1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd mt5 ket noi tri thuc

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thucKhbd mt5 ket noi tri thuc

Trang 1

KHBD MT 5 KNTT

CHỦ ĐỀ 1: YẾU TỐ TẠO HÌNH TRONG THỰC HÀNH, SÁNG TẠOTHEO CHỦ ĐỀ (4 tiết)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Kiến thức

- Nhận biết được một số yếu tố và nguyên lí tạo hình ở SPMT, TPMT.

2 Năng lực

− Biết sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm ở sản phẩm mĩ thuật.− Vận dụng được một số nguyên lí tạo hình như: cân bằng, tươngphản, lặp lại,… ở mức độ đơn giản trong thực hành, sáng tạo đồ thủcông bằng vật liệu sưu tầm, tái sử dụng,

− Sản phẩm mĩ thuật của HS.− Máy tính, máy chiếu (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* HOẠT ĐỘNG DẪN NHẬP, TẠO HỨNG THÚ

− Tổ chức cho HS tham gia khởiđộng tuỳ điều kiện thực tế (theonhóm hoặc cá nhân)

− Gợi ý:

+ Trò chơi trắc nghiệm chọn đápán đúng + Giải ô chữ tìm những

yếu tố tạo hình đã học trong TPMT,

SPMT; + Các trò chơi vận động,…

HS lắng nghe, quan sát vàkhởi động theo hướng dẫn củaGV (cá nhân hoặc nhóm).

1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (QUAN SÁT)

− GV tổ chức cho HS quan sát hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 5,

trang 5 và 6, hoặc một số hình ảnh GV chuẩn bị thêm, trao đổi và thảoluận để nhận biết.

Trang 2

− GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 5 để nhận

ra yếu tố tạo hình trong TPMT, cũng như một số nguyên lí tạo hìnhthường được thể hiện trong thể loại hội hoạ, đồ hoạ tranh in.

− GV đặt câu hỏi khai thác sâu hơn về nội dung của hoạt động:

+ Ngoài các hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 5 ở trang 5 và trang 6,em còn biết đến những TPMT nào?

+ Yếu tố tạo hình nào ấn tượng với em? Vì sao? + Em sẽ sử dụng yếu tố,nguyên lí tạo hình nào trong phần thực hành của mình?

− GV nhận xét bổ sung (theo các hình minh hoạ đã được chuẩn bị) đểkhắc sâu hơn về yếu tố, nguyên lí tạo hình sử dụng trong thực hành.

− GV tóm tắt theo nội dung ở phần “Em có biết”, SGK Mĩ thuật 5, trang 6.

− HS thực hiện quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi để tìm hiểu về chủ đề

Yếu tố tạo hình trong thực hành sáng tạo

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGKMĩ thuật 5, trang 5 để nhận ra yếu tố tạo hình trong TPMT, cũng như mộtsố nguyên lí tạo hình thường được thể hiện trong thể loại hội hoạ, đồ hoạtranh in.

+ HS trả lời theo nhận biết.+ HS trả lời theo cảm nhận.

+ HS nêu các yếu tố, nguyên lí tạo hình sẽ sử dụng trong phần thựchành của mình.

− HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.

− HS lắng nghe và ghi nhớ.

2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (THỂ HIỆN)

− GV cho HS phân tích các bước thực hiện SPMT sử dụng yếu tố tạo hình

làm trọng tâm ở SGK Mĩ thuật 5, trang 7, 8 bằng cách mô tả, trả lời câu

hỏi (hoặc mời HS lên thị phạm trên bảng với một công đoạn, hình thứcđơn giản)

– Qua đó, GV lưu ý HS:

+ Yếu tố tạo hình sử dụng trong SPMT là gì? + Để làm rõ trọng tâm, cầnsắp xếp hình như thế nào?

+ Hình và nền (bối cảnh) trong SPMT được thể hiện thế nào?

− GV yêu cầu HS đọc phần lưu ý trong khung để định hướng cách sửdụng yếu tố tạo hình làm rõ trọng tâm ở SPMT.

− HS quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi để phân tích các bước thực

hiện SPMT sử dụng yếu tố tạo hình làm trọng tâm ở SGK Mĩ thuật 5,

Trang 3

trang 7 − 8 bằng cách mô tả, trả lời câu hỏi (HS thực hiện theo hướngdẫn của GV).

− HS lưu ý và ghi nhớ:

+ Yếu tố tạo hình.+ Cách sắp xếp hình.+ Bối cảnh trong SPMT.

− HS thực hiện theo yêu cầu của GV để lưu ý HS trong cách sử dụng yếutố tạo hình làm rõ trọng tâm ở SPMT.

− GV tổ chức cho HS thực hành làm SPMT theo yêu cầu của chủ đề, SGK

+ Hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 5, trang 9.

+ Quan sát, nhận xét một số SPMT do GV chuẩn bị thêm (có hình ảnh,màu sắc đẹp mắt)

− HS thực hành sáng tạo theo yêu cầu bài học (làm SPMT cá nhân hoặctheo nhóm).

− HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

Trang 4

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THẢO LUẬN) − Thông qua SPMT của cá

nhân/ nhóm ở hoạt động Thể hiện, GV tổ chức cho HS thực hiện thảo

luận theo câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 10.

− GV đưa thêm các gợi ý dựa theo SPMT thực tế để HS nhận biết rõ hơnvề việc mô phỏng, sáng tạo trong phần thực hành tạo nên SPMT:

+ Yếu tố tạo hình nổi trội trong SPMT? + Hình ảnh trọng tâm ở SPMT là gì?

+ Hình thức thể hiện nào được sử dụng trong thực hành, sáng tạo SPMT?

− GV nhận xét và tóm tắt.

− HS trưng bày, chia sẻ sản phẩm đã thực hiện:

+ HS thực hiện thảo luận theo câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 10 + HS trả lời theo thực tế.

− HS lắng nghe và ghi nhớ.

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

− GV cho HS quan sát các bước trang trí một chiếc áo phông cũ ở SGK

Mĩ thuật 5 trang 10 Khi phân tích, GV chú ý đến các bước: + Lựa chọnđồ vật cũ để trang trí.

+ Lựa chọn hình thức trang trí thực hiện phù hợp với vật liệu.

+ Lựa chọn vị trí và hình ảnh để trang trí + Lựa chọn màu sắc để tạohoà sắc hài hoà (nếu làm SPMT có nhiều màu).

− GV yêu cầu HS mô tả những bước thực hiện SPMT, SGK Mĩ thuật 5,

trang 10 để củng cố những lưu ý khi thực hiện.

− Căn cứ vào điều kiện tổ chức lớp học, GV có thể cho HS làm cá nhân/nhóm.

− Khi HS thực hành, GV quan sát, hỗ trợ bằng lời nói để HS hoàn thànhđược sản phẩm của mình.

Trưng bày, nhận xét sản phẩm cuối chủ đề

− GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận

của bản thân và giới thiệu theo một số gợi ý: + Nhóm em/ em đã khaithác những yếu tố tạo hình nào trong thực hành, sáng tạo

SPMT?

Trang 5

+ Trong các SPMT đã thực hiện, em thích sản phẩm nào nhất? Tại sao?+ Hãy giới thiệu vẻ đẹp của yếu tố, nguyên lí tạo hình trong SPMT em đãthực hiện với bạn bè, người thân trong gia đình.

− GV cùng HS nhận xét, đánh giá SPMT trên cơ sở động viên, khích lệ HS.− GV nhận xét chung giờ học.

− Dặn dò.

− HS quan sát, nhận biết các bước trang trí một chiếc áo phông cũ ở

SGK Mĩ thuật 5, trang 10 Trả lời câu hỏi theo thực tế nhận biết.

− HS nhận xét được đặc điểm, hình dáng, chất liệu, cách trang trí,… củasản phẩm.

− HS thực hiện theo câu lệnh trong SGK Mĩ thuật 5, trang 10 để củng cố

những lưu ý khi thực hiện.

− HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

− HS thực hiện trưng bày sản phẩm nhóm/cá nhân theo hướng dẫn củaGV.

+ HS giới thiệu sản phẩm của mình theo nhóm/cá nhân theo thực tế +Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.

+ HS giới thiệu theo thực tế SPMT.

Trang 6

HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG DÂN TỘC

CHỦ ĐỀ 2: TRONG MĨ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM (4 tiết)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

− Hình ảnh SPMT thể hiện anh hùng dân tộc từ các chất liệu và hìnhthức khác nhau làm minh hoạ cho HS quan sát trực tiếp.

− Sản phẩm mĩ thuật của HS.− Máy tính, máy chiếu (nếu có)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Trang 7

* HOẠT ĐỘNG DẪN NHẬP, TẠO HỨNG THÚ

− Tổ chức cho HS tham gia khởi độngtuỳ điều kiện thực tế (theo nhóm hoặccá nhân)

1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (QUANSÁT) − GV tổ chức cho HS quan sát

một số hình ảnh về hình tượng anh

hùng dân tộc trong các TPMT, SGK Mĩthuật 5, trang 11,12 và một số hình

ảnh GV chuẩn bị thêm (nếu có).

− GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong

SGK Mĩ thuật 5, trang 11 để HS nhận

ra đặc điểm tạo hình nhân vật, cáchình thức thể hiện,… Từ đó, HS liênhệ kiến thức lịch sử để nhận biếtnhững đóng góp của anh hùng dântộc, qua đó, gợi ý để lựa chọn mộtanh hùng dân tộc mà HS yêu thíchnhất.

− GV giới thiệu, gợi ý bằng các hìnhảnh chuẩn bị thêm cho HS nhận biết.− GV yêu cầu HS quan sát SPMT ở

SGK Mĩ thuật 5, trang 11, 12 thảo

luận và trả lời câu hỏi gợi ý để tìmhiểu:

+ Nội dung trong từng bức tranh? + Em nhận ra từng bức tranh cácnhân vật tạo hình như thế nào?

+ Mỗi TPMT được thể hiện bằng chấtliệu tạo hình gì?

+ Nêu các hình ảnh (chính, phụ), màusắc được thể hiện trong từng tácphẩm mĩ thuật.

− HS thực hiện quan sát,thảo luận trả lời câu hỏi để

tìm hiểu về chủ đề Hìnhtượng anh hùng dân tộctrong mĩ thuật tạo hình ViệtNam − HS tiếp nhận nhiệm

vụ, trao đổi, thảo luận, trả

lời câu hỏi trong SGK Mĩthuật 5, trang 11 để nhận ra

đặc điểm tạo hình nhân vật,các hình thức thể hiện.

− HS quan sát, trả lời theonhận biết và ghi nhớ.

− HS quan sát, thảo luận vàtrả lời phần tìm hiểu hìnhtượng anh hùng dân tộc quacác tác phẩm tranh in vàđiêu khắc

+ HS trả lời theo quan sát,nhận biết + HS nêu cảmnhận riêng về các TPMT.

− HS thực hiện theo hướng

Trang 8

+ Nêu cảm xúc của bản thân về cáctác phẩm − GV tổ chức HS thảo luận

theo nhóm để trả lời câu hỏi.

− GV chuẩn bị thêm một số TPMTtham khảo với các chất liệu và nộidung khác nhau cho HS quan sát vànhận biết.

− GV nhận xét câu trả lời của HS − GV giới thiệu sơ lược về tác giả, tác

phẩm trong SGK Mĩ thuật 5 (hoặc do

GV chuẩn bị thêm) theo một số thông

tin: + Ngày sinh − ngày mất của tácgiả.

+ Chuyên ngành, tóm tắt quá trìnhhoạt động nghệ thuật, những thànhtựu của tác giả đã đạt được.

+ Vài nét về nội dung tác phẩm đượcsử dụng để minh hoạ,…

− GV hướng dẫn cho HS đọc nội dung

mục “Em có biết”, SGK Mĩ thuật 5,

trang 12 để có kiến thức phân biệtcác thể loại trong điêu khắc.

dẫn của GV.

− HS lắng nghe và ghi nhớ.

− HS thực hiện theo hướngdẫn của GV.

Trang 9

2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (THỂ HIỆN)

− GV cho HS tìm hiểu cách thực hiện

SPMT mô phỏng hình tượng anh hùng

dân tộc Bà Triệu bằng chất liệu màusáp.

− GV yêu cầu HS quan sát tranh dângian Đông Hồ về hình tượng Bà Triệuvà quan sát các bước thể hiện SPMT ở

SGK Mĩ thuật 5, trang 13, thảo luận

và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu,

nhận biết các bước thực hiện SPMT: +Bước 1: lựa chọn hình tượng nhân vậttrong tranh, ảnh truyện, sách,… đểmô phỏng

+ Bước 2: phác thảo bố cục và vẽ nét.+ Bước 3: vẽ màu.

+ Bước 4: hoàn thiện SPMT.

− GV cho HS tìm hiểu cách mô phỏnghình tượng anh hùng dân tộc Võ ThịSáu sử dụng hình thức kết hợp nhiềuvật liệu.

− GV yêu cầu HS quan sát các bước

thể hiện SPMT ở SGK Mĩ thuật 5,

trang 14 để thảo luận và trả lời câuhỏi gợi ý để tìm hiểu:

+ Hình thức, chất liệu thể hiện SPMT:xây dựng bối cảnh và tạo hình nhânvật từ giấy bìa và màu acrylic.

+ Các bước thực hiện SPMT:

* Bước 1: lựa chọn và thể hiệnhình tượng nhân vật và vẽ phác thảolên giấy bìa màu sáng màu, phùhợp với ý tưởng sáng tạo.

* Bước 2: cắt rời các hình và tômàu phù hợp ý tưởng thực hành,sáng tạo

* Bước 3: dùng các miếng bìacứng (bìa các−tông) dán và vẽ màutạo bối cảnh dạng không gian 3D.* Bước 4: sắp xếp chi tiết và dáncố định để hoàn thiện sản phẩm Chú

− HS quan sát, thảo luận vàtrả lời câu hỏi để tìm hiểu

cách thực hiện SPMT mô

phỏng hình tượng anh hùngdân tộc Bà Triệu bằng chấtliệu màu sáp.

− HS thực hiện theo hướng dẫn và gợi ý của GV.

− HS lưu ý và ghi nhớ.

− HS thực hiện theo yêu cầucủa GV để tìm hiểu cách môphỏng hình tượng anh hùngdân tộc Võ Thị Sáu sử dụnghình thức kết hợp nhiều vậtliệu.

− HS thực hiện theo hướng dẫn và gợi ý của GV.

− HS lưu ý và ghi nhớ.

Trang 10

ý sắp xếp các chi tiết để đảm bảo

hình ảnh chính − phụ; diễn tả cảnhvật và không gian xa − gần,… − Lưu

ý khi tổ chức hoạt động cho HS:

+ GV có thể lựa chọn hình ảnh và cácbước minh hoạ tương tự như SGK,(chọn hình ảnh không quá phức tạp).+ Có thể vẽ nét theo hình thức vẽbiểu cảm và hạn chế tẩy, xoá nét khiphác thảo.

+ Sắp xếp bố cục cân đối trong tranggiấy, không mô phỏng hình quá nhỏhoặc quá lớn.

+ Lựa chọn màu sắc chú ý sắc độ,tương quan màu sắc và lựa chọn gammàu phù hợp, đảm bảo tính thẩm mĩcủa bức tranh.

+ Tạo hình nhân vật, các chi tiết môphỏng cảnh vật sao cho sinh động, rõnội dung.

+ Màu sắc đảm bảo sắc độ đậm –nhạt và lựa chọn gam màu phù hợplàm nổi bật nội dung chủ đề cũngnhư không gian, cảnh vật muốn diễntả

+ Dùng bìa cứng hoặc que tre nhỏ đểdán cố định phía sau nhân vật vàcảnh vật để đảm bảo các chi tiết cóthể đứng được trong bối cảnh của SPMT.

− GV tóm tắt:

+ Có nhiều hình thức và nội dung lựachọn để mô phỏng hình tượng anhhùng dân tộc như: vẽ, xé, dán, đắpnổi đất nặn, nặn tạo dáng, hoặc kếthợp nhiều vật liệu và hình thức khácnhau + Muốn tạo được SPMT đẹp,cần chú ý đến cách sắp xếp các hìnhảnh chính – phụ sao cho cân đối, rõnội dung đã chọn Tạo thêm các chitiết phụ cho SPMT thêm sinh động.

− HS lắng nghe và ghi nhớ.

− HS thực hành sáng tạo

theo yêu cầu bài học (làmSPMT cá nhân hoặc theonhóm).

Trang 11

+ Nên sử dụng kết hợp màu sắc cóđộ đậm – nhạt khác nhau để thể hiệnrõ nội dung và không khí muốn diễntả trong SPMT.

+ Việc lựa chọn hình ảnh, vật liệu,hình thức thể hiện nên theo sự liêntưởng và khả năng thực hiện của mỗicá nhân hoặc dựa trên sự thống nhấtbàn bạc của các thành viên khi thamgia hoạt động nhóm.

− GV tổ chức cho HS thực hiện bàithực hành tạo một SPMT mô phỏnghình tượng anh hùng dân tộc bằnghình thức tự chọn (2D, 3D)

Trang 12

− GV hướng dẫn cách thực hiện:

+ Cách chọn nội dung: Hướng dẫn HStìm hiểu về anh hùng dân tộc đãđược các hoạ sĩ thể hiện trong cácTPMT hoặc các anh hùng dân tộc màem biết GV định hướng và gợi ý choHS nhận biết, khai thác đặc điểmriêng và bối cảnh lịch sử gắn với mỗianh hùng dân tộc, từ đó làm cơ sởxây dựng ý tưởng thực hành, sángtạo.

+ Tạo hình và sắp xếp các hình ảnhchính – phụ, trước – sau cho cân đốihợp lí, rõ trọng tâm nội dung muốndiễn đạt

+ Chọn và thể hiện kết hợp màu sắccó đậm nhạt, tươi vui để thực hiệnSPMT

− GV cho HS xem lại một số hình ảnhvà SPMT đã thực liên quan đến chủđề để nhận biết thêm.

− Hướng dẫn các nhóm thảo luậnchọn nội dung, hình thức thể hiện,phân công thực hiện (với HS thựchành theo nhóm).

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THẢOLUẬN) − GV hướng dẫn HS cách

trưng bày SPMT theo nhóm hoặc cánhân.

− Dựa trên những SPMT của HS, GVcho HS thảo luận theo câu hỏi trong

SGK Mĩ thuật 5, trang 15.

− GV đưa thêm các câu hỏi gợi ý giúpHS nhận biết rõ hơn về hình tượnganh hùng dân tộc (hoặc trình bày,trao đổi với nhau) về các SPMT đãthực hiện:

+ Hình tượng anh hùng dân tộc nàoem đã mô phỏng?

+ SPMT nào gây ấn tượng nhất vớiem? Nêu lí do và miêu tả chi tiếtthêm về SPMT đó (hình ảnh, chi tiết,

− HS thực hiện theo hướngdẫn của GV.

− HS quan sát, thảo luận vàtrả lời để nhận biết thêm về

SPMT tham khảo + Phântính hình ảnh tham khảotrong SGK Mĩ thuật 5, trang13, 14.

+ Quan sát, nhận xét mộtsố SPMT do GV chuẩn bịthêm (có hình ảnh, màu sắcđẹp mắt, phong phú về chấtliệu,…).

− HS trưng bày, chia sẻ sảnphẩm đã thực hiện:

+ HS thực hiện thảo luậntheo câu hỏi trong SGK Mĩthuật 5, trang 15 + HS trảlời theo thực tế.

Trang 13

nhân vật chính – phụ, màu sắc, ).+ Chi tiết nào trong SPMT của bạn(nhóm bạn) khiến em nhận ra đó lànhân vật anh hùng dân tộc?

− GV nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt.

− HS lắng nghe và ghi nhớ.

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

− GV hướng dẫn HS quan sát cácbước thiết kế một cuốn lịch để bànvà sử dụng vẻ đẹp hình tượng anh

hùng dân tộc để trang trí, SGK Mĩthuật 5, trang 16, 17

− GV chú ý đến các bước:

+ Lựa chọn vật liệu: bìa cứng (bìacác−tông, bìa cứng từ các hộp đựngđồ,…), giấy trắng, bút chì, bút màu,vải màu, kéo, băng dính 2 mặt hoặckeo sữa,…

+ Lựa chọn hình để trang trí: hìnhtượng anh hùng dân tộc.

− GV phân tích kĩ thuật thực hiện:

+ Kích thước phù hợp với cuốn lịch để bàn;

+ Cách gắn vải lên bìa, gấp bìa đểtạo cân bằng cho chân để cuốn lịch,…

− GV lưu ý cách tạo hình cuốn lịch:

+ Bước 1: vẽ thiết kế hình dáng vàkích thước cuốn lịch.

+ Bước 2: cắt, đục lỗ tạo hình cuốnlịch theo hình vẽ thiết kế

+ Bước 3: gấp bìa tạo hình chân đếcuốn lịch để bàn.

+ Bước 4: dùng vải bọc và kẹp gắncố định miếng vải bọc chân đế cuốnlịch.

+ Bước 5: hoàn thiện phần chân đế.

− GV lưu ý cách trang trí bìa lịchbằng hình tượng nhân vật anh hùng

dân tộc yêu thích: + Bước 1: lựachọn hình tượng nhân vật anh hùngvà xây dựng bố cục, kẻ chữ trang trí

− HS quan sát, nhận biếtcác thiết kế một cuốn lịchđể bàn và sử dụng vẻ đẹphình tượng anh hùng dân

tộc để trang trí ở SGK Mĩthuật 5, trang 16, 17 Trả lời

câu hỏi theo thực tế nhậnbiết.

+ Lựa chọn vật liệu.

+ Lựa chọn hình để trang trí.

− HS quan sát và ghi nhớ.− HS lưu ý cách tạo hình của sản phẩm.

− HS lưu ý cách trang trí bìalịch bằng hình tượng nhânvật anh hùng dân tộc yêuthích.

Trang 14

trang bìa.

+ Bước 2: vẽ màu vào hình.

+ Bước 3: vẽ màu vào chữ (năm, têncủa năm Âm lịch, chữ chúc mừngnăm mới,…).

+ Bước 4: hoàn thiện các tờ lịch theoý tưởng (tuần, tháng, ).

+ Bước 5: sắp xếp các tờ lịch đã vẽ và hoàn thiện

− GV đặt câu gợi ý hỏi giúp HS nhậnbiết, phát hiện các vật liệu khác cóthể thay thế thực hiện trong SPMT,tuỳ vào điều kiện để phát huy tối đatính sáng tạo của HS

− HS thực hiện theo hướngdẫn của GV để củng cốnhững lưu ý khi thực hiện.

− Lưu ý khi sử dụng kĩ thuật đính,ghép các bộ phần cần đảm bảo tínhnăng sử dụng của SPMT.

− GV đưa yêu cầu cho HS làm việccá nhân hoặc nhóm GV quan sát, hỗtrợ bằng lời nói để HS hoàn thànhđược SPMT GV hướng dẫn các nhómlên ý tưởng và phân công thực hiện.

Trưng bày, nhận xét sản phẩmcuối chủ đề

− GV tổ chức cho HS trưng bày SPMTcá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhậncủa bản thân và giới thiệu theo mộtsố gợi ý sau:

+ Em (hoặc nhóm em) đã sử dụngnhững hình ảnh, màu sắc, chất liệunào để tạo hình và trang trí SPMT?+ Hãy nêu ý tưởng và quá trình thựchiện SPMT của em (nhóm em).

+ Trong các SPMT đã thực hiện, emthích sản phẩm nào nhất? Tại sao?

− GV cùng HS nhận xét, đánh giáSPMT trên cơ sở động viên, khích lệHS − GV nhận xét chung giờ học −Dặn dò.

+ HS giới thiệu sản phẩmcủa mình theo nhóm/cánhân theo thực tế + Chiasẻ cảm nhận về sản phẩmcủa mình và của bạn.

− HS lắng nghe và ghi nhớ

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)

Trang 15

− Biết tìm ý tưởng thể hiện chủ đề Gia đình thông qua tìm hiểu tác

phẩm liên quan đến chủ đề và quan sát thực tế.

− Biết sử dụng, sắp xếp các yếu tố tạo hình tạo được SPMT dạng 2D và3D thể hiện được những hoạt động, thể hiện tình cảm về gia đình − Biết sử dụng và kết hợp các vật liệu sẵn có để làm được sản phẩmđồ gia dụng dựa trên đặc điểm của sản phẩm thủ công mĩ nghệ.

3 Phẩm chất

− Có tình cảm quý mến, kính trọng, yêu thương các thành viên tronggia đình.

− Yêu thích các sản phẩm mĩ thuật sử dụng hằng ngày

trong gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC − SGV, SGK.

− Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về các hoạt động trong gia đìnhđể trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.

− Hình ảnh SPMT thể hiện về chủ đề Gia đình với nhiều chất liệu và

hình thức khác nhau để phân tích yếu tố, nguyên lí tạo hình với HS.− Sản phẩm mĩ thuật của HS.

− Máy tính, máy chiếu (nếu có)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ ĐỀ 3GIA ĐÌNH

t)

Trang 16

HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS* HOẠT ĐỘNG DẪN NHẬP,

TẠO HỨNG THÚ

− Tổ chức cho HS tham gia khởi độngtuỳ điều kiện thực tế (theo nhóm hoặccá nhân)

− Gợi ý:

+ Tổ chức lớp hát các bài hát về gia đình.

+ Trò chơi trắc nghiệm, giải ô chữ.+ Các trò chơi vận động, thể hiệnngôn ngữ của cơ thể nhận biết cácthành viên trong gia đình,…

HS lắng nghe, quan sát vàkhởi động theo hướng dẫncủa GV (cá nhân hoặcnhóm).

Trang 17

1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (QUAN SÁT)

Tìm hiểu vẻ đẹp trong tác phẩm

mĩ thuật về chủ đề Gia đình

− GV tổ chức cho HS quan sát hìnhảnh TPMT trong SGK Mĩ thuật 5, trang18, hoặc một số hình ảnh TPMT (doGV chuẩn bị thêm) − GV yêu cầu HS

trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5,

trang 18 để HS củng cố kiến thứckhai thác, thể hiện về chủ đề đã họcở các lớp trước, từ đó liên hệ thực tế,bản thân để lên ý tưởng thể hiệnSPMT của mình.

− GV đặt câu hỏi khai thác sâu hơn vềnội dung của hoạt động:

+ Hãy kể lại một hoạt động trong giađình mà em yêu thích nhất? (đi chơi,liên hoan, kỉ niệm đẹp, sinh hoạtthường nhật,…).

+ Hoạt động trong gia đình em yêuthích diễn ra vào dịp nào? (sáng – tối;ngày thường – ngày lễ; cuối tuần – sựkiện kỉ niệm,…).

+ Để diễn tả hình ảnh em yêu thíchđó, em sẽ sử dụng hình thức thể hiệnnào? Vì sao?

− GV giới thiệu, gợi ý bằng các hìnhảnh chuẩn bị thêm để HS mở rộnghơn cách tìm ý tưởng thể hiện về chủđề.

− GV cho HS tìm hiểu về hoạ sĩ có

TPMT thể hiện về chủ đề Gia đình mà

em yêu thích − GV cho HS chuẩn bịở nhà theo nhóm hoặc cá nhân Mỗinhóm/ cá nhân được giao sẽ lên giớithiệu ngắn gọn theo các nội dung gợi

ý trong SGK Mĩ thuật 5, trang 18 (cuối

trang) Qua đó để hiểu hơn về tác giả,tác phẩm liên quan đến chủ đề.

Tìm hiểu vẻ đẹp trong sản phẩm mĩ thuật về chủ đề Gia đình

− GV cho HS quan sát, tìm hiểu 3SPMT theo các câu hỏi gợi ý trong

− HS thực hiện quan sát,thảo luận trả lời câu hỏi để

tìm hiểu về chủ đề Gia đình.

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ,trao đổi, thảo luận, trả lờicâu hỏi trong SGK Mĩ thuật5, trang 18 để HS củng cốkiến thức khai thác, thểhiện về chủ đề đã học ở cáclớp trước, từ đó liên hệ thựctế, bản thân để lên ý tưởngthể hiện SPMT của mình.+ HS trả lời theo nhận biết.

− HS quan sát, trao đổi,khám phá, ghi nhớ.

– HS thực hiện theo hướngdẫn của GV.

− HS quan sát, tìm hiểu 3SPMT theo các câu hỏi gợi ý

trong SGK Mĩ thuật 5, trang

− HS quan sát, trả lời theo nhận biết.

Trang 18

SGK Mĩ thuật 5, trang 19 − Căn cứ

theo SPMT đã chuẩn bị, GV mở rộngthêm một số câu hỏi để khắc sâu hơn

nội dung: + Hình thức, chất liệu thểhiện trong từng SPMT (vẽ, nặn tạodáng,…).

+ Cách chọn ý tưởng thể hiện nộidung SPMT (hoạt động gì? diễn ra ởđâu? nhân vật cần thể hiện là ai?).

+ Nhận biết cách sắp xếp các hình ảnh chính – phụ, trước – sau diễn tảnội dung, các hoạt động nổi bật trong từng SPMT.

+ Màu sắc trong từng SP được thể hiện các sắc độ đậm – nhạt khác nhaulàm nổi bật nội dung, hoạt động muốn thể hiện trong SPMT.

− GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.− GV tóm tắt:

+ Có nhiều hình thức để lựa chọn khi thực hiện chủ để Gia đình như: vẽ;xé, dán; nặn, đắp nổi hoặc kết hợp nhiều chất liệu và hình thức khácnhau để tạo SPMT 2D, 3D,

+ Việc lựa chọn hình ảnh thể hiện nên theo sự liên tưởng và khả năngthực hiện của mỗi cá nhân hoặc dựa trên sự thống nhất bàn bạc của cácnhóm khi tham gia hoạt động nhóm

− HS thực hiện thảo luận nhóm theo hướng dẫn.− HS lắng nghe và ghi nhớ.

− HS chủ động nêu được ý tưởng cá nhân về nội dung thực hiện.

2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (THỂ HIỆN)

− GV cho HS quan sát và phân tích các bước thực hiện SPMT 3D về chủ

đề Gia đình trong SGK Mĩ thuật 5, trang 20, 21

− Ở mỗi hình ảnh minh hoạ, GV cho HS mô tả, trao đổi, thảo luận đểhình thành tư duy trong thực hiện SPMT từ dễ đến khó, từ làm bối cảnhchung (nền) cho đến thể hiện nhân vật, chi tiết,…

− GV lưu ý: phần hình ảnh minh hoạ trong sách chỉ là một cách thể hiệncó tính gợi ý, không phải là các bước bắt buộc để tạo nên một SPMT.− GV tổ chức cho HS thực hiện bài thực hành tạo một SPMT về chủ đề

Gia đình bằng hình thức tự chọn

− GV hướng dẫn cách thực hiện:

Trang 19

+ GV cho HS làm SPMT cá nhân hoặc theo nhóm; + GV cho HS trả lời vàthực hiện theo gợi ý trong SGK Mĩ thuật 5, trang 21 (cuối trang).

+ Khi vẽ phác thảo, cần lưu ý tạo hình và sắp xếp các hình ảnh chính –phụ trước sau cho cân đối hợp lí, rõ trọng tâm nội dung muốn diễn đạt.+ Chọn và thể hiện kết hợp màu sắc có đậm nhạt, tươi vui để thực hiệnSPMT.

− HS quan sát và trả lời câu hỏi để phân tích các bước thực hiện SPMT

3D về chủ đề Gia đình trong SGK Mĩ thuật 5, trang 20, 21 − HS quan sát

hình ảnh minh hoạ, nhận biết và trả lời theo gợi ý của GV.− HS lưu ý và ghi nhớ.

− HS thực hành sáng tạo theo yêu cầu bài học

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THẢO LUẬN) − Thông qua SPMT của cá

nhân/ nhóm ở hoạt động Thể hiện, GV cho HS thực hiện thảo luận theo

câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 22 − GV đưa thêm các gợi ý dựa

theo SPMT thực tế để HS nhận biết rõ hơn về việc tái hiện hình ảnh cáchoạt động yêu thích ở trường qua SPMT:

+ Bạn đã thể hiện hình ảnh nào về chủ đề Gia đình? + Sản phẩm bạn/nhóm bạn đã thể hiện tạo gây ấn tượng nhất với em? Hãy mô tả về hìnhảnh thể hiện về chủ đề Gia đình?

+ Theo em, thêm hoặc bớt điều gì để SPMT của bạn/ nhóm bạn đượchoàn thiện hơn?

− GV nhận xét dựa trên SP và phần trao đổi của HS.− HS trưng bày, chia sẻ sản phẩm đã thực hiện:

+ HS thực hiện thảo luận theo câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 22 +HS trả lời theo thực tế.

+ HS nêu theo quan sát và cảm nhận + HS trao đổi, thảo luận với hoạtđộng nhóm tìm phương án xây dựng.

− HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Trang 20

− GV cho HS quan sát một số SP thủ công mĩ nghệ sử dụng trong gia

đình ở SGK Mĩ thuật 5, trang 22 Khi phân tích, GV chú ý đến một số nộidung: + Kiểu dáng;

+ Màu sắc của vật liệu;+ Công năng sử dụng;

+ Hình trang trí trên sản phẩm (nếu có) − GV yêu cầu HS đọc phần “Em

có biết” để hiểu hơn về sản phẩm thủ công mĩ nghệ.

− GV tổ chức cho HS thực hiện theo câu lệnh trong SGK Mĩ thuật 5, trang

23 để tìm hiểu các bước tạo hình và trang trí một ống đựng thìa, đũa từvật liệu sẵn:

+ Từ vỏ chai nhựa cắt thành 2 ống để đựng thìa, đũa.+ Từ vỏ hộp, cắt và dán để tạo đế của ống đựng thìa, đũa.

+ Bọc giấy báo vào vỏ chai nhựa để tạo nền trang trí, có thể dùng băngdính hai mặt để dính báo vào vỏ chai nhựa.

+ Dùng màu goát, bột hay acrylic để tạo màu nền cho ống đựng thìa,đũa.

+ Đính, ghép và vẽ các chi tiết để trang trí, giúp sản phẩm ống đựngthìa, đũa được hấp dẫn.

− HS quan sát, nhận biết các SP thủ công mĩ nghệ sử dụng trong gia

đình ở SGK Mĩ thuật 5, trang 22 Trả lời câu hỏi nhận biết:+ Kiểu dáng;

+ Màu sắc của vật liệu;+ Công năng sử dụng;

+ Hình trang trí trên sản phẩm (nếu có).

− HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

− HS thực hiện theo câu lệnh trong SGK Mĩ thuật 5, trang 23 tìm hiểu các

bước tạo hình và trang trí một ống đựng thìa, đũa từ vật liệu sẵn có.− GV yêu cầu HS nhắc lại những lưu ý khi thực hiện SPMT.

− GV đưa yêu cầu cho HS làm cá nhân, nhóm − Khi HS thực hành, GVquan sát, hỗ trợ bằng lời nói để HS hoàn thành được SP GV hướng dẫncác nhóm lên ý tưởng và phân công thực hiện.

Trưng bày, nhận xét sản phẩm cuối chủ đề

− GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhậncủa bản thân và giới thiệu theo một số gợi ý sau:

+ Nhóm em/ em đã sử dụng những hình ảnh, màu sắc, chất liệu nào đểtạo hình và trang trí

SPMT?

Trang 21

+ Trong các SPMT đã thực hiện, em thích sản phẩm nào nhất? Tại sao? + Hãy nêu tính năng sử dụng của SPMT em đã thực hiện.

– GV cùng HS nhận xét, đánh giá SPMT trên cơ sở động viên, khích lệ HS.

− GV nhận xét chung giờ học.− Dặn dò.

− HS nêu những lưu ý khi thực hiện SPMT.

− HS tìm được ý tưởng và thực hiện sáng tạo sản phẩm (cá nhân, nhóm).− HS đưa ra được các ý tưởng tạo sản phẩm HS nhận xét được đặc điểm,hình dáng, chất liệu, trang trí,… của sản phẩm.

− HS trưng bày sản phẩm nhóm/cá nhân theo hướng dẫn của GV + HSgiới thiệu sản phẩm của mình theo nhóm/cá nhân.

+ Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.+ HS nêu theo nhận biết.

Trang 22

CHỦ ĐỀ 4NHỮNG HOẠT ĐỘNG YÊU THÍCH Ở TRƯỜNG EM

(4 tiết)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Kiến thức

− Nhận biết các nội dung, hình ảnh, hình thức và chất liệu thể hiện

chủ đề Những hoạt động yêu thích ở trường em.

2 Năng lực

− Biết sử dụng, sắp xếp các yếu tố tạo hình và thể hiện được SPMT

dạng 2D, 3D về chủ đề Những hoạt động yêu thích ở trường em.

− Biết kết hợp các vật liệu sẵn có để tạo đồ dùng học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC − SGV, SGK.

− Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về các hoạt động của HS cùngthầy cô giáo và các bạn ở trường học trình chiếu trên PowerPoint choHS quan sát.

− Hình ảnh SPMT thể hiện về chủ đề Những hoạt động yêu thích ởtrường em với nhiều vật liệu và hình thức khác nhau để làm minh hoạ

cho HS quan sát trực tiếp.− Sản phẩm mĩ thuật của HS.− Máy tính, máy chiếu (nếu có)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Trang 23

* HOẠT ĐỘNG DẪN NHẬP, TẠOHỨNG THÚ

− Tổ chức cho HS tham gia khởi độngtuỳ điều kiện thực tế (theo nhóm hoặccá nhân)

− Gợi ý:

+ Bài hát khởi động với các động tácvận động nhẹ tại chỗ về chủ đềtrường học; + Trò chơi trắc nghiệm,giải ô chữ;

+ Chọn đáp án đúng;

+ Các trò chơi vận động, ai nhanh hơn,…

HS lắng nghe, quan sát vàkhởi động theo hướng dẫncủa GV (cá nhân hoặcnhóm).

Trang 24

1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (QUANSÁT) Tìm hiểu những hoạt động ởtrường học qua hình ảnh

− GV tổ chức cho HS quan sát một sốhình ảnh về các hoạt động diễn ra ởtrường học và các hoạt động ngoại

khoá qua ảnh minh hoạ trong SGK Mĩthuật 5, trang 24, hoặc một số hình

ảnh GV chuẩn bị thêm (nếu có).

− GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong

SGK Mĩ thuật 5, trang 24 để HS nhận

ra các hoạt động thường diễn ra ởtrường học, và các hoạt động khi HSđược tham gia các chương trình ngoạikhoá,… từ đó liên hệ thực tế, bảnthân để chọn một nội dung mà emyêu thích nhất.

− GV đặt câu hỏi khai thác sâu hơn vềnội dung của hoạt động:

+ Hãy kể lại một hoạt động ở trườngmà em yêu thích nhất? (cuộc thi, tròchơi, phong trào, các hoạt động họctập, vui chơi hàng ngày ở trường,…)+ Hoạt động đó diễn ra vào dịp nàotrong năm học? (các buổi lễ, các buổingoại khoá, tham quan, dã ngoại, cácbuổi học hằng ngày khi đến trường,…).

+ Trong hoạt động đó, em thấy cónhững hình ảnh nào nổi bật nhất?(hình ảnh, hoạt động của các bạn họcsinh, thầy cô giáo,…)

+ Hãy diễn tả cảnh vật, không khí diễn ra hoạt động em yêu thích.

− GV giới thiệu, gợi ý bằng các hìnhảnh, video clip chuẩn bị thêm cho HSnhận biết.

− GV nhận xét bổ sung dựa trên thựctế câu trả lời của HS.

Tìm hiểu các hoạt động ở trường học qua

− HS thực hiện quan sát,thảo luận trả lời câu hỏi

trong SGK Mĩ thuật 5, trang

24 để tìm hiểu về chủ đề

Gia đình, từ đó liên hệ thực

tế, bản thân để lên ý tưởngthể hiện SPMT của mình.

− HS trả lời theo nhận biết.

− HS quan sát, trao đổi,khám phá, ghi nhớ.

– HS nêu được ý tưởng vàchọn nội dung yêu thích của

chủ đề Những hoạt độngyêu thích ở trường em.

− HS thực hiện theo hướng dẫn.

Trang 25

− GV yêu cầu HS quan sát SPMT ở

SGK Mĩ thuật 5, trang 25 thảo luận và

trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu:

+ Hình thức, chất liệu thể hiện trongtừng SPMT (vẽ, nặn tạo dáng,…).

+ Cách chọn ý tưởng thể hiện nộidung SPMT (hoạt động diễn ra hằngngày ở trường học: giờ ra chơi, cùngcác bạn vui chơi; các giờ học trong vàngoài lớp học; các buổi lễ, mít−tinh kỉniệm, biểu diễn; các cuộc thi; cácbuổi tham quan dã ngoại và các hoạtđộng trải nghiệm thú vị,…).

+ Nhận biết cách sắp xếp các hìnhảnh chính – phụ, trước – sau diễn tảnội dung, các hoạt động nổi bật trongtừng SPMT.

+ Nhận biết được các chất liệu thể hiện ở từng

+ Màu sắc trong từng SPMT được thểhiện các sắc độ đậm – nhạt khácnhau làm nổi bật nội dung, hoạt độngmuốn thể hiện trong SPMT.

− GV hướng dẫn HS quan sát cácSPMT (GV chuẩn bị thêm) cùng thảoluận, trả lời câu hỏi để nhận biết.

− HS quan sát, thảo luận vànhận biết thêm SPMT thamkhảo.

Trang 26

2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC MỚI (THỂ HIỆN)

Tìm hiểu cách tạo SPMT 2D về chủ

đề Những hoạt động yêu thích ởtrường em

− GV yêu cầu HS quan sát các bước

thể hiện SPMT dạng 2D ở SGK Mĩthuật 5, trang 26 thảo luận và trả lời

câu hỏi gợi ý để tìm hiểu, nhận biếtcác bước vẽ tranh:

+ Bước1: vẽ phác hình ảnh chính, phụtheo nội dung đã chọn.

+ Bước 2: vẽ các chi tiết diễn tả nhânvật và khung cảnh xung quanh.

+ Bước 3: vẽ màu vào nhân vật.+ Bước 4: vẽ màu hoàn thiện SPMT.

− GV lưu ý HS:

+ Cách sắp xếp các chi tiết chính –phụ, trước – sau diễn tả rõ hoạt độngHS (đang tham gia thi đấu chạy và cócác bạn đang cổ vũ xung quanh).+ Màu sắc được thể hiện các sắc độđậm – nhạt khác nhau, tương quangiữa màu ở hình, màu ở nền để làmnổi bật nội dung.

− GV hướng dẫn HS quan sát cácSPMT (GV chuẩn bị thêm) cùng thảoluận, trả lời câu hỏi để khai thác thêmcách thực hiện.

− HS quan sát và trả lời câuhỏi để phân tích các bướcthực hiện SPMT 2D về chủ

đề Những hoạt động yêuthích ở trường em trong SGKMĩ thuật 5, trang 26

− HS quan sát hình ảnhminh hoạ, nhận biết và trảlời theo gợi ý của GV.

− HS lưu ý và ghi nhớ.

− HS quan sát, thảo luận vàtrả lời câu hỏi để khai thácthêm cách thực hiện.

Trang 27

Tìm hiểu cách tạo SPMT 3D về chủ

đề Những hoạt động yêu thích ởtrường em

– GV yêu cầu HS quan sát các bướcthể hiện SPMT dạng 3D ở SGK Mĩthuật 5, trang 27 thảo luận và trả lời

câu hỏi gợi ý để tìm hiểu: + Hìnhthức, vật liệu thể hiện SPMT: vẽ, xédán, nặn tạo hình 3D từ vật liệu sẵncó.

+ Các kĩ thuật khi tạo hình SPMT: tậndụng hộp bìa có dạng hình hộp chữnhật để tạo hình ngôi trường; giấy bìakết hợp giấy màu có thể tạo phần bốicảnh; vẽ (hoặc xé dán) các chi tiết ởngôi trường; tạo hình cây cối bằngcách vẽ và dán lên bìa, tạo chânđứng bằng bìa đằng sau cho các chitiết; nặn tạo dáng hình các bạn HSđang hoạt động và các chi tiết câycối,…

+ Khi tạo dáng các nhân vật sao chosinh động, chú ý đến cử động củatay, chân, người,… ở từng hoạt động.+ Cách sắp xếp các chi tiết chính –phụ, trước – sau diễn tả rõ hoạt độngHS đang thi đấu nhảy bao bố và cácbạn cổ vũ xung quanh tại sân trường.+ Màu sắc trong SPMT được thể hiệncác sắc độ đậm – nhạt khác nhau làmnổi bật hoạt động của HS ở sântrường và không khí diễn ra hoạtđộng đó.

− GV hướng dẫn HS quan sát cácSPMT (GV chuẩn bị thêm) cùng thảoluận, trả lời câu hỏi để khai thác thêmcách thực hiện.

− GV tóm tắt:

+ Có nhiều hình thức và nội dung đểlựa chọn khi thực hiện chủ đề Nhữnghoạt động yêu thích ở trường em: vẽ,xé dán 2D, 3D, đắp nổi đất nặn, nặn

− HS quan sát và trả lời câuhỏi để phân tích các bướcthực hiện SPMT 3D về chủ

đề Những hoạt động yêuthích ở trường em trong SGKMĩ thuật 5, trang 27.

− HS quan sát, thảo luận vàtrả lời câu hỏi để khai thácthêm cách thực hiện.

− HS lắng nghe và ghi nhớ.

Trang 28

tạo dáng, hoặc kết hợp nhiều chấtliệu và hình thức khác nhau.

+ Muốn tạo được SPMT đẹp, cần chúý đến cách sắp xếp các hình ảnhchính – phụ sao cho cân đối, rõ nộidung đã chọn Tạo thêm các chi tiếtphụ cho SPMT thêm sinh động.

+ Nên sử dụng kết hợp màu sắc cóđộ đậm nhạt khác nhau để thể hiệnrõ nội dung và không khí muốn diễntả trong SPMT.

Trang 29

− Lưu ý: Việc lựa chọn hình ảnh, chấtliệu, hình thức thể hiện nên theo sựliên tưởng và khả năng thực hiện củamỗi cá nhân hoặc dựa trên sự thốngnhất bàn bạc của các nhóm khi thamgia hoạt động nhóm.

− GV tổ chức cho HS thực hiện bàithực hành tạo một SPMT về chủ đề

Những hoạt động yêu thích ở trườngem bằng hình thức tự chọn (2D, 3D)

− GV gợi ý thực hiện:

+ HS làm SPMT cá nhân hoặc theonhóm (2 − 4 − 6 tùy số lượng và thựctế lớp học).

+ Cách chọn nội dung: chọn mộthoạt động yêu thích ở trường học vàomột thời điểm nhất định Ví dụ: giờ rachơi với các bạn, một giờ học ngoàitrời hoặc trong lớp, các ngày hội(Ngày hội mĩ thuật, Ngày hội sách,Hội Xuân, Lễ Kết nạp đội viên, Ngàyhội thể thao,…), một buổi lễ kỉ niệm,mít−tinh, một cuộc thi, biểu diễn vănnghệ, một buổi dã ngoại,…

+ Tạo hình và sắp xếp các hình ảnhchính – phụ, trước – sau cho cân đốihợp lí, rõ trọng tâm nội dung muốndiễn đạt.

+ Chọn và thể hiện kết hợp màu sắccó độ đậm nhạt, tươi vui để thực hiệnSPMT

− GV thị phạm trực tiếp cách phácthảo hoạt động của các nhân vật vàcác chi tiết phụ xung quanh cho HSquan sát và nhận biết.

− Chú ý: Khi gợi ý, GV cho HS xem lạimột số hình ảnh và SPMT đã thực liênquan đến chủ đề để nhận biết thêm:

+ Phân tính hình tham khảo trong SGK Mĩ thuật 5, trang 28.

− HS lắng nghe và ghi nhớ.

− HS thực hiện bài thựchành theo yêu cầu của chủđề và hướng dẫn của GV.

Trang 30

+ Quan sát, nhận xét một số SPMTGV chuẩn bị thêm (có hình ảnh, màusắc đẹp mắt).

− Hướng dẫn thành viên các nhómthảo luận chọn nội dung, hình thức,phân công thực hiện (với HS thựchành theo nhóm).

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THẢOLUẬN) − Thông qua SPMT của cá

nhân/ nhóm ở hoạt động Thể hiện, GVcho HS thực hiện thảo luận theo câu

hỏi trong SGK Mĩ thuật 5, trang 28 −

GV đưa thêm các gợi ý dựa theoSPMT thực tế để HS nhận biết rõ hơnvề việc tái hiện hình ảnh các hoạtđộng yêu thích ở trường qua SPMT:

+ Em đã thể hiện hoạt động yêu thíchnào ở trường?

+ Sản phẩm em/ nhóm em đã thểhiện có những hoạt động nào gây ấntượng nhất? Hãy miêu tả về hình ảnhcác nhận vật của hoạt động đó? + Cónhững hình ảnh, chi tiết phụ nàokhác mà em/ nhóm em đã thể hiện?

− GV nhận xét, bổ sung dựa trên SPvà câu trả lời của HS

− HS trưng bày, chia sẻ sảnphẩm đã thực hiện:

+ HS thực hiện thảo luậntheo câu hỏi trong SGK Mĩthuật 5, trang 28 + HS trảlời theo thực tế.

+ HS nêu theo quan sát và cảm nhận.

− HS lắng nghe và ghi nhớ.

Trang 31

+ Lựa chọn vật liệu để tạo dáng sảnphẩm: giấy trắng, bút chì, bút màu,giấy bìa màu, giấy bìa, đất nặn, sợidây len, cành cây khô, sỏi, kéo, băngdính 2 mặt,…);

+ Lựa chọn hình để trang trí: Hìnhảnh các bạn đang biểu diễn văn nghệ.

− GV hướng dẫn HS thực hiện cácbước trong SGK và lưu ý về kĩ thuậtthực hiện:

+ Từ giấy bìa tạo hình giá đựng đồdùng học tập có hình ngôi nhà Bọccác chi tiết của ngôi nhà bằng giấymàu cả phía ngoài và trong (có thểsử dụng keo dán hoặc băng dính 2mặt).

+ Đính ghép các chi tiết của ngôi nhàsau khi đã được bọc dán giấy màu,tạo phần đế chắc chắn đảm bảoSPMT có thể đứng trên mặt bàn (nhưhình hướng dẫn).

− HS quan sát, nhận biếtcác bước tạo hình, trang trímột giá đựng đồ dùng trên

− HS thực hiện theo hướngdẫn của GV.

Trang 32

+ Tạo hình trang trí các nhân vật làcác bạn học sinh đang biểu diễn vănnghệ bằng cách: vẽ hình; vẽ màu; cắtrời theo hình vẽ Chiếc ghế được tạotừ giấy bìa, cành cây khô, sợi dây len.Các nhân vật có thể sử dụng đất nặntạo đế đứng.

+ Sắp xếp và đính ghép các chi tiếttrang trí theo hình hướng dẫn, sửdụng băng dính hai mặt để cố địnhcác chi tiết.

− GV yêu cầu HS nhắc lại những lưu ýkhi thực hiện SPMT để ghi nhớ cáchlàm.

− GV đưa câu hỏi cho HS nhận biếtvà phân biệt các vật liệu tự nhiên(cành cây khô, sỏi,…), vật liệu nhântạo (màu vẽ, giấy, giấy màu, đất nặn,…) và vật liệu tái sử dụng (bìa cáctông, vỏ chai nhựa,…)

− Tuỳ điều kiện tổ chức lớp học, GVcó thể cho HS làm cá nhân/ nhóm

theo câu lệnh trong SGK Mĩ thuật 5,

trang 29

− Khi HS thực hành, GV quan sát, hỗtrợ bằng lời nói để HS hoàn thànhđược SPMT − GV hướng dẫn cácnhóm lên ý tưởng và phân công thựchiện.

Trưng bày, nhận xét sản phẩm cuối chủ đề

− GV tổ chức cho HS trưng bày SPMTcá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận củabản thân và giới thiệu theo một sốgợi ý sau:

+ Nhóm em/ em đã sử dụng nhữnghình ảnh, màu sắc, chất liệu nào đểtạo hình và trang trí

− HS tìm được ý tưởng vàthực hiện sáng tạo sảnphẩm (cá nhân, nhóm).

− HS đưa ra được các ýtưởng tạo sản phẩm.

− HS trưng bày sản phẩmnhóm/cá nhân theo hướngdẫn của GV.

+ HS giới thiệu sản phẩmcủa mình theo nhóm/cánhân.

+ Chia sẻ cảm nhận về sảnphẩm của mình và của bạn.+ HS nêu theo nhận biết.

− HS lắng nghe và ghi nhớ.

Trang 33

+ Trong các SPMT đã thực hiện, emthích sản phẩm nào nhất? Tại sao? + Hãy nêu tính năng sử dụng của SPMT em đã thực hiện.

− GV cùng HS nhận xét, đánh giáSPMT trên cơ sở động viên, khích lệHS.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)

Ngày đăng: 23/06/2024, 12:26

Xem thêm:

w