1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bao cao de tai viem gan

52 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B và một số yếu tố liên quan của phụ nữ có thai tại huyện Thoại Sơn năm 2020
Tác giả Nguyễn Thị Sương
Trường học Trung tâm Y tế huyện Thoại Sơn
Chuyên ngành Y tế
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thoại Sơn
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 691,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B và một số yếu tố liên quan của phụ nữ có thai trên địa bàn huyện Thoại Sơn năm 2020

Trang 1

SỞ Y TẾ TỈNH AN GIANGUBND HUYỆN THOẠI SƠN

TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THOẠI SƠN

NGUYỄN THỊ SƯƠNG

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B

VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI

TẠI HUYỆN THOẠI SƠN NĂM 2020

Thoại Sơn 11/ 2020

Trang 2

SỞ Y TẾ TỈNH AN GIANG UBND HUYỆN THOẠI SƠN

TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THOẠI SƠN

NGUYỄN THỊ SƯƠNG

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B

VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI

TẠI HUYỆN THOẠI SƠN NĂM 2020

Cơ quan chủ trì

Giám đốc

Chủ nhiệm đề tài

BS CK2 Nguyễn Thị Sương

Trang 3

DANH SÁCH THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Thời gian

Nội dung, làm việc

công việc chính cho đề tài

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là những nội dung nghiên cứu của nhóm chúng tôi Cáckết quả nêu trong báo cáo là trung thực Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nhữngnội dung mà chúng tôi báo cáo

Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Thị Sương

Trang 5

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn chỉnh báo cáo nghiên cứu khoa học này, ngoài những nổ lực củabản thân và cộng sự, tôi còn nhận được sự ủng hộ rất nhiều của quý đồng nghiệp.Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến những tập thể và cá nhân sau đây:

Hội đồng khoa học công nghệ UBND huyện Thoại Sơn, Ban giám đốcTrung tâm Y tế huyện Thoại Sơn trong việc xét duyệt đề cương, tổ chức nghiệmthu, báo cáo tư vấn, kiểm tra, đôn đốc trong quá trình thực hiện

Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Thị Sương

Trang 6

MỤC LỤC

TrangTrang phụ bìa

1.1.3 Đặc điểm sự lây truyền HBV từ mẹ sang con 51.1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán nhiễm virus 6VGB

1.2 Sự cần thiết của tiêm vắc-xin Viêm gan B sơ sinh 7

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10

2.1.2 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 10

Trang 7

2.2 Phương pháp nghiên cứu 10

2.2.3.2 Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B ở thai phụ mang thai và các yếu 13

tố liên quan

2.2.5 Phương pháp phân tích và xử lí số liệu 142.2.6 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục 15

3.2 Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và các yếu tố liên quan 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

B sơ sinhCác kênh thông tin thai phụ cập nhật kiến thứcMối liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV của thai phụ với nhómtuổi

Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV của thai phụ với dân tộc

Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV của thai phụ với tôngiáo

Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV của thai phụ với nơi cưtrú

Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV của thai phụ với trình

độ học vấnMối liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV của thai phụ với nghềnghiệp

Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV của thai phụ với kinh tếgia đình

Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV của thai phụ với số lần có thai

Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV của thai phụ với tiền sửgia đình

Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HBV của thai phụ với hiểubiết kiến thức đầy đủ về tiêm vacin viêm gan B sơ sinh

0316171819202223232424242525252626

Trang 9

Thông tin của bà mẹ biết về tiêm vacin viêm gan B sơ sinh 19Kiến thức của thai phụ về lợi ích của tiêm VG B sơ sinh 20Kiến thức của thai phụ về thời gian tiêm vacin cho trẻ 21Kiến thức của thai phụ về chi phí tiêm vacin cho trẻ 21Hiểu biết của bà mẹ về kiến thức chung 22

Trang 11

Hiện nay viêm gan siêu vi B là 1 vấn đề sức khỏe mang tính chấttoàn cầu Virus viêm gan B là nguyên nhân hàng đầu gây viêm gan mạn,

xơ gan, và đặc biệt là ung thư gan Khoảng 1/3 dân số thế giới (hơn 2 tỷngười) có nguy cơ nhiễm virus viêm gan B [8]

Lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ sang con là đường lây truyền cơbản tại những khu vực đại dịch nhiễm virus viêm gan B, nơi có tỷ lệnhiễm trên 8% dân số Vùng Tây Thái Bình Dương (bao gồm TrungQuốc, Việt Nam và các nước Đông Nam châu Á khác) là một trong cáckhu vực có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B cao nhất thế giới và đây cũng lànơi có số bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B mạn tính nhiều nhất [30].Việc tư vấn và điều trị dự phòng hạn chế lây nhiễm virus viêm gan B từphụ nữ có thai sang con có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm làm giảm tỷ

lệ nhiễm virus viêm gan B trong cộng đồng, đồng thời góp phần tạo nêncác thế hệ trẻ khỏe mạnh không nhiễm virus viêm gan B

Trước tình hình lây truyền virus viêm gan B từ mẹ sang con cao ởnước ta, trong khi không có thuốc điều trị đặc hiệu thì phương thức dựphòng hiệu quả nhất là tiêm vắc-xin viêm gan B sơ sinh cho trẻ Tiêm vắc-xin trong 24 giờ đầu sau sinh sẽ phòng lây truyền từ mẹ sang con từ 80-85%, hiệu quả phòng ngừa sẽ giảm dần theo từng ngày từ 50-57% vàkhông đạt được nếu tiêm liều sơ sinh sau 7 ngày Tiêm viêm gan B sơsinh sớm không chỉ có hiệu quả tốt trong phòng lây truyền từ mẹ sang con

mà còn giúp trẻ sơ sinh sớm được bảo vệ phòng lây truyền từ các thànhviên khác trong gia đình Vắc-xin viêm gan B được triển khai lần đầu ởnước ta năm 1997 trong chương trình tiêm chủng mở rộng, năm 2003 bổsung liều vắc-xin viêm gan B sơ sinh, và được sự hỗ trợ của Liên minhToàn cầu về Vắc-xin và Tiêm chủng nên đã triển khai tiêm cho trẻ dưới 1tuổi với độ bao phủ toàn quốc

Hiện nay trên địa bàn tỉnh An Giang nói chung và huyện Thoại Sơnnói riêng chưa có nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B ở phụ nữ có

Trang 12

thai Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tìnhhình nhiễm virus viêm gan B và một số yếu tố liên quan của phụ nữ có thaitrên địa bàn huyện Thoại Sơn năm 2020” với các mục tiêu:

Xác định tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B của phụ nữ có thai trên địa bànhuyện Thoại Sơn năm 2020

Xác định các yếu tố liên quan đến tình hình nhiễm virus viêm gan Bcủa phụ nữ mang thai

Qua đó có những khuyến cáo đối với bà mẹ về điều trị viêm gan siêu

vi B, cũng như yêu cầu tiêm ngừa viêm gan siêu vi B sớm cho trẻ trong 24 giờ đầu, góp phần giảm đi tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B của trẻ

Trang 13

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược về bệnh viêm gan siêu vi B

1.1.1 Virus viêm gan B (HBV) [3], [24]

Bệnh viêm gan siêu vi B là bệnh gây tổn thương ở gan do virus viêmgan gây ra HBV thuộc họ Hepadnaviridae, là virus viêm gan duy nhất cónhân là ADN HBV có sức đề kháng khá cao, kháng với tia cực tím, ether10%, methiolat 0,05%, và có thể bền vững ở nhiệt độ 56o C trong 30 phút

Trong huyết tương dưới kính hiển vi điện tử, người ta thấy có các loạitiêu thể như sau:

- Kháng nguyên bề mặt (HBsAg) hoặc vỏ bọc của HBV có 2 dạng:tiêu thể hình cầu hoặc tiêu thể hình ống đường kính 20- 22 nm, loại tiêu thể này thấy nhiều trong huyết tương hơn là hạt Dane

- Tiêu thể Dane là virus hoàn chỉnh có dạng hình cầu lớn đường kính42-nm Bao gồm vỏ bọc bên ngoài là một lớp lipoprotein dày 7nm mangHBsAg và một lõi nucleocapsid đường kính 27 nm, chứa DNA và DNA-polymerase và kháng nguyên lõi của HBV (HBcAg)

1.1.2 Lây truyền viêm gan siêu vi B

Nguồn chứa HBV chính là con người Sự lây truyền HBV dễ xảy vìnhững người mang siêu vi mạn tính đa phần không biết mình bị bệnh nênkhông dự phòng lây nhiễm cho người xung quanh HBV lây truyền chủ yếuqua máu và các loại dịch thể [8]

Trong cơ thể:

Nồng độ thấp Nồng độ trung bình Nồng độ cao

Bảng 1.1: Nồng độ siêu vi trong một số dịch tiết của cơ thể[8]

Trang 14

VGSVB chủ yếu lây qua 3 đường chính: [2], [8], [13].

Lây truyền qua quan hệ tình dục:

Phương thức lây truyền này chiếm tỷ lệ cao trong những trường hợpnhiễm virus VGB mới ở trẻ vị thành niên và người trưởng thành tại các nước

có tỷ lệ lưu hành của HBV thấp Do người nhiễm HBV đa số không biểuhiện lâm sàng, họ không biết tình trạng bệnh của mình, là người nhiễm mạntính và họ chính là nguồn lây lan quan trọng trong cộng đồng nếu họ quan hệtình dục với những người khác mà không sử dụng biện pháp tình dục antoàn Những đối tượng có nguy cơ cao như phụ nữ mại dâm, đồng tính luyến

ái nam, người có nhiều bạn tình, tình trạng nhiễm giang mai trước đó, phụ

nữ có chồng làm việc xa nhà và những phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thaibằng dụng cụ tử cung [14]

Lây truyền qua đường máu hoặc dịch cơ thể nhiễm virus:

HBV có tần suất lây nhiễm qua máu cao hơn HIV 100 lần Truyềnnhiễm chủ yếu từ máu, hoặc huyết thanh của người nhiễm như tiêm chích,truyền máu không an toàn, sử dụng chung kim xăm mình, xỏ lỗ tai, kimchâm cứu, dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ nha khoa bị nhiễm máu hoặc huyếtthanh không được khử trùng thích hợp, dụng cụ y tế có chứa mần bệnh, chạythận nhân tạo [8]

Trước khi có chương trình tầm soát nguy cơ lây nhiễm theo đườngnày cao (khoảng 50%), tầm soát HBsAg bắt đầu từ thập niên 70 của thế kỉtrước, tầm soát anti- HBc vào năm 1986 đã làm giảm nguy cơ nhiễm HBV

từ người cho máu từ 1/280.000 xuống còn 1/357.000

Sự lây truyền từ mẹ sang con:

Lây nhiễm HBV từ mẹ sang con là đường lây truyền phổ biến ở cácnước có độ lưu hành HBV cao Sự lây truyền này để lại hậu quả nặng nề vìnguy cơ diễn tiến thành mạn tính ở trẻ sơ sinh là 90%, trẻ nhỏ hơn 5 tuổikhoảng 25-30%, <5 % ở thanh thiếu niên và người lớn [19]

Trang 15

1.1.3 Chẩn đoán nhiễm virus VGB[12], [14], [31].

HBsAg: Kháng nguyên bề mặt, hiện diện trong huyết thanh cho biết

tìnhtrạng đang nhiễm virus HBsAg xuất hiện sớm nhất sau khi nhiễm, cóthể thấy trong máu ở khoảng 2 - 7 tuần trước khi có triệu chứng lâm sàng

Anti - HBs: Kháng thể kháng HBsAg, chứng tỏ đã khỏi bệnh hoặc

đãđược miễn nhiễm đối với HBV sau khi chủng ngừa vaccin hoặc globulinmiễn dịch (HBIG) Anti- HBs xuất hiện từ 1 - 10 tuần sau khi HBsAg biếnmất và ở phần lớn bệnh nhân anti - HBs sẽ tồn tại suốt đời

HBeAg: Kháng nguyên lõi của HBV, xuất hiện sau HBsAg một thời

gianngắn Cho biết virus đang tăng sinh, đây là thời kì lây lan mạnh Trongvài trường hợp có sự biến chủng HBeAg khi đó HBeAg (-), anti - Hbe (+),HBV-DNA (+)> 2000 IU/mL gọi là VGSVB đột biến precore Và trườnghợp HBeAg (+), anti - Hbe (-), HBV- DNA> 20,000 IU/mL được gọi làVGSVB type hoang dại

Anti - Hbe: Kháng thểkháng lại HBeAg, có thểxuất hiện trước

khiHBeAg biến mất hay một thời gian ngắn sau đó Nó cho biết HBV ngừngsinh sản, khả năng lây lan ít Anti - HBe tồn tại 1 năm sau khi tình trạngnhiễm không còn nữa Một số trường hợp cơ thể có anti - Hbe (+), và AND -HBV (+) thì người bệnh đang có một dòng HBV đột biến

HBcAg: Kháng nguyên lõi của HBV, chỉtìm thấy trong gan và

khôngthấy trong máu

Anti - HBcAg: Kháng thểkháng lại kháng nguyên lõi, là dấu ấn huyết

thanh chứng tỏ bệnh nhân đã từng bị nhiễm HBV Xuất hiện trong máu vớihai loại kháng thể Anti- HBc (IgM và IgG)

-IgM anti - HBc: chẩn đoán nhiễm HBV cấp tính và là dấu ấn huyết

thanh duy nhất khi bệnh đang trong giai đoạn cửa sổ (là khoảng thời gian từ khi HBsAg biến mất đến khi xuất hiện anti - HBs trong huyết thanh

-IgG anti - HBc: xuất hiện ít hơn IgM anti - HBc trong giai đoạn

viêm cấp, tiếp tục tăng cao và tồn tại kéo dài, là dấu hiệu chỉ điểm ở nhữngngười hồi phục hay chuyển sang mạn tính

Trang 16

HBV - AND: Với phương pháp PCR thì AND-HBV được phát hiện,

nóilên sự có mặt của HBV trong máu Khi nồng độ HBV- AND cao cho thấyvirus đang trong giai đoạn tăng sinh và hoạt động

1.1.4 Dự phòng nhiễm Viêm gan siêu vi B [24], [29]

Tất cả mọi người nên chủ động xét nghiệm máu tầm soát và tiêm xin VGB để tạo miễn dịch chủ động phòng nhiễm HBV, đặc biệt là các đốitượng có nguy cơ cao như: có người thân nhiễm bệnh, người chạy thận nhântạo, người được truyền máu thường xuyên, người có quan hệ tình dục không

vắc-an toàn, nhân viên y tế…Trường hợp không đáp ứng sau tiêm vắc-xin VGB(anti-HBs < 10 UI/ ml) mà có những yếu tố nguy cơ bị nhiễm VGB cần phảitiêm Globulin miễn dịch kháng viêm gan B (HBIG) cứ 2 tháng/ 1 lần chođến khi có đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng

Không nên sử dụng chung vật dụng cá nhân với nhau đặc biệt lànhững gia đình có người bị nhiễm VGB Khi đeo khuyên tai, xăm trổ, châmcứu cần phải sử dụng kim mới đã được khử trùng

Phụ nữ mang thai phải sàng lọc HBsAg từ quý I của thai kì

Người nhiễm VGB không được cho máu và không để người khác tiếpxúc với máu, dịch cơ thể của mình

Nhân viên y tế nên thận trọng giữ gìn vệ sinh an toàn khi tiếp xúc vớidịch, máu nhằm tránh lây nhiễm HBV cho bệnh nhân

Thực hiện giáo dục, tư vấn với phụ nữ mang thai trong những lầnkhám thai của họ về hiệu quả phòng bệnh của tiêm vắc-xin VGBSS cho trẻ.Thực hiện tốt công tác truyền thông sẽ nâng cao nhận thức của người dân vì

đó là biện pháp phòng bệnh hiệu quả cho cộng đồng

Nếu mẹ mang thai có HBsAg (+): Tiêm vắc xin viêm gan virus B liều

sơ sinh cho trẻ theo chương trình tiêm chủng mở rộng trong vòng 24 giờ sausinh Trường hợp mẹ mang HBsAg (+)/ HBeAg (+) thì tiêm vắc-xin VGBSSphối hợp với HBIG cho trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh, tuy nhiên tiêm

12 giờ sau sinh là lí tưởng nhất Nên tiêm cùng thời điểm nhưng ở hai vị tríkhác nhau Tiêm HBIG để tạo miễn dịch thụ động nhằm chủng dự phòngcho trẻ có kháng thể ngay để kháng với virus VGB truyền từ mẹ, còn tiêmvắc-xin VGB để tạo miễn dịch chủ động cho trẻ Tuy nhiên hiệu quả của

Trang 17

việc chỉ sử dụng vắc-xin VGBSS hay sử dụng vắc-xin VGBSS cùng vớiglobulin miễn dịch là tương tự nhau (hiệu quả phòng lây truyền từ mẹ sangcon cao hơn 90%) Sau liều tiêm đầu tiên, tiêm đầy đủ các liều vắc xin VGBcho trẻ theo quy định của chương trình TCMR tháng 2, tháng 3 và tháng 4sau sinh hoặc có thể tiêm theo lịch tiêm thông thường trước kia vào tháng 1

và tháng 6 sau sinh

1.2 Sự cần thiết của tiêm vắc-xin Viêm gan B sơ sinh

Tiêm vắc-xin viêm gan B sơ sinh: Là việc đưa vắc-xin viêm gan B và

cơ thể trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh theo quy định của Bộ Y tếtại Quyết định số 2620/QĐ-BYT về việc “Hướng dẫn triển khai tiêm vắc-xinviêm gan B sơ sinh”

Tổ chức Y tế thế giới, Bộ y tế khuyến cáo để ngăn ngừa lây nhiễmHBV cho người và phòng ung thư gan thì một trong những biện pháp hiệuquả nhất hiện nay là tiêm phòng vắc-xin VGB ngay khi còn là trẻ sơ sinh vàtiêm trong vòng 24h đầu sau sinh là thời điểm vàng để phòng bệnh Trẻ sơsinh có nguy cơ lây nhiễm khi sinh khoảng 90% nếu mẹ bị nhiễm VGSVB,nguy cơ những đứa trẻ nhiễm trở thành bệnh mãn tính là 90% và khoảng25% trong số đó sẽ có nguy cơ bị ung thư gan và xơ gan WHO khu vực TâyThái Bình Dương cam kết giúp các nước giảm tỷ lệ VGB mãn tính ở trẻ emdưới 5 tuổi xuống dưới 1% năm 2017 Do đó tiêm vắc-xin viêm gan B sơsinh (VGBSS) là biện pháp hiệu quả, được khuyến cáo Tiêm vắc-xin cho trẻtrong 24 giờ đầu sau sinh giúp bảo vệ phòng lây truyền từ mẹ sang con từ 80

- 85% Nếu trẻ tiêm vắc-xin viêm gan B muộn thì việc phòng tránh lâytruyền bệnh từ mẹ sang con sẽ bị giảm, cụ thể nếu tiêm vắc-xin viêm gan Bvào thời điểm 7 ngày sau khi sinh, khả năng phòng lây nhiễm từ mẹ sangcon chỉ đạt 50 - 57% Ngoài ra, tiêm vắc-xin VGB sớm không chỉ có hiệuquả tốt phòng lây truyền từ mẹ sang con mà còn giúp trẻ sơ sinh sớm đượcbảo vệ phòng lây truyền từ mọi người xung quanh [5], [6], [13], [18]

Trang 18

1.3 Một số nghiên cứu liên quan

1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Về tình hình nhiễm VGB theo nghiên cứu của Atashili J và cộng sự tạiphòng khám thai Y tế quận Bluea, Cameroon tại vùng Tây Nam của Pháp(2012) trên 176 thai phụ với kết quả: 9,7 % thai phụ có HBsAg (+), tỷ lệnhiễm cao nhất ở tuổi 15 -19 (20%), 1/2 số thai phụ nhiễm là ở 3 tháng cuốithai kì và mang thai ≥ 2 lần (64,7%), kiến thức đúng về phòng lây nhiễmVGB bằng vắc-xin chỉ 15,3% Nghiên cứu không chỉ ra được các yếu tố nguy cơ có liên quan với tình trạng bệnh của thai phụ nhưng chỉ ra được cóliên quan giữa trình độ học vấn đến hiểu biết về bệnh VGB (p= 0,037) [35]

Nghiên cứu của Bayzo P và cộng sự, thực hiện năm 2014 ở hai bệnhviện thuộc miền Bắc Uganda trên 397 thai phụ ở độ tuổi 13 - 43, theophương pháp mô tả cắt ngang ghi nhận có 11,8 % thai phụ có HBsAg (+), tỷ

lệ dương tính cao nhất HBsAg đã được nhìn thấy ở phụ nữ tuổi từ 20 tuổi trởxuống (20%) so với nhóm trên 20 (8,7%) cao gấp 2,54 lần (95% CI: 1,31 –4,9) Thai phụ nhiễm HBV chiếm đa số là những người có trình độ học vấntiểu học 48%, nhưng nghiên cứu chưa chỉ ra được mối liên quan giữa tìnhtrạng nhiễm HBV với trình độ học vấn [36]

1.3.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam

Nghiên cứu của Lâm Quốc Thi năm 2014 tại bệnh viện Phụ sản thànhphố Cần Thơ trên 456 thai phụ ghi nhận: tỷ lệ thai phụ có HBsAg (+) 7,46

% Trong đó nhóm tuổi có tỷ lệ HBsAg cao nhất từ 25-35 tuổi với 8,7%, tuynhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê Khi xét về trình độ họcvấn (TĐHV) nhận thấy người có TĐHV từ cấp 2 trở xuống có nguy cơnhiễm HBV cao gấp 2,29 lần so với người có TĐHV từ cấp 3 trở lên trênBên cạnh đó nghiên cứu ghi nhận được mối liên quan giữa tình trạng nhiễmHBV của thai phụ và tiền sử gia đình, có 22,6% thai phụ có HBsAg (+)trong nhóm có người thân nhiễm HBV (p = 0,005 trong Fisher’s exact test)

Có mối liên quan giữa tiền sử tiêm ngừa HBV và tình trạng nhiễm HBV trênthai phụ, kết quả 11,6% thai phụ nhiễm HBV chưa tiêm ngừa vắc-xin VGB,

Trang 19

chưa ghi nhận thai phụ nào nhiễm trong nhóm đã tiêm ngừa (kiểm định chibình phương với p < 0,005) [25].

Nghiên cứu của Dương Hồng Bảo Châu (2015) tại Bệnh viện Phụ sảnthành phố Cần Thơ ghi nhận tỷ lệ HBsAg (+) trên thai phụ là 8,8% NhiễmHBV cao ở nhóm tuổi > 40 với 28,6%, và chủ yếu là người thành thị với12,1% Nghiên cứu chỉ ra thai phụ có trình độ học vấn càng cao tỷ lệ nhiễmbệnh càng thấp có ý nghĩa thống kê (p = 0,013) và những người có tiền sửgia đình mắc bệnh thì tỷ lệ mang HBsAg (+) cao hơn Đồng thời nghiên cứukhảo sát một số yếu tố nguy cơ khác dẫn đến nhiễm HBV trên thai phụ như

số lần sanh con, tiền sử xăm trổ, tiền sử truyền máu [7]

Nghiên cứu của Trần Thị Kiều Anh tại Bắc Giang năm 2015 trên 330

bà mẹ với kết quả: bà mẹ có kiến thức đạt về tiêm vắc- xin VGBSS là44,5%, đa số bà mẹ đều có thái độ tích cực về tiêm vắc-xin VGBSS Tỷ lệ bà

mẹ cho rằng tiêm là cần thiết, an toàn, tin tưởng trình độ cán bộ y tế, tintưởng chất lượng vắc xin lần lượt là 90,4%; 90,1%; 84,8%; 82,6% Nếu nhưtrẻ đủ điều kiện tiêm và được cán bộ y tế chỉ định tiêm thì có tới 97,5% bà

mẹ đồng ý cho con tiêm cho thấy kiến thức của người dân còn thấp nhưngthái độ phòng ngừa tương đối cao [1]

1.4 Đặc điểm nơi nghiên cứu

Trung tâm Y tế huyện Thoại Sơn tọa lạc tại Ấp Trung Bình, xã ThoạiGiang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang được thành lập theo quyết định

3231 ngày 30/10/2017 với quy mô 170 giường, 17 khoa – phòng và 17 Trạm

Y tế xã, thị trấn với chức năng cung cấp dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật về y

tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng và các dịch vụ kháctheo quy định của pháp luật.Nhiệm vụ, quyền hạn:Thực hiện các hoạt độngphòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm,bệnh chưa rõ nguyên nhân; tiêm chủng phòng bệnh; y tế trường học; phòng,chống các yếu tố nguy cơ tác động lên sức khỏe, phát sinh, lây lan dịch,bệnh; quản lý và nâng cao sức khỏe cho người dân, chăm sóc sức khỏe bà

mẹ và trẻ em cùng nhiều nhiệm vụ khác

Trang 20

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Thai phụ mang thai đến khám thai tại 17 Trạm Y tế xã, thị trấn có tiếnhành xét nghiệm HBsAg

2.1.2 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

Thai phụ mang thai đến khám thai tại 17 Trạm Y tế xã, thị trấn có tiếnhành xét nghiệm HBsAg từ tháng 6/2020 đến tháng 10/2020 và đồng ý thamgia nghiên cứu

2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ

- Thai phụ nghe kém, câm điếc bẩm sinh, mắc các bệnh tâm thần,trầm cảm, không có khả năng tiếp xúc và trả lời phỏng vấn

2.1.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Nghiên cứu được thực hiện tại 17 Trạm Y tế xã, thị trấn

- Thời gian thực hiện từ tháng 6/2020 đến tháng 10/2020

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích

2.2.2 Mẫu nghiên cứu

2.2.2.1 Cỡ mẫu

Cở mẫu được tính theo công thức:

2 ) 2 / 1 (

2 ( 1 )

d

p p Z

Trong đó:

n: là cỡ mẫu nghiên cứu

Z: là trị số từ phân phối chuẩn, đối với khoảng tin cậy là 95%, thì

Z(1- α/2)=1,96.

p: tỷ lệ thai phụ nhiễm VGB theo nghiên cứu của Dương Hồng BảoChâu tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2016 (p = 8,8%)

Trang 21

2.2.3 Nội dung nghiên cứu

2.2.3.1 Đặc điểm chung về mẫu nghiên cứu

-Tuổi của đối tượng:

Lấy năm ở thời điểm phỏng vấn trừ đi năm ghi trong giấy CMND Phân làm 3 nhóm như sau: < 25, 25 - 34, ≥ 35

-Nơi cư trú:

Là nơi ở hiện tại của đối tượng nghiên cứu Có 2 giá trị:

+Thành thị: nơi cư trú thuộc thị xã, thị trấn

+Nông thôn: nơi cư trú thuộc xã

+ Trình độ học vấn thấp: Không biết chữ, Tiểu học, Cấp II

+Trình độ học vấn cao:Cấp III, trên cấp III.

_Nghề nghiệp:

Là nghề hiện tại đemlại thu nhập chính cho đối tượng

Có7 nghề chính Được chia làm 2 nhóm:

Trang 22

+Lao động tay chân: nội trợ, làm ruộng, buôn bán.

+Lao động trí óc: công nhân viên chức – dịch vụ, học sinh – sinh viên

-Kinh tế gia đình: dựa vào sổ của UBND cấp hay dựa vào thu nhập

theo quyết định số 59/ 2015/ QĐ-TTg giai đoạn 2016-2020 [27] Chia làm 2giá trị:

+Nghèo, cận nghèo

+Khá, giàu

Xét về thu nhập quy định: hộ nghèo 700.000 đ/tháng/người ở nôngthôn, 900.000 đ/người/tháng ở thành thị và hộ cận nghèo có thu nhập1000.000 đ/người/tháng ở nông thôn, 1.300.000 đ/người/tháng ở thành thị

Hộ không nghèo - đủ ăn khi thu nhập trên các mức trên

2.2.3.2 Kiến thức của bà mẹ về tiêm ngừa viêm gan B cho trẻ:

- Thông tin về tiêm vacin viêm gan B

- Chị có từng nghe nói về tiêm vacin viêm gan B cho trẻ không:

- Có 2 giá trị:

+ Có

+Không có

-Lợi ích của việc tiêm vacin viêm gan B sơ sinh

Phòng lây từ mẹ sang con người chăm sóc trẻ sang trẻ, trẻ này sang trẻ khác-Có 2 giá trị:

+ Hiểu biết đúng, trả lời từ 2 ý trở lên

+ Hiểu biết chưa đúng, trả lời được dưới 2 ý

-Những trẻ nào cần tiêm viêm gan B sơ sinh:

:Có 2 giá trị:

+ Hiểu biết đúng: Tất cả các trẻ trừ những chống chỉ định

+ Hiểu biết chưa đúng: Các câu trả lời khác

-Thời gian nào tốt nhất để tiêm viêm gan B sơ sinh cho trẻ:

-Có 2 giá trị:

+ Hiểu biết đúng: Thời gian tiêm trong vòng 24 giờ đầu sau sinh.

+ Hiểu biết chưa đúng: Các câu trả lời khác

-Theo chị, tiêm vaccin viêm gan B cho trẻ có phải trả tiền hay không:

Trang 23

Có 2 giá trị:

+ Hiểu biết đúng: Miễn phí không phải trả tiền

+ Hiểu biết chưa đúng: Các câu trả lời khác

- Hiểu biết đầy đủ về tiêm vacin viêm gan B:

-Có 2 giá trị:

+ Hiểu biết đầy đủ: Trả lời đúng cả các câu hỏi về kiến thức

+ Hiểu biết chưa đầy đủ: Trả lời không đúng từ 1 câu trở lên

-Nguồn nhận thông tin:

Có 3 giá trị:

+ Nhân viên y tế

+ Đài truyền thanh, tivi, sách báo

+ Bạn bè, người thân, mọi người xung quanh

2.2.3.3 Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B ở thai phụ mang thai và các yếu tố liên quan

Tỷ lệ thai phụ nhiễm viêm gan B (mang HBsAg +)

Kết quả HBsAg: đây là xét nghiệm miễn dịch dạng men, sử dụngkháng thể để phát hiện kháng nguyên trong huyết thanh người bệnh Sửdụng kháng thể có gắn men để phát hiện phức hợp miễn dịch kháng nguyênkháng thể đãhình thành, thông qua phản ứng lên máu có thể nhìn bằng mắtthường và đọc bằng máy miễn dịch Cobas E1000 Sau khi thai phụ đượcthực hiện xét nghiệm, kết quả ghi lại có 2 giá trị:

+Dương tính: có nhiễm virus viêm gan B

+Âm tính: chưa phát hiện nhiễm virus viêm gan B

*Các yếu tố liên quan nhiễm VGB trên thai phụ

-Số lần có thai: là số lần đối tượng mang thai kể cả lần này bao gồm 2giá trị:

+1 lần

+≥ 2 lần

-Tiền sử gia đình: trong gia đình từng có người mắc viêm gan siêu vi

B được ghi nhận qua phỏng vấn đối tượng Có 2 giá trị:

Trang 24

+Có người thân mắc viêm gan siêu vi B Nêu rõ đối tượng ( chồng,cha, mẹ, bạn tình khác).

+Không có

-Mối liên quan giữa nhiễm virus viêm gan B với nhóm tuổi

-Mối liên quan giữa nhiễm virus viêm gan B với dân tộc

-Mối liên quan giữa nhiễm virus viêm gan B với tôn giáo

-Mối liên quan giữa nhiễm virus viêm gan B với kinh tế gia đình.-Mối liên quan giữa nhiễm virus viêm gan B với nghề nghiệp

-Mối liên quan giữa nhiễm virus viêm gan B với trình độ học vấn.-Mối liên quan giữa nhiễm virus viêm gan B với kinh tế gia đình

2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu

Nghiên cứu được thực hiện tại 17 Trạm Y tế xã, thị trấn vào các kỳkhám thai đến khi đủ số lượng mẫu thì dừng lại (trong khoảng thời gian từtháng 6/2020 đến tháng 10/2020)

Tiến hành bằng cách xem xét tất cả thai phụ đến khám thai có thỏamãn tiêu chuẩn chọn mẫu và loại mẫu hay không Nếu thỏa mãn sẽ tiến hànhgiải thích rõ mục đích của nghiên cứu, đồng ý tham gia chúng tôi sẽ tiếnhành phỏng vấn theo bộ câu hỏi đã soạn sẵn

Khi phỏng vấn xong chúng tôi thực hiện lấy mẫu xét nghiệm Viêmgan B (HBsAg) của thai phụ nếu chưa có xét nghie56mvirus viêm gan siêu

vi B, thai phụ nào xét nghiệm ở nơi khác thì ghi nhận kết quả xét nghiệm.Thực hiện như trên cho đến khi đủ số lượng mẫu là 170 thai phụ

2.2.5 Phương pháp phân tích và xử lí số liệu

Sau khi thu thập, kiểm tra đủ thông tin trên phiếu phỏng vấn, phiếukhông hoàn tất sẽ được thu thập lại

Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để nhập và xử lí số liệu, sau khi kiểmtra quá trình nhập số liệu không có sai số sẽ tiến hành phân tích

Sử dụng toán thống kê mô tả để tính tần số và tỷ lệ % của thai phụmang thai bị nhiễm HBV, sự phân bố tình hình nhiễm theo các đặc điểm về

Trang 25

văn hóa – xã hội – kinh tế của đối tượng Tính tần số, tỷ lệ kiến thức- thái độđúng của thai phụ về việc tiêm vắc-xin VGBSS cho trẻ.

Phân tích các yếu tố liên quan bằng cách sử dụng phép kiểm định 2, α

= 0,05 Nếu vọng trị < 5 ở 20% các ô thì sử dụng’kiểm định chính xác Fishervới khoảng tin cậy 95%

2.2.6 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

Nghiên cứu có thể sai số do khảo sát kiến thức thái độ của thai phụqua bộ câu hỏi có thể thai phụ trả lời thông tin chưa chính xác, hay sai số cóthể do nhớ lại

Sai số không đáp ứng trong lúc chọn mẫu: đối tượng từ chối tham gianghiên cứu, làm mẫu nghiên cứu thiếu tính đại diện Cách khắc phục là khitiến hành phỏng vấn nên giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu với thai phụtrước để thai phụ hiểu rõ, có thể tham gia tốt hơn

2.3 Vấn đề y đức

Nghiên cứu này được tiến hành trên cơ sở tôn trọng các vấn đề đạođức y học, được hội đồng khoa học của huyện cho phép tiến hành

Đối tượng khi tham gia vào nghiên cứu đã được giới thiệu, giải thích

rõ ràng mục đích nghiên cứu và đồng ý tự nguyện tham gia

Mọi thông tin của đối tượng đều được giữ bí mật, chỉ sử dụng chomục đích nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu sử dụng kết quả xét nghiệm máu, đây là thủ thuật đơngiản được thực hiện bởi nhân viên y tế không ảnh hưởng đến đến sức khỏecủa thai phụ và sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn đơn giản không gây ảnhhưởng đến tâm lí của thai phụ

Các số liệu thu thập hoàn toàn chính xác, kết quả hoàn toàn trung thực

và chưa từng được nêu ra trên bất kì nghiên cứu nào trước

Trang 26

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:

Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi: (n = 170)

Biểu đồ 3.1: Phân bố theo dân tộc: (n = 170)

Nhận xét:

Kết quả phân bố theo dân tộc có 166 thai phụ là dân tộc kinh chiếm tỷ lệ97,6 %, có 4 thai phụ là dân tộc khác như hoa, khơme chiếm tỷ lệ 2,4 %

Ngày đăng: 24/06/2024, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Kiều Anh (2015), Thực trạng tiêm vắc xin viêm gan B sơ sinh tại huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang năm và một số yếu tố liên quan , Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công Cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tiêm vắc xin viêm gan B sơ sinh tạihuyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang năm và một số yếu tố liên quan
Tác giả: Trần Thị Kiều Anh
Năm: 2015
2. Nguyễn Văn Bàng, Nguyễn Thị Vân Anh (2010), "Tỷ lệ mang HBsAg và mộtsố yếu tố nguy cơ mang HBsAg của các thành viên trong hộ gia đình: nghiên cứu cộng đồng tại một xã miền trung (xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An)" , Tạp chí Y Học TP. HồChí Minh. 14(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ mang HBsAg vàmộtsố yếu tố nguy cơ mang HBsAg của các thành viên trong hộ giađình: nghiên cứu cộng đồng tại một xã miền trung (xã Quỳnh Đôi, huyệnQuỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An)
Tác giả: Nguyễn Văn Bàng, Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2010
3. Bộ môn Nhiễm Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2008), Bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản y học, chi nhánh thành phốHồChí Minh, tr.326 -340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh truyền nhiễm
Tác giả: Bộ môn Nhiễm Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2008
5. Bộ Y tế (2014), Quyết định vềviệc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trịbệnh viêm gan vi rút B, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định vềviệc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điềutrịbệnh viêm gan vi rút B
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2014
6. Bộ Y tế (2015), Tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ: thời gian vàngđể tăng hiệu quả phòng bệnh viêm gan B, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ: thời gianvàngđể tăng hiệu quả phòng bệnh viêm gan B
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
7. Dương Hồng Bảo Châu (2016), Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B (HBV) và một số yếu tố liên quan ở sản phụ đến sinh tại bệnh viện phụ sản Cần Thơ năm 2015 – 2016, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa,Trường đại học Y dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm ganB (HBV) và một số yếu tố liên quan ở sản phụ đến sinh tại bệnh viện phụsản Cần Thơ năm 2015 – 2016
Tác giả: Dương Hồng Bảo Châu
Năm: 2016
8. Nguyễn Hữu Chí (2014), Các loại bệnh Viêm gan siêu vi, Nhà xuất bản Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh, tr.163 -183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại bệnh Viêm gan siêu vi
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Nhà XB: Nhà xuất bảnThanh niên
Năm: 2014
9. Chương trình tiêm chủng mở rộng (2015), Kết quảtiêm chủng mởrộng, Đăng báo nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quảtiêm chủng mởrộng
Tác giả: Chương trình tiêm chủng mở rộng
Năm: 2015
10. Chương trình tiêm chủng mở rộng (2014), Kết quả tiêm chủng mởrộng, Đăng báo nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tiêm chủng mởrộng
Tác giả: Chương trình tiêm chủng mở rộng
Năm: 2014
11. Chương trình tiêm chủng mở rộng (2013), Kết quảtiêm chủng mởrộng, Đăng báo nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quảtiêm chủng mởrộng
Tác giả: Chương trình tiêm chủng mở rộng
Năm: 2013
12. Chương trình đào tạo liên tục (2012), Chương trình đào tạo liên tục chẩnđoán và điều trị Viêm gan siêu vi B Cần Thơ 07/10/2012, Trường đại học Y Dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo liên tụcchẩnđoán và điều trị Viêm gan siêu vi B Cần Thơ 07/10/2012
Tác giả: Chương trình đào tạo liên tục
Năm: 2012
13. Cục Y tế dự phòng (2015), Tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ đầu sau sinh là biện pháp tốt nhất phòng bệnh viêm gan B và ung thư gan, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờđầu sau sinh là biện pháp tốt nhất phòng bệnh viêm gan B và ung thưgan
Tác giả: Cục Y tế dự phòng
Năm: 2015
15. Bùi Thị Dung (2014), Kiến thức, thực hành của bà mẹvềtiêm phòng vắcxin viêm gan B liều sơ sinh và một số yếu tố liên quan tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ y tếcông cộng, Trường đại học Y tếCông Cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành của bà mẹvềtiêm phòngvắcxin viêm gan B liều sơ sinh và một số yếu tố liên quan tại huyệnLương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Bùi Thị Dung
Năm: 2014
16. Chu Thị Thu Hà (2002), Xác định tỉlệmang HbsAg, HbeAg và kiến thức,thực hành về phòng chống viêm gan virus B của phụ nữ có thai tại quận Cầu Giấy Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y tếcông cộng, trường Đại học Y tế Công Cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỉlệmang HbsAg, HbeAg và kiếnthức,thực hành về phòng chống viêm gan virus B của phụ nữ có thai tạiquận Cầu Giấy Hà Nội
Tác giả: Chu Thị Thu Hà
Năm: 2002
17. Nguyễn Thị Xuân Loan và cộng sự (2013), “Kiến thức, thái độ, hành vi của các bà mẹ về việc chủng ngừa viêm gan siêu vi B cho trẻ tại TP.Long Xuyên, An Giang”, Tạp chí y học thành phốHồChí Minh, 17(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, hành vicủa các bà mẹ về việc chủng ngừa viêm gan siêu vi B cho trẻ tại TP.Long Xuyên, An Giang”, "Tạp chí y học thành phốHồChí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Loan và cộng sự
Năm: 2013
18. Lê Nguyễn Minh Nguyệt (2014), Nghiên cứu tình hình tiêm vắc–xin viêmgan B ở trẻ em dưới 1 tuổi và kiến thức, thái độ tiêm phòng vắc –xin ở các bà mẹ phường Lê Bình quận Cái Răng thành phố Cần Thơ năm 2014,Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y học dự phòng, trường Đại học Y dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình tiêm vắc–xinviêmgan B ở trẻ em dưới 1 tuổi và kiến thức, thái độ tiêm phòng vắc –xinở các bà mẹ phường Lê Bình quận Cái Răng thành phố Cần Thơ năm2014
Tác giả: Lê Nguyễn Minh Nguyệt
Năm: 2014
19. Lê Thanh Quỳnh Ngân và Bùi Hữu Hoàng (2012), "Khảo sát đặc điểm nhiễm virus viêm gan B ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện nhân dân Gia Định" , Tạp chí y học thành phốHồChí Minh. 16(2), tr. 82 - 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểmnhiễm virus viêm gan B ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện nhân dân GiaĐịnh
Tác giả: Lê Thanh Quỳnh Ngân và Bùi Hữu Hoàng
Năm: 2012
20. Lê Thị Thảo Nguyên (2013), Khảo sát kiến thức thái độcủa bà mẹvà tìnhhình tiêm chủng Viêm gan siêu vi B ở trẻ dưới 1 tuổi tại xã Tân Thới huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ năm 2012, Luận văn tốt nghiệp cửnhânY tế công cộng, trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kiến thức thái độcủa bà mẹvàtìnhhình tiêm chủng Viêm gan siêu vi B ở trẻ dưới 1 tuổi tại xã Tân Thớihuyện Phong Điền thành phố Cần Thơ năm 2012
Tác giả: Lê Thị Thảo Nguyên
Năm: 2013
21. Lê Văn Nhân (2012), Nghiên cứu tỉlệnhiễm viêm gan siêu vi Bởsản phụsinh tại Bệnh viện đa khoa huyện Châu Phú tỉnh An Giang, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 1, trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỉlệnhiễm viêm gan siêu vi Bởsảnphụsinh tại Bệnh viện đa khoa huyện Châu Phú tỉnh An Giang
Tác giả: Lê Văn Nhân
Năm: 2012
22. Lưu Bằng Phi (2014), Nghiên cứu tình hình tiêm ngừa vắc–xin Viêm ganB ở trẻ sơ sinh trong 24 giờ đầu và kiến thức thái độ của bà mẹ tại phường An Bình, quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ năm 2014, Luận văn tố tnghiệp bác sĩ Y học dự phòng, trường Đại học Y dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình tiêm ngừa vắc–xin Viêm ganBở trẻ sơ sinh trong 24 giờ đầu và kiến thức thái độ của bà mẹ tại phườngAn Bình, quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ năm 2014
Tác giả: Lưu Bằng Phi
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w