1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ô TÔ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kỹ thuật - Kỹ thuật Trang 18 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC (Kèm theo Thông tư số:032017TT-BLĐTBXH ngày 01032017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) Tên môn học: Ô TÔ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Mã môn học: MH 33 Thời gian thực hiện mô đun: 30 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 8 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Là môn học trong chương trình đào tạo chuyên ngành công nghệ ô tô bậc cao đẳng 9+. Được bố trí sau khi học xong các môn học đại cương; các môn họcmô đun kỹ thuật cơ sở; - Tính chất: Là môn học tự chọn. II. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức:  Phân tích được tác hại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong,  Trình bày được qui trình đo các thông số gây ô nhiễm môi trường của ô tô,  Nêu được các cơ chế hình thành NOx, CO, HC và bồ hóng trong quá trình cháy của động cơ đốt trong,  Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong,  Nêu được các biện pháp kỹ thuật làm giảm mức độ gây ô nhiễm của động cơ đốt trong. - Về kỹ năng:  Chẩn đoán, phân tích được nguyên nhân gây ô nhiễm trên động cơ đốt trong,  Thực hiện được một số biện pháp kỹ thuật đơn giản để giảm mức độ gây ô nhiễm của động cơ đốt trong. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề ô nhiễm môi trường  Nghiêm túc chấp hành các qui định về hạn chế ô nhiễm môi trường đối với ô tô. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Trang 28 Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra Bài mở đầu 1 1 0 0 1 Bài 1: Tác hại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong 2 2 0 0 2 Bài 2: Qui trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của ô tô 3 2 1 0 3 Bài 3: Cơ chế hình thành NOx trong quá trình cháy của động cơ đốt trong 3 2 1 0 4 Bài 4: Cơ chế hình thành CO và HC trong quá trình cháy của động cơ đốt trong 3 1 1 1 5 Bài 5: Cơ chế hình thành bồ hóng trong quá trình cháy của động cơ Diesel 6 4 2 0 6 Bài 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong 6 4 2 0 7 Bài 7: Các biện pháp kỹ thuật làm giảm mức độ gây ô nhiễm của động cơ đốt trong 6 4 1 1 Cộng 30 20 8 2 2. Nội dung chi tiết Bài mở đầu Thời gian: 01 giờ Bài 1: Tác hại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong Thời gian: 2 giờ 1. Mục tiêu của bài: - Nêu được các khái niệm và mức độ ô nhiễm không khí hiện tại, - Phân tích được tác hại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ. 2. Nội dung bài 2.1. Giới thiệu 2.2. Ô nhiễm không khí là gì? 2.3. Tác hại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ 2.3.1. Đối với sức khỏe con người Trang 38 2.3.2. Đối với môi trường Bài 2: Qui trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của ô tô Thời gian: 3 giờ 1. Mục tiêu của bài: - Nêu được nội dung và cơ sở xây dựng các quy trình đo ô nhiễm, - Nêu được quy trình thử và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong khí xả ô tô. 2. Nội dung bài: 2.1. Lịch sử phát triển 2.2. Quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm 2.3. Cơ sở xây dựng các quy trình đo ô nhiễm 2.4. Quy trình thử của một số nước 2.4.1. Quy trình thử của Mĩ 2.4.2. Quy trình thử của Cộng đồng Châu Âu 2.4.3. Quy trình thử của Nhật Bản 2.5. Nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong khí xả ô tô 2.5.1. Các chất ô nhiễm thể khí 2.5.2. Các quy định về nồng độ bồ hóng trong khí xả động cơ Diesel 2.6. Quy trình kiểm tra định kì mức độ phát sinh ô nhiễm của ô tô 2.6.1. Quy định về kiểm tra sơ bộ mức độ phát ô nhiễm của ô tô ở các nước phát triển 2.6.2. Tiêu chuẩn Việt Nam Bài 3: Cơ chế hình thành NOx trong quá trình cháy của động cơ đốt trong Thời gian: 3 giờ 1. Mục tiêu của bài: - Nêu được tác hại của Oxyde Nitơ, - Phân tích được cơ chế hình thành và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành Oxyde Nitơ 2. Nội dung bài: 2.1. Giới thiệu 2.2. Tác hại của Oxyde Nitơ 2.2.1. Ảnh hưởng của NOx đến sức khỏe con người 2.2.2. Ảnh hưởng của NOx đến thực vật 2.2.3. Ảnh hưởng đến quang hợp 2.3. Cơ chế hình thành Oxyde Nitơ 2.3.1. Cơ chế hình thành monoxyde nitơ 2.3.2. Sự hình thành dioxide nitơ 2.3.3. Sự hình thành protoxyde nitơ 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành Oxyde Nitơ Trang 48 2.4.1. Trường hợp động cơ đánh lửa cưỡng bức 2.4.2. Trường hợp động cơ Diesel Bài 4: Cơ chế hình thành CO và HC trong quá trình cháy của động cơ đốt trong Thời gian: 3 giờ 1. Mục tiêu của bài: - Phân tích được cơ chế hình thành hydrocarbure (HC) chưa cháy 2. Nội dung bài: 2.1. Cơ chế hình thành hydrocarbure chưa cháy HC 2.1.1. Sự phát sinh hydrocarbure chưa cháy trong khí xả động đốt trong 2.1.2. Cơ chế tôi màng lửa 2.2. Sự phát sinh HC trong quá trình cháy của động cơ đánh lửa cưỡng bức 2.2.1. Tôi màng lửa trên thành buồng cháy 2.2.2. Ảnh hưởng của các không gian chết 2.2.3. Sự hấp thụ và giải phóng HC ở màng dầu bôi trơn 2.2.4. Ảnh hưởng của chất lượng quá trình cháy 2.2.5. Ảnh hưởng của lớp muội than 2.2.6. Ảnh hưởng của sự oxy hóa HC trong kì giãn nở và thải 2.3. Trường hợp động cơ Diesel 2.3.1. Đặc điểm phát sinh HC trong quá trình cháy động cơ Diesel 2.3.2. Phát sinh HC trong trường hợp hỗn hợp quá nghèo 2.3.3. Phát sinh HC trong trường hợp hỗn hợp quá giàu 2.3.4. Phát sinh HC do tôi ngọn lửa và hỗn hợp không tự bốc cháy 2.4. Trường hợp động cơ hai kì đánh lửa cưỡng bức Bài 5: Cơ chế hình thành bồ hóng trong quá trình cháy của động cơ Diesel Thời gian: 6 giờ 1. Mục tiêu của bài: - Phân tích được cơ chế hình thành bồ hóng và các quy định về nồng độ bồ hón...

Trang 1

I Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: Là môn học trong chương trình đào tạo chuyên ngành công nghệ ô tô bậc cao đẳng 9+ Được bố trí sau khi học xong các môn học đại cương; các môn học/mô đun kỹ thuật cơ sở;

- Tính chất: Là môn học tự chọn II Mục tiêu mô đun:

 Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề ô nhiễm môi trường

 Nghiêm túc chấp hành các qui định về hạn chế ô nhiễm môi trường đối với ô tô

III Nội dung môn học:

1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Trang 2

Trang 2/8

Số TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ) Tổng

số

Lý thuyết

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài

tập

Kiểm tra

1 Bài 1: Tác hại của các chất ô nhiễm

2 Bài 2: Qui trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm

3 Bài 3: Cơ chế hình thành NOx trong quá

4

Bài 4: Cơ chế hình thành CO và HC trong quá trình cháy của động cơ đốt trong

5 Bài 5: Cơ chế hình thành bồ hóng trong

6

Bài 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong

7

Bài 7: Các biện pháp kỹ thuật làm giảm mức độ gây ô nhiễm của động cơ đốt trong

2 Nội dung chi tiết

Bài 1: Tác hại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong

Thời gian: 2 giờ 1 Mục tiêu của bài:

- Nêu được các khái niệm và mức độ ô nhiễm không khí hiện tại, - Phân tích được tác hại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ 2 Nội dung bài

2.1 Giới thiệu

2.2 Ô nhiễm không khí là gì?

2.3 Tác hại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ 2.3.1 Đối với sức khỏe con người

Trang 3

2.3.2 Đối với môi trường

1 Mục tiêu của bài:

- Nêu được nội dung và cơ sở xây dựng các quy trình đo ô nhiễm,

- Nêu được quy trình thử và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong khí xả ô tô

2 Nội dung bài: 2.1 Lịch sử phát triển

2.2 Quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm

2.3 Cơ sở xây dựng các quy trình đo ô nhiễm 2.4 Quy trình thử của một số nước

2.5.2 Các quy định về nồng độ bồ hóng trong khí xả động cơ Diesel

2.6 Quy trình kiểm tra định kì mức độ phát sinh ô nhiễm của ô tô

2.6.1 Quy định về kiểm tra sơ bộ mức độ phát ô nhiễm của ô tô ở các nước phát triển

2.6.2 Tiêu chuẩn Việt Nam

Bài 3: Cơ chế hình thành NOx trong quá trình cháy của động cơ đốt trongThời gian: 3 giờ

1 Mục tiêu của bài:

- Nêu được tác hại của Oxyde Nitơ,

- Phân tích được cơ chế hình thành và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình

thành Oxyde Nitơ 2 Nội dung bài: 2.1 Giới thiệu

2.2 Tác hại của Oxyde Nitơ

2.2.1 Ảnh hưởng của NOx đến sức khỏe con người 2.2.2 Ảnh hưởng của NOx đến thực vật

2.2.3 Ảnh hưởng đến quang hợp

2.3 Cơ chế hình thành Oxyde Nitơ

2.3.1 Cơ chế hình thành monoxyde nitơ 2.3.2 Sự hình thành dioxide nitơ

2.3.3 Sự hình thành protoxyde nitơ

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành Oxyde Nitơ

Trang 4

Trang 4/8

2.4.1 Trường hợp động cơ đánh lửa cưỡng bức 2.4.2 Trường hợp động cơ Diesel

Bài 4: Cơ chế hình thành CO và HC trong quá trình cháy của động cơ đốt

1 Mục tiêu của bài:

- Phân tích được cơ chế hình thành hydrocarbure (HC) chưa cháy 2 Nội dung bài:

2.1 Cơ chế hình thành hydrocarbure chưa cháy HC

2.1.1 Sự phát sinh hydrocarbure chưa cháy trong khí xả động đốt trong 2.1.2 Cơ chế tôi màng lửa

2.2 Sự phát sinh HC trong quá trình cháy của động cơ đánh lửa cưỡng bức 2.2.1 Tôi màng lửa trên thành buồng cháy

2.2.2 Ảnh hưởng của các không gian chết

2.2.3 Sự hấp thụ và giải phóng HC ở màng dầu bôi trơn 2.2.4 Ảnh hưởng của chất lượng quá trình cháy

2.2.5 Ảnh hưởng của lớp muội than

2.2.6 Ảnh hưởng của sự oxy hóa HC trong kì giãn nở và thải 2.3 Trường hợp động cơ Diesel

2.3.1 Đặc điểm phát sinh HC trong quá trình cháy động cơ Diesel 2.3.2 Phát sinh HC trong trường hợp hỗn hợp quá nghèo

2.3.3 Phát sinh HC trong trường hợp hỗn hợp quá giàu

2.3.4 Phát sinh HC do tôi ngọn lửa và hỗn hợp không tự bốc cháy 2.4 Trường hợp động cơ hai kì đánh lửa cưỡng bức

Bài 5: Cơ chế hình thành bồ hóng trong quá trình cháy của động cơ DieselThời gian: 6 giờ 1 Mục tiêu của bài:

- Phân tích được cơ chế hình thành bồ hóng và các quy định về nồng độ bồ

hóng trong khí xả động cơ Diesel,

- Giải thích được một số mô hình (công thức) hình thành bồ hóng 2 Nội dung bài:

Trang 5

2.5 Cơ chế tạo bồ hóng trong buồng cháy động cơ Diesel 2.5.1 Hình thành hạt bồ hóng

2.6.4 Xây dựng mô hình tạo bồ hóng trong buồng cháy động cơ Diesel

Bài 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả động

1 Mục tiêu của bài:

- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong, từ đó hình thành khả năng chẩn đoán nguyên nhân gây ô nhiễm của động cơ

2 Nội dung bài: 2.1 Giới thiệu

2.2 Trường hợp động cơ đánh lửa cưỡng bức 2.2.1 Động cơ hai kì

2.2.2 Động cơ làm việc với hỗn hợp nghèo

2.2.3 Ảnh hưởng của các chế độ vận hành động cơ xăng 2.3 Trường hợp động cơ Diesel

2.4 Ảnh hưởng của việc giới hạn tốc độ ô tô đến mức độ phát sinh ô nhiễm 2.5 Ảnh hưởng của nhiên liệu đến mức độ phát ô nhiễm của động cơ

2.5.1 Nhiên liệu động cơ xăng

2.5.2 Ảnh hưởng của nhiên liệu Diesel

Bài 7: Các biện pháp kỹ thuật làm giảm mức độ gây ô nhiễm của động cơ đốt

1 Mục tiêu của bài:

- Trình bày được các biện pháp kỹ thuật làm giảm mức độ gây ô nhiễm của

động cơ đốt trong

2 Nội dung bài:

2.1 Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn 2.1.1 Động cơ đánh lửa cưỡng bức

2.1.2 Động cơ Diesel

2.2 Xử lí khí xả bằng bộ xúc tác 2.2.1 Bộ xúc tác ba chức năng

2.2.2 Bộ xúc tác oxy hóa dùng cho động cơ Diesel

Trang 6

Trang 6/8

2.2.3 Khử oxyde nitơ trong môi trường có sự hiện diện của oxy

IV Điều kiện thực hiện môn học:

1 Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Phòng học, máy chiếu, máy tính

2 Trang thiết bị máy móc:

 Xe ô tô các loại còn hoạt động tốt 3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

 Mỡ bôi trơn, xăng, dầu bôi trơn và dung dịch rửa (dầu diesel)  Giẻ sạch, phấn

 Vật tư, phụ tùng thay thế 4 Các điều kiện khác: Không

V Nội dung và Phương pháp đánh giá:

Trang 7

- Bài thi kết cấu từ 2-3 câu Bao gồm các nội dung sau:

 Nêu các định nghĩa về ô nhiễm không khí và giải thích các thuật ngữ chuyên môn;

 Nêu tác hại của các thành phần khí xả đối với sức khỏe con người và môi trường;

 Nêu ảnh hưởng của các yếu tố trên động cơ đến sự hình thành các chất ô nhiễm;

 Trình bày các quá trình trong buồng cháy của động cơ có ảnh hưởng đến quá trình ô nhiễm;

 Trình bày các biện pháp xử lí khí xả bằng trên động cơ đốt trong;

VI Hướng dẫn thực hiện môn học:

Giáo viên sử dụng kết hợp các phương pháp:

Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu giáo trình

Trình chiếu các video clip liên quan đến nội dung bài học

Phương pháp động não:

Dạy học dựa trên vấn đề

Tổ chức học tập theo nhóm

Vấn đáp: Đặt ra những câu hỏi đúng – sai hoặc câu hỏi mở

- Đối với sinh viên:

Nghiên cứu tài liệu học tập trước khi đến lớp

Chuẩn bị tốt các nội dung giáo viên giao về nhà

Có ý thức liên hệ những kiến thức đã học vào thực tiển

Đọc tài liệu do giáo viên hướng dẫn

Chia sẽ theo cặp

Tổ chức học theo nhóm

Học dựa trên vấn đề

Làm quen với kỹ năng thuyết trình

 Vấn đáp: Trả lời những câu hỏi đúng – sai hoặc câu hỏi mở do giáo

Trang 8

[3] Vũ Tam Huề, Nguyễn Phương Tùng (2000), Hướng dẫn sử dụng nhiên

liệu dầu mỡ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

[4] ThS Trương Hữu Trì (2000), Sản phẩm dầu mỏ thương phẩm, Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật

5 Ghi chú và giải thích (nếu có): không

TRƯỞNG KHOA/BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

( Đã ký) ( Đã ký)

Lê Văn Đông Nguyễn Hoàng Dũng

Ngày đăng: 24/06/2024, 14:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w