tưởng mơ hồ ấy trở thành một quan điểm rõ ràng, có tính thuyết phục Trong bài tiểu luận này, tác giả sẽ đi theo lịch sử Tâm lý học để đưa ra những quan niệm, ý tưởng tiêu biểu của mỗi thời đại, và sự tương quan của những góc nhìn đó giữa các nhà Tâm lý học trong xuyên suốt dòng lịch sử, để làm rõ tinh thần thời đại (Zeigeist) là quan trọng trong lịch sử phát triển Tâm lý học
Zeitgeist là một hiện tượng toàn xã hội, là biểu hiện tổng thể của các hiện tượng liên quan đặc trưng của một thời đại nhất định Nó được gây ra bởi các hiện tượng toàn cầu và địa phương, đẩy các sự kiện lịch sử đi theo và thay đổi các giá trị theo các hiện
Trang 4tượng này Nếu những thay đổi mang tính toàn diện giữa các nhóm xã hội liên quan thì chúng được gọi là tinh thần chung của một thời đại (Jing Qicheng et Zhang Hang, 2005)
Zeitgeist được các triết gia Đức sử dụng, có thể kể đến như Hegel nghiên cứu chủ nghĩa lãng mạn thế kỷ XIX Vào đầu thế kỷ XX, Dilthey lập luận rằng cách duy nhất để hiểu “tinh thần thời đại” (Zeitgeist) là diễn giải theo quan điểm thế giới của những người tham gia vào (Jary, 1991; Watson & Evans, 1991) Sau 50 năm, Boring đã phổ biến Zeitgeist có nghĩa là “tinh thần thời đại” được hiểu theo hướng đó là “lưc lượng” xã hội thúc đẩy các lịch sử đi theo chiều hướng đó (Boring, 1950; Watson & Evan, 1991)
Hofstede (1980) là người đầu tiên liên kết Zeitgeist với các giá trị, và định nghĩa Zeitgeistnhư một sự thay đổi về tinh thần của thời đại khi có những thay đổi mạnh mẽ về điều kiệntrên toàn thế giới khiến giá trị của mọi người thay đổi (Hofstede, 1980)
1.2 Phương pháp Zeitgeist trong lịch sử Tâm lý học
Phương pháp Zeitgeist là phương pháp nhấn mạnh đến các ảnh hưởng của các nhân tố không thuộc tâm lý học như sự phát triển trong các lĩnh vực khoa học khác như bầu không khí chính trị, sự tiến bộ kỹ thuật và các điều kiện kinh tế để xác định một ý tưởng, hay quan điểm liên quan đến lĩnh vực Tâm lý học được chấp nhận đến mức nào Đây là một trong những phương pháp chọn lọc để soi sánh một khía cạnh của lịch sử Tâm
lý học
Phương pháp Zeitgeist dự báo một xu hướng tương lai của một sự kiện lịch sử dựa trên những cơ sở tri thức có sẵn trong từng thời điểm Khi sử dụng phương pháp Zeitgeist trong Tâm lý, những quan điểm sẽ có thêm những luận cứ chắc chắn bởi dựa trên bối cảnh thời đại, về điều kiện kinh tế, và quan niệm của con người ở trong mỗi thời điểm đó,
là nền móng để quan điểm tâm lý học thêm phần được củng cố Ban đầu, những quan điểm tâm lý ấy chỉ ảnh hưởng đến một khu vực nhất định, sau đó nếu quan điểm tâm lý ấyđược chấp nhận, sẽ lan rộng đến các khu vực khác Nếu đó là một quan điểm làm thay đổitoàn diện một khía cạnh nào đó của Tâm lý học, sẽ gọi là hiệu ứng Zeitgeist - những quan
Trang 5niệm mang tính toàn diện giữa các nhóm tâm lý xã hội liên quan được gọi chung là hiệu ứng tinh thần thời đại.
Ở dạng sơ đồ, có thể được minh họa như sau:
Hiện tượng toàn cầu và cục bộ -> Zeitgeist -> Hiệu ứng Zeitgeist -> Sự thay đổi giá trị của mọi người
Ngoài phương pháp Zeitgeist, có những phương pháp khác dùng để nghiên cứu về lịch sử Tâm lý học, như phương pháp vĩ nhân – lựa chọn những tác phẩm lớn của các danh nhân để nói về các chủ đề lớn trong lịch sử Tâm lý học, hoặc phương pháp phát triểnlịch sử , chứng minh các cá nhân hay sự kiện khác nhau góp phần tạo nên những ý tưởng hay khái niệm trong lịch sử Những phương pháp này là các phương pháp thường được sửdụng để nghiên cứu hoặc viết về lịch sử Tâm lý học
2 Tư tưởng Tâm lý học và tinh thần thời đại
“Trong phương pháp lịch sử tâm lý học của ông, E G Boring (1886 - 1968) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của tinh thần thời đại (Zeitgeist) trong việc xác định liệu một ýtưởng hay quan điểm có được chấp nhận hay không và được chấp nhận tới mức nào Rõ ràng các ý tưởng không từ trên trời rơi xuống Một ý tưởng mới muốn được chấp nhận hay được xét đến, thì phải tương hợp với các ý tưởng đã có.” Dựa theo nhận định của Hergenhahn, có thể thấy rằng một ý tưởng được chấp nhận đến đâu, cần phải phụ thuộc vào tinh thần của thời đại đó, và các ý tưởng đã có sẵn từ trước đó
2.1 Tư tưởng Tâm lý học thời đại cổ đại
Tư tưởng tiêu biểu của Tâm lý học thời đại cổ đại
Các nhà tâm lý học cố đại cả ở phương Đông và phương Tây đều đã có sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực tâm hồn Tâm lý con người, đều xuất phát từ quan niệm cho rằng tâm hồn là một lĩnh vực riêng biệt cần phải được nghiên cứu riêng, cần trở thành đổi tượng của một khoa học chứ không phải là một tồn tại tự nó Nổi bật trong số này là các nhà triết học, tâm lý học Hy Lạp Các quan điểm về tâm hồncủa các tác giả này như là “những mô hình thử nghiệm đầu tiên” (V.I.Lênin) còn
Trang 6các tác giả của nó: “Các nhà tư tưởng Hy Lạp mãi mãi là bậc thầy của chúng ta bởi
vì bằng tính hồn nhiên khách quan to lớn, họ đã tìm ra được đốỉ tượng nghiên cứu dưới dạng thuần khiết sạch sẽ của nó, tuy chưa thật rõ nét” (Các Mác) - Đỉnh cao của các tư tưởng tâm lý học thời cổ là học thuyết về tâm hồn của Aristote được trình bày trong tác phẩm “Bàn về tâm hồn” của ông - Do hạn chê của lịch sử và mức độ phát triển của khoa học lúc đó, hệ thống quan điểm về tâm hồn thời cổ đại còn mang nặng tính tự nhiên, tự phát, máy móc, phần lớn mang màu sắc duy linh
và còn dừng ở góc độ tiền khoa học Aristote đã đưa ra quan niệm rằng tâm hồn bao gồm cả tư duy, trí nhớ, tình cảm, các quá trình và trạng thái tâm lý, các hành động tác động vào thế giới bên ngoài Muốn hiểu tâm hồn, ông cho rằng phải đi tìm mối quan hệ ngoài tâm hồn, trong đó Aristote đã để ý đến mối quan hệ giữa tâm hồn, tâm lý và cơ thể
Aristote đã giới thiệu học thuyết về 3 loại tâm hồn:
- Tâm hồn dinh dưỡng đảm bảo chức năng nuôi dưỡng, sinh nở
- Tâm hồn cảm giác thụ cảm, đảm nhận chức năng, cảm thụ ước mong và vậnđộng
- Tâm hồn suy nghĩ đảm nhận chức năng lý giải, lập luận, biểu tượng, tưởng tượng
Theo ông, các loài thực vật chỉ có tâm hồn dinh dưỡng Còn các loài động vật
có cả tâm hồn dinh dưỡng và tâm hồn cảm giác, thụ cảm Chỉ có ở con người mới
có cả ba loại tâm hồn này
Tinh thần của thời đại cổ đại
Ý tưởng của Aristote về “Tâm hồn” được xem là đỉnh cao của tư tưởng tâm
lý học thời kỳ cổ đại, bởi xét theo bối cảnh lịch sử lúc đó, đã có rất nhiều triết gia
cổ đại đã bàn luận về khái niệm “Tâm hồn” trong khoảng từ thế kỷ thứ VII TCN
Có thể kể đến là Socrate, Platon, Democrite, Leucippe
Democrite đã phát triển thuyết nguyên tử của Leucippe thành thuyết nguyên
tử luận Ông cho rằng sự vận động và biến đổi của tâm hồn đều tuân theo quy luật
Trang 7của thế giới vật chất Democrite đưa ra luận điểm nhận thức của con người được chia làm hai dạng:
- Dạng nhận thức mờ tối là dạng nhận thức thông qua cảm giác do các giác quan của con người đem lại như thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác
- Dạng nhận thức chân lý là dạng nhận thức thông qua những phán đoán logic Dạng nhận thức chân lý thường đem lại kết quả tin cậy
Như vậy với thuyết nguyên tử luận, Democrite đã tạo ra một cuộc cách mạng có ý nghĩa to lớn cho sự phát triển khoa học nói chung Với tâm lý học, đây
là một tư tưởng duy vật táo bạo về tâm hồn của con người Tâm hồn gắn liền với
cơ thể, vận động theo những quy luật nhất định và cần phải được con người nhận thức
Dựa theo tiền đề của quan niệm về tâm hồn mà Democrite đã nhận định, học thuyết của Platon lại được xây dựng trên nền tảng đó và đưa ra các quan điểm sau:
- Tâm hồn là cái vận động nhất và có khả năng tự vận động
- Cấu trúc tâm hồn gồm 3 phần với các chức năng khác nhau: Tâm hồn tình cảm, lý trí, và tâm hồn dũng cảm – ý chí
- Platon chia quá trình nhận thức của con người thành hai phần: nhận thức cảm tính và lý tính Hai quá trình này bổ sung cho nhau
Như vậy, quan điểm về tâm hồn của Platon đã có bước tiến lớn khi chia tâmhồn theo chức năng, cấu trúc và có thứ bậc
Khái niệm tâm hồn của Aristote đã được dựa trên cơ sở của thuyết nguyên
tử luận của Democrite cùng với quan điểm tâm hồn của Platon Đồng thời, các quan niệm tư tưởng tâm lý học của người Ấn Độ như của phái Lokayata cho rằng quan điểm duy vật về việc cảm giác, tri giác là nguồn gốc duy nhất của nhận thức chân lý, hay như quan niệm tư tưởng Tâm lý học của phương Đông như của Mặc
Tử, đề cao kinh nghiệm cảm giác, và vai trò của nhận thức trong quá trình nhận thức con người Những điều này cho thấy, tinh thần của thời đại giúp cho ý tưởng
Trang 8của quan niệm về tâm hồn của Aristote được chấp nhận một cách mạnh mẽ, và có
sự kế thừa từ các ý tưởng sẵn có từ phương Đông, lẫn phương Tây
2.2 Tư tưởng Tâm lý học thời Trung cổ
Tư tưởng tiêu biểu của Tâm lý học thời Trung cổ
Duns Scot giải quyết về vấn đề tồn tại của thượng đế theo lập trường thần học, cho rằng thượng đế tồn tại là bất tận Ông là người kịch liệt phê phán chủ nghĩa Toma Về lý luận nhận thức, Duns Scot nhấn mạnh đến vai trò của nhân tố tinh thần Ông cho rằng tinh thần là hình thức của thân thể con người, gắn liền với thân thể khi còn đang sống, và do thượng đế ban phát từ khi con người sinh ra Tinh thần có một sức mạnh to lớn trong nhận thức Tri thức của con người được hình thành từ tinh thần và từ đối tượng nhận thức
Về vai trò của lý trí và ý chí, ông cho rằng cái thống trị nội dung hoạt động của con người là ý chí chứ không phải là lý trí Ông cũng là người đưa ra khái niệm “nội hàm”, lần đầu tiên đã lấy ý nghĩa cụ thể để đối lập với cái trừu tượng
Thừa nhận các quan niệm từ thời Cổ đại, coi tâm hồn, tâm lý là một dạng vật chất, như thân thể vật lý Duns Scot cũng tự hỏi “có hay không có vật chất biết suy nghĩ” Duns Scot cũng nêu ra giả thuyết “Phải chăng tư duy là thuộc tính của vật chất” Đây chính là cú giáng lịch sử đầu tiên với học thuyết về bản thể tâm lý, chống lại luận điểm thần học của nhà thờ cả Cơ đốc giáo lẫn Hồi giáo Cho đến nay vấn đề này vẫn còn là vấn đề trung tâm đối với tất cả khuynh hướng duy vật
Occam là người đã làm sâu sắc hơn các luận điểm của Duns Scot Occam đãxuất phát từ những luận điểm cụ thể và những ký hiệu về sự vật đó Theo ông, cảmgiác như một loại ký hiệu độc đáo được sinh ra bởi đối tượng khách quan bên ngoài con người Đây là một tư tưởng vĩ đại, một bước ngoặt to lớn … Từ quan niệm xem xét tư duy, nhận thức con người theo cách hướng vào trong, tự quan sát mình sang hướng ra ngoài, quan sát đằng sau các thao tác ngôn ngữ, sau hành vi, sau hệ thống ký hiệu như là cơ sở của cuộc sống tâm hồn của con người Điều đó
có nghĩa là chuyển từ “kinh nghiệm chủ quan bên trong” của chủ thể, đến việc
Trang 9phân tích một cách khách quan các quan hệ ký hiệu thu được từ hiện thực cuộc sống Đây là một bước ngoặt to lớn ở thời kỳ Trung cổ, khi mà các giáo lý nhà thờ đang thống trị một cách tuyệt đối: con người không thể nhận thức được hiện thực bên ngoài, con người chỉ là một niềm tin duy nhất tin vào thượng đế, chúa trời là nhận thức được mọi sự vật
Điều mà Occam đã đưa ra liên quan đến việc khẳng định ý thức cá nhân nhưmột chủ thể độc lập của nhận thức Tư tưởng về tính tương đối của tri thức đã xuất hiện Sự đa dạng của ngôn ngữ đã đem đến khả năng là các đối tượng như nhau có thể được ghi nhận bằng các từ khác nhau Hệ thống ký hiệu của mỗi cá nhân về sự vật cho phép tự do nhất định về thái độ dẫn đến xác định nội dung sự vật tiếp nhận
Trong thời kỳ Trung cổ, giả thuyết về bản thể tư duy của J.Duns Scot là mộtbước ngoặt của thời đại Trung cổ cùng với tư tưởng hướng ra ngoài để xem xét tư duy, nhận thức, tâm lý của con người của Occam
Tinh thần của thời đại Trung cổ
Sự thống trị hà khắc của các luật lệ nhà thờ đã tạo nên thời kỳ tối tăm dốt nát của cái gọi là “Đêm trường trung cổ” Chính sách ngu dân, sự đán áp của các tưtưởng tiến bộ đi tìm chân lý khoa học đã không thể làm cho khoa học trong đó có tâm lý học có cơ hội phát triển
Mặc dầu trong sự kìm kẹp ấy vẫn xuất hiện nhưng tư tưởng tiến bộ nhằm tìm kiếm lời giải đáp thực sự cho hiện thực phong phú của đời sống tinh thần của người Cũng nhờ những con người dũng cảm này mà các giá trị của văn hóa cổ đại
đã không biến mất, mà còn được nhắc đến trong các khoa học bằng ngôn ngữ Ả rập và đó là cơ hội để các tri thức, các thành tựu tâm lý học cổ đại phát triển Công lao trên thuộc về Avicenne, Averroes, Pazec, Angazen, Thomas d’Aquin, Roget Bacon, John Duns Scot, G.Occam và nhiều người khác
Các cuộc tranh cãi kinh viện thời Trung Cổ đã tạo nên sự hình thành, nâng cao trình độ tư duy logic, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng phân tích vấn đề và
Trang 10nhờ đó đã tạo nên sự phong phú đa dạng sau này của các trường phái, tư tưởng khoa học của Châu Âu
2.3 Tư tưởng Tâm lý học thời kỳ Phục Hưng
Tư tưởng Tâm lý học tiêu biểu thời kỳ Phục Hưng
Tác phẩm đầu tiên trong lịch sử Tâm lý học đặt ra với tư cách là nhiệm vụ chuyên nghiên cứu các sự khác biệt cá nhân liên quan đến năng lực con người vì mục đich tuyển chọn nghề nghiệp Trên phương diện này có thể coi K Huarte là người sáng lập ra phương hướng mà sau này trong tâm lý học gọi là tâm lý học sai biệt Trong cuốn sách “Nghiên cứu năng lực cho các khoa học”, Huarte đã đặt ra cho khoa học 4 vấn đề:
- Tự nhiên đem lại cho con người phẩm chất, năng lực cho một ngành khoa học này, mà không phải ngành khoa học khác như thế nào?
- Các dạng như thế nào mà tài năng loài người có?
- Các nghệ thuật và khoa học như thế nào là phù hợp với mỗi tài năng riêng?
- Có thể nhận biết tài năng thích hợp theo những dấu hiệu nào
K Huarte có thể nói đã trở thành người tiên phong trong việc đặt ra vấn
đề về năng lực riêng biệt của con người, tạo tiền đề cho những nghiên cứu về Tâm lý học khác biệt của con người ra đời
Ở phương diện giải phẫu học, André Vésale là người đầu tiên tiến hành nghiên cứu cơ thể người nhờ vào mổ xẻ Tác phẩm “Về cấu tạo của thân thể con người” được viết vào năm 1543 gồm 7 quyển trong đó Vésale đã tiến hành
mô tả một cách hệ thống và khoa học về các bộ phận trong cơ thể người, đồng thời cũng chỉ ra nhiều quan niệm sai lầm của những người đi trước, trong đó cóGalenus là bác sỹ người Hy Lạp – La Mã Trong tác phẩm của Vésale, lần đầu tiên ông mô tả giải phẫu sinh lý đối với một cơ thể hoàn chỉnh Ông đã áp dụng trong y học một số thí nghiệm trên động vật, để từ đó chuyển sang nghiên cứu, ứng dụng trên người Việc giải phẫu sinh lý cơ thể của Vésale, đã tạo nên bước ngoặt cho sự phát triển ngành Tâm lý học thần kinh ra đời sau này
Trang 11 Tinh thần thời đại Phục Hưng
Sau hàng ngàn năm bị khống chế, kìm kẹp trong vòng cương toả hà khắccủa giáo lý nhà thờ thời Trung cổ, bưốc sang thời kỳ Phục hưng, các tư tưởng tâm lý học đã có điều kiện phát triển Sự phát triển các tư tưởng tâm lý học thời
kỳ này có một số nét đáng lưu ý:
Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Phục hưng được thể hiện tập trung ở Italia
và Tây Ban Nha Tư tưởng tự do trong nghiên cứu hướng vào khai thác và làm sâu sắc thêm các thành tựu đạt được của các tư tưởng tâm lý học từ thời kỳ cổ đại, dưới nhiều góc
độ và cố gắng giải thích một cách khách quan khoa học các sự kiện của đời sống tâm hồn
và thực tiễn xã hội là điểm nổi bật của thời kỳ này
Bằng việc tách cái tâm hồn, tinh thần, tâm lý ra khỏi triết lý kinh viện của tôn giáo, nhìn nhận các hiện tượng tâm hồn, tâm lý con ngưòi một cách hiện thực hơn trên
cơ sở của các nhận thức trực quan cảm tính, đã làm xuất hiện các tư tưởng tâm lý học duyvật mang tính đôi lập trực diện với các tư tưởng duy tâm phản khoa học của nhà thờ Cơ đốc giáo và Hồi giáo
Đề cao vai trò của con người, cái "tôi" được khẳng định ngày càng rõ hơn Thời kỳ này, lần đầu tiên xuất hiện các công trình nghiên cứu sâu về con người cả về giải phẫu sinh lý cơ thể và phát hiện những khía cạnh năng lực trong tuyển chọn nghề nghiệp
2.4 Tư tưởng Tâm lý học thế kỷ thứ XVII
Tư tưởng Tâm lý học tiêu biểu ở thế kỷ thứ XVII
Nói đến thành tựu tâm lý học thế kỷ này, phải nói đến phát hiện của Descartes Đây là một thành tựu đáng kể nhất trong lịch sử phát triển khoa học thê kỷ XVII Thuyết phản xạ của Descartes là cơ sở khoa học cho tư tưởng quyết định luận duy vật trong triết học và tâm lý học
Descartes là người theo lập trường nhị nguyên, là người đề xuất học thuyết về hai bản thể Ông cho rằng, cơ thể là một tồn tại còn tâm lý hay tâm hồn là một tồn tại khác Tồn tại của cơ thể là một tồn tại vật lý còn tồn tại tâm lý, tinh thần là tư duy, suy nghĩ hai bản thể song song tồn tại Một cách khách quan, Descartes đã làm được một điêu vô