1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP & BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA 11 HK1 (Chương trình mới) - Form đề kiểm tra mới

144 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ tài liệu Hóa học lớp 11 bao gồm Bài tập rèn luyện và đề ôn tập kiểm tra. Bài tập rèn luyện được biên soạn dựa theo chương trình GDPT mới (2018) Đề ôn tập kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ theo mẫu đề mới (Trắc nghiệm - Đúng sai - Trả lời ngắn).

Trang 1

PHẦN MỘT

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Trang 2

PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HỢP CHẤT VÔ CƠ THEO DANH PHÁP IUPAC BẢNG 1: MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC THƯỜNG GẶP

Trang 3

BẢNG 2: MỘT SỐ GỐC ACID THƯỜNG GẶP

bisulfate

/ˈhaɪdrədʒən sʌlfeɪt/

/baɪˈsʌlfeɪt/ hydrogensunfat

/baɪˈ ˈkɑːbənət/ /baɪˈ ˈkɑːbəneɪt/

hydrogencacbonat

HPO4 hydrogen phosphate /ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/ hydrogenphotphat

H2PO4 dihydrogen phosphate /dai ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/ dihydrogenphotphat

1 OXIDE

1.1 BASIC OXIDE

TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + OXIDE

Ví dụ: + CaO: Calcium oxide + Al2O3: Aluminium oxide + FeO: Iron (II) oxide + Fe2O3: Iron (III) oxide

+ PbO: Lead (II) oxide + Cu2O: Copper (I) oxide + CuO: Copper (II) oxide

Lưu ý: Trường hợp kim loại có nhiều hóa trị, hậu tố OUS thể hiện hóa trị thấp, IC thể hiện hóa trị cao

Ví dụ: + FeO: Ferrous oxide + Fe2O3: Ferric oxide

+ Fe3O4: Iron (II, III) oxide

1.2 ACIDIC OXIDE

TIỀN TỐ + TÊN PHI KIM + TIỀN TỐ + OXIDE

Tiền tố: 1 – mono 2 – di 3 – tri 4 – tetra 5 – penta Ví dụ: + CO2: Carbon dioxide + N2O3: Dinitrogen trioxide

+ SO3: Sulfur trioxide + P2O5: Diphosphorus penta oxide  Diphosphorus pentoxide

– – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – –

2 BASE

TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + HYDROXIDE

Ví dụ: + Ca(OH)2: Calcium hydroxide + Al(OH)3: Aluminium hydroxide + Fe(OH)2: Iron (II) hydroxide + Fe(OH)3: Iron (III) hydroxide

Lưu ý: Trường hợp kim loại có nhiều hóa trị, hậu tố OUS thể hiện hóa trị thấp, IC thể hiện hóa trị cao

Ví dụ: + Fe(OH)2: Ferrous hydroxide + Fe(OH)3: Ferric hydroxide

Trang 4

– – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – –

3 ACID

3.1 Acid không có oxi: HYDRO + TÊN GỐC ACID (bỏ đuôi ide) + IC + ACID

Ví dụ: + HCl: Hydro + Chloride + ic + acid  Hydro chloric acid + H2S: Hydro + Sulfide + ic + acid  Hydro sulfuric acid

3.2 Acid có ít oxi: TÊN GỐC ACID (bỏ đuôi ite) + OUS + ACID

Ví dụ: + H2SO3: Sulfite + ous + acid  Sulfurous acid + HNO2: Nitrite + ous + acid  Nitrous acid

3.3 Acid có nhiều oxi: TÊN GỐC ACID (bỏ đuôi ate) + IC + ACID

Ví dụ: + H2SO4: Sulfate + ic + acid  Sulfuric acid + HNO3: Nitrate + ic + acid  Nitric acid + H3PO4: Phosphate + ic + acid  Phosphoric acid

– – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – –

Ví dụ: + NaBr: Sodium bromide + CuSO4: Copper (II) sulfate

+ Ba(NO3)2: Bariumum nitrate + K3PO4: Potassium phosphate + Ca(HCO3)2: Calcium hydrogen carbonate hoặc Calcium bicarbonate

Lưu ý: Trường hợp kim loại có nhiều hóa trị, hậu tố OUS thể hiện hóa trị thấp, IC thể hiện hóa trị cao

Ví dụ: + FeCl2: Ferrous chloride + FeCl3: Ferric chloride

– – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – –

BÀI TẬP ÁP DỤNG: Hoàn thành nội dung bảng sau theo danh pháp IUPAC

Trang 6

CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC CÂN BẰNG HÓA HỌC

 K2MnO4 + MnO2 + O2

3 Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch:

Trạng thái mà tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

4 Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch:

Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau:

aA + bB cC + dD

Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có:

Kc =       

       A , B , C , D là nồng độ mol các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng

a, b, c, d là hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hóa học Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng

Trong phản ứng thuận nghịch hằng số cân bằng Kc của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ

Ví dụ: Sử dụng dữ liệu bảng sau, hãy tính giá trị của biểu thức [N2O4]/[NO2]2 trong 5 thí nghiệm nhận xét giá trị thu được từ các thí nghiệm khác nhau

Trang 7

Dữ liệu thực hiện về nồng độ các khí trước và sau khi hệ đạt trạng thái cân bằng ở 25oC

Thí nghiệm Nồng độ ban đầu, mol/L Nồng độ ở trạng thái cân

 2 422

N ONO

5 Sự chuyển dịch cân bằng hóa học: là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác

do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng

6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

Nguyên lý chuyển dịch Lơ Sa–tơ–li–ê (Le Chatelier): Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng

khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ của phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển

dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó

+ Tăng (giảm) nồng độ một chất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm (tăng) nồng độ chất đó + Tăng nhiệt độ thì cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (có ΔH > 0)

+ Giảm nhiệt độ thì cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều của phản ứng toả nhiệt (ΔH < 0)

+ Tăng (giảm) áp suất thì cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm (tăng) số phân tử khí CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC

1 Sự điện li, chất điện li, chất không điện li

Quá trình phân li các chất trong nước tạo thành các ion được gọi là sự điện li Chất điện li là chất tan trong nước và phân li ra ion

Dựa vào khả năng phân li ra ion của các chất, có thể chia thành:

+ Chất điện li mạnh bao gồm acid mạnh (HCl, HNO3, H2SO4 ), base mạnh (base tan: NaOH, KOH, Ca(OH)2…) và hầu hết các muối tan

NaCl  Na+ + Cl–

+ Chất điện li yếu bao gồm các acid yếu (CH3COOH, HClO, HNO2…), base yếu và 1 số muối: HgCl2, Hg(CN)2, CH3COOH CH3COO– + H+

2 Thuyết Bronsted – lowry về acid – base:

Acid là chất cho proton (H+), base là chất nhận proton (H+) Acid và base có thể là phân tử hoặc ion

HCl + H2O  H3O+(aq) + Cl–(aq) HCl là acid

là chất lưỡng tính

3 Khái niệm pH Chất chỉ thị acid – base

Phương trình điện li: H2O H+ + OH–Ở 25oC, hằng số Kw gọi là tích số ion của nước

Kw = [H+] [OH –] = 10–14 → [H+] = [OH –] = 10–7

Kết luận

Vậy [H+] là đại lượng đánh giá độ acid, độ base của dung dịch Môi trường trung tính: [H+] = [OH–] = 10–7 M

Môi trường base : [H+] < [OH –] hay [H+] < 10–7 M

Môi trường acid: [H+] > [OH –] hay [H+] > 10–7 M

Trang 8

Công thức tính giá trị pH của dung dịch

+ Nếu [H+] = 10–a M thì pH = a

+ Công thức: [H+] = 10–pH M hay pH= –log [H+]

+ pH là chỉ số đánh giá độ acid hay độ base của một dung dịch

+ Chất chỉ thị acid – base là chất có màu sắc biến đổi theo giá trị pH của dung dịch

CHƯƠNG 2: NITROGEN VÀ SULFUR NITROGEN

1 Trạng thái tự nhiên

– Nitrogen tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất

– Ở dạng đơn chất, nitrogen chiếm 78% thể tích không khí (14

– Tác dụng với kim loại:

Li+ N2→Li3N (điều kiện thường)

NN N

– Nguyên tố nitrogen là một trong những nguyên tố dinh dưỡng chính của thực vật

– Trong công nghiệp, nitrogen được dùng để tổng hợp ammonia (NH3), phân đạm, nitric acid… – Nitrogen lỏng dùng làm môi trường đông lạnh bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác

AMMONIA VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT AMMONIUM AMMONIA (NH3)

1 Công thức lewis

2 Tính chất vật lí: Ammonia là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí Tan rất nhiều trong

nước tạo thành dung dịch ammonia Dung dịch ammonia đậm đặc thường có nồng độ 25% NH3 + H2O NH4+ + OH–

Trang 9

3 Tính chất hóa học + Tính base yếu

Tác dụng với H2O:

NH3 + H2O NH4+ + OH–

Tác dụng với acid:

NH3 (g) + HCl (g)  NH4Cl (Ammonium chloride) (không màu) (không màu) (khói trắng)

– Phản ứng nhiệt phân

* Muối ammonium tạo bởi acid không có tính oxi hoá: (HCl,H2CO3) → NH3

NH4Cl (s) t0 NH3 (g) + HCl (g)

(NH4)2CO3 (s) t0 NH3 (g) + NH4HCO3(g) NH4HCO3(s) t0 NH3(g) + CO2(g) + H2O

*Muối ammonium tạo bởi axít có tính oxi hoá: (HNO2, HNO3) → N2 , N2O NH4NO2

 N2 + 2H2O NH4NO3

Trang 10

2 Tính chất hóa học:

+ Tính acid mạnh: 1 trong ba acid chính của ngành công nghiệp hóa chất hiện đại có khả năng ăn mòn kim loại + Tính oxy hóa:

542103, , , , ,

NN N N N N

– Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)

Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thu được muối và sản phẩm khử tương ứng: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3

– Tác dụng với phi kim (C,S,P, )

C + HNO3(đ) CO2 + NO2 + H2O S + HNO3(đ) CO2 + SO2 + H2O P + HNO3(đ) H3PO4 + NO2 + H2O

– Tác dụng với hợp chất có tính khử (Fe(II), H2S,…) FeO + HNO3  Fe(NO3)3 +NO+ H2O

– Hỗn hợp nitric acid đặc và hydrochloric acid đặc có tỉ lệ thể tích 1: 3 được gọi là dung dịch nước cường toan

(có khả năng hòa tan Pt và Au)

CÂN BẰNG HÓA HỌC I PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Cho hệ cân bằng sau: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g) Viết biểu thức tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên

Câu 2: Xét phản ứng:

2NO2 (g) N2O4 (g) rH2980 = –58kJ (1) (nâu đỏ) (không màu)

a/ Cho biết chiều nào của phản ứng (1) là chiều thu nhiệt và chiều nào là chiều tỏa nhiệt?

b/ Khi hỗn hợp khí pt (1) ở trạng thái cân bằng, ta tăng nhiệt độ lên (bằng cách ngâm vào nước nóng) thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào, màu sắc của hỗn hợp thay đổi thế nào?

(nâu đỏ) (không màu)

Khi tăng/giảm áp suất cân bằng (2) sẽ dịch chuyển theo chiều nào?

Câu 4: Người ta thường sản xuất vôi bằng phản ứng nhiệt phân calcium carbonate theo phương trình hóa học:

Để thu được NH3 với hiệu suất cao, cần điều chỉnh áp suất như thế nào?

Câu 6: Hãy cho biết cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng

C (s) + CO2 (g) 2CO (g)

Câu 7: Viết biểu thức tính Kc cho các phản ứng sau (1) CaCO3 (s) CaO (s) + CO2 (g)

Trang 11

(2) Cu2O (s) + 12O2 (g) 2CuO (s)

Câu 8: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín

a/ C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) rH2980 = 131 kJ b/ CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g) rH2980 = –41 kJ

Câu 9: Các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào khi thay đổi một trong các yếu tố sau

Câu 10: Cho phản ứng sau COCl2 Cl2 + CO Kc = 8,2 10−2 ở 900K

Tại trạng thái cân bằng nếu nồng độ CO và Cl2 đều bằng 0,15 M thì nồng độ độ COCl2 là bao nhiêu?

II TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi A Phản ứng thuận đã kết thúc

B Phản ứng nghịch đã kết thúc

C Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau

D Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nhau Câu 2: Hằng số cân bằng Kc của phản ứng chỉ phụ thuộc vào

B Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi

C Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng D Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra

Câu 5: Xét cân bằng: N O g2 4( ) 2NO g2( ) Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2:

A tăng 9 lần B tăng 3 lần C tăng 4,5 lần D giảm 3 lần Câu 6: “Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì…” phát biểu không đúng là

A Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch B Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi

C Số mol các sản phẩm không đổi D Phản ứng không xảy ra nữa Câu 7: Chọn khẳng định không đúng

A Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác B Cân bằng hóa học là cân bằng động

C Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay

đổi đó

D Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 8: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia?

A Chất lỏng B Chất rắn C Chất khí D Cả 3 đều đúng Câu 9: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố sau

A Nhiệt độ B Nồng độ, áp suất C Chất xúc tác, diện tích bề mặt D cả A, B và C

Trang 12

Câu 10: Phản ứng một chiều là

A Phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản phẩm mà sản phẩm không thể tác dụng với nhau

để tạo lại chất ban đầu

B Phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ sản phẩm tạo thành chất tham gia sản phẩm mà chất tham gia không thể tác

dụng với nhau để tạo lại sản phẩm

C Phản ứng xảy ra theo nhiều chiều khác nhau từ chất tham gia tạo thành sản phẩm mà sản phẩm có thể tác dụng

với nhau để tạo lại chất ban đầu

A Cả hai chiều đều là chiều thuận B Cả hai chiều đều là chiều nghịch

C Chiều từ trái sang phải là chiều thuận, chiều từ phải sang trái là chiều nghịch D Chiều từ phải sang trái là chiều thuận, chiều từ trái sang phải là chiều nghịch Câu 14: Cân bằng hóa học là một cân bằng

Câu 15: Tại trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng với….nên không nhận

thấy sự thay đổi thành phần của hệ

B Tác động của các yếu tố bên trong hệ lên cân bằng

C Sự chuyển dịch từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác D Đáp án khác

Câu 17: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi

nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động đó” Đây là phát biểu

Câu 18: Cho phản ứng hóa học: N2 + 3H2 2NH3; ΔH < 0 (Fe,P)

Trong phản ứng tổng hợp Ammoniac, yếu tố nào sau đây không làm thay đổi trạng thái cân bằng hóa học?

A Nồng độ của N2 và H2 B Áp suất chung của hệ C Chất xúc tác Fe D Nhiệt độ của hệ

Câu 19: Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hóa học của phản ứng

Trang 13

Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?

A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (5) C (2), (3), (4), (6) D (1), (2), (4)

Câu 21: Để cân bằng 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g); ΔH < 0 chuyển dịch theo chiều thuận, cách làm nào sau

đây không đúng?

A Tăng nhiệt độ của phản ứng B Giảm nồng độ của SO3

Câu 22: Cho cân bằng trong bình kín sau: 2NO2(g) N2O4(g) (màu nâu đỏ) (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có

A ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt B ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt C ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt Câu 23: Cho các cân bằng hoá học

N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) (1) H2 (g) + I2 (g) 2HI (g) (2) 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) (3) 2NO2 (g) N2O4 (g) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là

A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (2), (4) D (1), (3), (4) Câu 24: Cho các cân bằng sau

(1) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) (2) N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) (3) CO2(g) + H2(g) CO(g) + H2O(g) (4) 2HI (g) H2 (g) + I2 (g)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

Câu 27: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 lít X2 (g)+ Y2 (g) → 2 Z (g)

Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là

A 4.10–4 mol/(L.s) B 2,4 mol/(L.s) C 4,6 mol/(L.s) D 8.10–4 mol/(L.s)

Câu 28: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được Hằng số cân bằng Kc ở toC của phản ứng có giá trị là

A 2,500 B 3,125 C 0,609 D 0,500 Câu 29: Cho phản ứng H2 (g) + I2 (g) 2HI (g)

Ở nhiệt độ 430oC hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96 Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2 Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430oC, nồng độ của HI là

A 0,151 M B 0,320 M C 0, 275 M D 0,225M

Câu 30: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40oC Biết: 2NO g( )O g2( ) 2NO g2( ) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2 Hằng số cân bằng KC lúc này có giá trị là

Trang 14

Câu 2: Viết phương trình phân tử, phương trình ion và phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau (nếu có):

(1) H2SO4 + NaOH (2) SO4 + Ba(OH)2 (3) H2S + KOH(4) HCl + Fe(OH)3 (5) HCl + AgNO3 (6)H2SO4 + Al2O3

(10) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (11)MgCl2 + KNO3 (12)Na2CO3 + Ca(NO3)2

(16) KHSO4 + BaCl2 (17)NaHCO3 + Ca(OH)2 (18)CuCl2 + H2S

(19) H3PO4 + KOH (20) NH3 + H2O + FeCl3 (21)CH3COOH + Cu(OH)2

Câu 3: Viết phương trình phân tử của các phương trình ion thu gọn sau:

(2) Mg2+ + 2OH–  Mg(OH)2 (5) 3Ca2+ + 2PO43–  Ca3(PO4)2

Câu 4: Tính pH của các dung dịch sau:

Câu 5: Tính pH của các dung dịch sau khi thí nghiệm như sau:

a/ Trộn 10 mL dung dịch HNO3 0,2M với 30 mL dung dịch HCl 0,015M b/ Trộn 20 mL dung dịch HCl 0,1M với 20 mL dung dịch H2SO4 0,2M c/ Trộn 20 mL dung dịch NaOH 0,15M với 20 mL dung dịch Ba(OH)2 0,5M d/ Trộn 30 mL dung dịch KOH 0,1M với 20 mL dung dịch NaOH 0,01M

Câu 6: Tính pH của các dung dịch sau thí nghiệm:

a/ Trộn 2,7 L dung dịch KOH 0,1M với 2,25 L dung dịch HCl 0,1M b/ Trộn 1 L dung dịch Ba(OH)2 0,1M với 2,25 L dung dịch HCl 0,1M

c/ Cho 100 mL dung dịch HNO3 1M vào 300 mL dung dịch chứa đồng thời Ca(OH)2 0,05M và NaOH 0,2M d/ Cho 15 mL dung dịch NaOH 0,4M vào 35 mL dung dịch chứa đồng thời H2SO4 0,02M và HCl 0,1M e/ Cho 40 mL dung dịch HCl 0,75M vào 160 mL dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M

BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Câu 7: Trong một dung dịch có chứa a (mol) Ca2+, b (mol) Mg2+, c (mol) Cl– và d (mol) NO3–

a/ Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d

b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu?

c/ Dung dịch A chứa 0,01 (mol) Ca2+; b (mol) Mg2+; 0,01 (mol) Cl–; 0,03 (mol) NO3–

Tính khối lượng muối trong dung dịch

Câu 8: Một dung dịch có chứa các ion: 0,1 (mol) Fe2+; 0,2 (mol) Al3+; x (mol) Cl–; y (mol) SO42– Tính x, y biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 (g) muối

Câu 9: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3; 0,15 mol 23

CO  và 0,05 mol 24

SO  Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối Tìm giá trị của m

Câu 10: Một dung dịch X có chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl– Để làm kết tủa hết ion Cl– có trong 10 mL dung dịch X thì cần phải dùng hết 70 mL dung dịch AgNO3 1M Còn khi cô cạn 100 mL dung dịch X thì thu được 35,55 (g) muối khan Tính nồng độ mol của các muối có trong X

Câu 11: Dung dịch X có chứa các ion: Mg2+, Cl–, Br–

– Nếu cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa – Nếu cho dung dịch này tác dụng với AgNO3 dư, sau phản ứng thu được 66,30 g kết tủa a/ Tính [ion] trong dung dịch đầu? Biết Vdung dịch = 2 lít

b/ Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch X

Câu 12: Dung dịch B có chứa các ion Cl–; SO42–; Fe3+ 100 mL dung dịch B phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch NaOH 1,2M Tính nồng độ (mol/L) mỗi muối có trong dung dịch B, biết :22 :1

Trang 15

Câu 19: Cho từ từ V mL dung dịch KOH 1M vào 200 mL dung dịch Al(NO3)3 1,5M Tính V để sau phản ứng thu

được kết tủa: lớn nhất; nhỏ nhất Tính lượng kết tủa đó

II TRẮC NGHIỆM

SỰ ĐIỆN LI

Câu 1: Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A ion trái dấu B anion (ion âm) C cation (ion dương) D chất Câu 2: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?

A Dung dịch đường C Dung dịch alcohol

B Dung dịch muối ăn D Dung dịch benzene trong alcohol Câu 3: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?

A NaCl nóng chảy B NaCl rắn, khan C Dung dịch NaCl D Dung dịch NaOH Câu 4: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?

A Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch B Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện

C Sự điện li là sự phân li chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy D Sự điện li thực chất là quá trình oxy hóa – khử

Câu 5: Cho các chất: C2H5OH, C12H22O11 (saccharose), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li là

Câu 6: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?

A Cu(OH)2, H2S, C2H5OH, HCl B C6H12O6, Na2SO4, H3PO4, H2SO4

C NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3 D CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2

Câu 7: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?

A H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S B HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH

C HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH D H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2

Câu 8: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?

A H2S, H2SO3, H2SO4 B H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2

C H2S, CH3COOH, HClO D H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3

Câu 9: Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là

Trang 16

C CH3COOH, H+, CH3COO–, H2O D.CH3COOH, CH3COO–, H+

Câu 14: Dung dịch H3PO4 (không kể các thành phần của nước) chứa những thành phần nào sau đây:

A H+; HPO42–; PO43–; H3PO4 B H+; PO43– ; H3PO4

C H+; H2PO4–; PO43–; H3PO4 D H+; H2PO4– ; HPO42–; PO43–; H3PO4

Câu 15: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion?

A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 16: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng

A HCl → H+ + Cl– B CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO–

C H3PO4 → 3H+ + PO43– D Na3PO4 → 3Na+ + PO43–

Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?

Câu 18: Trường hợp nào không dẫn điện được

A NaCl trong nước B NaOH nóng chảy C NaCl nóng chảy D NaCl khan

Câu 19: Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

Câu 2: Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau:

(1) NH4Cl + AgNO3 (2) CaCO3+HCl; (3)NH4NO3+ NaOH(t0)

Số cặp chất xảy ra phản ứng là:

Câu 3: Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A NH4Cl + Ca(OH)2 B Na2SO4 + KNO3 C AgNO3 + NaCl D H2SO4 + Ba(NO3)2

Câu 4: Cho các chất: HCl, NaNO3, CuSO4, KOH Số chất tác dụng được với dung dịch Na2S là:

Câu 5: Cho dãy các chất sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất trong dãy tác dụng được với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa là:

Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch?

A Cu(NO3)2 và NaOH B K2CO3 và CaCl2 C KNO3 và Ba(OH)2 D HNO3 và NaOH

Câu 7: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?

Câu 8: Có thể tồn tại dung dịch nào (chứa đồng thời các ion trong dãy) sau đây?

Trang 17

Câu 12: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

A Ca2+, Cl–, Na+, CO32– B K+, Ba2+, OH–, Cl–

C Al3+, SO42–, Cl–, Ba2+ D Na+, OH–, HCO3–, K+

Câu 13: Phương trình ion rút gọn: Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3 Được tạo thành từ phản ứng hóa học:

C Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2 D Fe(NO3)3 + NaOH

Câu 14: Phương trình ion rút gọn nào sau đây sai?

C (NH4)2CO3 + 2HNO3 → 2NH4NO3 + H2O + CO2 D CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

Câu 16: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2 và KNO3

C HNO3, NaCl và Na2SO4 D NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2

Câu 17: Cho dãy các chất: KOH, Ca(HCO3)2, AgNO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là

Câu 19: Phương trình 2H+ + S2–  H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng

A FeS + HCl  FeCl2 + H2S B H2SO4 đặc + Mg  MgSO4 + H2S + H2O

C K2S + HCl  H2S + KCl D BaS + H2SO4  BaSO4 + H2S

Câu 20: Cho các cặp chất phản ứng với nhau:

1 CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3+ 2NaCl 2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

3 Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + H2O 4 Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 + 2NH4NO3

Các cặp chất có cùng phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO3 → CaCO3 là

Câu 21: Cho các cặp chất sau:

Na2CO3 và BaCl2 (I); (NH4)2CO3 và Ba(NO3)2 (II);

Những cặp chất khi phản ứng với nhau có cùng phương trình ion thu gọn là

A (II), (III), (IV) B (I), (III), (IV) C (I), (II), (III) D (I), (II), (IV) Câu 22: Cho các phản ứng sau:

(1) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O (2) NaOH + Ba(HCO3)2 →BaCO3+ NaHCO3+ H2O (3) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → BaCO3+ CaCO3 + 2H2O (4) 2KHCO3 + 2NaOH → K2CO3+ Na2CO3 +2H2O (5) NaHCO3 + Ba(OH)2 →BaCO3+ NaOH+ H2O (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 →2BaCO3+ 2H2O

OHHCOCO H O

Câu 23: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4+ BaCl2 2NH4Cl + BaSO4 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  Cu(NO3)2 + Ba (3) Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl (4) H2SO4 + BaSO3  BaSO4 + H2O + CO2

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + NH3 + H2O (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Fe(NO3)3 +BaSO4

Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là:

A (1), (3), (5), (6) B (3), (4), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (1), (2), (3), (6) Câu 24: Phản ứng giữa các chất trong dung dịch sau đây có phương trình ion thu gọn giống nhau:

Trang 18

(1) Na2CO3 + H2SO4 (2) MgCO3 + HCl (3) NH4HCO3 + H2SO4 (4) K2CO3 + HCl

A (1), (4) B (1), (3), (4) C (1), (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 25: Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:

– X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện; – Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;

– X tác dụng với Z thì có khí thoát ra X, Y, Z lần lượt là:

A Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 B FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3

C NaHSO4, BaCl2, Na2CO3 D NaHCO3, NaHSO4, BaCl2

ACID – BASE, CHẤT LƯỠNG LÍNH

Câu 1: Cho các hydroxide sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2 Số hydroxide có tính lưỡng tính là

A 6 B 3 C 4 D 5 Câu 2: Trong số các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO3, muối acid là

A NaHSO4, NaHCO3 B Na2HPO3 C NaHSO4 D cả 3 muối Câu 3: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là

A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2

C NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2

Câu 4: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng:

A xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ B xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần C xuất hiện kết tủa màu xanh D xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó không tan Câu 5: Cho K dư vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2 Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?

A Có khí bay lên

B Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn C Có khí bay lên và có kết tủa trắng

D Có khí bay lên và có kết nâu đỏ xuất hiện

Câu 6: Cho 250 mL dung dịch NaOH 4M vào 50 mL dung dịch Al2(SO4)3 2M Sau phản ứng thu được dung dịch X Thành phần các chất trong X gồm

A Na2SO4 và NaOH B Na2SO4, Na[Al(OH)4], NaOH

C Na2SO4 và Al2(SO4)3 D Na2SO4 và Na[Al(OH)4]

Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch FeCl3 cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 Hiện tượng quan sát được đầy đủ nhất là?

A Không thấy hiện tượng gì xảy ra

B.Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có khí thoát ra C.Chỉ thấy xuất hiện kết tủa màu trắng

D.Xuất hiện kết tủa màu trắng đồng thời có khí thoát ra

PH CỦA DUNG DỊCH Câu 1: Biểu thức hằng số điện li của H2O là

A [H+].[OH–] = 1 B [H+] + [OH–] = 0 C [H+].[OH–] = 10–14 D [H+].[OH–] = 10–7

Câu 2: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào

A sự có mặt của acid hòa tan B sự có mặt của base hòa tan

Câu 5: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch?

A pH = lg[H+] B pH + pOH = 14 C [H+].[OH–] = 10–14 D [H+] = 10–a, pH = a

Câu 6: Mệnh đề nào dưới đây là đúng

A Giá trị pH tăng thì độ base giảm B Giá trị pH tăng thì độ acid tăng

C Dung dịch có pH > 7 làm quỳ tím hóa xanh D Dung dịch có pH > 7 làm quỳ tím hóa đỏ Câu 7: Cho dung dịch X có pH = 10, dung dịch Y có pH = 3 Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

Trang 19

A X có tính acid mạnh hơn Y B X có tính base yếu hơn Y C Tính acid của X và Y là như nhau D X có tính acid yếu hơn Y Câu 8: Dung dịch HCOOH 0,01 mol/L có

Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A HCl B Na2SO4 C Ba(OH)2 D HClO4

Câu 10: Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau: (1) KCl; (2) Na2CO3; (3) CuSO4; (4) CH3COONa; (5) Al2(SO4)3; (6) NH4Cl; (7) NaBr; (8) K2S

Hãy chọn phương án trong đó các dung dịch đều có pH < 7 trong các phương án sau:

A 1, 2, 3 B 3, 5, 6 C 6, 7, 8 D 2, 4, 6 Câu 11: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là

Câu 12: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là

Câu 15: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A Dung dịch CH3COONa B Dung dịch Al2(SO4)3

Câu 16: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3 Số dung dịch có pH > 7 là

Câu 17: Cho NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4) Kết luận nào dưới đây là đúng

A (3), (4) có pH = 7 B (2), (4) có pH > 7 C (1), (3) có pH = 7 D (1), (3) co pH < 7 Câu 18: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A HCl B Na2SO4 C Ba(OH)2 D HClO4

Câu 19: Cho một vài giọt quỳ tím vào dung dịch các muối sau: NH4Cl, Al2(SO4)3, K2CO3, KNO3 dung dịch sẽ chuyển sang màu đỏ là

A NH4Cl, KNO3 B Al2(SO4)3, NH4Cl C KNO3, K2CO3 D tất cả 4 muối Câu 20: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì

A giấy quỳ tím bị mất màu B giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh C giấy quỳ không đổi màu D giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ Câu 21: Dãy các dung dịch có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng) là

A CH3COOH, HCl và BaCl2 B NaOH, Na2CO3 và Na2SO3

C H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 D NaHSO4, HCl và AlCl3

Câu 22: Cho ba dung dịch sau: KCl (1); NaOH (2); HCl (3) Thứ tự sắp xếp pH của dung dịch tăng dần là: A (1) < (2) < (3) B (3) < (1) < (2) C (3) < (2) < (1) D (2) < (3) < (1) Câu 23: Dãy nào sau đây xếp theo chiều tăng dần giá trị pH của dung dịch các chất có cùng nồng độ?

Câu 24: Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH: A CH3COOH, HCl, H2SO4 B HCl, CH3COOH, H2SO4

C HCl, H2SO4, CH3COOH D H2SO4, HCl, CH3COOH

Câu 25: Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần độ pH:

Trang 20

C HNO3, H2S, KOH, NaCl D HNO3, H2S, NaCl, KOH

Câu 26: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là

A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) Câu 27: Chỉ dùng dung dịch quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu trong số các dung dịch sau: NaOH, HCl,

Câu 30: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa:

C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl

III CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG DẠNG 1 TÍNH NỒNG ĐỘ MOL ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Câu 1: Cho dung dịch AlCl3 0,2M Nồng độ ion Al3+ và Cl– lần lượt là

DẠNG 2 PHẢN ỨNG ACID – BASE, BÀI TẬP PH

Câu 1: Cho dung dịch X có pH = 10, dung dịch Y có pH = 3 Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A X có tính acid mạnh hơn Y B X có tính base yếu hơn Y

C Tính acid của X và Y là như nhau D X có tính acid yếu hơn Y

Câu 2: Cho ba dung dịch sau: KCl (1); NaOH (2); HCl (3) Thứ tự sắp xếp pH của dung dịch tăng dần là: A (1) < (2) < (3) B (3) < (1) < (2) C (3) < (2) < (1) D (2) < (3) < (1) Câu 3: Dãy nào sau đây xếp theo chiều tăng dần giá trị pH của dung dịch các chất có cùng nồng độ?

Câu 4: Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH: A CH3COOH, HCl, H2SO4 B HCl, CH3COOH, H2SO4

C HCl, H2SO4, CH3COOH D H2SO4, HCl, CH3COOH

Câu 5: Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần độ pH:

Trang 21

C HNO3, H2S, KOH, NaCl D HNO3, H2S, NaCl, KOH

Câu 6: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch?

Câu 11: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0 10–12 M Môi trường của dung dịch là:

A acid B base C trung tính D.không xác định được Câu 12: Một dung dịch có [OH–] = 3.10–7 Môi trường của dung dịch là

Câu 13: Một dung dịch có [OH–] = 2,5.10–10M Môi trường của dung dịch là?

A Kiềm B Trung tính C acid D.Không xác định Câu 14: Nồng độ [OH–] của dung dịch có [H+] = 0,0001M là

Trang 22

Câu 29: Sau khi trộn 100 mL dung dịch HCl 1M với 400 mL dung dịch NaOH 0,375M thì pH của dung dịch sau

Câu 38: Cho 350 mL dung dịch hỗn hợp HNO3 0,2M và H2SO4 0,1M vào 150 mL dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2

0,1M và NaOH 0,15M thì dung dịch thu được có pH là:

Câu 45: Cho 10 mL dung dịch HCl pH = 3 Thêm vào đó x mL nước cất và khuấy đều, được dung dịch pH = 4

Hỏi x bằng bao nhiêu trong các giá trị dưới đây:

Trang 23

Câu 48: A là dung dịch NaOH có pH = 12; B là dung dịch H2SO4 có pH = 2 Để phản ứng đủ với V1 L dung dịch A cần V2 L dung dịch B Quan hệ giữa V1 và V2 là:

DẠNG 3 BÀI TẬP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Câu 1: Dung dịch A chứa a (mol) Cu2+, b (mol) Fe3+, c (mol) SO42–, d (mol) NO3– Biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d là:

A a+2b=c+2d B a+2b=c+d C a+b=c+ d D 2a+b=2c+d

Câu 4: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02mol Mg2+ , 0,015 mol SO42– , x mol Cl– Giá trị của x là:

A 0,015 B 0,035 C 0,02 D 0,01 Câu 5: Một dung dịch chứa 0,2 (mol) Na+, 0,1 (mol) Mg2+, 0,05 (mol) HCO3–, x (mol) Cl– x bằng:

A 0,20 (mol) B 0,15 (mol) C 0,30 (mol) D 0,35 (mol) Câu 6: Dung dịch Y chứa 0,02 mol Mg2+; 0,03 mol Na+; 0,03 mol Cl– và y mol SO42– Giá trị của y là

Trang 24

A 3,94 gam B 5,91 gam C 7,88 gam D 1,71 gam

Câu 13: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl– và a mol HCO3– Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là

Câu 14: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl– và a mol HCO3–

Khối lượng muối có trong dung dịch X là

Câu 15: Dung dịch X chứa các ion: 0,1 mol Na+; 0,15 mol Mg2+; a mol Cl–; b mol NO3– Nếu lấy 1/10 dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 2,1525 g kết tủa Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là

Câu 19: Dung dịch X có chứa 4 ion: Mg2+, Ca2+; 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3– Thêm từ từ V lít dung dịch Na2CO3

2 M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất Giá trị của V là:

SO ; 24

SO và 0,2 mol HCO3; 0,4 mol Na+ Thêm Ba(OH)2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất Số mol của Ba(OH)2 là:

A 0,3mol B 0,2mol C 0,15mol D 0,25mol Câu 22: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42–, NH4+, Cl– Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH,đun nóng thu được 0.672 lít khí (đkc) và 1,07 gam kết tủa + Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa

Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là(quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)

A.3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam

Câu 23: Dung dịch X có chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl– Để kết tủa hết ion Cl– trong 100 mL dung dịch X cần dùng 700mL dung dịch chứa ion Ag+ có nồng độ là 1M Cô cạn dung dịch X thu được 35,55gam muối

Tính nồng độ mol các cation tương ứng trong dung dịch X

Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100mL dung dịch Xgồm các ion: NH4+, SO42–, NO3–, rồi tiến hành đun nóng thì được 23,3gam kết tủa và 7,437 lít(đkc) một chất duy nhất Nồng độ mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là:

A 1M và 1M B 2M và 2M C 1M và 2M D 2M và 1M

Trang 25

Câu 24: Dung dịch B chứa ba ion K+; Na+; PO43– 1 lít dung dịch B tác dụng với CaCl2 dư thu được 31 gam kết tủa Mặt khác cô cạn 1 lít dung dịch B thu được 37,6 gam chất rắn khan Nồng độ của 3 ion K+;Na+;PO43– lần lượt:

A 0,3M; 0,3M và 0,6M B 0,1M; 0,1M và 0,2M C 0,3M; 0,3M và 0,2M D 0,3M; 0,2M và 0,2M

Câu 25: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42–; 0,12 mol Cl– và 0,05 mol NH4+ Cho 300 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là

Câu 26: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A có chứa các ion: NH4+, SO42–, NO3–

thu được 11,65 (g) kết tủa Đun nhẹ dung dịch sau phản ứng thì thu được 4,958 L khí NH3 (đkc) Tổng khối lượng các muối trong A là:

Câu 27: Cho 1 lít dung dịch X gồm BaCl2 xM và MgCl2 yM tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch Na2SO4 1M, K2SO4 0,5M Mặt khác 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 5,8 gam kết tủa Giá trị của x, y lần lượt là

A 0,1 và 0,25 B 0,15 và 0,1 C 0,1 và 0,15 D 0,25 và 0,1

Câu 28: Trộn 100mL dung dịch AlCl3 1M với 200mL dung dịchNaOH1,8M đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa thu được là:

A 3,12 gam B 6,24 gam C 1,06 gam D 2,08 gam

Câu 29: Dung dịch X chứa 0.025 mol CO32–; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl– Cho 270mL dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào và đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể) Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là

A 4,125 gam B 5,296 gam C.6,761 gam D 7,015 gam

Câu 30: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3,K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2.Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa.Lọc tách kết tủa,cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan?

A 2,66 gam B 22,6 gam C 26,6 gam D 6,26 gam

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100mL

dung dịch X Để làm kết tủa hết ion Cl– có trong dung dịch X,người ta cho dung dịch X ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22 gam kết tủa Khối lượng muối khan thu được khi kết tủa dung dịch Y là:

A.4,86 gam B 5,4 gam C 7,53 gam D 9,12 gam

IV LUYỆN TẬP CHƯƠNG I TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng khi nói về muối acid A Dung dịch muối có pH < 7

B Muối cố khả năng phản ứng với base C Muối vẫn còn hydrogen trong phân tử

D Muối mà gốc acid vẫn còn hydrogen có khả năng phân li tạo proton trong nước Câu 2: Câu nào không đúng khi nói về pH và pOH của dung dịch

A pH = lg[H+] B pH + pOH = 14 C [H+].[OH–] = 10–14 D [H+] = 10–a ;pH = a

Câu 3: Phương trình ion cho biết

A Số mol mỗi chất điện li B Bản chất của các nguyên tử C Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch điện li D Khối lượng của chất điện li Câu 4: Sự điện li là

A Quá trình hòa tan của các chất trong dung môi hữu cơ B Sự tan của các chất trong nước C Quá trình phân li các chất trong nước tạo thành các ion D Cả A và B

Câu 5: Chất điện li mạnh bao gồm

A Acid mạnh B Base mạnh C Hầu hết các muối tan D Cả A, B, C đều đúng Câu 6: Trong phương trình điện li của chất điện li mạnh

A Dùng một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li B Dùng một mũi tên chỉ chiều của quá trình hòa tan C Dùng hai mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li

Trang 26

D Dùng hai mũi tên chỉ chiều của quá trình hòa tan Câu 7: Chất điện li yếu bao gồm

A Acid yếu B Base yếu C Muối không tan D Cả A và B đều đúng Câu 8: Trong phương trình điện li của chất điện li yếu

A Dùng một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li B Dùng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau C Dùng hai mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li D Dùng hai nửa mũi tên cùng chiều nhau Câu 9: Chất điện li mạnh là chất

A Khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion

B Khi tan trong dung môi hữu cơ, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion

C Khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử

trong dung dịch

D Khi tan trong dung môi hữu cơ chỉ có một số phân tử hòa tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới

dạng phân tử trong dung dịch

Câu 10: Chất điện li yếu là chất

A Khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion

B Khi tan trong dung môi hữu cơ, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion

C Khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử

trong dung dịch

D Khi tan trong dung môi hữu cơ chỉ có một số phân tử hòa tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới

dạng phân tử trong dung dịch

Câu 11: Chất không điện li là chất

A Khi hòa tan trong nước, các phân tử không phân li thành ion

B Khi tan trong dung môi hữu cơ, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion

C Khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử

trong dung dịch

D Khi tan trong dung môi hữu cơ chỉ có một số phân tử hòa tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới

dạng phân tử trong dung dịch

Câu 12: Đâu là phát biểu của thuyết Bronsted–Lowry A Acid là chất nhận proton, base là chất cho proton B Cả acid và base đều là chất cho proton

C Cả acid và base đều là chất nhận proton

D Acid là chất cho proton, base là chất nhận proton Câu 13: pH là

A Chỉ số đánh giá độ acid của một dung dịch B Chỉ số đánh giá độ base của một dung dịch C Chỉ số đánh giá độ acid hay độ base của một dung dịch D Chỉ số đánh giá các chất điện li mạnh Câu 14: Chất chỉ thị acid–base là chất

A Không thay đổi màu sắc khi pH thay đổi

B Có màu sắc biến đổi theo giá trị pH của dung dịch C Giúp biến đổi từ môi trường acid thành môi trường base D Giúp biến đổi từ môi trường base thành môi trường acid

Câu 15: Chỉ dùng quỳ tím , có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây?

C H2SO4, NaOH, KOH D Ba(OH)2, NaCl, H2SO4

Câu 16: Dung dịch có pH = 7 là

A NH4Cl B CH3COONa C C6H5ONa D KClO3

Câu 17: Khi hòa tan trong nước, chất làm cho quỳ tím chuyển màu xanh là

A NaCl B NH4Cl C Na2CO3 D FeCl3

Câu 18: Các dung dịch có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng) là

A CH3COOH, HCl và BaCl2 B NaOH, Na2CO3 và Na2SO3

C H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 D NaHSO4, HCl và AlCl3

Câu 19: Cho các dung dịch muối Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8) Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là

Trang 27

A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (5), (6) C (1), (3), (6), (8) D (2), (5), (6), (7) Câu 20: Cho các muối NaNO3; K2CO3; CuSO4; FeCl3; AlCl3; KCl Các dung dịch có pH = 7 là

C CuSO4; FeCl3; AlCl3 D NaNO3; K2CO3; CuSO4

Câu 21: Dãy các chất vừa tác dụng được với dung dịch acid,vừa tác dụng với dung dịch base là A Al(OH)3, (NH4)2CO3, NH4Cl B NaOH, ZnCl2, Al2O3

C KHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4 D Ba(HCO3)2, FeO, NaHCO3

Câu 22: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250mL dung dịch có pH = 10

A 0,1 gam B 0,01 gam C 0,001 gam D 0,0001 gam Câu 23: pH của dung dịch Ba(OH)2 0,05M là

200 mL dung dịch có pH = 12 Giá trị của a là

Câu 29: Dung dịch nào dẫn điện được

Câu 30: Dung dịch muối, Acid, Base là những chất điện li vì:

A Chúng có khả năng phân li thành ion trong dung dịch B Dung dịch của chúng dẫn điện C Các ion thành phần có tính dẫn điện D Cả A, B, C

Câu 31: Phương trình điện li nào đúng?

C C2H5OH  C2H5+ + OH– D.Cả A,B,C

Câu 32: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?

A HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4 B H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2

C CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3 D KCl, H2SO4, H2O, CaCl2

Câu 33: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?

A H2S, H2SO3, H2SO4 B H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2

C H2S, CH3COOH, HClO D H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3

Câu 34: Theo thuyết Bronsted, câu nào dưới đây là đúng?

A Acid là chất hoà tan được mọi kim loại B Acid tác dụng được với mọi Base C Acid là chất có khả năng cho proton D Acid là chất điện li mạnh

Câu 35: Theo định nghĩa Acid−Base của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là Base? A CO32–, CH3COO− B NH4+, HCO3–, CH3COO−

Câu 36: Theo Bronsted, ion nào dưới đây là lưỡng tính?

Câu 37: Theo thuyết Acid − Base của Bronstet, ion HSO4– có tính chất

Câu 38: Theo thuyết Acid − Base của Bronstet, ion Al3+ trong nước có tính chất

Câu 39: Công thức tính pH

A pH = – log [H+] B pH = log [H+] C pH = +10 log [H+] D pH = – log [OH–]

Trang 28

Câu 40: Giá trị pH + pOH của các dung dịch là:

A Giá trị pH tăng thì độ Base giảm B Giá trị pH tăng thì độ Acid tăng

C Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh D Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ Câu 43: Ion OH– khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ cho kết tủa?

Câu 47: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Câu 48: Phương trình điện li nào dưới đây sai?

A HClHClB Na CO2 32NaCO32

C NaOHNaOHD CH COOH3 CH COO3 H

Câu 49: Theo thuyết Bronsted – Lowry, tiểu phân nào sau đây là base?

Câu 54: Giá trị pH được tính theo công thức

A pH = –log[H+] B pH = –log[OH–] C pH= 10[H] D 10[OH ]

Câu 55: Môi trường acid có

Câu 62: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li

Trang 29

A BaCl2B Saccharose (C12H22O11) C CuCl2D HBr Câu 63: Dãy các chất điện li mạnh là:

A HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 B HNO3, H2SO4, KOH, NaNO3.

C H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF D Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl

Câu 64: Câu nào dưới đây đúng khi nói về sự điện li?

A Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện B Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch

C Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước D Sự điện li thực chất là một quá trình oxy hóa khử

Câu 65: Phương trình điện li nào viết không đúng?

C Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH– D Al2(SO4)3 → 2Al3++ 3SO42–

Câu 66: Dung dịch muối, acid, base là những chất điện li vì:

A Chúng có khả năng phân li thành ion trong dung dịch B Dung dịch của chúng dẫn điện C Các ion thành phần có tính dẫn điện D Cả A,B,C

Câu 67: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?

A H2S, H2SO3, H2SO4, NH3 B H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2

C H2S, CH3COOH, HClO, NH3 D H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3

Câu 68: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?

A H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3 B HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH

C HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH D H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2

Câu 69: Chất nào sau đây là chất không dẫn điện được?

A H3PO4 hòa tan trong nước B NaCl rắn, khan C NaOH nóng chảy D dung dịch Al(NO3)3

Câu 70: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

Câu 71: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?

C Dung môi phân cực D Tạo liên kết hydrogen với các chất tan Câu 72: Chọn phát biểu sai:

A Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước

B Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy C Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch

D Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li Câu 73: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện B Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn

C Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn D Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%

Câu 74: Ba(NO3)2 là chất điện li mạnh Nồng độ mol của ion NO3–

trong 100mL dung dịch Ba(NO3)2 0,01 M là

Câu 75: Một dung dịch chứa: x mol K+, y mol NH4+, a mol PO4 3– và b mol S2– Biểu thức liên hệ giữa số mol các ion là:

A x + y = 3a + 2b B 2x + 3y = a + b C x + y = a + b D 3x + 2y = 2a + b Câu 76: Một dung dịch chứa 0,03 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+; 0,02 mol NO3– và x mol Cl– Giá trị của x là:

Câu 79: Dung dịch X chứa 0,1 mol SO42–; 0,1 mol Cl– và x mol Na+ Cô cạn X thu được khối lượng muối khan:

Trang 30

A 20,05 gam B 53,6 gam C 45,8 gam D 57,15 gam Câu 80: Hòa tan một acid ở 25oC, kết quả là:

D Dung dịch X làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng

Câu 82: Dung dịch X có chứa Ba(OH)20, 0055M ở 25oC Nhận xét nào sau đây là sai

A Dung dịch X có pH = 12,04

B Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh C Dung dịch X có [OH–] = 0,011M

D Dung dịch X làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng

Câu 83: Cho 100 mL dung dịch X gồm HCl 0,02 (mol), H2SO4 0,01 (mol) có [H+] bằng

Câu 84: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?

Câu 85: Có 4 dung dịch: Sodium chloride, Ethyl alcohol (C2H5OH), Acetic acid (CH3COOH), Potassium sulfate đều có nồng độ 0,1 mol/l Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:

A NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4

C C2H5OH < CH3COOH < K2SO4< NaCl D CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4

Câu 86: Cho các phản ứng sau:

HCl + H2O  H3O+ + Cl− (1) HSO3− + H2O H3O+ + SO32−(4) NH3 + H2O NH4+ + OH− (2) HSO3−+ H2O H2SO3 + OH− (5) CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O (3)

Theo thuyết Bronstet, H2O đóng vai trò là Acid trong các phản ứng

và Đông Nam Á như Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Việt Nam… Hoa có tên gọi như vậy vì cây đậu biếc thuộc họ đậu, sống dây leo và cánh hoa có màu xanh tím giống hình con bướm Khi sử dụng đậu biếc làm chất tạo màu tự nhiên, người ta thường đun sôi hoa đậu biếc với nước, hoặc ngâm cánh hoa trong nước sôi từ 10 đến 15 phút, màu hoa sẽ được trích ly tạo thành màu xanh biếc Sắc tố tạo màu đặc trưng cho đậu biếc là các hợp chất thuộc nhóm anthocyanin, một trong những chất chống oxy hóa tự nhiên Điểm đặc biệt của nhóm anthocianin là màu của chúng thay đổi dưới tác dụng pH của môi trường Ở môi trường pH< 7(môi trường Acid), anthocianin chuyển sang đỏ tím, ngược lại chúng chuyển sang màu xanh thẫm khi môi trường pH ≥ 7 Dự đoán màu của dung dịch khi trộn lẫn 20 mL dung dịch NaOH 0,01M với 20 mL dung dịch HCl 0,03 M được dung dịch Y Dung dịch Y có pH là

Câu 90: Cho: S2– + H2O ↔ HS– + OH–; NH4+ + H2O ↔ NH3 + H3O+; Chọn đáp án đúng:

A S2– là Acid, NH4+ là Base B S2– là Base, NH4+ là Acid

C S2– là Acid, NH4+ là Acid D S2– là Base, NH4+ là Base

Câu 91: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch? A Na+,Cl–, S2–, Cu2+ B K+, OH–, Ba2+, HCO3–

Trang 31

Câu 93: Đất chua là đất có độ pH dưới 6,5 Để cải thiện đất trồng bị chua, người nông dân có thể bổ sung chất nào

sau đây?

Câu 94: Nước đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted – Lowry trong phản ứng nào sau đây? A CO32H O2 HCO3OHB S2H O2 HSOH

C Al3H O2 Al OH( )2HD CH COO3 H2 CH COOH3 OH

Câu 95: Nước đóng vai trò là acid theo thuyết Bronsted – Lowry trong phản ứng nào sau đây? A Fe3H O2 Fe OH( )2HB Al3H O2 Al OH( )2H

C PO43H O2 HPO42OHD NH4H O2 NH3H O3 

Câu 96: Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ: NaCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaOH Dung dịch có pH lớn nhất là

Câu 97: Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ: NaCl, K2SO4, HCl, NaOH Dung dịch dẫn điện tốt nhất là

Câu 103: Dung dịch X gồm: a mol Na+; b mol K+; 0,2 mol HCO3–

; 0,1 mol CO32– và 0,05 mol SO42– Khi cô cạn dung dịch X và làm khan thu được 36,1 gam chất rắn khan Giá trị a và b lần lượt là:

Câu 107: Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:

– X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện; – Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện; – X tác dụng với Z thì có khí thoát ra X, Y, Z lần lượt là:

A Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 B FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3

C NaHSO4, BaCl2, Na2CO3 D NaHCO3, NaHSO4, BaCl2

Câu 108: Cho các chất sau: NaCl, FeCl3, NH4Cl, Na2CO3 và Na2S Số chất khi hòa tan trong nước cho dung dịch có môi trường base là?

Trang 32

A 3 B 1 C 2 D 4

Câu 109: Trộn 300 mL dung dịch NaOH 1M với 200 mL dung dịch HCl 1,25M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu được dung dịch X có pH bằng x Giá trị của x là

Câu 112: Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, ta sử dụng dung dịch chuẩn là HCl 0,1M với thể tích là 10,00

mL Khi kết thúc chuẩn độ, thể tích dung dịch NaOH đã sử dụng là 20 mL Nồng độ dung dịch NaOH là

Câu 115: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg2+; 0,04 mol Al3+; a mol Cl– và b mol NO3–

.Cho AgNO3 dư vào X thấy có 22,96 gam kết tủa xuất hiện Giá trị của a: b là?

Câu 116: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42–, và x mol OH– Dung dịch Y có chứa ClO4–, NO3–

và y mol H+; tổng số mol ClO4–, NO3–là 0,04 mol Trộn X và T được 100 mL dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là:

Câu 1: Giải thích vì sao người ta bơm khí nitrogen vào những lọ vaccine

Câu 2: Trình bày cấu tạo của phân tử N2 Giải thích vì sao ở điều kiện thường, N2 khá trơ về mặt hoá học

Câu 3: Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá và tính khử của nitrogen Cho biết số oxi hoá của

nitrogen thay đổi như thế nào trong các phản ứng hoá học đó

Trang 33

Câu 4: Dựa vào giá trị năng lượng liên kết (Eb), hãy dự đoán ở điều kiện thường, chất nào (nitrogen, hydrogen, oxygen, chlorine) khó và dễ tham gia phản ứng hoá học nhất Vì sao?

a/ N2 (g) → 2N (g) Eb = 945 kJ/mol b/ H2 (g) → 2H (g) Eb = 432 kJ/mol c/ O2 (g) → 2O (g) Eb = 498 kJ/mol d/ Cl2 (g) → 2Cl (g) Eb = 243 kJ/mol

Câu 5: Giải thích vì sao các loại phân bón như NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 không thích hợp bón cho đất chua

Câu 6: Khi thải rác thải sinh hoạt chứa một lượng lớn ion ammonium vào ao, hồ sẽ xảy ra quá trình oxi hoá

ammonium thành ion nitrate dưới tác dụng của vi khuẩn Quá trình này làm giảm oxygen hoà tan trong nước, gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước Người ta phải xử lí nguồn nước gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion ammonium thành ammonia rồi chuyển tiếp thành nitrogen không độc Hãy đề xuất một số hoá chất để thực hiện quá trình trên

và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra

Câu 7: Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch Ba(OH)2, dung dịch BaCl2, dung dịch Ba(NO3)2

Câu 8: Nitrogen tạo thành hợp chất nào với oxygen? Chúng được hình thành từ đâu và có những tính chất gì? Câu 9: Viết phương trình hoá học của các phản ứng khi cho dung dịch HNO3 tác dụng với CuO, Ca(OH)2, CaCO3

Các phản ứng này có phải phản ứng oxi hoá – khử không? Giải thích

Câu 10: Tại sao phải bảo quản nitric acid trong các lọ tối màu?

Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid (HNO3) từ ammonia theo sơ đồ chuyển hoá sau: NH3

02, ,

O txt

 NO O2 NO2  HNOO2H O2 3

a/ Viết các phương trình hoá học xảy ra

b/ Để điều chế 200 000 tấn nitric acid có nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn ammonia? Biết rằng hiệu suất của phản ứng sản xuất nitric acid theo sơ đồ trên là 96,2%

CÁC DẠNG BÀI TẬP:

DẠNG 1: VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Bài 1: Ôn lại cân bằng phản ứng oxy hóa– khử Viết phương trình ion thu gọn

a/ Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O b/ Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2O + H2O c/ Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + H2O d/ Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O e/ Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O f/ Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O g/ Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O h/ Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O i/ FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O j/ FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O k/ FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O l/ Fe(NO3)2 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Bài 2: Viết phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối NH4Cl, NH4NO2, NH4HCO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2

Bài 3: Viết phương trình phản ứng xãy ra (nếu có):

d/ Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Cu(NO3)2 e/ Cho từ từ Ca(OH)2 vào dung dịch H3PO4

f/ Cho Cu vào dung dịch H2SO4, sau đó thêm vào một ít NaNO3

g/ Tại sao khi để lâu ngày, dung dịch nitric acid đặc từ không màu chuyển sang màu vàng nâu? h/ Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào 2 cốc đựng dung dịch Al(NO3)3

i/ Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào 2 cốc đựng dung dịch CuSO4

Trang 34

Bài 2: Cho miếng Al vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 loãng dư, chỉ thu được dung dịch muối X, không có khí thoát ra Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thấy thoát ra khí Y làm xanh giấy quỳ tím ẩm Viết các phương trình phản ứng xảy ra

DẠNG 3: NHẬN BIẾT Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau

a/ HNO3, NaCl, HCl, NaNO3 b/ (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, KNO3 c/ NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3 d/ Na3PO4, NaCl, NaNO3, HNO3, H3PO4

e/ H3PO4, HCl, HNO3, H2SO4 f/ KNO3, HNO3, K2SO4, H2SO4, KCl, HCl g/ Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuCl2 h/ Na2CO3, KCl, K2S, AgNO3, Ba(NO3)2 i/ HCl, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2, Ca(NO3)2 j/ Na2CO3, Na2SO4, Na2S, H2SO4, Pb(NO3)2

Bài 2: Phân biệt các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học: NH3, CO2, SO2, HCl

Bài 3: Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau:

a/ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 b/ Na2CO3, CaCl2, HCl, Na2SO4

c/ Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3

d/ Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3

Bài 4: Chỉ dùng một thuốc thử, nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:

a/ FeCl3, AlCl3, MgCl2, CuCl2, NH4Cl b/ NaNO3, Na2SO4, H2SO4, Ba(OH)2

c/ Na3PO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl d/ NH4Cl, KNO3, CuSO4, Zn(NO3)2, FeCl3

e/ NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4 (không dùng thêm hóa chất)

DẠNG 4: BÀI TOÁN TỶ KHỐI Bài 1: Tính tỉ khối của:

a/ Hỗn hợp gồm 0,1 (mol) N2; 0,2 (mol) H2 và 0,05 (mol) NH3 so với hydrogen b/ Hỗn hợp đồng thể tích của nitrogen và oxygen so với heli

c/ Hỗn hợp đồng khối lượng N2 và H2 so với oxi

Bài 2: Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong các hỗn hợp sau:

a/ Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25 b/ Hỗn hợp Y gồm NH3 và H2 có tỉ khối so với He bằng 2,375 c/ Hỗn hợp Z gồm NH3 và N2 có tỉ khối so với O2 bằng 0,80625

Bài 3: Tính thành phần % theo khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp biết:

a/ Tỉ khối của hỗn hợp gồm NO2 và NO so với hydrogen là 17,4 b/ Tỉ khối của hỗn hợp gồm NO và N2 so với heli là 7,375

Bài 4: Cho 3,7185 L N2 tác dụng với 11,2 L H2 thì thu được 4,958 L ammonia Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp phản ứng và tỉ khối của hỗn hợp sau phản ứng so với H2

DẠNG 5: HIỆU SUẤT TỔNG HỢP NH3

Bài 1: Tính hiệu suất phản ứng:

a/ 4 L N2 tác dụng với H2 tạo ra 6 L NH3 b/ 4 L N2 tác dụng với 14 L H2 tạo ra 6 L NH3

c/ 4 L N2 tác dụng với 10 L H2 tạo ra 10 L hỗn hợp khí

Bài 2: Tính chất tham gia, sản phẩm:

a/ Tính thể tích của N2 và H2 tác dụng với nhau để tạo thành 127,5 (g) Ammoniac, biết H% = 25% b/ Từ 240 L hỗn hợp N2 và H2 (tỉ lệ thể tích 1: 3) có thể sản xuất bao nhiêu L NH3, biết H% = 60%? c/ Tính thể tích N2 và H2 tác dụng với nhau để tạo thành 7,437 L Ammoniac, biết H% = 40% d/ Từ 200 L hỗn hợp N2 và H2 (tỉ lệ thể tích 1: 4) có thể sản xuất? L NH3, biết H% = 30%

Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 bằng 4,25 Đốt X một thời gian (xúc tác thích hợp) tạo thành hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 5,3125 Tính hiệu suất quá trình đốt X

Trang 35

DẠNG BÀI TOÁN DUNG DỊCH HNO3

Bài 1: Cho 2,09g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với HNO3 đặc và nóng thu được 0,13 mol khí màu nâu a/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

b/ Tính khối lượng HNO3 hòa tan hoàn toàn 2,09g hỗn hợp trên

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 7,92g hỗn hợp A gồm bột Al và Cu vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch B và chỉ thoát ra khí NO duy nhất có thể tích 0,14 mol khí

a/ Tính khối lượng mỗi chất trong A

b/ cô cạn dung dịch B, nung muối thu được đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn Tìm m?

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm Cu và Fe vào dung dịch HNO3 2M loãng dư thì thu được 2479 mL khí thoát ra và khí này hóa nâu trong không khí (đkc)

a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b/ Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết rằng đã dùng dư 10% so với lượng phản ứng

Bài 4: Cho 30,4g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với 500mL dung dịch HNO3 loãng du thì thu được 9,916 lít NO (đkc) a/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

b/ Để trung hòa lượng acid dư trong dung dịch thì cần phải dùng 150g dung dịch NaOH 20% Tìm nồng độ mol/L dung dịch HNO3 ban đầu

Bài 5: Cho 19,2 gam Cu vào 500mL dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500mL dung dịch HCl 2M a/ Cu có tan hết hay không? Tính thể tích khí NO bay ra (đkc)

b/ Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A thu được sau phản ứng (Vdung dịchA = 1lít) c/ Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu2+ chứa trong dung dịch A?

Bài 6: Cho 25,8g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 2M thu được 2,479 lít NO (ở đkc) a/ Xác định phần trăm khối lượng Al và phần trăm khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp ban đầu

c/ Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được

Bài 8: Cho 60 (g) hỗn hợp Cu và Fe2O3 tác dụng với 3 lit dung dịch HNO3 1M thu được 14,874 lít NO (ở đkc) a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu

b)Tìm nồng độ mol/L các chất trong dung dịch sau phản ứng

Bài 9: Cho 34 g hỗn hợp Zn và CuO tác dụng hết với V lít dung dịch HNO3 2M thu được 2,479 lít N2 duy nhất (đkc) và dung dịch A

a/ Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu

b/ Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng Biết HNO3 dùng dư 10% so với lượng phản ứng c/ Tính nồng độ mol/L dung dịch muối thu được

Bài 10: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,395 lit khí NO duy nhất (đkc) Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH3 đến dư thu được 41,9 gam kết tủa Tính m và % (m) mỗi kim loại trong A

II TRẮC NGHIỆM:

ĐƠN CHẤT NITROGEN Câu 1: Trong công nghiệp khí nitrogen được sản xuất bằng cách

A Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B Nhiệt phân NH4NO3

Câu 2: Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do

A Nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ, phân tử không phân cực B Nguyên tử nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA

C Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử còn một cặp electron chưa tham gia liên kết

D Trong phân tử N2chứa liên kết 3 rất bền

Câu 3: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện

A điều kiện thường B nhiệt độ cao khoảng 100oC

Trang 36

C nhiệt độ cao khoảng 1000oC D nhiệt độ khoảng 3000oC

Câu 4: Cấu hình electron của Nitrogen là

A 1s22s22p1 B.1s22s22p5 C 1s22s22p63s23p2 D.1s22s22p3

Câu 5: Khí có hàm lượng lớn nhất trong không khí là

Câu 6: Nitrogen có vai trò cung cấp…cho cây trồng

Câu 7: Ở trạng thái tự nhiên, nitrogen tồn tại ở

A Dạng đơn chất B Dạng hợp chất C Trạng thái rắn D Cả A và B Câu 8: Ở điều kiện thường, nitrogen là

A Chất khí không màu B Chất rắn màu đen C Chất lỏng màu vàng nhạt D Huyền phù Câu 9: Cho các phát biểu sau về tính chất vật lí của nitrogen Phát biểu không đúng là

A Nitrogen là chất khí không màu B Nhẹ hơn không khí

C Tan nhiều trong nước D Không duy trì sự cháy và sự hô hấp Câu 10: Nguyên tử nitrogen có độ âm điện lớn, chỉ sau

Câu 11: Ở nhiệt độ thường, phân tử nitrogen

A Rất bền, khá trơ về mặt hóa học B Rất bền nhưng dễ tác dụng với các chất khác C Kém bền, trơ về mặt hóa học D Kém bền nhưng dễ tác dụng với các chất khác Câu 12: Nitrogen chủ yếu thể hiện tính

Câu 13: Trong tự nhiên luôn diễn ra các quá trình chuyển hóa nitrogen từ dạng này sang dạng khác theo… A Một chu trình tuần hoàn không khép kín B Một chu trình không tuần hoàn

C Một chu trình tuần hoàn khép kín D Một chu trình ngẫu nhiên Câu 14: Đâu không phải là ứng dụng của nitrogen

A Được bơm vào các bể chứa để loại bỏ khí oxygen trong sản xuất rượu bia B Dập tắt các đám cháy

C Làm môi trường đông lạnh để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác D Làm chất xúc tác cho các phản ứng

Câu 15: Nitrogen nằm ở ô thứ…trong bảng tuần hoàn

Câu 16: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

Hai câu trên mô tả cho phương trình hóa học nào sau đây?

Câu 19: Trong phòng thí nghiệm để điều chế nitrogen, người ta nhiệt phân NH4NO2, nhưng thực tế do chất này kém bền khó bảo quản nên người ta thường trộn hai dung dịch X và Y lại với nhau X, Y là

A NaNO2 và NH4Cl B KNO2 và NH4NO3 C NaNO2 và NH4NO3 D KNO2 và NH4Cl

Câu 20: Nitrogen có thể tác dụng với chất nào sau đây để tạo ra hợp chất khí

Câu 21: Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng với

Câu 22: Dãy chất nào nitrogen có số oxy hóa tăng dần là

A NH4Cl, N2, N2O, NO, HNO3 B N2, NH4Cl, N2O, NO, HNO3

C HNO3, NH4Cl, N2O, N2, NO D HNO3, NH4Cl, N2O, NO, N2

Câu 23: Phần trăm khối lượng của N trong một oxide của nó là 30,43%.Tỉ khối của A so với He bằng 23 Xác

định CTPT của oxide là

Trang 37

A N2O B N2O4 C N2O5 D NO2

Câu 24: Nguyên tố M tạo được hợp chất khí với hydrogen có dạng MH3, trong đó H chiếm 17,64% khối lượng Phần trăm khối lượng của nguyên tố M trong oxide cao nhất là

A 25, 926% B 36,842% C 43,662% D 53,7185% Câu 25: R có oxide cao nhất là R2O5, trong hợp chất của R với hydrogen có 17,64% khối lượng H R là

Câu 26: Người ta điều chế khí N2 bằng cách nhiệt phân muối ammonium nitrate: NH4NO2 → N2+ 2H2O Biết khi nhiệt phân 32 gam muối thu được 10 gam chất rắn Hiệu suất của phản ứng này là

A 6,67% B 75,00% C 68,75% D 80% Câu 27: Thể tích hỗn hợp N2 và H2 (đkc) cần lấy để điều chế 102 gam NH3 (H=25%) là

A 1075 lít B 538 lít C 1075,2 lít D 537,6 lít Câu 28: Cho phản ứng N2+ 3 H2 ↔ 2 NH3

Sau một thời gian, nồng độ các chất là [N2]= 2,5 mol/L; [H2]= 1,5 mol/L; [NH3]= 2 mol/L Nồng độ ban đầu của N2 và H2 lần lượt là

A 2,5M và 4,5 M B 3,5M và 2,5M C 1,5M và 3,5M D 3,5M và 4,5M Câu 29: Hỗn hợp gỗm N2 và H2 trong bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi Sau thời gian phản ứng, áp suất các khí trong bình thay đổi 5% so với áp suất ban đầu Biết rằng số mol N2 đã phản ứng là 10% Thành phần phần trăm số mol N2 trong hỗn hợp ban đầu là

AMMONIA – AMMONIUM Câu 30: Tính base của NH3 do

A Trên N còn cặp e tự do B Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực C NH3 tan được nhiều trong nước D NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH

Câu 31: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2 , H2, NH3 trong công nghiệp người ta đã

A Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư B Cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng C Nén và làm lạnh hỗn hợp để hòa lỏng NH3 D Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4đặc

Câu 32: Muối được làm bột nở trong thực phẩm là

Câu 33: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối ammonium

A Muối ammonium bền với nhiệt B Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh C Tất cả các muối ammonium đều tan trong nước D Các muối ammonium đều bị thủy phân trong nước Câu 34: Ammonia là hợp chất của

A Oxygen và nitrogen B Hydrogen và nitrogen C Oxygen và hydrogen D Sulfur và nitrogen Câu 35: Phân tử NH3 có cấu trúc

Câu 36: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc của NH3

A Nguyên tử hydrogen ở đỉnh, đáy là một tam giác mà đỉnh là 2 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử nitrogen B Nguyên tử hydrogen ở đỉnh, đáy là một tam giác đều mà đỉnh là 2 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử nitrogen C Nguyên tử nitrogen ở đỉnh, đáy là một tam giác mà đỉnh là 3 nguyên tử hydrogen

D Nguyên tử nitrogen ở đỉnh, đáy là một tam giác đều mà đỉnh là 3 nguyên tử hydrogen Câu 37: Ở điều kiện thường, Ammonia là chất

Câu 38: Trong các phát biểu sau về tính chất vật lí của ammonia, phát biểu nào không đúng?

A Là chất khí không màu B Mùi khai và xốc C Nhẹ hơn không khí D Ít tan trong nước Câu 39: Ammonia chủ yếu thể hiện tính…trong các phản ứng hóa học

Câu 40: Chất xúc tác trong phản ứng tổng hợp ammonia là

Câu 41: Muối ammonium đều được tạo bởi

A Cation ammonium và anion gốc acid B Cation gốc acid và anion ammonium

Trang 38

C Cation kim loại và anion gốc acid D Cation gốc acid và anion kim loại Câu 42: Hầu hết các muối ammonium đều

Câu 43: Khi đun nóng, các muối ammonium dễ…….Từ thích hợp để điền vào chỗ trống là A Tạo kết tủa trên thành ống nghiệm B Tạo NH3

Câu 44: Ứng dụng không phải của ammonia là

A Sản xuất nitric acid B Sản xuất các loại phân đạm C Sử dụng làm chất làm lạnh D Sản xuất sulfuric acid Câu 45: Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước?

Câu 46: Trong các phản ứng sau, phản ứng NH3 đóng vai trồ là chất oxy hóa là

A 2NH3+ H2O2+MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4 B 2NH3+ 3Cl2→ N2 + 6HCl

C 4NH3+ 5O2→ 4NO + 6H2O D 2HN3+ 2Na → 2NaNH2+ H2

Câu 47: Dãy các chất đều phản ứng với NH3 trong điều kiện thích hợp là

A HCl, O2, Cl2, FeCl3 B H2SO4, Ba(OH)2, FeO, NaOH

C HCl, HNO3, AlCl3, CaO D KOH, HNO3, CuO, CuCl2

Câu 48: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa trắng không tan trong HNO3 X là muối nào trong số các muối sau?

A (NH4)2CO3 B (NH4)2SO3 C NH4HSO3 D (NH4)3PO4

Câu 49: Hợp chất nào sau đây nitrogen có số oxi hoá là –3

A NO B N2O C HNO3D NH4Cl

Câu 50: Có ba dung dịch mất nhãn gồm NaCl; NH4Cl; NaNO3 Hoá chất có thể phân biệt được ba dung dịch là

A Phenol phtalein và NaOH B Cu và HCl

C Phenol phtalein; Cu và H2SO4loãng D Quỳ tím và dung dịch AgNO3

Câu 51: Hỗn hợp X gồm NH4Cl và (NH4)2SO4 Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nhẹ thu được 9,32 gam kết tủa và 2,479 lít khí thoát ra Hỗn hợp X có khối lượng là

A 5,28 gam B 6,60 gam C 5,35 gam D 6,35 gam

Câu 52: Trộn 300 mL dung dịch NaNO2 2M với 200 mL dung dịch NH4Cl 2M rồi đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Thể tích khí thu được ở đkc là

A 24,79 lít B 14,874 lít C 9,916 lít D 1,2395 lít Câu 53: Thể tích khí N2 (ở đkc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là

A 0,61975 lít B 12,395 lít C 1,2395 lít D 6,1975 lít

Câu 54: Cho 2,3 gam Na vào 200 mL dung dịch (NH4)2SO4 1M Đun nóng thu được V lít khí (đkc) Giá trị của V

A 1,2395 B 2,479 C 3,7185 D 11,1555

NITRIC ACID

Câu 55: Dãy gồm các chất không bị hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là

A Al, Zn, Cu B Al, Cr, Fe C Zn, Cu, Fe D Al, Fe, Mg

Câu 56: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitrogen dioxide gây ô nhiễm không khí Công thức của nitrogen dioxide là

Câu 57: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ

A NH3 và O2 B NaNO2 và H2SO4 đặc C NaNO3 rắn và H2SO4 đặc D NaNO2 và HCl đặc

Câu 58: Công thức của khí nitrogen monoxide là

Câu 59: Mưa acid là hiện tượng

Câu 60: Đâu không phải nguyên nhân chính gây ra mưa acid

A Hoạt động quang hợp của cây B Hoạt động của núi lửa

Trang 39

C Tiêu thụ nhiều nguyên liệu tự nhiên: than đá, dầu mỏ D Cháy rừng Câu 61: Nitric acid tinh khiết

A Là chất lỏng màu vàng, bốc khói mạnh trong không khí ẩm B Là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm C Là chất lỏng màu lục nhạt, bốc khói mạnh trong không khí ẩm D Là chất lỏng nâu đỏ, bốc khói mạnh trong không khí ẩm Câu 62: Nitric acid là một acid có tính

C Vi sinh vật tự nhiên D Cả 3 ý ttrên đều đúng Câu 66: Phát biểu nào sau đây không phải ảnh hưởng của hiện tượng phú dưỡng A Làm các loại thực vật sống dưới nước phát triển mạnh mẽ

B Tăng các chất lơ lửng

C Suy giảm lượng oxygen trong nước D Làm chất lượng nước tốt hơn

Câu 67: Hiện tượng phú dưỡng có thể gây ra

A Ô nhiễm môi trường nước B Xói mòn đất C Lũ lụt D Hạn hán

Câu 68: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí X (không màu, dễ hoá nâu trong không khí) Khí X là

Câu 69: HNO3 phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

A NH3, Al2O3, Cu2S, BaSO4 B Cu(OH)2, BaCO3, Au, Fe2O3

C CuS, Pt, SO2, Ag D Fe(NO3)2, S, NH4HCO3, Mg(OH)2

Câu 70: Khi hòa tan hoàn toàn một lượng CuO có màu đen vào dung dịch HNO3 thì dung dịch thu được có màu

A xanh B vàng C da cam D không màu Câu 71: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO?

A Fe2O3 B FeO C Fe(OH)3 D Fe2(SO4)3

Câu 72: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch gồm FeCl2 và FeCl3, thu được kết tủa X Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối

A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)2 và KNO3 D Fe(NO3)3 và KNO3

Câu 73: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành muối iron(III)?

A H2SO4 loãng B HNO3 đặc, nguội C HNO3 loãng dư D dung dịch CuSO4

Câu 74: Nhận định nào sau đây là không đúng A HNO3 phản ứng với tất cả base

B HNO3 (loãng hoặc đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt

C Tất cả các muối ammonium khi nhiệt phân đều tạo khí ammonia D Hỗn hợp muối nitrate và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy Câu 75: Thực hiện các thí nghiệm sau

(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4 (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3 (d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich NaAlO2

Trang 40

(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Câu 76: Có các mệnh đề sau

(1) Các muối nitrate đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh (2) Ion NO3–

có tính oxy hóa trong môi trường acid

(3) Khi nhiệt phân muối nitrate rắn ta đều thu được khí NO2 (4) Hầu hết muối nitrate đều bền nhiệt

Câu 2: sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2:

A CuO, NO và O2B Cu(NO2)2 và O2 C Cu(NO3)2, NO2 và O2 D CuO, NO2 và O2

Câu 3: sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3:

A K2O, NO2 và O2 B K, NO2, O2 C KNO2, NO2 và O2 D KNO2 và O2

Câu 4: (CĐ10)Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:

A Ag2O, NO2, O2 B Ag, NO, O2C Ag2O, NO, O2 D Ag, NO2, O2

Câu 5: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín không có oxi, thu được sản phẩm là

A FeO + NO2 + O2 B Fe2O3 + NO2 + O2 C Fe2O3 + NO2 D FeO + NO2

Câu 6: khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm khử là kim loại, khí nitodioxide và khí

oxygen?

A Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B Ca(NO3)2, KNO3, LiNO3

C Hg(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2 D Hg(NO3)2, AgNO3

Câu 7: nhận biết muối nitrat người ta sử dụng dung dịch nào sau đây?

Câu 8: Các phương trình nhiệt phân muối nitrat sau, phương trình nào không đúng? A KNO3 t0

Ag2O + NO2 + 1/2O2

C Ba(NO3)2 t0

BaO + 2NO2 + 1/2O2 D 2Fe(NO3)2 t0

Fe2O3 + 4NO2 + 3/2O2

Câu 9: Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân không tạo khí làm xanh quỳ ẩm

A (NH4)2SO4,NaCl B NH4Cl,Na2CO3 C (NH4)2CO3, NaNO3 D NH4NO2, Cu(NO3)2

Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nhiệt phân AgNO3

(b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3

(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4

(f) dẫn khí NH3 đến đư đi qua bột CuO đun nóng (g) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)

Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là

Câu 11: Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây?

A KNO3 + S B KClO3 + C C KClO3 + C + S D KNO3 + C + S

Câu 12: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hh khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 mL dung dịch Y Dung dịch Y có pH bằng

Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối Nitrat của kim loại M Thu được 8g oxide kim loại tương ứng M là

kim loại nào

Ngày đăng: 21/06/2024, 21:40

Xem thêm:

w