1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tốt nghiệp kinh tế quốc dân

36 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MARKETING HỖN HỢP CHO CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THƯƠNG MẠI PHƯƠNG ANH Quản trị Marketing CLC

Trang 1

Bản thảo KLTN

Khóa Luận Tốt Nghiệp (Đại học Kinh tế Quốc dân)

Scan to open on StudocuBản thảo KLTN

Khóa Luận Tốt Nghiệp (Đại học Kinh tế Quốc dân)

Scan to open on Studocu

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 

VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE 

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MARKETING HỖN HỢP CHOCÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THƯƠNG MẠI PHƯƠNG ANH

Hà Nội, 2024  

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM KẾT 

LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 

1 Lý do lựa chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4 Phương pháp nghiên cứu

5 Bố cục báo cáo

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THƯƠNGMẠI PHƯƠNG ANH.

1 Lịch sử hình thành và phát triển

2 Triết lý kinh doanh và sứ mệnh của doanh nghiệp

3 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Sơ đồ tổ chức và chức năng các phòng ban 4 Lĩnh vực kinh doanh

5 Phân tích STP

6 Phân tích môi trường kinh doanh Vi mô và Vĩ mô

7 Kết quả tình hình kinh doanh trong thời gian vừa qua: Doanh thu, thị trường khách hàng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING hỗn hợpHỖN HỢP TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THƯƠNG MẠI PHƯƠNG ANH.

3 Đánh giá về thực trạng hoạt động Marketing hỗn hợp của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Thương mại Phương Anh.

3.1 Điểm mạnh3.2 Điểm yếu3.3 Đánh giá tổng

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP cải tiến hđ mtk hh của cty…CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING HỖN HỢP TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ THƯƠNG MẠI PHƯƠNG ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH LỮ HÀNH VÀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ ÁNH DƯƠNG

3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp

3.1.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty 3.1.2 Phân tích SWOT

3.1.3 Đề xuất giải pháp hoạt động Marketing hỗn hợpHỔN HỢPcho công ty KẾT LUẬN

Trang 4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT QUẢ TURNITIN

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài.

Công ty, tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp Marketing hỗn hợp cho Công ty

TNHH xuất nhập khẩu và thương mại Phương Anh.”  với mục đích góp phần nâng 

2 Mục tiêu nghiên cứu.

2.1 Mục tiêu tổng thể:

2.2 Nhiệm vụ.

Khảo sát Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing hỗn hợp tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Thương mại Phương Anh.

Trang 6

3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu.

3.1 Đối tượng cần nghiên cứu của đề tài

3.2 Phạm vi nghiên cứu.

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp luận

4.2 Phương pháp cụ thể

Đối với đề tài này, tôi sử dụng hoàn toàn nguồn dữ liệu thứ cấp bao gồm:- Thu thập từ phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng Marketing, phòng

Trang 7

● Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện hoạt động marketing hỗn hợp tại công ty TNHH xuất nhập khẩu và thương mại Phương Anh. 

Trang 8

- Địa chỉ: 50 Hàng Cháo, phường Cát Linh, Phường Cát Linh, Quận Đống đa, HàNội

- Điện thoại: 048232574

- Đại diện pháp luật:Trần Kim Ngọc- Ngày cấp giấy phép: 20/01/2006- Ngày bắt đầu hoạt động: 03/01/2006

2 Triết lý kinh doanh và sứ mệnh của doanh nghiệp2.1 Tầm nhìn

- ĐỐI VỚI KHÁCH  HÀNG: 

 Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tốt nhất đến cho khách hàng: công ty TM và XNK Phương Anh luôn luôn cung cấp các sản phẩm chất lượng hàng đầu với giá cả vô cùng cạnh tranh để đem đến lợi ích tốt nhất dành cho khách hàng. 

 Luôn quan tâm đến trải nghiệm khách hàng: Với phương châm: “ Tất cả vì lợi ích của khách hàng” công ty luôn đem đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất từ sản phẩm đến quy trình phục vụ nhanh gọn, dễ dàng và cởi mở. Đến với công ty, khách hàng sẽ luôn được trải nghiệm dịch vụ theo một cách thoải mái bởi sự hướng dẫn, tiếp đón nhiệt tình. Sự hài lòng của khách hàng là niềm tự hào của công ty.

- ĐỐI VỚI ĐỐI TÁC: 

 Xây dựng mối quan hệ tin cậy, uy tín.

Trang 9

 Quan tâm, thấu hiểu nhu cầu của đối tác. 

 Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, đôi bên cùng phát triển. - ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN: 

 Xây dựng môi trường chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo, kết nối. Xây dựng môi trường hoà đồng, thân thiện. Môi trường làm việc lành 

 Tôn trọng và quan tâm đến từng cá nhân thuộc công ty. Luôn nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ nhân viên, bên cạnh đó là tạo ra môi trường để từng cá nhân có thể phát huy hết năng lực.

3 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Sơ đồ tổ chức và chức năng các phòng ban

4 Lĩnh vực kinh doanh 5 Phân tích STP

6 Phân tích môi trường kinh doanh Vi mô và Vĩ mô

7 Kết quả tình hình kinh doanh trong thời gian vừa qua: Doanh thu, thị trường khách hàng

Giám đốc

Phòng kinh doanh Phòng Kế toánBộ phận khoPhó Giám đốc

Trang 11

CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING hỗnhợpHỖN HỢP TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ

THƯƠNG MẠI PHƯƠNG ANH.1 Cơ sở lý thuyết

     Marketing Mix (hay Marketing hỗn hợp) là tập hợp các công cụ tiếp thị đượcdoanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm  tiếp thị trong thị trường mục tiêu.Thuật ngữ này được đề cập lần đầu tiên vào năm 1953 bởi Neil Borden - là chủtịch của hiệp hội marketing Hòa Kỳ khi đó.

    Theo Philip Kotler thì “Marketing Mix là tập hợp các biến số mà công ty có thểkiểm soát và quản trị được. Nó đ ợc sử dụng để cố gắng gây đƣ ược phản  ứngmong muốn từ thị trường mục tiêu”.

   Lý do 4P vẫn tồn tại đ ợc trong gần nửa thế kỷ qua là vì nó đã chƣ ứa đựng đượctoàn bộ các yếu tố của một chiến lược tiếp thị một cách đơn giản nhất mà vẫn đầyđủ. Tuy nhiên 4P hiện nay được hiểu rộng hơn để phù hợp với thời đại.

     Product: Quản lý các yếu tố của sản phẩm/dịch vụ (thương hiệu, chất lượng,thiết kế, bao bì, dịch vụ kèm theo, chế độ bảo hành…) và lập kế hoạch phát triểnsản phẩm/dịch vụ ra thị trường.

    Price: Quyết định về giá sản phẩm ngoại trừ các chi phí sản xuất, điều hànhcòn tính tới các yếu tố khác (giá hiện tại của sản phẩm cạnh tranh, giá khuyếnmãi, giá cho các đại lý, giá áp dụng cho các hình thức thanh toán khác…) đểxác định giá niêm yết cho sản phẩm.

Trang 12

     Place:  Chọn  lựa  và  quản  lý  các  kênh  thương  mại  để  sản  phẩm  chiếm  lĩnhđược   thị   trường   mục   tiêu   đúng   thời   điểm   và   phát   triển   hệ   thống   hậu   cần(logistics) và vận chuyển sản phẩm.

    Promotion: Giới thiệu và thuyết phục thị tr ờng tiềm năng dùng sản phẩmƣcủa doanh nghiệp thông qua các loại hình quảng bá (quảng cáo qua báo chíhoặc Internet…, khuyến mại, quan hệ công chúng bán hàng cá nhân, marketingtrực tiếp).

   Hoạt động Marketing Mix đóng vai trò quyết định đến vị trí của doanh  nghiệptrên thị trường, góp phần không nhỏ vào thành công của doanh nghiệp.

   Luôn có rất nhiều những doanh nghiệp ra đời những cũng có không ít  các doanhnghiệp ngưng hoạt động phải rời bỏ thị trường. Phải chăng sản phẩm của nhữngdoanh nghiệp này không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay do khó khănvề nguồn vốn khiến những doanh nghiệp vừa mới  thành lập này nhanh chóng phảirời bỏ thị tr ờng.ƣ  Nhưng nhiều doanh nghiệp cũng có sản phẩm với chất lượngtốt,  giá  bán  hợp  lý  nhưng  không  bán  được hàng trong khi sản phẩm của nhữngdoanh nghiệp khác có thể thua kém về chất lượng giá cả nh ngƣ  lại bán rất chạy.Bởi khi  tham gia  vào thị  trường  các doanh nghiệp này đã thực hiện những hoạtđộng Marketing Mix, đánh giá cao vai trò của hoạt động Marketing Mix. Nhờ cócác  hoạt  động  marketing  mà  sản phẩm của họ tạo ra đ ợc sự khác biệt nhờ đóƣkhách hàng dễ dàng nhận biết được sản phẩm trên thị trường, hiểu hết công dụngcủa sản phẩm và chấp nhận mua sản phẩm đó.

   Trong quá khứ khi hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước sản xuất ra baonhiêu  được  tiêu  thụ  hết  bấy  nhiêu  do  cơ  chế  thị  trường  chưa  mở  cửa, hàng  hóakhan hiếm, ch aƣ  có sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài. Nhưng nay cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì càng phải cạnh tranh vô cùng gay gắtvới đối thủ là những công ty nước ngoài, những tập đoàn đa quốc gia đã có kinh

Trang 13

nghiệm nhiều chục năm, có nguồn vốn dồi dào, có đội ngũ nhân sự được trang bịkiến thức đến tận răng với những kinh nghiệm  trận  mạc  dày  dặn  từ  những  thịtrường khác.  Do đó bên cạnh việc phải chứng minh cho người tiêu dùng thấy tínhưu việt của sản phẩm mình so với các sản phẩm khác doanh nghiệp còn phải xâydựng mối quan hệ tốt với  khách hàng, một hình ảnh doanh nghiệp thân thiệnnhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường.

   Như vậy Makerting Mix đã kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp vớithị trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướngtheo thị trường, biết lấy thị trường nhu cầu và  ớcƣ  muốn của khách hàng làm chỗdựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing MixMôi trường Marketing

Tất cả các tổ chức đều hoạt động trong một môi trường nhất định bao gồm môitr ờng bênƣ  trong và môi trường bên ngoài.

     Nguồn nhân lực: Yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định phần lớn thành côngtrong công việc đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụBHLĐ. Các nhân viên kỹ thuật, nhân viên tư vấn đ ờng dây nóng, nhân viên bánƣhàng   là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và do đó họ có ảnh h ởngƣ  trựctiếp tới chất lượng dịch vụ. Những người này ngoài việc c ó kiến thức chuyên mônnghiệp vụ vững vàng mà còn phải am hiểu về các sản phẩm dịch vụ, chương trìnhkhuyến mãi và điều kiện áp dụng … để có thể giải thích và trả lời cho khách hàng.Bên cạnh kiến thức về sản phẩm dịch vụ mà công ty cũng cấp, các nhân viên nàycòn cần phải có thái độ lịch sự khi tiếp xúc với khách hàng để tạo lòng tin, uy tín

Trang 14

     Tiềm lực tài chính: Phản ánh qui mô của công ty và quyết định khả năng sảnxuất kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ, khả năng nghiên cứu và phát triển sảnphẩm, phát triển thị trường. Bên cạnh đó, công ty có khả năng tài chính mạnh cũngdễ dàng xoay sở khi hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, cũng như  có thể giữvững và mở rộng thị phần của mình. Ngoài ra, để có thể thu hút khách hàng vàtăng khả năng cạnh tranh, thì việc đầu tư  cho quảng cáo, chăm sóc khách hàngcũng cần có tiềm lực tài chính mạnh.

    Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm: Nhà cửa văn phòng làm việc, giao dịch củacông  ty  và  các  chi  nhánh  có  ở  những  nơi  có  địa  thế  tốt  hay  không.  Hệ thốngcác máy móc, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho sản xuất đều là những yếu  tố  ảnhh ởngƣ  đến hoạt động marketing của doanh nghiệp. Một hệ thống cơ sở vật chất kỹthuật hiện đại cùng với một công nghệ tiên tiến phù hợp với quy mô sản xuất củadoanh nghiệp chắc chắn sẽ làm tăng sức cạnh tranh của công ty  lên  rất  nhiều.Ngược  lại,  không  một  doanh  nghiệp  nào  lại  có  sức  cạnh  tranh cao khi mà côngnghệ sản xuất lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ bởi nó làm giảm chất lượng sảnphẩm và tăng chi phí sản xuất.

  Trình độ quản lý: Trình độ quản lý là khả năng lãnh đạo. Lãnh đạo là người đưara các hoạt động marketing, định hướng mục tiêu cho doanh nghiệp phát triển trongtương lai. Họ cũng là những người đầu tiên chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt là các quyết định mà họ đưa ra về việc đầutư,  về  thị  trường…  có  ảnh  hưởng  trực  tiếp  đến  hoạt  động marketing và năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp.

   Tài sản vô hình: Giá trị tài sản vô hình đóng góp vào việc tạo ra giá trị doanhnghiệp. Giá trị vô hình bao gồm thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp, văn hóadoanh nghiệp, phát minh sáng chế, bí quyết công nghệ hay  các quyền lợi khácđược pháp luật bảo hộ…

    Nhà quản lý không thể điều chỉnh sự tồn tại khách quan của những lực lượng

Trang 15

môi trường bên ngoài nhưng chúng có lại có tác động và gây ảnh hưởng tới thái độkhách hàng  và hoạt động  marketing  có hiệu quả của doanh nghiệp. Môi trườngbên ngoài gồm có: Môi trường văn hóa xã hội; Môi trường chính trị, pháp luật;Môi trường kinh tế và công nghệ; Môi trường cạnh tranh; Môi trường địa lý sinhthái.

   Môi trường văn hóa xã hội: Hoạt động Marketing dưới hình thức này hay hìnhthức khác đều trong phạm vi xã hội và từng xã hội lại có một nền  văn hóa hướngdẫn cuộc sống hàng ngày của nó. Văn hóa là tất cả mọi thứ gắn  liền  với  xu  thếhành  vi  cơ  bản  của  con  người  từ  lúc  được  sinh  ra,  lớn lên… Những yếu tố củamôi trường văn hóa phân tích ở đây chỉ tập trung vào hệ thống giá trị, quan niệmvề niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi, đây là các yếu tố có ảnhhưởng đến việc hình thành và đặc điểm của thị tr ờng tiêu thụ. Khi phân tích môiƣtrường văn hóa xã hội cho phép doanh nghiệp có thể hiểu biết ở những mức độkhác nhau về đối t ợng mà mình hƣ ướng đến.

     Môi  trường  chính  trị,  pháp  luật:  Môi  trường  chính  trị  bao  gồm  các  đường  lối,chính sách của chính phủ, cấu trúc chính trị, hệ thống quản lý hành chính và môitr ờngƣ  luật pháp bao gồm các bộ luật và sự thể hiện của các quy định, có thể cảntrở hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động marketing. Các yếu tố thuộcmôi trường này chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội th ơng mại và khả năngƣthực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Phân tích môi trường chính trị,pháp luật giúp doanh nghiệp thích ứng tốt hơn với những thay đổi có lợi hoặc bấtlợi của điều kiện chính trị cũng như mức độ hoàn thiện và thực thi pháp luật trongnền kinh tế.

- Mức độ ổn định chính trị, xã hội.

Trang 16

    Môi trường kinh tế và công nghệ: Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trườngkinh tế và công nghệ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn. Cácyếu tố thuộc môi tr ờngƣ  này quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinhtế trong việc sử dụng tiềm năng của mình và qua đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanhcho từng doanh nghiệp. Xu hướng vận động và bất cứ sự thay đổi

Trang 17

thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trường này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hộikinh doanh của doanh nghiệp ở những mức độ khác nhau và thậm chí dẫn đến yêucầu thay đổi mục tiêu chiến l ợc kinh doanh của doanh nghiệpƣ

   Môi trường cạnh tranh: Cạnh tranh được xác định là động lực thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế thị tr ờngƣ  với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thỏa mãn nhucầu tốt hơn và hiệu quả hơn người đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển. Trong điềukiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn buộc các doanh nghiệp phải vươn lên vượtqua đối thủ của mình. Điều kiện để cạnh tranh và các thành phần tham gia vào quátrình hoạt động kinh doanh để vượt lên phía tr ớc tạo ra môi trƣ ường cạnh tranhtrong nên kinh tế. Các doanh nghiệp cần xác định cho mình một chiến lược cạnhtranh hoàn hảo, chiến lược cạnh tranh cần phản ánh được các yếu tố ảnh hưởngcủa môi trường cạnh tranh bao quanh doanh nghiệp. Phân tích môi trường cạnhtranh là hết sức quan trọng, coi thường đối thủ, coi thường các điều kiện, yếu tốtrong môi trường cạnh tranh dẫn đến thất bại là điều không thể tránh khỏi

  Môi trường địa lý, sinh thái: Các yếu tố môi trường sinh thái không chỉ liên quanđến vấn phát triển bền vững của một quốc gia mà còn liên quan lớn đến khả năngphát triển bền vững của từng doanh nghiệp.  Các yếu tố thường nghiên cứu baogồm: Vị trí địa lý, khí hậu thời tiết, tính chất mùa vụ, các vấn đề cân bằng sinh tháivà ô nhiễm môi trường.

Nhu cầu của khách hàng và hành vi mua sắm

   Nghiên cứu nhu cầu khách hàng là nhằm xác định xem sản phẩm của mình cóphù hợp với người tiêu dùng cả về yếu tố xã hội, cá nhân và tình hình tài chínhhay không. Vì vậy, nhà quản trị phải nghiên cứu nhu cầu có khả  năng  thanh  toán.Đây  là  nhu  cầu  tự  nhiên  và  mong  muốn  phù  hợp  với  khả  năng mua của kháchhàng. Việc nghiên cứu nhu cầu khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc xâydựng hoạt động marketing hiệu quả. Căn cứ vào việc phân tích, tìm hiểu và pháthiện nhu cầu khách hàng các nhà quản trị marketing có thể thiết lập được chiếnlược marketing và tổ chức thực hiện các hoạt động Marketing Mix sao cho mọi nỗ

Trang 18

lực của tất cả các bộ phận trong Công ty đều hướng về khách hàng, đảm bảo rằngsản phẩm bán ra phù hợp với thị hiếu và khả năng tài chính của ng ời tiêu dùng,ƣlàm cho người tiêu dùng thoả mãn ở mức độ cao nhất có thể đạt được.

Đối thủ cạnh tranh

2.Thực trạng hoạt động Marketing hiện tại2.1 Thực trạng về sản phẩm

Thứ Dòng sản phẩm Hình ảnh minh họa

Ngày đăng: 23/06/2024, 12:07

Xem thêm: