1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi Ôn tập môn luật tài chính

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu hỏi Ôn tập môn Luật Tài chính
Chuyên ngành Luật Tài chính
Thể loại Tài liệu ôn tập
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 101,15 KB

Nội dung

1. Đặc điểm của ngân sách nhà nước, ý nghĩa pháp lý của việc xác định các đặc điểm này? * Khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán và thực hiện trong 1 KTG nhất định, do CQNN có thẩm quyền QĐ để bảo đảm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN * Đặc điểm: - NSNN là bản dự toán các khoản thu, chi của NN: + Phản ánh hành vi KT: lập dự trù các khoản thu, chi trong tương lai + Thể hiện hành vi PL: CQ HP lập bản dự toán NS, CQ LP QĐ thông qua - NSNN là kế hoạch TC lớn nhất của QG:  + NSNN là khâu trung tâm, then chốt của nền tài chính công + Ngoài ra còn có các khâu TC khác (bảo hiểm, tín dụng, TC DN, cá nhân) - Dự toán NSNN có giá trị như 1 đạo luật – đạo luật NSNN thường niên: + Đạo luật: CQ ban hành/chấp hành, kèm NQ thi hành, tính QP bắt buộc chung + Thường niên: có giá trị hiệu lực thực thi trong KTG thông thường là 1 năm - Tương quan quyền LP và quyền HP: + MQH tương quan thường nghiêng về CQ LP + Thể hiện ở quyền QĐ tối cao của QH và sự điều hành, chấp hành của CP v.v. - Mục đích vì mưu cầu lợi ích chung của toàn thể quốc gia: + NSNN hình thành từ nguồn đóng góp chung của toàn thế XH  + CP có thể phải thực hiện những khoản chi không đem lại lợi ích KT cho mình * Ý nghĩa pháp lý: - Là những đặc điểm pháp lý quan trọng giúp phân biệt giữa NSNN với các loại NS của các chủ thể khác

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT TÀI CHÍNH

1 Đặc điểm của ngân sách nhà nước, ý nghĩa pháp lý của việc xác định các đặc điểm này?

* Khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán

và thực hiện trong 1 KTG nhất định, do CQNN có thẩm quyền QĐ để bảođảm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN

* Đặc điểm:

- NSNN là bản dự toán các khoản thu, chi của NN:

+ Phản ánh hành vi KT: lập dự trù các khoản thu, chi trong tương lai+ Thể hiện hành vi PL: CQ HP lập bản dự toán NS, CQ LP QĐ thôngqua

- NSNN là kế hoạch TC lớn nhất của QG:

+ NSNN là khâu trung tâm, then chốt của nền tài chính công

+ Ngoài ra còn có các khâu TC khác (bảo hiểm, tín dụng, TC DN, cánhân)

- Dự toán NSNN có giá trị như 1 đạo luật – đạo luật NSNN thường niên:

+ Đạo luật: CQ ban hành/chấp hành, kèm NQ thi hành, tính QP bắtbuộc chung

+ Thường niên: có giá trị hiệu lực thực thi trong KTG thông thường là

1 năm

- Tương quan quyền LP và quyền HP:

+ MQH tương quan thường nghiêng về CQ LP

+ Thể hiện ở quyền QĐ tối cao của QH và sự điều hành, chấp hành của

CP v.v

- Mục đích vì mưu cầu lợi ích chung của toàn thể quốc gia:

+ NSNN hình thành từ nguồn đóng góp chung của toàn thế XH

+ CP có thể phải thực hiện những khoản chi không đem lại lợi ích KTcho mình

Trang 2

2 Vai trò của ngân sách nhà nước? Pháp luật ngân sách thể hiện vai trò này như thế nào? Ví dụ minh họa?

* Khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán

và thực hiện trong 1 KTG nhất định, do CQNN có thẩm quyền QĐ để bảođảm thực hiện những chức năng, nhiệm vụ của NN

* Vai trò của NSNN:

- Là công cụ phân phối của NN đối với lợi tức QG:

+ NN huy động các nguồn lực TC, đóng góp của cải từ phía XH

+ NN sử dụng quỹ NS để đảm bảo PT KT, ASXH, AN-QP

- Là công cụ điều tiết các HĐ KT:

+ NSNN cung ứng vốn cho nền KT

+ NSNN điều tiết giá cả thị trường và chống lạm phát

+ NSNN đảm bảo tái đầu tư cho nền kinh tế

- Là công cụ hướng dẫn tiêu dùng XH:

+ NN sử dụng tiền NS để XD các công trình phúc lợi công cộng

+ Đảm bảo các chính sách về mặt XH cho những đối tượng ưu tiên

* Vai trò của pháp luật NSNN:

- Luật NSNN đóng vai trò điều chỉnh các QHPL NS phát sinh trong HĐthu, chi tiền tệ của QG

- Luật NSNN với tư cách là VB QP tạo sự cân đối NSNN tích cực, vữngchắc

- Luật NSNN đảm bảo sự chủ động, chất lượng và hiệu quả trong côngtác quản lý và điều hành NSNN

* Ví dụ minh họa:

Các DN, cá nhân mong muốn nộp thuế càng ít càng tốt, trong khi

CP đòi hỏi họ phải đóng góp khoản thuế tương xứng với địa vị KT vàthu nhập của họ trong XH

=> PL NSNN xuất hiện với vai trò dung hòa các quyền lợi của các chủ thể, cũng như duy trì và bảo hộ các quyền lợi đó.

3 Phân biệt ngân sách nhà nước với quỹ ngân sách nhà nước và chỉ

ra ý nghĩa pháp lý của việc phân biệt này?

* Khái niệm:

- NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán và thực hiệntrong 1 KTG nhất định, do CQNN có thẩm quyền QĐ để bảo đảm thựchiện các chức năng, nhiệm vụ của NN

- Qũy NSNN là toàn bộ các khoản tiền của NN, kể cả tiền vay có trên tàikhoản của NSNN các cấp tại 1 thời điểm

* Phân biệt:

Trang 3

NSNN Qũy NSNN Bản chất Toàn bộ các khoản thu, chicủa NN được dự toán

Toàn bộ các khoản tiền của

NN có trên tài khoản củaNSNN các cấp

Thời gian

xác định

Trong 1 KTG nhất định,thường là 1 năm Ngay tại 1 thời điểm nhất định

Quản lý các khoản tiền của NN

trên tài khoản

Phạm vi Rộng hơn Hẹp hơn

* Ý nghĩa pháp lý:

- Giúp việc thực hiện quản lý NSNN một cách hiệu quả hơn

- Qũy NSNN thực hiện quản lý các khoản thu, chi của các cấp NS

4 Phân biệt Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 với Đạo luật Ngân sách thường niên

* Khái niệm:

- Luật NSNN năm 2015 là VBQPPL do QH ban hành nhằm quy định vềlập, chấp hành, kiểm toán, quyết toán, giám sát NSNN; nhiệm vụ, quyềnhạn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan trong lĩnh vựcNSNN

- Đạo luật NSNN thường niên là VB dự toán các khoản thu, chi của QGthực hiện trong 1 KTG thông thường là 1 năm được luật hóa thông quaviệc QH quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củaNN

Luật NSNN năm 2015 Đạo luật NSNN thường niên Bản chất Là 1 VB QPPL Là 1 bản KH TC của QG

Kết cấu Bao gồm các chương, mục, điều, khoản, điểm Bao gồm các khoản thu, chi cụ thể, các số liệu dự trùTrình tự, thủ Trải qua trình trình tự lập Theo một trình tự riêng

Trang 4

Do CP và các CQ, đơn vị SDNSNN xây dựng và QH quyết định

Hiệu lực Có giá trị hiệu lực không xác định thời hạn Thời hạn là 1 năm

Hình thức VB luật NQ của QH (VB dưới luật)

Mục đích Pháp điển hóa các QPPL NSNN Có KH thu chi cụ thể để sử dụng NSNN có hiệu quả

5 Phân tích nội dung và ý nghĩa của các nguyên tắc cơ bản của ngân sách nhà nước Chỉ ra những ngoại lệ của từng nguyên tắc.

* Khái niệm: Nguyên tắc cơ bản của NSNN là những nguyên lí, tư tưởng

chỉ đạo chiến lược, xuyên suốt trong quá trình lập dự toán, chấp hành,quyết toán và kiểm tra hoạt động thu, chi tiền tệ của NN

QH quyết định có giá trị hiệu lực trong 1 năm

và CP phải thi hành ngay trong năm đó

+ Gắn liền với các KH PT KT-

XH + Phù hợp với thực tế

+ Đảm bảo sự kiểm soát của QH

TH chỉnh lý quyết toán NSNN (K3 – Đ64 – Luật

+ Kiểm soát cân đối NS

+ Đảm bảo giám sát những khoản thu, chi cần thiết,quan trọng

TH tạm cấp NSNN (K1 – Đ51 – Luật NSNN) hoặc điều chỉnh dựtoán NS

+ Giúp QH nắm

rõ toàn bộ các khoản thu và chi+ Đảm bảo tính minh bạch, đầy

đủ, rõ ràng cho

HĐ thu, chi NS

Hạch toán của Đơn vị SN tự chủ

TC có thu

Trang 5

+ Mọi khoản thu đều thanh toán cho mọi khoản chi, không dùng riêng 1 khoản thu cho 1khoản chi cụ thể

có t/c hoa lợi với tổng chi có t/c phí tổn+ Tổng các khoản thu, chi phải tương ứng với nhau

+ Đảm bảo thu

và chi có hiệu quả

+ Tránh việc thặng dư/thâm hụt NSNN

TH tình hình

KT-XH trong nước và quốc tế biến động

Công khai,

minh bạch

Thông tin về NSNN phải được công bố rộngrãi và công khai

+ Hướng tới mụcđích của NS vì lợi ích chung củatoàn XH

+ Đảm bảo sự giám sát của ND+ Người dân trựctiếp đóng góp NSNN được thụ hưởng NS

TH chi đầu tư pháttriển mảng QP-AN

6 Nêu và phân tích cơ sở để xây dựng hệ thống ngân sách nhà nước

ở Việt Nam?

* Khái niệm: Hệ thống NSNN là 1 thể thống nhất được tạo thành bởi các

bộ phận cấu thành là các khâu NS độc lập nhưng giữa chúng có MQHqua lại lẫn nhau trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ thu, chi của mình

- Cấu trúc hệ thống NSNN ở mỗi QG còn có thể chịu ảnh hưởng bởi yếu

tố CT nên không giống nhau

- Tư duy của các nhà làm luật VN "NSNN là duy nhất và thống nhất cùng với quá trình hình thành và sử dụng quỹ NSNN"

Trang 6

- Hệ thống NSNN 4 cấp ở VN đc hình thành và HĐ ổn định trong mộtthời gian dài

* Cơ sở pháp lý:

- HP năm 2013 (Đ111, 112) và Luật tổ chức CQĐP (Đ2, K1-Đ4, Đ12)

K2 Sự thay đổi và hoàn thiện trong tư duy pháp lý đó là tăng cường phâncấp quản lý KT-XH cho từng cấp CQ

7 Phân cấp quản lí ngân sách nhà nước là gì? Tại sao phải phân cấp quản lí ngân sách nhà nước? Tại sao pháp luật quy định hệ thống quản lí ngân sách nhà nước phải được thiết kế theo mô hình hệ thống

tổ chức chính quyền?

* Khái niệm: Phân cấp quản lý NSNN là việc xác định phạm vi, trách

nhiệm và quyền hạn của NSNN các cấp, các đơn vị dự toán NS trong việcquản lý NSNN phù hợp với phân cấp về quản lý KT-XH

* Tại sao phải phân cấp quản lý NSNN?

NSTW giữ vai trò chủ đạo và NSĐP được phân cấp nguồn thu đểbảo đảm chủ động thực hiện nhiệm vụ chi của mình

- Mỗi cấp CQ thực hiện những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt:

+ Cần được bảo đảm bằng những nguồn tài chính nhất định

+ Tự đề xuất nhiệm vụ chi và bố trí nguồn thu cho cấp mình

=> Tự chủ quyết định và điều chỉnh dự toán hiệu quả hơn việc đơn phương áp đặt

- Từng địa phương có điều kiện, khả năng không đồng đều + phát sinhcác chương trình mục tiêu QG, các nhiệm vụ quan trọng, chiến lược củađất nước:

+ NSTW giữ vai trò chủ đạo đảm bảo thực hiện những nhiệm vụ chilớn của XH

+ NSĐP các cấp được phân giao nguồn thu cụ thể để bảo đảm chủđộng thực hiện nhiệm vụ chi

=> Phù hợp với nguyên tắc tập trung quyền lực trên CS phân định thẩm quyền trong tổ chức NSNN

* Tại sao PL quy định hệ thống quản lý NSNN phải được thiết kê theo mô hình hệ thống tổ chức chính quyền (BMNN)?

- Hệ thống quản lý NSNN thiết kế theo BMNN để NS các cấp thực hiệnchức năng, nhiệm vụ thu-chi NS

- Đảm bảo bố trí nguồn thu – nhiệm vụ chi giúp các cấp CQ thực hiệnnhiệm vụ, chức năng quản lý NN của mình

- Nhấn mạnh, đề cao thẩm quyền quản lý NN của cấp CQĐP // thẩmquyền quản lý, quyết định NS

Trang 7

=> 1 cấp CQĐP có HĐND, UBND và các CQ, ĐV hỗ trợ ~ 1 cấp NSĐP

có HĐND, UBND và đơn vị dự toán

8 Phân biệt cấp ngân sách nhà nước và đơn vị dự toán theo quy định hiện hành?

+ Là BP cấu thành hệ thống NS

+ Là CQ, TC, ĐV được cấp

có thẩm quyền giao dự toánNS

+ Là bộ phận cấu thành cấp NS

Thẩm

quyền

QĐ, phân bổ, quản lý, giám sát, kiểm tra NS của các ĐVDT thuộc cấp mình

Sử dụng NS được giao, quản lý, giám sát ĐVDT cấp dưới trực tiếp

+ Nguồn thu: hạn chế, chỉ 1nguồn

+ Khoản chi: 1 nhiệm vụ , lĩnh vực phân công/đối tượng trực thuộc

Quyền và

trách

nhiệm

+ Mức độ tự chủ cao: QĐ, điều chỉnh dự toán NS cấp mình

+ Tự bảo đảm cân đối NS trên CS phân cấp và tình hình

HĐ NS

+ Mức độ tự chủ không cao: theo dự toán / xin thay đổi dự toán

+ Được bảo đảm đúng số kinh phí theo dự toán được giao

CQ quản lý QH, CP; HĐND và UBND các cấp Thủ trưởng ĐV và bộ phận TC kế toán của ĐV

Số lượng Có 4 cấp NS tương ứng với 4 cấp CQ

Có nhiều ĐVDT trong 1 cấp NS (cấp I, II, III) còn cấp xã không có

9 Xác định cơ cấu nguồn thu một cấp ngân sách địa phương? Nguồn thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm có gì khác biệt so với nguồn thu

bổ sung của một cấp ngân sách địa phương? Cho ví dụ minh hoạ.

Trang 8

* Khái niệm: Thu NSNN là HĐ của CQNN có thẩm quyền nhằm huy

động 1 phần của cải XH dưới hình thức giá trị vào quỹ NSNN theo quyđịnh của PL để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN

* Xác định cơ cấu nguồn thu 1 cấp NSĐP:

- Các khoản thu NSĐP hưởng 100%: (K1 – Đ37 Luật NSNN)

+ Thuế tài nguyên (trừ thuế thu được từ dầu khí)

+ Thuế môn bài, lệ phí trước bạ

+ Thuế, tiền SD sử dụng đất

+ Thu từ quỹ dự trữ TC ĐP/kết dư NSĐP v.v

- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSTW và NSĐP:(K2 – Đ35 Luật NSNN)

+ Thuế GTGT (trừ thuế quy định tại điểm a – K1 – Đ35 Luật NSNN)+ Thuế TNDN (trừ thuế quy định tại điểm đ – K1 – Đ35 Luật NSNN)+ Thuế TNCN

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt (trừ thuế quy định tại điểm d – K1 – Đ35 LuậtNSNN)

+ Thuế BVMT

- Thu bổ sung cân đối NS, bổ sung có mục tiêu từ NSTW

- Thu chuyển nguồn của NSĐP từ năm trước chuyển sang

* Nguồn thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm có gì khác biệt so với nguồn thu bổ sung của 1 cấp NSĐP?

Nguồn thu phân chia Nguồn thu bổ sung Căn

cứ K2 – Đ37 Luật NSNN K3 – Đ37 Luật NSNN

Bản

chất

Cấp NSĐP hưởng khoản thu

tương ứng với tỷ lệ % phân

chia trên tổng nguồn thu

điều tiết

Cấp NSĐP đc hưởng khoản thu bổsung cân đối NS, bổ sung có mục tiêu từ NSTW

NS

TG Ngay trong thời gian XD dự Trong năm đầu thời kỳ ổn định NS

Trang 9

10 Phân tích và chỉ ra ý nghĩa pháp lý của các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức ngân sách nhà nước?

* Khái niệm: Nguyên tắc TC NSNN là những nguyên lý, tư tưởng chỉ

đạo xuyên suốt trong quá trình xác định, sắp xếp, bố trí các BP cấu thành

+ Luật hóa chủ trương, C/S, tiêuchuẩn, định mứcthu-chi NS+ Nhất quán chuẩn mực kế toán; phương thức báo cáo;

trình tự lập, chấphành, quyết toánNSNN

+ Tạo MQH điều chuyển nguồn vốn giữa

NS cấp trên và cấp dưới

+ Quản lý, giám sát NS

rõ ràng, hiệu quả hơn+ Bình đẳng giữa các cấp NS trong thu, chi

Độc lập, tự

chủ

Các cấp NS cần có sự độc lập, tự chủ nhất định khi thực hiện chức năng củamình

+ Nguồn thu, chicủa các cấp NS phải đc phân giao cụ thể, rõ ràng

+ Mỗi cấp NS cóquyền QĐ dự toán NS của cấp

Giảm phụ thuộc vào NS cấp trên, chủ động khai thác tiềm năng của ĐP mình

Trang 10

+ QH quyết định, CP điều hành

+ TW có vai trò chủ đạo

- Phân định thẩm quyền:

xác định quyền hạn,

TN của mỗi cấp NS

+ Đảm bảo quyền QĐ tối cao của QH, quyền thống nhất điều hành của CP

+ Tăng tính chủ động, trách nhiệm cho CQ

ĐP trong chấp hành NS

Hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tổ chức, quản lý NSNN

11 Trình bày hệ thống ngân sách nhà nước theo pháp luật hiện hành Phân tích mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước?

* Hệ thống NSNN theo PL hiện hành:

- Khái niệm: Hệ thống NSNN là 1 thể thống nhất được tạo thành bởi các

bộ phận cấu thành là các khâu NS độc lập nhưng giữa chúng có MQHqua lại lẫn nhau trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ thu, chi của mình

- Hệ thống NSNN bao gồm:

+ NSTW gồm: dự toán kinh phí của các bộ, ban, ngành thuộc BMNN ởTW/dự toán kinh phí của ĐCSVN/các TC CT-XH thuộc diện đc cânđối kinh phí HĐ

+ NSĐP gồm có: NS của các ĐVHC các cấp có HĐND và UBND, cụthể là NS cấp tỉnh/huyện/xã

* Mối quan hệ giữa các cấp NS trong hệ thống NSNN:

- Tính độc lập thể hiện qua sự phân chia:

+ NSTW, NSĐP các cấp được phân giao nguồn thu, nhiệm vụ chi cụthể

+ NSTW giữ vai trò chủ đạo để bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiQG

+ NSĐP đc phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện nhiệm

vụ chi đc giao

+ Nhiệm vụ chi thuộc NS cấp nào do NS cấp đó bảo đảm thực hiện

- Tính phụ thuộc biểu hiện ở việc điều tiết, bổ sung:

+ NSTW hỗ trợ các ĐP chưa cân đối được NS/ thực hiện mục tiêu,chính sách

Trang 11

+ CQNN thuộc NS cấp trên ủy quyền cho NS cấp dưới thực hiện

nhiệm vụ chi => Phân bổ, giao dự toán cho CQ cấp dưới được ủy quyền

12 Phân tích vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương trong hệ thống ngân sách nhà nước trên cơ sở quy định pháp luật.

+ Tập trung phần lớn các nguồn thu quan trọng của QG

+ Nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu để thực hiện những nhiệm vụ quantrọng, chiến lược của QG

- Điều hòa vốn cho NSĐP thực hiện:

+ Các c/s, chế độ do cấp trên ban hành chưa bố trí kinh phí trong dựtoán NS

+ Các chương trình, mục tiêu của cấp trên giao cho cấp dưới thực hiện+ Hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án lớn, đặc biệt quan trọng vớiĐP

+ Hỗ trợ khắc phục hậu quả của thảm họa, dịch bệnh, thiên tai tại ĐP

13 Các khoản thu 100% của ngân sách trung ương theo qui định pháp luật hiện hành có đặc trưng gì? Lấy ví dụ minh hoạ.

* Khái niệm: như trên

* Đặc trưng của các khoản thu 100% của NSTW:

- Thường là các nguồn thu lớn, chủ đạo, phát sinh không đồng đều giữacác ĐP

- Tập trung vào các nguồn thu như thuế XNK, thuế TTĐB, thu từ dầukhí/tài nguyên, thu từ DNNN, thu từ HĐ DV TW

- Đánh vào các yếu tố SX tương đối ổn định, có thuế suất lũy tiến, có

CS tính thuế nhạy cảm với chu kỳ của nền KT và thuộc TN của CQTW

- Đáp ứng nhu cầu chi tiêu để thực hiện những nhiệm vụ quan trọngmang tính chiến lược của QG

- Tính chất ổn định, lâu dài và phụ thuộc vào hiệu lực thi hành củaLuật NSNN

* Ví dụ minh họa:

- Thuế GTGT thu từ hàng hóa nhập khẩu (điểm a – K1 – Đ35 LuậtNSNN)

Trang 12

- Thuế BVMT thu từ hàng hóa nhập khẩu (điểm d – K1 – Đ35 LuậtNSNN)

14 Các khoản thu 100% của ngân sách địa phương theo qui định pháp luật hiện hành có đặc trưng gì? Lấy ví dụ minh hoạ.

* Khái niệm: NSĐP là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp ĐP

hưởng, thu bổ sung từ NSTW cho NSĐP và các khoản chi NSNN thuộcnhiệm vụ chi của cấp ĐP

* Đặc trưng của các khoản thu 100% của NSĐP:

- Phần lớn là các khoản thu nhỏ + phát sinh đồng đều giữa các ĐP

- Chủ yếu trong phạm vi nguồn thu như thuế SD đất, tiền thuê đất, bánnhà thuộc SHNN, các khoản phí, lệ phí,…

- Gắn liền TN, vai trò và công tác quản lý địa phương của CQĐP cáccấp

- Bảo đảm ĐP chủ động thực hiện nhiệm vụ chi + không đáp ứng đủcho nhu cầu chi tiêu của ĐP

- Tính chất ổn định, lâu dài và phụ thuộc vào hiệu lực thi hành củaLuật NSNN

* Lấy ví dụ minh họa:

- Thuế môn bài (điểm b – K1 – Đ37 Luật NSNN)

- Thuế sử dụng đất NN (điểm a – K1 – Đ37 Luật NSNN)

15 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản thu và các khoản chi của Ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật Tại sao cần phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách nhà nước?

* Khái niệm:

- Khoản thu NSNN là 1 phần của cải của XH dưới hình thức giá trị đượcCQNN có thẩm quyền huy động vào quỹ NSNN theo quy định của PLnhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN

- Khoản chi NSNN là nguồn kinh phí từ quỹ NSNN đc chuyển giao, SDđúng mục tiêu, KH, chế độ thể lệ hiện hành thông qua HĐ của CQTC vàcác ĐVSD NS nhằm thực hiện các chương trình HĐ của NN trên mọilĩnh vực trong năm NS

* MQH giữa các khoản thu và các khoản chi của NSNN:

- Thu NS thu hút các nguồn vốn để tạo lập quỹ NSNN chi NS lại phân⬄ chi NS lại phânphối, sử dụng nguồn vốn trong quỹ tiền tệ đó

- Các khoản thu là tiền đề, CS thực hiện các khoản chi => Phạm vi, quy

mô của khoản chi NS phụ thuộc 1 phần vào kết quả nguồn thu NS

- Biểu hiện qua nguyên tắc cân đối NSNN: thu NS – chi NS thườngxuyên > 0 hoặc = chi đầu tư + trả nợ lãi

Trang 13

- Thể hiện ở tương quan cân đối NSNN: kết dư NS (tổng thu > tổng chi),cân bằng (tổng thu = tổng chi), bội chi (tổng thu < tổng chi)

* Tại sao cần phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NSNN?

- Phân giao nguồn thu cụ thể cho từng cấp NS cho phép:

+ Định lượng các khoản thu NS của ĐP trên địa bàn CQĐP quản lý+ Dự đoán khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu của cấp NS đó

~ Phần thiếu được NS cấp trên chi bổ sung điều tiết

~ Phần thừa được điều hòa cho NSĐP khác/NS cấp trên

- Đề ra nhiệm vụ chi cụ thể cho mỗi cấp NS là tiền đề:

+ Giúp cho việc định lượng nhu cầu chi tiêu của cấp NS đó

+ Chủ động bố trí KH thu đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu

16 Phân tích các bước cơ bản trong việc lập dự toán Ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành.

* Khái niệm: Lập dự toán NSNN là tập hợp các QPPL do NN ban hành

nhằm quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục XD và QĐ dự toán NSNNhàng năm

* Các bước cơ bản trong việc lập dự toán NSNN:

- Hướng dẫn lập dự toán NS và thông báo số kiểm tra dự toán thu, chi

NS:

Trước 15.05, TTCP ban hành quy định về việc XD KH PT KT-XH

và dự toán NSNN năm sau

+ Chậm nhất 5 ngày làm việc kể từ ngày HĐND QĐ, UBND cùng

cấp giao dự toán cho CQ, ĐV cùng cấp và cấp dưới + báo cáoUBND, CQTC cấp trên

Trang 14

+ Trước 31.12, các CQ, ĐV TW, UBND các cấp phải hoàn thành

giao dự toán cho từng CQ, ĐV và UBND cấp dưới

17 Phân tích bản chất pháp lí và nội dung cơ bản của hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước.

* Khái niệm: Chấp hành NSNN là quá trình thực hiện dự toán NSNN

sau khi được các CQ có thẩm quyền thông qua theo những nguyên tắc,trình tự luật định

- Tạo ra năng lực TC thực tế nhờ HĐ thu NS và SD nguồn vật chất này

để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN

* Nội dung cơ bản:

- Tạm cấp NS

- Điều chỉnh dự toán NS

- Tổ chức thu NSNN

- Tổ chức chi NSNN

- Ứng trước dự toán NS năm sau

- Xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN

- Xử lý tăng, giảm thu, chi so với dự toán trong quá trình CH NSNN

- Báo cáo tình hình CH NSNN

- Quản lý, SD NS của ĐVSDNS

- Quản lý ngân quỹ NN

18 Trên cơ sở quy định pháp luật ngân sách, phân biệt hoạt động thu ngân sách nhà nước và hoạt động thu tài chính của các chủ thể khác trong xã hội.

* Khái niệm:

- Thu NSNN là HĐ của CQNN có thẩm quyền nhằm huy động 1 phầncủa cải XH dưới hình thức giá trị vào quỹ NSNN theo quy định của PL

để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN

- Thu TC của các chủ thể khác trong XH: là HĐ của tổ chức, cá nhânnhằm huy động 1 phần của cải XH dưới hình thức giá trị vào quỹ TC tổ

Trang 15

chức, cá nhân theo nội quy, điều lệ nhất định để đáp ứng nhu cầu chi tiêucủa tổ chức, cá nhân đó

* Phân biệt HĐ thu NSNN và HĐ thu TC của các chủ thể khác trong XH:

Căn cứ Quy định của PL Nội quy, điều lệ

tính chất Ưu tiên và bắt buộc cao hơn

Ưu tiên và bắt buộc thấp hơn

Ví dụ Thu từ thuế, phí và lệ phí Thu từ vốn góp thành lập DN

19 Phân biệt thuế với lệ phí thuộc ngân sách nhà nước và nêu ý nghĩa pháp lí của việc phân biệt.

* Phân biệt thuế với lệ phí thuộc NSNN:

Vị trí Là nguồn thu chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng thu NSNN

Là nguồn thu phụ, không đáng kể trong tổng thu NSNN

Vai trò

Điều chỉnh HĐ SX-KD; quản

lý, định hướng PT KT; đảm bảo bình đẳng, công bằng XH

Bù đắp các chi phí HĐ của các CQ cung cấp cho XH dịch vụ công

Tính chất Bắt buộc, không hoàn trả trực

tiếp, không đối giá

Bắt buộc (khi đã thụ hưởng), hoàn trả trực tiếp, không đối giá

Trang 16

Không có giới hạn, không có

sự phân biệt giữa các đối tượng

Có giới hạn, chỉ những đối tượng yêu cầu NN thực hiện DV

VB QPPL Luật về thuế Luật phí và lệ phí

Ví dụ Thuế bảo vệ môi trường Lệ phí trước bạ

20 Phân biệt phí thuộc ngân sách nhà nước và phí không thuộc ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.

* Khái niệm:

- Phí thuộc NSNN là khoản tiền mà TC, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bùđắp chi phí và mang tính phục vụ khi được CQNN, ĐVSNCL và TCđược CQNN có thẩm quyền giao cung cấp DV công, được quy định trongdanh mục phí ban hành kèm theo Luật phí và lệ phí

- Phí không thuộc NSNN là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm

cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi được TC, cá nhân kháccung cấp DV, được ban hành trong nội quy, điều lệ nhất định

* Phân biệt phí thuộc NSNN và phí không thuộc NSNN:

Phí thuộc NSNN Phí không thuộc NSNN Chủ thể

thu

CQNN, ĐVSNCL, TC được CQNN có thẩm quyền giao

Tổ chức, cá nhân trong

XH

Nơi nhận Qũy NSNN Qũy TC của các chủ thể khác trong XH

Tính chất Bắt buộc, hoàn trả trực tiếp, đốigiá tương đối Bắt buộc, hoàn trả trực tiếp, đối giáChi phí bù

đắp Dịch vụ công

Dịch vụ tiêu dùng, dịch vụSX

Phạm vi Không có giới hạn, không có sựphân biệt giữa các đối tượng Có giới hạn, có sự phân biệt giữa các đối tượng

Trang 17

Căn cứ Danh mục phí trong Luật phí và

lệ phí

Nội quy, điều lệ của đơn

vị, TC, cá nhân cung cấp DV

Chủ thể

quyết định

QH, UBTVQH, CP, bộ trưởng BTC, HĐND tỉnh

Tổ chức, cá nhân trong XH

Ví dụ Phí kiểm dịch, thăm quan Phí duy trì tài khoản NH

21 Phân biệt thu ngân sách nhà nước từ thuế và thu ngân sách nhà nước từ vay nợ theo quy định của pháp luật.

* Phân biệt thu NSNN từ thuế và thu NSNN từ vay nợ:

Thu NSNN từ thuế Thu NSNN từ vay nợ

Vị trí Là nguồn thu chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng thu NSNN

Là nguồn thu phụ, không đáng kể trong tổng thu NSNN

hạn Luật định (thông báo thuế/VBPL)

Thỏa thuận có xác định thời hạn

Hình

thức Các loại thuế

Trái phiếu CP, công trái XD

tổ quốc, HĐ-hiệp định-thỏa thuận vay

Trang 18

Mức độ Thực hiện thường xuyên Không thực hiện thường xuyên

22 Phân tích các điều kiện chi ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật.

* Khái niệm:

- Chi NSNN là việc chuyển giao, sử dụng đúng mục đích, đúng kếhoạch, đúng chế độ thể lệ hiện hành các nguồn kinh phí từ NSNN thôngqua HĐ của CQTC và các ĐVSD NS nhằm thực hiện các chương trình

HĐ của NN trên mọi lĩnh vực trong năm TC

- ĐK chi NSNN là ĐK (các yếu tố, yêu cầu) cần và đủ đối với việcchuyển giao, SD quỹ NSNN để chi tiêu

* Phân tích các ĐK chi NSNN:

- Đối với chi thường xuyên:

+ Bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS

+ CQ, ĐV thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ, phù hợp với dự toán đcgiao tự chủ

+ Kinh phí chi TX cần chia đều trong năm, tạo chủ động cho CQ, ĐV

- Đối với chi đầu tư PT: tuân thủ theo các ĐK của đầu tư công và XD

- Đối với chi dự trữ QG: phải tuân thủ ĐK của PL về dự trữ QG

- Đối với những gói thầu thuộc các nhiệm vụ, chương trình, DA phảiđấu thầu để lựa chọn nhà thầu: phải theo quy định của PL về đấu thầu

- Đối với những khoản chi cho công việc theo phương thức NN đặthàng, giao KH: phải theo quy định về giá, phí, lệ phí

23 Phân biệt chi thường xuyên với chi đầu tư phát triển và ý nghĩa pháp lí của việc phân biệt.

* Khái niệm:

- Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm HĐ củaBMNN, TCCT, TC CT-XH, hỗ trợ HĐ của các TC khác và thực hiện cácnhiệm vụ thường xuyên của NN về PT KT-XH, bảo đảm QP-AN

- Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chi của NSNN, gồm chi đầu tư XD cơbản và 1 số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của PL

* Phân biệt chi thường xuyên với chi đầu tư phát triển:

Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Vai trò Duy trì hoạt động của HTCT Thúc đẩy PT KT-XH,QP-ANTính

chất

Ổn định, tiêu dùng, phí tổn, không có

khả năng thu hồi

Thay đổi, tích lũy,không mang tính phítổn, có khả năng thu

Trang 19

cơ bản và phục vụ PTKT-XH, QP-AN

Nguồn

vốn chi Nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí

Bao gồm nguồn thu NS

* Khái niệm:

- Vay nợ là khoản thu NSNN mang tính chất tự nguyện do CQNN cóthẩm quyền huy động thông qua việc phát hành TP CP, công trái XD tổquốc hoặc HĐ, hiệp định, thỏa thuận vay

- Bội chi được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi NS (khôngbao gồm chi trả nợ gốc) và tổng thu NS, bao gồm bội chi NSTW và bộichi NSĐP cấp tỉnh

- Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chi của NSNN, gồm chi đầu tư XD cơbản và 1 số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của PL

- Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm duy trì HĐcủa BMNN, TCCT, TC CT-XH, hỗ trợ HĐ của các TC khác và thực hiệnnhững nhiệm vụ thường xuyên của NN về PT KT-XH, bảo đảm QP-AN

* Lý giải tại sao PL quy định vay bù đắp bội chi chỉ để bù đắp cho chi đầu tư phát triển mà không sử dụng cho chi thường xuyên?

Trang 20

- Chi ĐTPT là khoản chi có T/C tích lũy, phục vụ nhu cầu đầu tư, làmphát sinh thêm TS để tích lũy và có khả năng trả nợ về lâu dài.

- Chi TX là khoản chi mang T/C tiêu dùng, phục vụ cho HĐ của BMNN,không làm phát sinh TS và không có khả năng trả nợ

- Thu từ vay bù đắp bội chi là khoản tiền dùng để đầu tư nhằm mục đíchtạo ra hoa lợi, lợi tức cho QG ~ tương xứng với khoản chi ĐTPT

- Thu từ thuế, phí, lệ phí và 1 số khoản thu khác đủ đáp ứng cho nhiệm vụchi TX, không nhất thiết phải đi vay

25 Phân tích bản chất của hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước Hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước có ý nghĩa pháp lý như thế nào?

* Khái niệm: Quyết toán NSNN là báo cáo kế toán về KQ chấp hành

NSNN hàng năm đã được phê duyệt theo trình tự luật định

* Phân tích bản chất của HĐ quyết toán NSNN:

- Phản ánh đầy đủ số liệu thu chi NS

- Thể hiện tính tuân thủ trong CH thu, chi NS

- Báo cáo giá trị hiệu lực, hiệu quả của các khoản thu, chi NS

- Được xác định trong 1 KTG nhất định, thường là 1 năm

- Phải trình cho CQNN có thẩm quyền phê chuẩn

* Ý nghĩa pháp lý của HĐ quyết toán NSNN:

- Cung cấp các thông tin cần thiết để đánh giá lại việc thực hiện KH TCnăm

- Rút ra những kinh nghiệm thiết thực cho việc lập và CH dự toán nămsau

- Giúp kiểm điểm, đánh giá lại HĐ, điều chỉnh kịp thời theo xu hướngthích hợp

26 Phân tích trách nhiệm và cách thức giám sát hoạt động ngân sách của cơ quan kiểm toán nhà nước

* Khái niệm: CQ KTNN là CQ do QH thành lập, HĐ độc lập và chỉ tuân

theo PL, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng TC, TS công

* Trách nhiệm và cách thức giám sát hoạt động ngân sách của cơ quan kiểm toán nhà nước:

- Thực hiện kiểm toán NSNN và báo cáo KQ kiểm toán với QH,UBTVQH, gửi BC kiểm toán cho các CQ khác

- Trình ý kiến để QH xem xét, QĐ dự toán NSNN, phê chuẩn quyết toánNSNN

- Tham gia xem xét, thẩm tra BC về dự toán NSNN, quyết toán NSNN,phương án phân bổ NSTW, phương án điều chỉnh dự toán NSNN

Trang 21

- Tham gia giám sát việc thực hiện Luật, NQ của QH, PL, NQ củaUBTVQH về lĩnh vực TC-NS

- Giám sát việc thực hiện NSNN và chính sách TC khi có yêu cầu

27 Phân biệt quỹ ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính công ngoài ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.

* Phân biệt quỹ NSNN và quỹ TC công ngoài NSNN:

Quỹ NSNN Quỹ TC công ngoài NSNN Bản chất

Toàn bộ các khoản tiềncủa NN trong thu-chiNS

Các khoản tiền của NN nằm ngoài

Xử lí những biến động bất thườngtrong quá trình PT KT-XH, hỗ trợthêm cho NSNN khi gặp khó khăn

Đóng góp chủ yếu theo nguyên tắc

* Khái niệm: Kiểm soát chi NSNN là thẩm định và kiểm tra các khoản

chi NSNN theo đúng chế độ chi NS và dự toán chi tiêu đã đc CQNN cóthẩm quyền thông qua

* Nội dung cơ bản của cơ chế kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước:

- Kiểm soát trước khi chi:

+ Hồ sơ gửi đến CQTC, KBNN khi ĐVSD NS xin đc cấp phát

Trang 22

+ CH ĐK thanh toán, lập dự toán kinh phí, QĐ chi của thủ trưởngĐVSDNS

=> KBNN đồng ý/từ chối xuất quỹ NSNN tùy theo kết quả của HĐ kiểm soát

- Kiểm soát trong khi chi:

+ Bảo đảm các khoản chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức

+ Kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ thanh toán và các ĐK chi NSNN+ Xác định phương thức thanh toán: cấp phát theo dự toán/lệnh chitiền

- Kiểm soát sau khi chi:

+ Việc chấp hành PLNS, HĐ quản lý TC ở các ĐVSD NS

+ Báo cáo thực chi/ báo cáo quyết toán của ĐV, chủ đầu tư

29 Phân tích ý nghĩa của việc xác định các đặc điểm của thuế trong việc xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật thuế.

* Các đặc điểm của thuế:

- Là khoản thu nộp bắt buộc vào NSNN:

+ Người nộp thuế có nghĩa vụ chuyển giao TS của họ cho NN khi có

đủ ĐK

+ CQ thu thuế không đc phép lựa chọn thu/không thu thuế + không đcphân biệt đối xử với người nộp thuế

- Gắn với yếu tố quyền lực NN:

+ Ra đời cùng với NN + cung cấp VC cho NN thực hiện chức năng,nhiệm vụ

+ NN dùng quyền lực tạo ra cơ chế đảm bảo thu – nộp thuế theo ý chícủa mình

- Không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp:

+ Thuế không phải là khoản phải trả khi các đối tượng nộp thuế có thểnhận được lợi ích cụ thể từ phía NN

+ Kết quả những sản phẩm do NN sử dụng các khoản thu từ thuế đượcnhững đối tượng nộp thuế thụ hưởng

* Phân tích ý nghĩa của việc xác định các đặc điểm của thuế trong việc xây dựng, ban hành và thực thi PL thuế:

Trang 23

- Lựa chọn sự điều chỉnh PL 1 cách phù hợp đối với thuế

- Xác lập quyền, nghĩa vụ của các chủ thể, các BP bảo đảm thực hiện thu,nộp thuế

- Buộc các đối tượng có liên quan thực hiện đầy đủ chức trách, nhiệm vụcủa mình

- CS nghiên cứu các QĐPL thuế về cơ cấu, phạm vi, thuế suất, miễn giảmv.v

- Thúc đẩy Nhà nước chủ động phát huy vai trò điều tiết đối với nền KT

30 Nêu các cách phân loại thuế và ý nghĩa của việc phân loại thuế đối với việc ban hành và thực thi văn bản pháp luật thuế.

* Khái niệm: như trên

* Các cách phân loại thuế:

- Căn cứ vào đối tượng tính thuế:

+ Thuế TN: loại thuế đánh vào GTTD phát sinh từ TS, SLĐ (thuế TNDN/CN)

+ Thuế TS: loại thuế đánh vào chính QSH/quyền khác đối với TS (thuếSDĐ, TK)

+ Thuế TD: loại thuế đánh vào phần TN được TD vào thời điểm chịuthuế (TTĐB)

- Căn cứ vào đối tượng nộp thuế:

+ Thuế đánh vào các chủ thể có yếu tố nước ngoài

+ Thuế đối với các tổ chức, cá nhân trong nước

- Căn cứ vào khả năng chuyển dịch về thuế:

+ Thuế trực thu: là loại thuế thu trực tiếp từ đối tượng nộp thuế (thuếTNDN/CN)

+ Thuế gián thu: là loại thuế thu gián tiếp từ đối tượng nộp thuế, tiền thuếcấu thành trong giá cả HH, DV (thuế GTGT, TTĐB)

* Ý nghĩa của việc phân loại thuế đối với việc ban hành và thực thi VBPL thuế:

- Trong ban hành VBPL thuế:

+ XD các sắc thuế phù hợp với mục đích điều tiết

+ Phản ánh phạm vi tác động của sắc thuế đó

- Trong thực thi VBPL thuế:

+ Xác định phạm vi, nguyên tắc, đối tượng, căn cứ, cách thức v.v để

có BP thu thuế phù hợp

+ Phân định thẩm quyền của các CQ quản lý để thực hiện hành thu cóhiệu quả

Trang 24

31 So sánh thuế trực thu và thuế gián thu Ý nghĩa pháp lý của việc phân loại thuế trực thu và gián thu.

* So sánh thuế trực thu và thuế gián thu:

- Giống nhau:

+ Là những phương thức thu thuế theo quy định của PL về thuế

+ Thể hiện MQH giữa CQ thu và người nộp thuế, khả năng chuyểndịch về thuế

+ Mang tính bắt buộc, không đối giá, không hoàn trả trực tiếp

+ Gắn với yếu tố quyền lực nhà nước

Mức độ tác

động, quản lý

Ít tác động vào giá cả thịtrường, khó thu hơn

Tác động trực tiếp vàogiá cả thị trường, dễ thuhơn

+ Khó đảm bảo bình đẳngtrong điều tiết thu nhập+ Hạn chế sự phản ứng vềthuế của người nộp thuế

Ví dụ Thuế TNDN, thuế TNCN Thuế TTĐB, thuế GTGT

* Ý nghĩa pháp lý của việc phân loại thuế trực thu và thuế gián thu:

- Để đảm bảo tính công bằng trong điều tiết TN, cần ban hành các luậtthuế trực thu >< đứng trước nguy cơ trốn, tránh thuế, phản ứng thuế củangười nộp thuế

Trang 25

- Để đảm bảo nguồn thu cho NN, cần gia tăng các loại sắc thuế gián thu

>< gây hạn chế tiêu dùng XH, không thực sự đem lại bình đẳng trongđiều tiết TN

=> Lựa chọn sự điều chỉnh pháp luật một cách phù hợp đối với thuế

32 Nêu các nguyên tắc đánh thuế theo quan điểm phổ biến và bình luận về việc vận dụng các quyền thu thuế của Việt Nam hiện nay.

* Khái niệm:

- Nguyên tắc đánh thuế của NN là hệ thống quan điểm chỉ đạo, chi phốisâu sắc việc đề ra/xóa bỏ loại thuế của 1 QG, có ảnh hưởng trực tiếp tớiquá trình vận hành của hệ thống PL thuế

- Quyền thu thuế là quyền của NN được trao bởi HP mà theo đó mọingười có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định và NN thực hiện việc thu thuế

* Các nguyên tắc đánh thuế theo quan điểm phổ biến:

- Công bằng: mọi chủ thể có năng lực chịu thuế đều phải nộp thuế

- Cân bằng lợi ích giữa NN và người nộp thuế: vừa đảm bảo nguồn thuNSNN vừa trong giới hạn khả năng của người chịu thuế

- Minh bạch, hiệu quả: từng loại thuế phải quy định rõ ràng, dễ hiểu, ổnđịnh + chi phí quản lý thu thuế không cao hơn mục tiêu cho phép

- Không đánh thuế trùng: 1 đối tượng tính thuế chỉ chịu 1 loại thuế 1 lầntại thời điểm thu thuế

* Bình luận về việc vận dụng các quyền thu thuế ở Việt Nam hiện nay:

- Trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước đang áp dụng cả 2 quyền thu thuế:+ Theo lãnh thổ: NN thu thuế đối với mọi đối tượng đủ ĐK trên lãnhthổ VN, không phân biệt loại chủ thể

+ Theo quốc tịch: NN thu thuế đối với mọi CD, PN của VN khôngphân biệt đối tượng đang cư trú trong hay ngoài lãnh thổ VN

- VN ký kết các HĐ, TT tránh đánh thuế 2 lần với nhiều QG, KV trên thếgiới

=> Giải quyết hiện tượng đánh thuế trùng, giảm bớt gánh nặng cho người dân

33 Trình bày cơ cấu của luật thuế và rút ra ý nghĩa khi nghiên cứu pháp luật thuế.

* Khái niệm: như trên

* Cơ cấu của luật thuế:

- Luật về thủ tục (hay PL về quản lý thuế):

+ Đối tượng AD: người nộp thuế, CQ quản lý thuế và các TC, cá nhânliên quan

Trang 26

+ Nội dung: quy định về hình thức tổ chức và đảm bảo thực hiện hệthống thuế (đăng ký, kê khai, nộp, xử lý vi phạm v.v.)

- Luật nội dung (hay PL về từng loại thuế cụ thể):

+ Nội dung: quy định về ND của các sắc thuế trong hệ thống thuế (nhưthuế TNDN, TNCN, BVMT, TTĐB, GTGT v.v.)

+ Các yếu tố cơ bản: tên luật thuế, đối tượng chịu thuế, đối tượng nộpthuế, căn cứ tính thuế, kê khai-nộp thuế, miễn-giảm thuế, hoàn-truy thuthuế

* Ý nghĩa khi nghiên cứu pháp luật thuế:

- Tạo CSPL quan trọng và ổn định cho nguồn thu, đáp ứng yêu cầu chitiêu của NN

- Công cụ điều tiết nền KT, thực hiện đường lối trong 1 thời kỳ nhất địnhcủa NN

- Sử dụng công cụ PL thuế kiểm tra gián tiếp HĐ SX-KD, đảm bảo côngbằng XH

34 Phân tích các đặc trưng của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Tại sao phải quy định nhiều loại thuế suất thuế nhập khẩu?

* Khái niệm: Thuế XK, thuế NK là thuế thu từ các tổ chức, cá nhân khi

họ có hành vi XK, NK HH

* Các đặc trưng của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:

- Có đối tượng chịu thuế là các HH được phép vận chuyển qua biên giới:+ Bao gồm các TLSX và TL tiêu dùng được chuyển vào/ra khỏi biêngiới QG

+ DV không được quy định là 1 phần trong đối tượng chịu thuế XK,NK

- Không hoàn toàn là thuế trực thu hoặc thuế gián thu:

+ Trực thu: người NK vừa là người nộp thuế đồng thời là người chịuthuế

+ Gián thu: người NK phải nộp thuế không đồng thời là người chịuthuế

- Có chức năng đặc trưng là bảo hộ SX trong nước và điều tiết HĐ XK,NK:

+ Chức năng bảo hộ SX trong nước ngày càng giảm sút

+ Nhường chỗ cho chức năng tạo nguồn thu NSNN

* Tại sao phải quy định nhiều loại thuế suất thuế nhập khẩu:

- Thực hiện yêu cầu trong cam kết quốc tế giữa VN với các QG và TCquốc tế

- Thể hiện mức độ ưu đãi khác nhau đối vs các HH có xuất xứ khác nhau

- Đảm bảo tạo nguồn thu cho NSNN, điều tiết hoạt động NK HH

Trang 27

- Bảo hộ sản xuất trong nước, thúc đẩy SX-KD phát triển

35 Các cách xác định trị giá hải quan trong thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Phân tích sự khác biệt trong việc xác định giá tính thuế nhập khẩu và giá tính thuế xuất khẩu?

* Khái niệm: như trên và trị giá HQ là giá của HH XK, NK phục vụ cho

- Hoặc trị giá hải quan là trị giá GD thực tế của HH tương tự…

- Hoặc trị giá hải quan là trị giá GD được xác định theo PP cộng – trừ

- Hoặc trị giá hải quan được xác định theo PP suy đoán và tính toán hợp

lý của CQ hải quan phù hợp với các nguyên tắc chung về trị giá tính thuế

* Phân tích sự khác biệt trong việc xác định giá tính thuế NK và giá tính thuế XK:

Giá tính thuế XK Giá tính thuế NK Đối tượng

Bản chất Là giá bán tại cửa khẩu xuấttheo HĐ

Là giá thực tế phải trả tínhđến cửa khẩu nhập đầu tiêntheo HĐ

Yêu cầu Không bao gồm cước phí vậnchuyển và phí bảo hiểm Phù hợp với pháp luật VN vàĐỨQT mà VN là thành viên

Căn cứ

xác định

Theo quy định của PL về trịgiá hải quan đối với hàngxuất khẩu

Theo quy định của PL về trịgiá hải quan đối với hàngnhập khẩu

36 Cách xác định giá trị tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định hiện hành?

* Khái niệm: như trên và giá trị tính thuế XK, NK là giá trị của hàng hóa

XK, NK phục vụ cho mục đích tính thuế, thống kê hải quan

* Cách xác định giá trị tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định hiện hành

- Trong ĐK GD bình thường, trị giá hải quan là trị giá GD thực tế của HH

XK, NK

Trang 28

- Hoặc trị giá hải quan là trị giá GD thực tế của HH cùng loại/giống hệtđược chào bán vào cùng thời điểm, địa điểm, điều kiện GD bình thường

- Hoặc trị giá hải quan là trị giá GD thực tế của HH tương tự…

- Hoặc trị giá hải quan được xác định theo PP suy đoán và tính toán hợp

lý của CQ hải quan phù hợp với các nguyên tắc chung về trị giá tính thuế

37 Phạm vi áp dụng của thuế tiêu thụ đặc biệt.

* Khái niệm: Thuế TTĐB là thuế thu từ các TC, cá nhân khi họ có hành

vi SX, NK, KD HH hoặc cung ứng DV đặc biệt, không được NN khuyếnkhích tiêu dùng

* Phạm vi áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt:

- Người nộp thuế:

+ TC, cá nhân SX, NK, KD HH tiêu thụ đặc biệt

+ TC, cá nhân cung ứng DV tiêu thụ đặc biệt

- Đối tượng chịu thuế:

+ Hàng hóa TTĐB: xa xỉ (tàu bay, du thuyền), có hại (thuốc lá, xì gàv.v., rượu, bia), vì lý do cần thiết (xe ô tô < 24 chỗ, xăng, điều hòa <90000BTU, xe môtô > 125cm3, bài lá, hàng mã, vàng mã)

+ Dịch vụ TTĐB: nhạy cảm (vũ trường, mátxa, karaoke), casino, tròchơi điện tử có thưởng, KD đặt cược/golf/xổ số

- Đối tượng không chịu thuế:

+ HH do CS SX, gia công XK/bán, ủy thác cho CSKD khác để XK+ HHNK viện trợ (nhân đạo), quà tặng, quá cảnh/mượn đường, tạm-tái,ANQP

+ Đồ dùng miễn trừ ngoại giao; tàu bay, du thuyền để KD vận chuyển;

xe cứu thương, chở phạm nhân

+ HH NK từ nước ngoài vào khu phi thuê quan

38 Bản chất pháp lý của việc hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt?

* Khái niệm: như trên và hoàn thuế TTĐB là việc trả lại cho người nộp

thuế 1 phần/toàn bộ số tiền thuế mà người nộp thuế đã nộp vào NSNN

* Bản chất pháp lý của việc hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt:

- Người nộp thuế TTĐB được hoàn thuế trong các TH:

+ Hàng tạm nhập, tái xuất

+ HH là nguyên liệu NK để SX, gia công hàng XK

+ Quyết toán thuế khi tổ chức lại DN, chấm dứt HĐ có số thuế nộpthừa

+ Có QĐ hoàn thuế của CQ có thẩm quyền theo PL VN/ĐỨQT mà VN

là TV

Ngày đăng: 21/06/2024, 15:05

w