Phân biệt những Điểm giống và khác nhau giữa bh thương mại với bh xã hội và bảo hiểm y tế cho ví dụ minh họa Phân biệt những Điểm giống và khác nhau giữa bh thương mại với bh xã hội và bảo hiểm y tế cho ví dụ minh họaPhân biệt những Điểm giống và khác nhau giữa bh thương mại với bh xã hội và bảo hiểm y tế cho ví dụ minh họaPhân biệt những Điểm giống và khác nhau giữa bh thương mại với bh xã hội và bảo hiểm y tế cho ví dụ minh họaPhân biệt những Điểm giống và khác nhau giữa bh thương mại với bh xã hội và bảo hiểm y tế cho ví dụ minh họaPhân biệt những Điểm giống và khác nhau giữa bh thương mại với bh xã hội và bảo hiểm y tế cho ví dụ minh họa
Trang 1Đề tài: Phân biệt những điểm giống và khác nhau giữa BH thương mại với BH xã hội
và bảo hiểm y tế? Cho ví dụ minh họa?
Lời mở đầu
Bảo hiểm nói chung đóng vai trò quan trọng trong cả kinh tế, chính trị, xã hội.Thực tế đã cho thấy một thị trường bảo hiểm mạnh là nền tảng cơ bản cho bất cứ nềnkinh tế thành công nào Tác dụng của bảo hiểm được thể hiện rõ trên nhiều phươngdiện Bên cạnh việc bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất, bảo hiểm còn sử dụng hiệuquả những khoản tiền nhàn rỗi, tạo được nguồn vốn lớn đề đầu tư vào các lĩnh vựckhác Cũng nhờ bảo hiểm mà ngân sách nhà nước hàng năm có nguồn đóng gópkhông nhỏ, mọi người có được tâm lý an tâm trong kinh doanh cũng như trong cuộcsống, công tác đề phòng và hạn chế tổn thất được tăng cường
Bảo hiểm được phân chia thành nhiều loại trong đó bao gồm: bảo hiểm thương mại,bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế Việc phân chia như vậy có những điểm giống vàkhác nhau mà không phải ai cũng hiểu rõ được Vì vậy trong bài thảo luận này chúng
ta sẽ đi phân tích sự giống nhau và khác nhau của 3 loại bảo hiểm và qua những ví dụ
cụ thể để chúng ta có thể hiểu rõ hơn, từ đó có thể chọn cho mình những sản phẩmbảo hiểm phù hợp
Trang 2CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ 3 LOẠI BẢO HIỂM: BH THƯƠNG
MẠI, BH XÃ HỘI VÀ BH Y TẾ 1.1 BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm
Trên phương diện pháp lý, Bảo hiểm Thương mại là một thỏa thuận trong đóbên tham gia Bảo hiểm cam kết trả phí Bảo hiểm cho Doanh nghiệp bảo hiểm, đổi lạiviệc Doanh nghiệp bảo hiểm chi trả tiền Bảo hiểm khi xảy ra rủi ro được Bảo hiểm
Dưới góc độ quản lý rủi ro, Bảo hiểm thương mại là cơ chế theo đó, ngườitham gia Bảo hiểm chuyển nhượng rủi ro cho Doanh nghiệp bảo hiểm, Doanh nghiệpbảo hiểm chi trả tiền Bảo hiểm cho các tổn thất thuộc phạm vi Bảo hiểm và phânchia thiệt hại giữa những người được Bảo hiểm
Dưới góc độ kỹ thuật Bảo hiểm, Bảo hiểm thương mại là việc chia nhỏ tổnthất của một hay một số ít người khi gặp một loại rủi ro dựa vào một quỹ chung bằngtiền được lập bởi sự đóng góp của nhiều người cùng có khả năng gặp rủi ro đó thôngqua hoạt động của Doanh nghiệp bảo hiểm
1.1.4 Phạm vi hoạt động của bảo hiểm thương mại
Phạm vi hoạt động của Bảo hiểm thương mại không chỉ diễn ra trong mỗiquốc gia mà còn sang cả các quốc gia khác Các công ty Bảo hiểm thương mại có thểhoạt động ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ và trên toàn thế giới, các sản phẩm củaBảo hiểm thương mại có mặt ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.Hoạt động Bảo hiểm thương mại thực hiện theo cơ chế thị trường và nguyên tắc hạchtoán kinh doanh, cho nên các sản phẩm của Bảo hiểm thương mại trên thị trường sẽ
Trang 3mang lại lợi nhuận cho nhà cung cấp Ứng với mỗi sản phẩm và từng mức đóng gópbảo hiểm nhất định khi xảy ra rủi ro, người tham gia bảo hiểm được nhận mức quyềnlợi tương ứng quy định trước, quan hệ giữa mức đóng góp và mức hưởng bảo hiểm làtương đồng thuần túy, không phụ thuộc hoàn toàn vào yếu tố thu nhập cao hay thấpcủa người tham gia mà chủ yếu là việc tham gia bảo hiểm ở mức nào và đóng nhưthế nào cho sản phẩm bảo hiểm mà người đó tham gia.
1.2 BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.2.1 Khái niệm
BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người laođộng khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việclàm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đờisống cho người lao động và gia đình họ, góp phần bảo đảm an toàn xã hội
1.2.2 Hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau đây:
● Chi trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH
● Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXH được sử dụng đểtrợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộc sống cho bản thân vàgia đình họ, khi đối tượng tham gia BHXH gặp rủi ro Thực chất là trợ cấp cho 9 chế
độ mà tổ chức này đã nêu lên trong Công ước 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ:
Trang 4i) Trợ cấp cho người còn sống (mất người nuôi dưỡng)
Hệ thống các chế độ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Các chế độ được xây dựng theo luật pháp mỗi nước
- Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính
- Mỗi chế độ được chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp của các bên thamgia BHXH
- Phần lớn các chế độ là chi trả định kỳ
- Đồng tiền được sử dụng làm phương tiện chi trả và thanh quyết toán
- Chi trả BHXH như là quyền lợi của mỗi chế độ BHXH
- Mức chi trả còn phụ thuộc vào quỹ dự trữ Nếu quỹ dự trữ được đầu tư có hiệuquả và an toàn thì mức chi trả sẽ ổn định
- Các chế độ BHXH cần được điều chỉnh định kỳ để phản ánh hết sự thay đổi củađiều kiện kinh tế - xã hội
1.2.3 Phạm vi hoạt động của bảo hiểm xã hội
Phạm vi hoạt động của BHXH chỉ diễn ra trong từng quốc gia, chính sáchBHXH trực tiếp liên quan đến người lao động và các thành viên trong gia đình của
họ Cơ sở xây dựng mức đóng, tỷ lệ đóng BHXH dựa vào tiền lương, tiền công vàthu nhập của người lao động, cho nên khi có sự thay đổi về chính sách tiền lương,tiền công và thu nhập của người lao động thì mức đóng cũng thay đổi theo Về mứchưởng, tuy được xác định trên cơ sở mức đóng và thời gian đóng nhưng cũng đượcđiều chỉnh mức hưởng khi có sự thay đổi chính sách tiền lương, tiền công và sự biếnđộng tăng của chỉ số giá sinh hoạt và tăng trưởng kinh tế của từng thời kỳ nhằm đảmbảo thu nhập, ổn định cuộc sống của người lao động thụ hưởng chế độ BHXH Đốitượng tham gia BHXH là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộcđối tượng tham gia BHXH bắt buộc với mức đóng xác định trước là 22% vào quỹhưu trí, tử tuất
1.3 BẢO HIỂM Y TẾ
1.3.1 Khái niệm:
Trang 5Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện, nhằmhuy động sự đóng góp của các cá nhân, tập thể để thanh toán chi phí y tế cho ngườitham gia bảo hiểm
1.3.2 Phạm vi bảo hiểm y tế
Mọi đối tượng tham gia Bảo hiểm y tế khi không may gặp rủi ro về ốm đau,bệnh tật đi khám chữa bệnh đều được cơ chi phí khám chữa bệnh, Bảo hiểm y tế chỉchi trả trong một phạm vi nhất định tuỳ điều kiện từng nước
Bảo hiểm y tế là cơ quan Bảo hiểm y tế xem xét chi trả bồi thường nhưngkhông phải mọi trường hợp đều được chi trả và chi trả hoàn toàn hoạt động thu phíbảo hiểm và đảm bảo thanh toán chi phí y tế cho người tham gia bảo hiểm Mặc dùmọi người dân trong xã hội đều có quyền tham gia Bảo hiểm y tế nhưng thực tế Bảohiểm y tế không chấp nhận bảo hiểm thông thường cho người mắc bệnh nan y nếukhông có thỏa thuận gì thêm
Những người đã tham gia Bảo hiểm y tế khi gặp rủi ro về sức khỏe đều đượcthanh toán chi phí khám chữa bệnh với nhiều mức độ khác nhau tại các cơ sở y tế.Tuy nhiên nếu khám chữa bệnh trong các trường hợp cố tình tự huỷ hoại bản thântrong tình trạng không kiểm soát được hành động của bản thân, vi phạm pháp luật …thì không được cơ quan Bảo hiểm y tế chịu trách nhiệm
Ngoài ra, mỗi quốc gia đều có những chương trình sức khỏe quốc gia khácnhau Cơ quan Bảo hiểm y tế cũng không có trách nhiệm chi trả đối với người đượcBảo hiểm y tế nếu họ khám chữa bệnh thuộc chương trình này
1.3.3 Phương thức bảo hiểm
Căn cứ vào mức độ thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người có thẻ Bảohiểm y tế thì Bảo hiểm y tế có nhiều phương thức thanh toán khác nhau, cụ thể là:
- Bảo hiểm y tế trọn gói là phương thức Bảo hiểm y tế trong đó cơ quan Bảo hiểm y
tế sẽ chịu trách nhiệm về mọi chi phí y tế thuộc phạm vi Bảo hiểm y tế cho ngườiđược Bảo hiểm y tế
Trang 6- Bảo hiểm y tế trọn gói trừ các đại phẫu thuật là phương thức Bảo hiểm y tế trong đó
cơ quan Bảo hiểm y tế sẽ chịu trách nhiệm về mọi chi phí y tế thuộc phạm vi Bảohiểm y tế cho người được Bảo hiểm y tế, trừ các chi phí y tế cho các cuộc đại phẫu( theo quy định của cơ quan y tế)
- Bảo hiểm y tế thông thường là phương thức Bảo hiểm y tế trong đó trách nhiệm của
cơ quan Bảo hiểm y tế được giới hạn tương xứng với trách nhiệm và nghĩa vụ củangười được Bảo hiểm y tế
Đối với các nước phát triển có mức sống dân cư cao , hoạt động Bảo hiểm y tế
đã có từ lâu và phát triển có thể thực hiện Bảo hiểm y tế theo cả ba phương thức trên.Đối với các nước đang phát triển, mới triển khai hoạt động Bảo hiểm y tế thường ápdụng phương thức Bảo hiểm y tế thông thường
Đối với phương thức Bảo hiểm y tế thông thường thì Bảo hiểm y tế được tổchức dưới hai hình thức đó là Bảo hiểm y tế bắt buộc và Bảo hiểm y tế tự nguyện.Bảo hiểm y tế bắt buộc được thực hiện với một số đối tượng nhất định được quy địnhtrong các văn bản pháp luật về Bảo hiểm y tế Dù muốn hay không những ngườithuộc đối tượng này đều phải tham gia Bảo hiểm y tế, số còn lại không thuộc đốitượng bắt buộc tùy theo nhu cầu và khả năng kinh tế có thể tham gia Bảo hiểm y tế
tự nguyện
Trang 7CHƯƠNG 2: PHÂN BIỆT NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA
BH THƯƠNG MẠI VỚI BH XÃ HỘI VÀ BH Y TẾ
2.1 Điểm giống nhau:
- Về sự hình thành và sử dụng quỹ của các loại bảo hiểm này được thực hiện trêncùng một nguyên tắc là: có tham gia đóng góp bảo hiểm thì mới được hưởng quyềnlợi, không đóng góp thì không được đòi hỏi quyền lợi
- Mục đích hoạt động của các loại bảo hiểm này đều nhằm để bù đắp tài chính chocác đối tượng tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải những rủi ro gây ra thiệt hại trongkhuôn khổ bảo hiểm đang tham gia
Phương thức hoạt động của các loại hình bảo hiểm này đều mang tính “cộng đồng lấy số đông bù số ít” tức là dùng số tiền đóng góp của số đông người tham gia để bùđắp, chia sẻ cho một số ít người gặp phải biến cố rủi ro gây ra tổn thất
Về các nguyên tắc cơ bản của Bảo hiểm:
• Nguyên tắc chỉ bảo hiểm rủi ro, không bảo hiểm chắc chắn: Cả 3 loại hình Bảohiểm thương mại, Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đều chỉ bảo hiểm cho rủi ro xảy
ra bất ngờ, ngẫu nhiên, nằm ngoài ý muốn con người chứ không bảo hiểm cho một
sự việc chắc chắn xảy ra
• Nguyên tắc trung thực tuyệt đối: Bên bảo hiểm và bên được bảo hiểm phải tuyệt đốitrung thực trong tất cả mọi vấn đề, đặc biệt là các vấn đề quy định trong hợp đồngbảo hiểm
• Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm: Người được bảo hiểm muốn mua bảohiểm phải có lợi ích bảo hiểm
2.2 Những điểm khác nhau giữa BH thương mại với BH xã hội và BH y tế
Trang 8Chỉ tiêu BH thương mại BH xã hội BH y tế
nhuận Hoạt động của bảo
hiểm thương mại mang lại
cho các cá nhân, tổ chức
và cả cộng đồng những tác
dụng to lớn:
+ Khắc phục hậu quả rủi
ro, đảm bảo ổn định đời
sống và hoạt động sản
xuất kinh doanh cho người
được bảo hiểm
+ Góp phần đề phòng hạn
chế các rủi ro có thể xảy
ra, giúp cho cuộc sống con
người an toàn hơn, xã hội
trật tự hơn, giảm bớt nỗi
lo cho mỗi cá nhân, mỗi
doanh nghiệp
+ Nền kinh tế của một
nước chắc chắn luôn có
được một nguồn vốn đầu
tư đáng kể từ quỹ của các
công ty bảo hiểm
+ Góp phần hỗ trợ cho
hoạt động chi tiêu của
Mục đích chủ yếu của bảohiểm xã hội là nhằm thỏamãn những nhu cầu thiếtyếu của người lao độngtrong trường hợp bị giảmhoặc mất thu nhập, mấtviệc làm Mục tiêu này đãđược tổ chức lao độngquốc tế( ILO) cụ thể hóanhư sau:
+ Đền bù cho người laođộng những khoản thunhập bị mất để đảm bảonhu cầu sinh sống thiếtyếu của họ
+ Chăm sóc sức khỏe vàchống bệnh tật
+ Xây dựng điều kiệnsống đáp ứng các nhu cầucủa dân cư và các nhu cầuđặc biệt của người già,người tàn tật, trẻ em
=> Vì vậy, hoạt động củabảo hiểm xã hội là hoạtđộng phi lợi nhuận vànhằm mục đích an sinh xãhội
Bảo hiểm y tế ra đời có tácdụng vô cùng thiết thực:+ Thứ nhất, giúp nhữngngười tham gia BHYTkhắc phục khó khăn vềkinh tế khi bất ngờ bị ốmđau, bệnh tật vì trong quátrình điều trị chi phí rấttốn kém, ảnh hưởng đếnngân sách gia đình trongkhi thu nhập của họ bịgiảm đáng kể, thậm chí bịmất thu nhập
+ Thứ hai, góp phần giảmgánh nặng cho ngân sáchNhà nước, khắc phục sựthiếu hụt về tài chính, đápứng nhu cầu khám, chữabệnh ngày càng tăng ởViệt Nam
+ Thứ ba, góp phần nângcao chất lượng và thựchiện công bằng xã hộitrong khám chữa bệnh Vìvậy, thông qua việc đónggóp vào quỹ BHYT sẽ hỗtrợ cho ngân sách y tế, cải
Trang 9Chỉ tiêu BH thương mại BH xã hội BH y tế
Ngân sách nhà nước ổn
định hơn
thiện và nâng cao chấtlượng ngành y Hơn nữa,sau khi tham gia BHYTthì mọi người bất kể giàunghèo sẽ được khám, chữabệnh tại các cơ sở y tế Do
đó đảm bảo được côngbằng xã hội
+ Thứ tư, nâng cao tínhcộng đồng và gắn bó mọithành viên với xã hội
=> Vì vậy, mục đích củabảo hiểm y tế là vì đảmbảo sức khỏe cho conngười, không nhằm mụcđích lợi nhuận, do Nhànước thực hiện thể chếhóa bằng Luật Bảo hiểm y
tế, hướng tới mục tiêu bảohiểm cho toàn dân
2 Cơ
quan
tiến
hành
Bảo hiểm thương mại
được tiến hành bởi các tổ
chức kinh doanh bảo
hiểm
Bảo hiểm xã hội do cơquan bảo hiểm xã hội, quỹbảo hiểm y tế quốc gia,hoặc các nghiệp đoàn, cáchội tương tế do nhà nước
tổ chức quản lý
Bảo hiểm y tế là do các cơquan bảo hiểm y tế quốcgia phối hợp với ủy bannhà nước các cấp trongphạm vi quyền hạn củamình
Trang 10Chỉ tiêu BH thương mại BH xã hội BH y tế
3 Đối
tượng
bảo
hiểm
Đối tượng bảo hiểm của
bảo hiểm thương mại bao
gồm:
+ Bảo hiểm về tài sản: Đối
tượng của bảo hiểm tài sản
đó chính là nhằm bồi
thường các thiệt hại cho
con người được bảo hiểm
trong các trường hợp xảy
+ Bảo hiểm về con người:
Bao gồm bảo hiểm nhân
thọ và bảo hiểm sức khỏe
Các loại bảo hiểm này đều
hướng đến đối tượng là
sức khỏe, thân thể, tính
mạng của con người
+ Bảo hiểm trách nhiệm
dân sự: Đối tượng được
do họ bị giảm hoặc mấtkhả năng lao động, mấtviệc làm
Là sức khỏe của ngườiđược bảo hiểm Nếu ngườiđược bảo hiểm gặp rủi ro
về sức khỏe (ốm đau, bệnhtật, ) thì sẽ được cơ quanbảo hiểm y tế xem xét chitrả bồi thường
Trang 11Chỉ tiêu BH thương mại BH xã hội BH y tế
trở lên, đặc biệt quan
trọng với người lao động
tự do
- Người lao động làm việctrong các doanh nghiệpNhà nước
- Người lao động làm việctrong các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh
tế ngoài quốc danh có sửdụng từ 10 lao động trởlên
- Người lao động ViệtNam đang làm việc tại cácdoanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài, khu chếxuất, khu công nghiệp
- Người lao động làm việctrong các tổ chức kinhdoanh dịch vụ thuộc cơquan hành chính, sựnghiệp, cơ quan Đảng,đoàn thể
- Người lao động làm việctrong các doanh nghiệp,các tổ chức dịch vụ thuộclực lượng vũ trang
- Người giữ chức vụ dân
* Đối tượng tham gia bắtbuộc gồm:
- Người lao động ViệtNam làm việc trong: + Các doanh nghiệp nhànước, kể cả các doanhnghiệp thuộc lực lượng vũtrang
+ Các
tổ chức kinh tế thuộc cơquan hành chính sựnghiệp, cơ quan Đảng, các
tổ chứcchính trị – xã hội
+ Các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài,khu chế xuất, khu côngnghiệp tập trung,
các cơ quan, tổ chức nướcngoài, tổ chức quốc tế tạiViệt Nam, trừ trường hợpcác điều ước quốc tế màViệt Nam ký kết hoặctham gia có quy định khác+ Các đơn vị, tổ chức kinh
tế ngoài quốc doanh có từ
10 lao động trở lên