1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Cao học Đánh giá tác Động môi trường

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 4 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 4 2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 4 2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 7 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 9 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG 9 3.1. Các phương pháp ĐTM 9 3.2. Các phương pháp khác 10 CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 11 1.1. Tên dự án 11 1.2. Chủ dự án 11 1.3. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 11 1.4. Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình Dự án 16 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 21 2.1. Tác động môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 21 2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 21 2.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 23 2.2. Tác động môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 24 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG 28 3.1. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn xây dựng 28 3.1.1. Biện pháp, công trình phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực liên quan đến chất thải 28 3.1.2. Biện pháp, công trình giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 30 3.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 31 CHƯƠNG 4: TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 41 4.1. Chương trình quản lý môi trường 41 4.2. Chương trình giám sát môi trường 42 4.2.1. Giai đoạn triển khai xây dựng 42 4.2.2. Giai đoạn vận hành 43

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 4

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 4

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quanlàm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 4

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩmquyền về dự án 7

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiệnĐTM 9

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC SỬDỤNG 9

1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 11

1.4 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình Dự án 16

CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 21

2.1 Tác động môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 21

2.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 21

2.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 23

2.2 Tác động môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 24

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG 28

3.1 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn xâydựng 28

Trang 2

3.1.1 Biện pháp, công trình phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực liên quan đến

chất thải 28

3.1.2 Biện pháp, công trình giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 30

3.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vậnhành 31

CHƯƠNG 4: TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 41

4.1 Chương trình quản lý môi trường 41

4.2 Chương trình giám sát môi trường 42

4.2.1 Giai đoạn triển khai xây dựng 42

4.2.2 Giai đoạn vận hành 43

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận việc phê duyệt quy hoạch phát triển các KhuCông nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 với Dự án đầu tưxây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Minh Hưng III, diện tích 293,87 ha,được UBND tỉnh Bình Phước cấp phép xây dựng và giao cho Công ty Cổ phần Khu côngnghiệp Cao su Bình Long làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng.

Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế hiện nay của Khu công nghiệp Minh Hưng III, căncứ vào nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp được cấp phép và đang hoạt động, căn cứ vàonhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp trong tương lai, Công ty Cổ phần Khu Công nghiệpCao su Bình Long đã quyết định triển khai dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạtầng Khu công nghiệp Minh Hưng III – Cao su Bình Long” diện tích 293,872 ha (Hạngmục: Bổ sung nghành nghề và nâng công suất hệ thống xử lý nước thải) tại ấp 3A, PhườngMinh Hưng, Thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước với các nội dung tổng quát cần điều

chỉnh: bổ sung các ngành nghề được phép đầu tư và nâng công suất hệ thống xử lýnước thải từ 8.550 m3/ngày lên 12.000 m3/ngày

Khu công nghiệp Minh Hưng III tọa lạc tại xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, tỉnh BìnhPhước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với hệ thống giao thông thông suốt: Đường Quốc lộ 13 đi thành phố Hồ Chí Minh và sang Campuchia.

 Đường Quốc lộ 14 liên thông với các tỉnh Tây Nguyên.

 Khi đường Hồ Chí Minh hoàn thành sẽ nối liền với các tỉnh miền Tây Nam Bộ.

 Đặc biệt dự án đường sắt Xuyên Á đi qua sẽ mở ra nhiều triển vọng cho việc giaolưu hàng hóa không chỉ riêng cho tỉnh Bình Phước mà còn cho cả khu vực miền ĐôngNam Bộ.

Với những thuận lợi đó về đường bộ, hàng không, đường sắt và đường thủy, cùng với suấtđầu tư hợp lý, KCN Minh Hưng III sẽ có lợi thế cạnh tranh trong việc thu hút sự quan tâmcủa các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

2.1.1 Văn bản pháp luật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

(1) Luật

 Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001.

 Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007; Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam thông qua ngày 21/10/2007;

 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

Trang 4

nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/06/2012;

 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy số40/2013/QH13 ngày 22/11/2013;

 Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020.

 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013, cóhiệu lực từ ngày 01/7/2014;

 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày01/7/2016;

 Luật số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điềucủa 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019; Văn bản hợp nhất của Văn phòng Quốc hội số 19/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018

về Luật Bảo vệ môi trường.

 Văn bản hợp nhấp của Văn phòng Quốc hội số 22/VBHN-VPQH ngày 12/2018 vềLuật Tài nguyên nước.

 Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lýnước thải;

 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạchbảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kếhoạch bảo vệ môi trường;

 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Luật bảo vệ môi trường;

 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải vàphế liệu;

 Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ về quy định phí bảo vệ môitrường đối với nước thải;

 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

 Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ về hướng dẫn thihành một số điều của Luật Hóa chất;

 Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản lýKCN và khu kinh tế.

Trang 5

 Văn bản hợp nhất Nghị định số 09/VBHN-BTNMT ngày 25/10/2019 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về quản lý chất thải và phế liệu.

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21/5/2021 của Chính phủ về Quy định về đánhgiá sơ bộ tác động môi trường.

 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ về Quy định chi tiếtmột số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

 Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an Quy định chi tiếtthi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Phòng Cháy và Chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy;

 Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 của Bộ Công thương quy định cụthể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật hóa chất.

 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

2.1.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quanlàm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM.

 QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép củakim loại nặng trong đất;

 QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xungquanh;

 QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trongkhông khí xung quanh;

 QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại; QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối vớibụi và các chất vô cơ;

 QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối vớimột số chất hữu cơ;

Trang 6

 QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

 QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp; QCVN 06:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và côngtrình;

 QCVN 02 : 2019/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc chophép bụi tại nơi làm việc;

 QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phépcủa 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

 QCVN 21:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Điện từ trường tần số cao - Mứctiếp xúc cho phép điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc;

 QCVN 22:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chiếu sáng - Mức cho phép chiếusáng nơi làm việc;

 QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc chophép tiếng ồn tại nơi làm việc;

 QCVN 25:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Điện từ trường tần số côngnghiệp - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc;

 QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Vi khí hậu - Giá trị cho phép vikhí hậu tại nơi làm việc;

 QCVN 27:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Rung - Giá trị cho phép tại nơilàm việc;

 TCVN 5507: 2002 về Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinhdoanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

 Quyết định số 1426/QĐ-UBND ngày 01/7/2014 của UBND tỉnh Bình Phước đã banhành về phê duyệt đồ án Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bình Phước.

 Công văn số 420/HĐTVCSVN-KHĐT ngày 27/06/2016 của Tập đoàn Công nghiệpCao su Việt Nam đã ban hành về việc thỏa thuận mở rộng diện tích giai đoạn 2 KCNMinh Hưng – Công ty cổ phần Khu Công nghiệp Cao su Bình Long;

 Công văn số 1005/TTg-NN ngày 30/07/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc điềuchỉnh chỉ tiêu sử dụng đất khu công nghiệp và đất ở tại đô thị.

 Công văn số 1862/STNMT-CCQLĐĐ ngày 03/08/2020 của Sở Tài nguyên và Môitrường tỉnh Bình Phước đã ban hành về việc lập phương án bồi thường và thủ tục thuhồi đất để thực hiện 03 dự án mở rộng khu công nghiệp;

 Quyết định số 832/QĐ-UBND ngày 30/03/2021 của UBND tỉnh Bình Phước về việcphê duyệt Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 mở rộng Khu công nghiệp MinhHưng III giai đoạn 2;

 Quyết định số 233/QĐ-UBND ngày 29 tháng 01 năm 2022 về thực hiện điều chỉnhcục bộ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Minh Hưng III – Cao su BìnhLong.

Trang 7

 Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cácgiấy phép môi trường thành phần:

Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu Công nghiệp Minh Hưng III – Caosu Bình Long–GĐ1” được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ngày22/05/2008 theo quyết định số 1042/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Phước.Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu Công nghiệp Minh Hưng III – Caosu Bình Long–GĐ 2” được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ngày17/12/2008 theo quyết định số 2735/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Phước.Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1769/QĐ -UBND ngày 15/08/2014 của UBND tỉnh Bình Phước phê duyệt Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Minh

Hưng III – cao su Bình Long – giai đoạn 1 – diện tích 163,872 ha (bổ sung ngành nghềthu hút đầu tư)” do Công ty Cổ phần khu công nghiệp Cao su Bình Long làm chủ đầu

Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 2947/QĐ-UBNDngày 31/12/2014 của Ủy ban Nhân Dân tỉnh Bình Phước về việc phê duyệt Báo cáođánh giá tác động môi trường của dự án Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu Công

Nghiệp Minh Hưng III – cao su Bình Long – giai đoạn 2 diện tích 129,998 ha (bổ sungngành nghề thu hút đầu tư) tại xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước do

Công ty Cổ phần Khu Công nghiệp cao su Bình Long làm chủ đầu tư.Giấy xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụgiai đoạn vận hành số 07/GXN-STNMT của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh BìnhPhước ngày 30/05/2013 về nhà máy xử lý nước thải tập trung công suất 2.000m3/ngày.đêm của KCN Minh Hưng III.

Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 62/GP-UBND ngày 25 tháng 10 năm2013 của UBND tỉnh Bình Phước.

Văn bản số 2153/UBND-KT ngày 26/07/2019 về việc điều chỉnh quy trình, côngnghệ xử lý nước thải so báo cáo đánh giá tác động môi trường đã phê duyệt của KCNMinh Hưng III.

Giấy phép xả thải giai đoạn 1 và 2 công suất 4.000 m3/ngày.đêm đã được Bộ tàinguyên và môi trường cấp giấy phép xả thải số 265/GP-BTNMT ngày 31/12/2020.Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường số 07/GXN-STNMTngày 08/02/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước với hạng mục nhàmáy xử lý nước thải tập trung KCN Minh Hưng III, giai đoạn 1 và 2, công suất 4.000m3/ngày.đêm.

Công văn xác nhận đấu nối quan trắc tự động số 632/STNMT-CCBVMT ngày14 tháng 04 năm 2022 Các thông số quan trắc có trong nước thải gồm: lưu lượng đầuvào, lưu lượng đầu ra, nhiệt độ, pH, TSS, COD và Amoni.

Giấy phép môi trường số 07/GXN-STNMT ngày 08/02/2021 của Sở Tài nguyênvà Môi trường tỉnh Bình Phước với hạng mục nhà máy xử lý nước thải tập trung KCNMinh Hưng III, giai đoạn 1 và 2, công suất 4.000 m3/ngày.đêm.

Trang 8

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

 Thuyết minh đầu tư của dự án;

 Số liệu đo đạc, khảo sát hiện trạng môi trường tự nhiên tại khu vực dự án, năm 2022. Các bản vẽ quy hoạch sử dụng đất, tổng mặt bằng: cấp điện, cấp nước, thoát nướcmưa và thoát nước thải, giao thông của dự án, trạm xử lý nước thải, san nền, hạ tầngkỹ thuật của dự án

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG

3.1 Các phương pháp ĐTM3.1.1 Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê là phương pháp dùng để nhận dạng, phân loại các tác độngcủa các hoạt động khác nhau của dự án đến môi trường và định hướng nghiên cứu Cácđặc điểm phương pháp này như sau:

 Liệt kê tất cả các hoạt động của dự án và các tác động môi trường tương ứng trongquá trình chuẩn bị, xây dựng và vận hành Nhà máy, bao gồm: khí thải, nước thải,CTR, CTNH, ồn, rung và các vấn đề an ninh xã hội, sự cố môi trường,…

 Dựa vào kinh nghiệm các dự mán tương tự, chỉ danh các tác động môi trường tươngứng với từng hoạt động của dự án.

3.1.2 Phương pháp ma trận

Phương pháp này cho phép phân tích, đánh giá một cách tổng hợp các tác độngtương hỗ, đa chiều đồng thời giữa các hoạt động của dự án đến tất cả các yếu tố tàinguyên và môi trường trong vùng dự án Phương pháp này góp phần tổng hợp các tácđộng đến tất cả các yếu tố tài nguyên và môi trường trong vùng dự án.

3.1.4 Phương pháp đánh giá nhanh

 Đây là phương pháp phổ biến trong công tác ĐTM.

 Phương pháp này rất hữu dụng để xác định nhanh và dự báo hàm lượng và tải lượngcác chất ô nhiễm (không khí, nước ) dựa trên các số liệu có được từ Dự án.

 Phương pháp này sử dụng các hệ số phát thải đã được thống kê bởi các cơ quan, tổchức và chương trình có uy tín lớn trên thế giới như: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),Ngân hàng Thế giới (WB).

3.1.5 Phương pháp nhận dạng

 Mô tả hệ thống môi trường.

 Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường.

 Nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho công tácđánh giá chi tiết.

Trang 9

Phương pháp này được áp dụng để liệt kê (nhận dạng sơ bộ các tác động) cáchoạt động của dự án có khả năng tác động đến môi trường để đánh giá chi tiết các tácđộng (bụi, khí thải, chất thải rắn, nước thải, các sự cố môi trường,…) Từ đó dự báocác đối tượng có khả năng ảnh hưởng bởi dự án, để lựa chọn vị trí lấy mẫu môi trườngnền, sau này có cơ sở thanh tra, giám sát môi trường.

3.2 Các phương pháp khác

 Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường:

Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác địnhhiện trạng khu đất thực hiện Dự án nhằm làm cơ sở cho việc đo đạc, lấy mẫu phân tíchcũng như làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất các biện pháp kiểm soát và giảmthiểu ô nhiễm, chương trình quản lý môi trường, giám sát môi trường… Do vậy, quátrình khảo sát hiện trường càng tiến hành chính xác và đầy đủ thì quá trình nhận dạngcác đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác độngcàng chính xác, thực tế và khả thi.

 Phương pháp điều tra xã hội học

Phương pháp này được sử dụng trong quá trình tham vấn ý kiến cộng đồng địaphương tại khu vực triển khai dự án.

 Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu

Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thểthiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vựctriển khai Dự án.

Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lấp ravới các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực,thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạchphân tích,…

 Các phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu áp dụng cho từng thành phần môitrường (đất, nước, không khí…) được trình bày rõ trong Phụ lục của báo cáo. Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu

 Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môi trườngnói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung.

 Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo khoa học đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽkế thừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt cànghạn chế và tránh những sai lầm.

 Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến Dự án, có vaitrò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan đến hoạt độngcủa Dự án

Trang 10

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Tên dự án

“Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Minh Hưng III Cao suBình Long” diện tích 293,872 ha (Hạng mục: Bổ sung nghành nghề và nâng công suất hệthống xử lý nước thải) Sau đây gọi tắt là Dự án.

1.2 Chủ dự án

− Cơ quan chủ dự án: Công ty Cổ phần Khu Công nghiệp Cao su Bình Long − Địa chỉ: ấp 3A, Phường Minh Hưng, Thị xã Chơn Thành, Tỉnh Bình Phước

1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án

1.3.1 Các điểm mốc tọa độ theo quy chuẩn hiện hành, ranh giới,…của địa điểm thựchiện dự án

Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Minh HưngIII-Cao su Bình Long” diện tích 293,872ha (Hạng mục: Bổ sung nghành nghề và nângcông suất hệ thống xử lý nước thải) nằm ở trung tâm huyện Chơn Thành, giáp với quốc lộ13 trục giao thông chính nối từ Thành phố Hồ Chí Minh qua Bình Dương đến ChơnThành, Bình Phước và kết thúc tại cửa khẩu Hoa Lư rất thuận lợi cho việc thông thươnghàng hóa và vận chuyển nguyên vật liệu Tọa độ các điểm khép góc của dự án được trìnhbày tại bảng sau:

Bảng 1.1.Tọa độ các điểm khép góc ranh giới của Dự án

Trang 11

7 M8 1269922.54 539206.22

Ranh giới tiếp giáp của khu đất được xác định như sau: − Phía Bắc: Giáp với khu dân cư rải rác của xã Minh Hưng; − Phía Nam: Giáp với khu dân cư rải rác của xã Minh Hưng;

− Phía Đông: Giáp kênh thoát nước ngoài hàng rào Khu Công nghiệp Minh Hưng III vàtuyến đường sắt xuyên Á;

− Phía Tây: Giáp với khu dân cư rải rác của xã Minh Hưng.

Trang 12

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án

1.3.2 Mô tả rõ các đối tượng tự nhiên, KT-XH và các đối tượng khác có khả năng bịtác động bởi dự án

Hệ thống đường giao thông

Khu Công nghiệp Minh Hưng III nằm trên trục đường Quốc lộ 13, rìa phía Đông khuđất cách quốc lộ 13 gần nhất khoảng 350m Trong khu vực Dự án đã có đường giao thôngphủ nhựa gồm:đường ranh giới phía Nam N11, đường ranh giới phía Bắc đi Khu Côngnghiệp Đồng Nơ Các tuyến đường đất nhỏ rìa phía Tây và Nam là Đ2, Đ6 bao quanh.Ngoài ra khu đất còn có 2 đường trục cắt ngang khu trung tâm là N 5 và Đ 4 cũng ở dạngđường đất nhỏ

Trang 13

Các đối tượng kinh tế xã hội

Khu vực dự án nằm giáp với khu dân cư hai bên đường N11 (đường dẫn từ quốc lộ13 vào trung tâm của Khu Công nghiệp Minh Hưng III), Nhà máy chế biến gỗ Thuận An,cách Khu Công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc khoảng 500m, cách ngã 4 Chơn Thành7,5km và cách Khu Hành chính trung tâm huyện Chơn Thành khoảng 7km Ngoài ra, khuvực dự án chỉ tiếp giáp với khu vực đất trống và rừng cao su ở các hướng Bắc, Tây Bắc vàhướng Tây Dự án.

Trang 14

Hình 1.2 Sơ đồ vị trí dự án và các đối tượng tự nhiên

Trang 15

1.3.3 Hiện trạng sử dụng đất

Dự án chỉ thực hiện điều chỉnh nhu cầu cấp nước, xử lý nước thải vào KCN Minh Hưng IIIhiện hữu, không mở rộng thêm diện tích so với hiện hữu Dự án vẫn giữ nguyên diện tíchhiện hữu là 293,87 ha tại phường Minh Hưng, thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Hiệntrạng quản lý và sử dụng đất, đất mặt nước của hiện hữu và dự án như sau:

Bảng 1.2 Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất của dự án

STTLoại đất sử dụng

Hiện hữuKhi thực hiện dự

tích (ha)

Tỷ lệ(%)

Diệntích (ha)

Tỷ lệ(%)

1 Đất nhà máy xí nghiệp 215,75 73,48 215,75 73,48 Không thayđổitrướcvà sau khithựchiệndự án2 Đất khu hành chính, dịch vụ 5,38 1,83 5,38 1,83

Trang 16

1.4.2 Quy mô

Quy mô thực hiện Dự án so với ĐTM đã được phê duyệt được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1.4 Tổng hợp các nội dung điều chỉnh của dự án so với ĐTM đã được phê duyệt

Hạng mục

chínhHiện hữu

Nội dung đãđược phê duyệt

Nâng côngsuất xử lýnước thải

Quy mô, tính chất và đặc điểm ngành nghề của KCN Các ngành nghề được phép thu hút đầu tư vào KCN

Các ngành nghề được phép thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Minh Hưng III (theoCông văn 3336/UBND – KTN ngày 04/10/2012; quyết định số 388/UBND-KTN ngày 17tháng 02 năm 2014 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước về việc bổ sung ngành nghềthu hút đầu tư vào KCN Minh Hưng III; Công văn số 2282/UBND KTN ngày 22/7/2014của UBND tỉnh Bình Phước) như sau:

− Nhóm ngành Sản xuất đồ uống:

+ Sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết đóng chai, − Sản xuất sản phẩm từ cao su (đã qua sơ chế) + Sản xuất sản phẩm từ cao su

+ Sản xuất săm, lốp cao su; đắp và tái chế lốp cao su

− Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) + Sản xuất các cấu kiện kim loại

+ Sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại + Sản xuất nồi hơi (trừ nồi hơi trung tâm)

− Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học + Sản xuất linh kiện điện tử

Trang 17

+ Sản xuất máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính + Sản xuất thiết bị truyền thông

+ Sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng

+ Sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển; sản xuất đồng hồ + Sảnxuất băng, đĩa từ tính và quang học

+ Sản xuất thiết bị bức xạ, thiết bị điện tử trong y học, điện liệu pháp − Sản xuất thiết bịđiện

+ Sản xuất mô tơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối và điều khiển điện+ Sản xuất dây cáp, sợi cáp quang học

+ Sản xuất thiết bị dây dẫn điện các loại + Sản xuất thiết bị điện chiếu sáng + Sản xuất đồ điện dân dụng + Sản xuất thiết bị điện khác

− Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế bằng vật liệu khác

+ Điêu khắc gỗ và mộc gia dụng (sản xuất đồ gỗ và trang trí nội thất) − Sản xuất thuốcnhuộm (Công ty TNHH Asathio Chemical)

− Sản xuất hóa chất phục vụ nhà máy chế biến gỗ (Công ty Cổ phần gỗ MDF VRGDongwha)

− Nhóm ngành sản xuất chế biến thực phẩm: + Chế biến bảo quản thịt, các sản phẩm từ thịt + Chế biến và đóng hộp thịt

+ Chế biến và đóng hộp rau quả

+ Sản xuất và đóng hộp dầu mỡ động thực vật + Xay xát và sản xuất bột

+ Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản + Sản xuất ca cao, socola và mứt kẹo

+ Sản xuất mì ống, mì sợi và sản phẩm tương tự − Sản xuất đồ uống

+ Sản xuất đồ uống không cồn

+ Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh − Một số nhóm ngành khác

+ Nhóm ngành sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic

Trang 18

+ Tái chế giấy từ giấy phế liệu

+ Vận tải kho bãi và lưu trữ hàng hóa

+ Nhóm ngành thông tin và truyền thông: sản xuất sách, ấn phẩm, xuất bản phần mềm,chuyển phát nhanh, …

+ Sản xuất và phân phối khí điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí + Nhóm ngành chế biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, sản xuất sản phẩm rơmvà vật liệu bện

+ Hoạt động tài chính, ngân hàng & bảo hiểm bao gồm: Hoạt động dịch vụ tài chính (trừbảo hiểm và bảo hiểm xã hội), hoạt động cho thuê tài chính

+ Hoạt động y tế, trợ giúp xã hội bao gồm: Hoạt động của các phòng khám đa khoa, chuyênkhoa và nha khoa, hoạt động y tế khác

+ Dịch vụ lưu trú & ăn uống bao gồm: Dịch vụ lưu trú ngắn ngày, Nhà hàng và các dịch vụăn uống phục vụ lưu động, cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên vàdịch vụ ăn uống khác, cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên vớikhách hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới )

+ Ngoài ra, các nghành tái chế giấy từ giấy phế liệu, sản xuất nhiên liệu thay thế dầu DO,FO và ngành sản xuất cao su, tái chế lốp cao su cũ chỉ được bố trí ở giai đoạn 1, không bốtrí được ở giai đoạn 2.

Các ngành nghề sẽ đầu tư bổ sung vào KCN trong phạm vi Dự án Ngành nghề sẽ được dự

kiến bổ sung vào KCN Minh Hưng III bao gồm:

− Sản xuất sản phẩm hóa chất khác chưa được phân vào đâu (mã ngành 2029) Chi tiết: Sảnxuất giêlatin vàn dẫn suất giêlatin, keo hồ và các chất đã được pha chế, bao gồm keo caosu; Sản xuất keo dán gỗ, keo dán công nghiệp, keo melamine, keo UF, keo phenol-Formaldehit; Sản suất kinh doanh lĩnh vực hóa chất công nghiệp

− Sản xuất sơn, véc ni và các chất sơn, quét tương tự; sản xuất mực in và ma tít Chi tiết:Sản xuất sơn, véc ni và các chất sơn, quét tương tự

− Sản xuất các sản phẩm từ Plastic

1.4.2.1 Công nghệ và loại hình dự án

Loại hình Dự án: Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công

nghiệp Minh Hưng III - Cao su Bình Long” diện tích 293,872 ha (Hạng mục: Bổ sung

nghành nghề và nâng công suất hệ thống xử lý nước thải) là loại Dự án điều chỉnh nângcông suất hệ thống xử lý nước thải tập trung và điều chỉnh ngành nghề của KCNMinh Hưng III

Công nghệ dự án

Tính chất của dự án là đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tần kỹ thuật của khu công

Trang 19

nghiệp, nên công nghệ sản xuất chủ yếu thuộc về các dự án của các doanh nghiệp đầu tưthứ cấp trong khu công nghiệp các dự án này được lập hồ sơ môi trường (báo cáo đánh giátác động môi trường, giấy phép môi trường…) trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệttrương ứng với quy mô của mỗi dự án trước khi đi vào hoạt động

Trang 20

CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.1 Tác động môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 2.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

2.1.1.1 Tác động đến môi trường không khí

Trong quá trình xây dựng, tại khu vực xung quanh dự án chất lượng không khí sẽ bị ảnhhưởng do các phương tiện vận tải, thi công, công tác đào đắp đất, vận chuyển nguyên vậtliệu gây ra Chất gây ô nhiễm chủ yếu là bụi, khói có chứa CO, SOx, NOx, Hydrocacbon

(1) Bụi

Trong quá trình xây dựng, các hoạt động thi công chính sau sẽ phát sinh bụi ảnh hưởng đếnchất lượng môi trường không khí: (i) Bụi phát sinh do hoạt động đào đắp, san lấp mặt bằng(ii) Bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc, thiếtbị thi công

(2) Bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc,thiết bị thi công

Toàn bộ khối lượng đất đào khu vực xây dựng hệ thống XLNT được tận dụng để san lấp tạikhu vực do vậy dự án không tiến hành đổ thai Do vậy giai đoạn thi công Dự án chỉ gồmhoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công

Hoạt động của các phương tiện máy móc thi công làm phát sinh các loại khí thải vào môitrường không khí như:

2.1.1.2 Tác động do nước thải sinh hoạt

Dự kiến tại thời điểm cao nhất mỗi ngày có khoảng 60 công nhân tham gia thi công,như vậy lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng của dự án được tính toán nhưsau:

50 người x 60 lít/người/ngày x 80% = 3,0 m3/ngày

Như vậy, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại dự án là 3,0 m3/ngày

Thành phần nước thải sinh hoạt gồm nhiều chất lơ lửng, dầu mỡ, nồng độ chất hữu cơcao, các chất cặn bã, các chất hữu cơ hòa tan (thông qua các chỉ tiêu BOD5, COD), các chất

Trang 21

dinh dưỡng (Nitơ, Phốtpho) và vi sinh vật

2.1.1.3 Tác động do phát sinh chất thải rắn

(1) Chất thải rắn xây dựng

Chất thải rắn xây dựng bao gồm các loại nguyên vật liệu xây dựng phế thải, rơi vãinhư sắt, thép vụn, gạch, đá, xi măng, đất thừa, Khối lượng các chất thải rắn này phát sinhphụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như quá trình xây dựng và chế độ quản lý Dự án, nguồn cungcấp vật liệu xây dựng… Do vậy, tải lượng thải của nguồn thải này khó có thể ước tínhchính xác

Theo "Quản lý môi trường đô thị và công nghiệp” – Phạm Ngọc Đăng, năm 2000 thì

khối lượng chất thải xây dựng phát sinh khoảng 30 – 50 kg/ha, từ đó khối lượng chất thảixây dựng phát sinh tại dự án khoảng 84 – 11.4 kg/ngày

Các loại chất thải rắn này không được thu gom, hợp đồng vận chuyển, xử lý đảm bảosẽ gây cản trở đến các hoạt động thi công xây dựng, gây cháy, mất mỹ quan khu vực Dự án,…

Có thể kiểm soát được loại chất thải này bằng cách thu gom để tái sử dụng, bán phếliệu hoặc hợp đồng vận chuyển, xử lý theo quy định

(2) Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng bao gồm các loại không có khả năngphân hủy sinh học như đồ hộp, bao bì giấy nhựa, thủy tinh và các loại có hàm lượng hữu cơcao có khả năng phân hủy sinh học như vỏ trái cây, phần loại bỏ của thực phẩm, rau quả,… Theo mức tính trung bình, lượng chất thải rắn phát sinh trên đầu người là 0,5 - 0,7kg/người/ngày (theo tài liệu Chất thải rắn của PGS.TS Nguyễn Thanh Hải, ĐHQG, TpHCMnăm 2006) Do đó, với số lượng khoảng 50 công nhân làm việc trên công trường, lượng rácsinh hoạt ước tính khoảng 25 kg/ngày

Ngoài ra, trong giai đoạn này còn có khối lượng CTR sinh hoạt từ hoạt động củaCBCNV làm việc tại KCN: rác từ nhà ăn, nhà vệ sinh và văn phòng khoảng với khối lượngkhoản 3.000 kg/năm (khoảng 10kg/ngày)

(3) Chất thải nguy hại

Cũng như các công trình thi công khác, chất thải nguy hại phát sinh bao gồm dầu mỡthải và giẻ lau dính dầu từ hoạt động bảo trì, bảo dưỡng máy móc, phương tiện thi công làkhông thể tránh khỏi Lượng CTNH này phát sinh trong quá trình thi công của Dự án phụthuộc vào số lượng phương tiện thi công cơ giới và vận chuyển; lượng dầu nhớt thải ra từcác phương tiện cơ giới; chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc.

Trang 22

Bảng 2.1 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ xây dựng

tồn tại

Số lượng trungbình (kg/tháng)

Cặn sơn, sơn và véc ni thải códung môi hữu cơ hoặc cácthành phần nguy hại khác(thùng, bao bì đựng dầu nhớt,sơn, keo, dung môi thải,…)

3 Các loại vật dụng nhiễm dầu

Lượng phát sinh mặc dù ít nhưng nếu không thu gom, xử lý kịp thời và triệt để sẽ gâyô nhiễm đất và dễ bị nước mưa cuốn trôi làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước dưới đất Tuynhiên, tác động này chỉ mang tính ngắn hạn, đồng thời các xe thi công tại công trường là củanhà thầu thi công, Chủ dự án sẽ yêu cầu các nhà thầu không sửa chữa xe tại công trường, chỉthực hiện các sửa chữa các hư hỏng nhỏ nên hạn chế được lượng chất thải nguy hại phátsinh

2.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

2.1.2.1 Tác động do tiếng ồn và rung

Tiếng ồn trong giai đoạn thi công xây dựng chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau: − Tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển cây, đất đào, nguyên vật liệu,

− Tiếng ồn từ các máy móc, thiết bị như máy trộn bê tông, máy đầm, máy đào,…

Loại ô nhiễm này có tác động đáng kể trong giai đoạn các phương tiện máy móc sử dụngnhiều, đồng bộ, hoạt động liên tục Sự ảnh hưởng nhiều hay ít phụ thuộc vào yếu tố máymóc, công nghệ có đảm bảo hay không

Ngày đăng: 26/06/2024, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1.Tọa độ các điểm khép góc ranh giới của Dự án - Tiểu luận Cao học Đánh giá tác Động môi trường
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm khép góc ranh giới của Dự án (Trang 10)
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí dự án - Tiểu luận Cao học Đánh giá tác Động môi trường
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí dự án (Trang 12)
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí dự án và các đối tượng tự nhiên - Tiểu luận Cao học Đánh giá tác Động môi trường
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí dự án và các đối tượng tự nhiên (Trang 14)
Bảng 1.2. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất của dự án - Tiểu luận Cao học Đánh giá tác Động môi trường
Bảng 1.2. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất của dự án (Trang 15)
Bảng 1.4. Tổng hợp các nội dung điều chỉnh của dự án so với ĐTM đã được phê duyệt - Tiểu luận Cao học Đánh giá tác Động môi trường
Bảng 1.4. Tổng hợp các nội dung điều chỉnh của dự án so với ĐTM đã được phê duyệt (Trang 16)
Bảng 2.1. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ xây dựng - Tiểu luận Cao học Đánh giá tác Động môi trường
Bảng 2.1. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ xây dựng (Trang 22)
Bảng 2.2. Tóm lược nguồn và phạm vi tác động trong giai đoạn vận hành KCN - Tiểu luận Cao học Đánh giá tác Động môi trường
Bảng 2.2. Tóm lược nguồn và phạm vi tác động trong giai đoạn vận hành KCN (Trang 24)
Sơ đồ phương án thoát nước và xử lý nước thải đối với các Doanh nghiệp: - Tiểu luận Cao học Đánh giá tác Động môi trường
Sơ đồ ph ương án thoát nước và xử lý nước thải đối với các Doanh nghiệp: (Trang 33)
Bảng 5.1. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN Minh Hưng III - Tiểu luận Cao học Đánh giá tác Động môi trường
Bảng 5.1. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN Minh Hưng III (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w