1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

va52 f41 bài tập lớn

24 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA NGÂN HÀNG – BỘ MÔN KINH DOANH NGÂN HÀNGBÀI TẬP LỚNHỌC PHẦN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIChủ đề 3: Vai trò của các ngân hàng thương mại trong phát triển Tài chính toàndiện

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA NGÂN HÀNG – BỘ MÔN KINH DOANH NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Chủ đề 3: Vai trò của các ngân hàng thương mại trong phát triển Tài chính toàndiện và phân tích các tác động của xu hướng phát triển Tài chính toàn diện tới

hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam(Vietcombank)

Trang 2

Danh sách các thành viên nhóm 4:

1 Nguyễn Phương Hà ( Nhóm trưởng) 25A4052339

- Tên môn học: Ngân hàng Thương mại- Mã môn học: FIN17A24

- Số từ: 7909 từ (Không tính trang bìa và tài liệu tham khảo)

- NHTM mà nhóm lựa chọn nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam(Vietcombank)

Trong quá trình hoàn thành bài có thể còn có những thiếu sót, nhóm chúng em mongnhận được những lời góp ý của cô để bài tập lớn có thể hoàn thiện hơn và rút kinhnghiệm cho những bài tập sau.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2

1 Tài chính toàn diện 2

1.1 Khái niệm về tài chính toàn diện 2

1.2 Lợi ích, vai trò của tài chính toàn diện 2

2 Ngân hàng thương mại 3

2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 3

2.2 Hình thức tổ chức của NHTM 3

2.3 Chức năng của NHTM 3

2.4 Các hoạt động của Ngân hàng thương mại 3

CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN GẦN ĐÂY 4

1 Sự cần thiết phát triển tài chính toàn diện trên thế giới và Việt Nam 4

1.1 Sự cần thiết phát triển tài chính toàn diện trên thế giới 4

1.2 Sự cần thiết phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam 5

2 Xu hướng, thực trạng phát triển tài chính toàn diện trên thế giới và Việt Nam 62.1 Xu hướng, thực trạng phát triển tài chính toàn diện trên thế giới 6

2.2 Xu hướng, thực trạng phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam 8

2.2.1 Thực trạng về phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam 8

2.2.2 Giải pháp thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam 9

Trang 4

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

TRONG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN 10

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK 11

1 Đánh giá chung về Vietcombank 11

2 Cơ hội cho Vietcombank 12

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Tài chính toàn diện được coi là trụ cột quan trọng của tăng trưởng kinh tế và đảm bảoan sinh xã hội Để đánh giá mức độ tiếp cận tài chính của công dân một quốc gia, cáctiêu chí như số lượng chi nhánh của tổ chức tài chính, số lượng máy ATM, số lượngngười gửi tiền, số lượng người vay và số lượng người sử dụng ngân hàng thường đượcsử dụng Hơn nữa, khi chúng ta đề cập đến tài chính toàn cầu, nó được đặt trong bốicảnh ổn định tài chính Điều này là do khi có sự ổn định tài chính, khả năng tiếp cậncác dịch vụ tài chính sẽ được cải thiện và các tổ chức tài chính có thể hoàn thành vaitrò của mình trong việc đảm bảo sự ổn định tài chính một cách đáng tin cậy Đó làphân bổ nguồn lực, huy động tiết kiệm và cung cấp dịch vụ tài chính cho nền kinh tế.Ngược lại, sự bất ổn tài chính có thể dẫn đến sự gián đoạn trong hoạt động kinh tếbằng cách làm gián đoạn dòng vốn, làm tăng biến động giá cả, giảm niềm tin của côngchúng và tăng chi phí Vì vậy, phát triển tài chính toàn diện giúp tránh các cú sốc nộibộ và tác động tiêu cực từ bên ngoài, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo ổn định tài chính vàphát triển kinh tế bền vững.

Trong bối cảnh hiện nay của thị trường Việt Nam, vai trò của NHTM là vô cùng quantrọng đối với sự phủ sóng của tài chính toàn diện Với mục đích tìm hiểu, phân tích vàcó một cái nhìn tổng quan nhất về vấn đề này, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu

và mang đến đề tài “Vai trò của các NHTM trong phát triển tài chính toàn diện vàphân tích tác động của xu hướng này tới hoạt động kinh doanh của một Ngânhàng thương mại nhất định” Trong bài nghiên cứu lần này, ngân hàng thương mại

mà chúng em chọn để phân tích trọng tâm đó là Ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam - Vietcombank.

Trang 6

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN VÀ NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI

1 Tài chính toàn diện

1.1 Khái niệm về tài chính toàn diện

Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank):“Tài chính toàn diện có nghĩa là các cá nhânvà doanh nghiệp có quyền truy cập vào các sản phẩm và dịch vụ tài chính hữu ích vàgiá cả phải chăng, đáp ứng nhu cầu của họ – giao dịch, thanh toán, tiết kiệm, tín dụngvà bảo hiểm – được cung cấp một cách có trách nhiệm và bền vững.” [2]

1.2 Lợi ích, vai trò của tài chính toàn diện

Tài chính toàn diện mang lại nhiều lợi ích cho cá nhân, doanh nghiệp

- Đối với cá nhân

+ Cải thiện khả năng quản lý tài chính: Nhờ vào tài chính toàn diện giúp người dùngtiếp cận các dịch vụ tài chính như tài khoản thanh toán, tiết kiệm, vay vốn giúp cá nhânquản lý thu chi hiệu quả hơn Nâng cao kiến thức và kỹ năng tài chính giúp đưa raquyết định tài chính sáng suốt.

+ Tăng cường an ninh tài chính: Điều này làm giảm thiểu rủi ro tài chính và bảo vệ tàisản trước những biến động kinh tế

+ Thúc đẩy phát triển kinh tế cá nhân: Điều này giúp những người thiếu vốn dễ dàngtiếp cận vốn để đầu tư cho các lĩnh vực như: giáo dục, kinh doanh, khởi nghiệp Nângcao được chất lượng cuộc sống và hướng đến mục tiêu tài chính bền vững

- Đối với doanh nghiệp:

+ Mở rộng cơ hội tiếp cận nguồn vốn như: Vay vốn từ ngân hàng, từ các tổ chức tàichính để đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh.

+ Giảm chi phí hoạt động: Sử dụng các dịch vụ tài chính hiệu quả giúp tiết kiệm chiphí, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính.

+ Tăng cường khả năng cạnh tranh: Tài chính toàn diện giúp chủ thể nâng cao sức

Trang 7

cạnh tranh vì có nguồn lực tài chính để đầu tư vào công nghệ, đổi mới sáng tạo

2 Ngân hàng thương mại

2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận.

(Theo Khoản 3 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)

2.2 Hình thức tổ chức của NHTM

Theo Khoản 1 và khoản 2 Điều 6 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 thì Ngân hàng

thương mại được tổ chức dưới 02 hình bao gồm:

- NHTM trong nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần.- NHTM nhà nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.

2.4 Các hoạt động của Ngân hàng thương mại

- Huy động vốn: Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm vàcác loại tiền gửi khác từ tổ chức, cá nhân Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tínphiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài.

- Cho vay: Cung cấp các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho tổ chức, cá

nhân để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, tiêu dùng [1]

Trang 8

- Thanh toán: Mở tài khoản thanh toán cho tổ chức, cá nhân Thực hiện các giao thanh

toán trong nước và quốc tế Cung cấp dịch vụ thanh toán qua thẻ, internet banking,…

CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNHTOÀN DIỆN GẦN ĐÂY

1 Sự cần thiết phát triển tài chính toàn diện trên thế giới và Việt Nam1.1 Sự cần thiết phát triển tài chính toàn diện trên thế giới

- Liên Hợp Quốc đã xác định rằng tài chính toàn diện đóng vai trò then chốt trong việcđảm bảo phát triển bền vững đến năm 2030 Tương tự, ASEAN cũng đã công nhận tàichính toàn diện là một trong ba trụ cột chính của tầm nhìn ASEAN 2025 Đến nay, hơn80 quốc gia trên thế giới đã và đang triển khai chiến lược tài chính toàn diện quốc gia,thể hiện sự cam kết của cộng đồng quốc tế trong việc đối phó với các thách thức và cơhội toàn cầu.

Tài chính toàn diện tác động tới ổn định tài chính thông qua tăng trưởng kinh tế xã hội:

-+ Phát triển tài chính toàn diện sẽ có hai tác động đến quá trình phát triển kinh tế và ổnđịnh tài chính [3]

(i) Phát triển tài chính toàn diện đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự pháttriển kinh tế bằng cách tăng cường khả năng tiết kiệm, khuyến khích đầu tư, và thúcđẩy sản xuất kinh doanh.

(ii) Phát triển tài chính toàn diện cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng và phù hợp,đảm bảo sự tiếp cận với giá cả hợp lý cho những người nghèo, cải thiện điều kiện sốngcho các tầng lớp khó khăn, giảm thiểu nạn đói nghèo và bất bình đẳng.

- Tài chính toàn diện tác động tới ổn định tài chính thông qua tiết kiệm và đầu tưcủa khu vực tư nhân:

+ Johnson và Nino-Lazarawa (2009) đã chỉ ra rằng huy động vốn tạo điều kiện chongười tham gia hệ thống tài chính chính thức có thể tiếp cận tiết kiệm, tín dụng, và các

Trang 9

dịch vụ giảm nghèo để đầu tư vào sản xuất.

+ Bên cạnh đó, Prasad (2010) cũng cho rằng, thiếu cơ chế tín dụng cho doanh nghiệpnhỏ và vừa (SMEs) ảnh hưởng đến việc tạo việc làm, do đó, tài chính toàn diện có thểmang lại lợi ích cho SMEs thông qua hoạt động đầu tư, giúp ổn định hoạt động kinhdoanh và thúc đẩy phát triển kinh tế [3]

- Tài chính toàn diện tác động tới ổn định tài chính thông qua tăng trưởng tíndụng:

+ Khan (2011) cho rằng, có ba cách khiến cho phát triển tài chính toàn diện có thể tăngmức độ ổn định tài chính: [3]

(i) Đa dạng hóa tài sản của ngân hàng tăng cơ hội cho các công ty nhỏ vay, giảm rủi rotài chính.

(ii) Tăng số lượng người tiết kiệm nhỏ tăng tính ổn định của tài khoản tiền gửi và giảmsự phụ thuộc của ngân hàng vào nguồn tài trợ khác.

(iii) Mở rộng tài chính toàn diện hỗ trợ thực thi chính sách tiền tệ và tăng cường ổnđịnh tài chính

1.2 Sự cần thiết phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam.

- Tại Việt Nam, ngày 22/01/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số TTg về việc ban hành Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025 và địnhhướng năm 2030 Đến nay, sau hơn 2 năm triển khai thực hiện, Chiến lược tài chínhtoàn diện đã đạt được một số kết quả nổi bật về khuôn khổ pháp lý, cơ sở hạ tầng tàichính

149/QĐ Sự cần thiết của phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam có thể được nhìn nhận quanhiều khía cạnh khác nhau:

+ Tăng Cường Tiếp Cận Tài Chính: Một hệ thống tài chính toàn diện giúp mở rộng

quyền tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ tài chính cho tất cả mọi người, đặc biệt lànhững người dân sống ở vùng nông thôn, những người có thu nhập thấp và các doanhnghiệp nhỏ và vừa (SMEs) Điều này góp phần giảm bất bình đẳng và thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế bền vững.

+ Thúc Đẩy Kinh Doanh và đổi mới: Sự phát triển của tài chính toàn diện tạo điều kiện

Trang 10

cho việc huy động vốn dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là SMEs và cácdoanh nghiệp khởi nghiệp, từ đó thúc đẩy sự đổi mới và tạo việc làm.

+ Giảm Nghèo Và Cải Thiện An Sinh Xã Hội: Việc mở rộng quyền tiếp cận các dịch

vụ tài chính giúp người dân có thể tiết kiệm, đầu tư Điều này làm giảm tỷ lệ nghèo vàcải thiện chất lượng cuộc sống.

+ Tăng Cường Ổn Định Tài Chính: Phát triển tài chính toàn diện giúp tăng cường ổn

định tài chính bằng cách giảm phụ thuộc vào các dịch vụ tài chính không chính thốngvà tăng cường khả năng chống chịu với các cú sốc tài chính.

+ Hỗ Trợ Phát Triển Kinh Tế Vùng: Phát triển tài chính toàn diện có thể giúp giảm bất

bình đẳng về kinh tế giữa các vùng, đặc biệt là giữa đô thị và nông thôn, thông quaviệc hỗ trợ tài chính cho các hoạt động kinh tế địa phương.

+ Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Ngân Sách Nhà Nước: Khi người dân và doanh

nghiệp có thể tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ tài chính, khả năng thu thuế sẽ tăng lên,giúp ngân sách nhà nước được sử dụng hiệu quả hơn.

+ Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Công Nghệ Tài Chính (Fintech): Việt Nam có một thị

trường công nghệ tài chính (fintech) đang phát triển mạnh mẽ Sự phát triển tài chínhtoàn diện sẽ thúc đẩy sự đổi mới trong lĩnh vực fintech, mang lại nhiều giải pháp tàichính tiện ích và hiệu quả cho người dân và doanh nghiệp.

Như vậy phát triển tài chính toàn diện không chỉ giúp tăng cường tăng trưởng kinh tếmà còn đảm bảo sự phát triển bền vững và công bằng xã hội, là yếu tố then chốt trongviệc hướng tới một nền kinh tế thịnh vượng và bền vững.

2 Xu hướng, thực trạng phát triển tài chính toàn diện trên thế giới và Việt Nam2.1 Xu hướng, thực trạng phát triển tài chính toàn diện trên thế giới

Ngày nay, tài chính toàn diện trên thế giới đang có xu hướng tập trung vào sự tiếpcận tài chính các kỹ thuật số, nhu cầu cấp thiết về hợp tác, đầu tư vào các điều kiện tiênquyết để phát triển các dịch vụ tài chính kỹ thuật số như xây dựng cơ sở hạ tầng ở cácvùng sâu vùng xa, mở rộng nhận dạng kỹ thuật số và giao diện lập trình ứng dụng mở.

Trang 11

Những nỗ lực này đã mang đến những cải tiến đáng kể trong cách tiếp cận và sử dụngtài chính của người dân, cụ thể:

- Về tiếp cận tài chính kỹ thuật số:

+ Tanzania: Sử dụng mô hình FINCA – thanh toán và chuyển tiền cho khách hàng trênnền tảng công nghệ Fintech [4]

+ Trung Quốc: Tính đến 2018, các thanh toán kỹ thuật số chiếm tới hơn 1/3 giao dịchthanh toán không sử dụng tiền mặt tại Trung Quốc, bỏ xa thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ.+ M-Pesa, một dịch vụ chuyển tiền, thanh toán hóa đơn ở Kenya, đã có hơn 41 triệungười dùng tính đến năm 2020

- Về hợp tác công-tư:

+ Bangladesh: Grameen Bank, ngân hàng tư nhân tự chủ từ năm 1983, có trụ sở chínhở Bangladesh, đã cung cấp vay và dịch vụ tài chính cho hơn 8,9 triệu người nghèo [5]+ Mexico: Chương trình Prospera thành lập từ năm 1997, do chính phủ và các ngânhàng tư nhân hợp tác triển khai, đã cung cấp dịch vụ tài chính cho gần 6 triệu hộ giađình có thu nhập thấp và nhóm dân tộc thiểu số [2]

- Về quy định và an toàn tài chính:

+ Hoa Kỳ: Tỷ lệ truy cập tài khoản ngân hàng trong các hộ gia đình có thu nhập thấpđã tăng từ khoảng 53% vào năm 2009 lên hơn 90% vào năm 2019, nhờ các biện phápquy định và chính sách khuyến khích.

+ Kenya: Chương trình Huduma Number, một hệ thống xác thực dân số kỹ thuật số,giúp mở rộng tiếp cận tài chính cho các hộ gia đình nghèo [2]

- Về đầu tư hạ tầng tài chính:

+ Malaysia: Thực hiện các cải cách thành lập văn phòng tín dụng, cải tổ DFI, yêu cầucác ngân hàng cung cấp dịch vụ tài chính cho người nghèo với mức giá phải chăng vàgiới thiệu mô hình ngân hàng đại lý để các tổ chức tài chính có thể tiếp cận khách hàngmới ở vùng sâu vùng xa một cách an toàn và tiết kiệm chi phí.

+ Brazil: xây dựng hệ thống đại lý ngân hàng ở các vùng tiểu bang có mật độ dân sốthấp, giúp gỡ bỏ những rào cản địa lý, mở rộng các vùng phủ sóng của các dịch vụ tàichính.

Trang 12

Những ví dụ trên cho thấy các nỗ lực và thành tựu trong việc phát triển tài chínhtoàn diện trên thế giới và ở một số quốc gia, từ việc tăng cường tiếp cận tài chính kỹthuật số, hợp tác công-tư, quy định và an toàn tài chính, cho đến đầu tư hạ tầng.

2.2 Xu hướng, thực trạng phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam2.2.1 Thực trạng về phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam

Năm 2019 là năm Việt Nam chuyển đổi số, hướng tới xã hội không tiền mặt với mụctiêu giảm tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt xuống dưới 8% và cải thiện tài chính toàn diệnvào năm 2025 Tuy nhiên mức độ tiếp cận các dịch vụ về tài chính ở Việt Nam đượcxếp vào nhóm quốc gia có mức thấp Tại Việt Nam, theo CSDL Global Findex doNgân hàng thế giới công bố năm 2019, tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản ngânhàng năm 2019 là 31% thấp hơn nhiều so với các quốc gia khác trong khu vực châu Á,Philippines (35%), Indonesia (49%), Thái Lan (82%), Malaysia (86%), Singapore(98%).

Tỷ lệ người dân trưởng thành dùng các dịch vụ tài chính khác như Thẻ tín dụng, Thẻghi nợ ở Việt Nam cũng nằm trong top thấp ở khu vực Châu Á Tuy nhiên, tỷ lệ ngườidân trưởng thành ở Việt Nam sử dụng cod lại gần như cao nhất trong khu vực(90,17%) [9]

2.2.2 Giải pháp thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt NamĐối với Chính phủ- Ngân hàng Nhà nước

Ngày đăng: 24/06/2024, 18:52

Xem thêm:

w