1. Đặc điểm của ngân sách nhà nước. ý nghĩa pháp lý của việc xác định các đặc điểm này? Khái niệm: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN. Ngân sách nhà nước có 5 đặc điểm: - Kế hoạch tài chính khổng lồ được quốc hội thông qua hàng năm việc quốc hội biểu quyết thông qua như một kĩ thuật pháp lý do đó phân biệt với ngân sách khác, vùa phản ánh mặt kinh tế (là 1 bản dự toán thu chi tiền tệ), vừa phản ánh mặt pháp lý (phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan). Trong khi ngân sách của các chủ thể khác chỉ phản ánh hành vi kinh tế thuần túy. - Là 1 đạo luật ngân sách thường niên có nd (là toan bo các khoản thu chi của NN), đk có hiệu lực (khi và chỉ khi được CQ đại diện cho ý chí của nd – Quốc hội quyết định), biết được thời gian có hiệu lực của vb (trong vòng 1 năm) - Là một kế hoạch tài chính của toàn thể quốc gia do chính phủ thực hiện dưới sự giám sát của quốc hội. phân biệt giữa ngân sách nhà nước và ngân sách của cá nhân, hộ gia đình, tổ chức – xã hội khác, về quyền tự quyết định theo ý chí sử dụng ngân sách mà ko bị ràng buộc gì. Ngoài ra còn thể hiện quyền giám sát của nhân dân, hướng tới mục tiêu chung, tính công khai, minh bạch - Hướng tới mục đích chung của toàn thể quốc gia khác biệt với ngân sách của tư nhân thể hiện ở chỗ chủ thể khác sẽ không hoặc không bắt buộc đầu tư ngân sách nếu không có đêm lại lợi nhuận. Nhà nước vì mưu cầu lợi ích chung nên sẽ chi ngân sách vào những mục đích không có lợi ích kinh tế. đặc điểm này chó thấy địa vị và vai trò của chính phủ so với tư nhân trong nền kinh tế đương đại. - Thể hiện mối tương quan giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp trong quá trình thực hiện và xây dựng nsnn phân biệt ngân sách nhà nước với ngân sách của các chủ thể khác vốn không dính dáng gì đến mối tương quan giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp. 2. Vai trò của ngân sách nhà nước, pháp luật ngân sách nhà nước thể hiện vai trò này ntn? Ví dụ minh họa? Vai trò của NSNN được thể hiện ở 3 khía cạnh: - Thứ nhất, NSNN là công cụ phân phối của nhà nước đối với lợi tức quốc gia: thông qua NSNN, Chính phủ điều tiết một phần thu nhập của một nhóm người này để san sẻ cho một nhóm người khác, góp phần đe lại sự công bằng tương đối về thu nhập giữa các tầng lớp trong xã hội. Đồng thời tạo ra các “hàng hóa công cộng”
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT TÀI Chính 65 CÂU
Luật tài chính (Trường Đại học Luật Hà Nội)
Scan to open on Studocu
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT TÀI Chính 65 CÂU
Luật tài chính (Trường Đại học Luật Hà Nội)
Scan to open on Studocu
Trang 2PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 Đặc điểm của ngân sách nhà nước ý nghĩa pháp lý của việc xác định các đặc điểm này?
Khái niệm: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN
Ngân sách nhà nước có 5 đặc điểm:
- Kế hoạch tài chính khổng lồ được quốc hội thông qua hàng năm việc quốc hội biểu
quyết thông qua như một kĩ thuật pháp lý do đó phân biệt với ngân sách khác, vùa phản ánh mặt kinh tế (là 1 bản dự toán thu chi tiền tệ), vừa phản ánh mặt pháp lý (phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan) Trong khi ngân sách của các chủ thể khác chỉ phản ánh hành vi kinh tế thuần túy
- Là 1 đạo luật ngân sách thường niên có nd (là toan bo các khoản thu chi của NN),
đk có hiệu lực (khi và chỉ khi được CQ đại diện cho ý chí của nd – Quốc hội quyết định), biết được thời gian có hiệu lực của vb (trong vòng 1 năm)
- Là một kế hoạch tài chính của toàn thể quốc gia do chính phủ thực hiện dưới sự giám sát của quốc hội phân biệt giữa ngân sách nhà nước và ngân sách của cá nhân, hộ
gia đình, tổ chức – xã hội khác, về quyền tự quyết định theo ý chí sử dụng ngân sách
mà ko bị ràng buộc gì Ngoài ra còn thể hiện quyền giám sát của nhân dân, hướng tới mục tiêu chung, tính công khai, minh bạch
- Hướng tới mục đích chung của toàn thể quốc gia khác biệt với ngân sách của tư
nhân thể hiện ở chỗ chủ thể khác sẽ không hoặc không bắt buộc đầu tư ngân sách nếu không có đêm lại lợi nhuận Nhà nước vì mưu cầu lợi ích chung nên sẽ chi ngân sách vào những mục đích không có lợi ích kinh tế đặc điểm này chó thấy địa vị và vai trò của chính phủ so với tư nhân trong nền kinh tế đương đại
- Thể hiện mối tương quan giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp trong quá trình thực hiện và xây dựng nsnn phân biệt ngân sách nhà nước với ngân sách của các
chủ thể khác vốn không dính dáng gì đến mối tương quan giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp
2 Vai trò của ngân sách nhà nước, pháp luật ngân sách nhà nước thể hiện vai trò này ntn? Ví dụ minh họa?
Vai trò của NSNN được thể hiện ở 3 khía cạnh:
- Thứ nhất, NSNN là công cụ phân phối của nhà nước đối với lợi tức quốc gia:
thông qua NSNN, Chính phủ điều tiết một phần thu nhập của một nhóm người này để san
sẻ cho một nhóm người khác, góp phần đe lại sự công bằng tương đối về thu nhập giữa các tầng lớp trong xã hội Đồng thời tạo ra các “hàng hóa công cộng” như hệ thống
Trang 3đường sá, cầu cống, công trình phúc lợi công cộng mà khu vực tư nhân không thể cung cấp hoặc không muốn cung cấp
Pháp luật về ngân sách thể hiện vai trò này bằng các quy định về các khoản thu và nhiệm vụ chi Đối với các khoản thu, có khoản thu thì có thuế thu nhập doanh nghiệp, thunhập cá nhân, tức là chỉ có một số đối tượng thuộc diện phải nộp thuế Đối với nhiệm vụ chi, có các khoản chi đầu tư để phát triển, có khoản chi để phát triển dịch vụ công cộng, phục vụ lợi ích cộng đòng
Ví dụ: Nhà nước thu thuế thu nhập cá nhân đối với những người có thu nhập Như vậy, những người không có thu nhập sẽ không phải nộp thuế Không những thế, những người này còn gián tiếp được hưởng lợi ích từ các khoản thu nhập của những người khác khi nhà nước sử dụng tiền thuế để xây dựng và cung cấp dịch vụ công cộng như các côngtrình đường sá, thủy lợi,…
- Thứ hai, NSNN là công cụ điều tiết các hoạt động kinh tế: Ngân sách nhà nước
sử dụng để cấp phát cho thành phần kinh tế nhà nước, các ngành nghề quan trọng và được sử dụng để cấp tín dụng ưu đãi cho thành phần kinh tế nhà nước Ngân sách nhà nước được sử dụng để xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế, hòan thiện môi trường đầu
tư
Pháp luật ngân sách thể hiện vai trò này thông qua các quy định về thu ngân sách,
cụ thể là thu thuế và chi ngân sách, cụ thể là chi tiêu chính phủ Thông qua công cụ thuế
và công cụ chi tiêu chính phủ, nhà nước có thể điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước như bảo hộ nền sản xuất trong nước, xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế,…
Ví dụ: Đề bảo hộ nền sản xuất trong nước, nhà nước sử dụng công cụ thuế nhập khẩu để giảm khả năng cạnh tranh của các mặt hàng ngoại nhập đối với mặt hàng trong nước
- Thứ ba, NSNN là công cụ hướng dẫn tiêu dùng xã hội: Ngân sách được sử dụng
để can thiệp vào thị trường nhằm bình ổn giá cả thông qua công cụ thuế và các khoản chi
từ ngân sách nhà nước dưới các hình thức tài trợ vốn, trợ giá và sử dụng các quỹ dự trữ hàng hoá và dự trữ tài chính
Pháp luật ngân sách thể hiện vai trò này thông qua các quy định về thuế Khi nhà nước muốn hướng người tiêu dùng đến những loại mặt hàng nào hay giảm thiểu tiêu dùng những loại mặt hàng nào thì sẽ sử dụng công cụ thuế
Ví dụ: Mặt hàng thuốc lá là mặt hàng có tính độc hại, chính vì thế, Nhà nước đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với loại mặt hàng này để nâng giá thành của nó lên khiến cho người tiêu dùng có phần e ngại khi phải bỏ nhiều tiền để có
muốn vậy, phải có cơ chế bảo đảm thực hiện…đc thể chế hóa bằng pháp luật
và gắn với nhà nước
Trang 43 Phân biệt ngân sách nhà nước với quỹ ngân sách nhà nước chỉ ra ý nghĩa của
việc phân biệt?
Khái
niệm
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán vàthực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩmquyền quyết định để bảo đảm thực hiệncác chức năng, nhiệm vụ của NN
Quỹ NSNN là toàn bộ các khoản tiền của nhà nước,
kể cả tiền vay có trên tài khoản của NSNN các cấp tại một thời điểm
Là tài khoản để thực hiện
kế hoạch thu chi của nhà nước
Ý nghĩa của sự phân biệt:
4 Phân biệt luật ngân sách nhà nước năm 2015 và đạo luật ngân sách nhà nước
hiệu lực
1 năm: 1/1-31/12Trừ 1 số th có các khoản chi đặc biệt trước 31/1 vẫn đc tính là trc 31/12
Không xác định thời hạn cho đến khi bị thay thế, hủy bỏ
của nền kinh tếĐặc điểm của Bộ máy NN
Đặc điểm của cơ quan lập pháp
Ban hành để điều chỉnh NSNN phù hợp với mọi mặt của đời sống xã hội
Trang 5về cách lập, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nc, quyền và nghĩa
vụ cụ thể của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lĩnh vực NSNN
5 Phân tích nội dung ý nghĩa, ngoại lệ của các nguyên tắc?
Nguyên tắc ngân sách nhất niên
Nội dung cơ bản
Nguyên tắc ngân sách nhất niên gồm hai khía cạnh cơ bản sau đây:
(i) Mỗi năm Quốc hội (cơ quan nắm quyền lập pháp) sẽ biểu qụyết ngân sách một lần theo kỳ hạn do luật định;
(ii) Bản dự toán NSNN sau khi Quốc hội quyết định chỉ có giá trị hiệu lực thi hànhtrong một năm và chính phủ (cơ quan nắm quyền hành pháp) cũng chỉ được phép thi
hành trong năm đó
Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khách quan khiến nguyên tắc này có một số
ngoại lệ:
Điều 64 Xử lý thu, chi ngân sách nhà nước cuối năm
2 Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách nhà nước kết thúc vào ngày 31 tháng
01 năm sau
3 Các khoản dự toán chi, bao gồm cả các khoản bổ sung trong năm, đến hết năm ngân sách, kể cả thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách theo quy định tại khoản 2 Điều này chưa thực hiện được hoặc chưa chi hết phải hủy bỏ, trừ một số khoản chi được
chuyển nguồn sang năm sau để thực hiện và hạch toán quyết toán vào ngân sách năm sau:
a) Chi đầu tư phát triển thực hiện chuyển nguồn sang năm sau theo quy định của Luật đầu tư công;
b) Chi mua sắm trang thiết bị đã đầy đủ hồ sơ, hợp đồng mua sắm trang thiết bị kýtrước ngày 31 tháng 12 năm thực hiện dự toán;
c) Nguồn thực hiện chính sách tiền lương;
d) Kinh phí được giao tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập và các cơ quan nhà nước;
đ) Các khoản dự toán được cấp có thẩm quyền bổ sung sau ngày 30 tháng 9 năm thực hiện dự toán;
e) Kinh phí nghiên cứu khoa học
Ý nghĩa của nguyên tắc
Thứ nhất, nguyên tắc nhất niên đề cao vai trò làm chủ của Quốc hội – cơ quan đại
diện của nhân dân và là quyền lực nhà nước cao nhất Việc biểu quyết và thông qua ngân
Trang 6sách mỗi năm của Quốc hội vừa thể hiện tính công khai minh bạch trong thực hiện
NSNN vừa tạo cơ hội để nhìn lại một năm thực hiện và đánh giá tính hiệu quả của ngân sách Từ đó, Nhà nước tổng kết và rút kinh nghiệm để xây dựng bản dự toán ngân sách cho các năm tiếp theo hiệu quả, phù hợp với thực tế
Thứ hai, nguyên tắc này cho thấy sự giới hạn về thời gian thực hiện ngân sách
Chính sự giới hạn này đòi hỏi trong một năm đó phải cân đối giữa thu và chi như thế nào cho hợp lý, như vậy không có sự mất cân bằng giữa thu và chi Thêm vào đó, vì Chính phủ chỉ được thực hiện trong một năm nên việc gắn trách nhiệm và quyền hạn của Chính phủ tronquy tg thực hiện ngân sách nhà nước là rất cao- chỉ với ngân sách đó Chính phủ phải phân bổ, điều tiết cho cả nươc như thế nào cho hợp lý, tránh trường hợp ngân sách các cấp lợi dụng, trông chờ vào ngân sách trung ương
Thứ ba, nguyên tắc này còn tránh được trường hợp tham ô, lợi dụng ngân sách vì
mỗi năm sẽ có tổng kết và biểu quyết ngân sách mới nên việc thu và chi sẽ cụ thể chi tiết
và rõ ràng
Nguyên tắc đơn nhất
Nội dung cơ bản
Nguyên tắc ngân sách đơn nhất theo cách hiểu thông thường đó là mọi khoản thu
và chi tiền tệ của một quốc gia trong một năm chỉ được phép trình bày trong một văn kiệnduy nhất, đó là bản dự toán NSNN sẽ được chính phủ trình Quốc hội quyết định để thực hiện
Ngoại lệ: Điểm d khoản 4 điều 46, k4 đ 52
Điều 46 Thảo luận và quyết định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổngân sách hằng năm: 4 Thẩm tra, trình Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nước
và phương án phân bổ ngân sách trung ương:
ngân sách trung ương năm sau Trong quá trình thảo luận, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, trường hợp quyết định điều chỉnh thu, chi ngân sách, Quốc hội quyết định các giải pháp để bảo đảm cân đối ngân sách
52.4.Chính phủ yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh điều chỉnh dự toán ngân sáchnếu việc bố trí ngân sách địa phương không phù hợp với nghị quyết của Quốc hội
Ý nghĩa
Thứ nhất, khi mọi khoản thu và chi được trình bày trong một văn kiện duy nhất -
bản dự toán NSNN không những tạo những thuận lợi cho việc thiết lập một ngân sách thăng bằng và hiệu quả mà còn khiến cho Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất dễ dàng kiểm soát, lựa chọn được những khoản thu, chi nào là cần thiết hay quan trọng để phê chuẩn cho phù hợp với nhu cầu và đòi hỏi của nền kinh tế - xã hội
Trang 7Thứ hai, mọi khoản thu, chi của một quốc gia tập trung trong một tài liệu duy
nhất, chứ không tản mạn các kết quả ấy ở nhiều tài liệu thì người ta sẽ dễ dàng theo dõi kết quả thực sự của các nghiệp vụ tài chính
Nguyên tắc ngân sách toàn diện
Nội dung cơ bản
Nguyên tắc ngân sách toàn diện được diễn tả bằng hai nội dung cơ bản sau đây:
Thứ nhất, mọi khoản thu và mọi khoản chi đều phải ghi và thể hiện rõ ràng trong
văn bản dự toán NSNN hàng năm đã được Quốc hội quyết định; không được phép để ngoài dự toán ngân sách bất kì khoản thu, chi nào dù là nhỏ nhất
Thứ hai, các khoản thu và các khoản chi không được phép bù trừ cho nhau mà
phải thể hiện rõ ràng từng khoản thu và mỗi khoản chi trong mục lục NSNN được duyệt; không được phép dùng riêng một khoản thu cho một khoản chi cụ thể nào mà mọi khoản thu đều được dùng để tài trợ cho mọi khoản chi Tất nhiên, khi áp dụng nguyên tắc này
cần tính đến việc phải tuân thủ nguyên tắc: “Các khoản đi vay để bù đắp bội chi NSNN
không được sử dụng để chi tiêu dùng mà chỉ được sử dụng để chi cho đầu tư phát triển”.
Về nguyên tắc là như vậy, nhưng trong quá trình thực hiện nguyên tắc này trên
thực tiễn đã phát sinh những ngoại lệ nhất định Cụ thể tại Điều 5 Nghị định số
30/2012/NĐ-CP quy định về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện, theo đó quỹ
xã hội, quỹ từ thiện sẽ được Nhà nước cấp kinh phí đối với hoạt động gắn với nhiệm vụ Nhà nước giao
Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập có thu tại Nghị ĐỊnh 16/2015/NĐ-CP
Ý nghĩa của nguyên tắc ngân sách toàn diện.
Từ nguồn gốc hình thành, cơ sở và nội dung đã đề cập trên đây, có thể nói nguyên tắc ngân sách toàn diện có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc tổ chức và thực hiện NSNN bởi lẽ một mặt nó thể hiện tính minh bạch rất cao và mặt khác nó còn góp phần
mở rộng thêm chức năng xã hội của nhà nước
Trước hết, nguyên tắc này được ghi nhận trong luật, tức là Nhà nước đã thấy được tầm quan trọng của nó trong việc làm ổn định kinh tế vĩ mô Có thể nói, việc thực hiện nguyên tắc toàn diện rất tốt cho việc quản trị tài chính công, bởi lẽ nó không cho phép bất
cứ khoản thu, chi nào được để ngoài ngân sách nhà nước Với hai nội dung cơ bản của nguyên tắc ngân sách toàn diện, việc thực hiện sẽ đảm bảo cho bản dự toán ngân sách nhànước được thiết lập một cách rõ ràng
Mặt khác, khi nội dung của nguyên tắc ngân sách ngân sách toàn diện được luật hóa cụ thể trong LNSNN năm 2015 đã tăng tính cụ thể, minh bạch, đầy đủ và dễ kiểm soát, tránh gian lận hay biển thủ công quỹ trong quá trình thực hiện dự toán ngân sách
Trang 8nhà nước hàng năm Việc thừa nhận nguyên tắc ngân sách toàn diện trong luật và áp dụng
nó vào thực tiễn cuộc sống còn bởi chúng ta nhận thấy được rằng nó có ý nghĩa trong việc phân bổ, sử dụng và điều chỉnh nguồn lực tài chính có hiệu quả Đồng thời việc thựchiện nguyên tắc toàn diện góp phần lành mạnh hóa hoạt động ngân sách nhà nước hàng năm
* Nguyên tắc ngân sách thăng bằng
Nội dung cơ bản của nguyên tắc
Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển, trường hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách
Nguyên tắc này có ngoại lệ là trường hợp cho phép vay để bù đắp bội chi ngân sách
Ý nghĩa
Thứ nhất, nguyên tắc này được ghị nhâ ̣n trong cụ thể tại Điều 7 trong LNSNN
năm 2015 cho thấy Nhà nước biết được tầm quan trọng của nó trong viê ̣c làm ổn định kinh tế vĩ mô Tác dụng của nguyên tắc này khi góp phần ổn định viê ̣c thực hiê ̣n các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô
Thứ hai, viê ̣c thừa nhâ ̣n nguyên tắc này có ý nghĩa trong viê ̣c phân bổ, sử dụng và
điều chỉnh nguồn lực tài chính có hiê ̣u quả nhờ ý nghĩa định hướng đó của nguyên tắc này mà nhà nước chủ đô ̣ng thực hiê ̣n các mục tiêu kinh tế – xã hô ̣i đã đề ra
Thứ ba, nguyên tắc này còn góp phần vào viê ̣c tạo được nguồn dự trữ ngân sách
nhà nước, từ đó không phải hoãn lại những kế hoạch để chờ nguồn thu cụ thể mà sẽ thực hiê ̣n ngay do nguồn dự trữ tài chính sẵn có, điều này làm cho những công viê ̣c được hoànthành nhanh chóng và hiê ̣u quả góp phần làm cho kinh tế – xã hô ̣i được ổn định lâu dài
Trang 9Ngoại lệ: bí mật quốc gia
6 Nêu và phân tích cơ sở để xây dựng hệ thống ngân sách nhà nước ở việt nam?
- Căn cứ vào hệ thống chính quyền NN
- Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng thời kì khác nhau
- Căn cứ vào năng lực của từng đơn vị xem có khả năng đảm đương các nhiệm vụ thu chingân sách hay không
- Đảm bảo phù hợp vs Hiến pháp và pháp luật
7 Phân cấp quản lí ngân sách nhà nước là gì? tại sao phải phân cấp quản lý ngân sách NN? tại sao pháp luật lại quy định hệ thống quản lý ngân sách nhà nước phải được thiết kế theo mô hình tổ chức chính quyền?
Phân cấp quản lý NSNN là việc phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quản lý và điều hành NSNN
Lý do phải phân cấp quản lý NSNN:
chính nhất định mà các nhiệm vụ đó mỗi cấp đề xuất và tự bố trí chi tiêu hiệu quả hơn là có sự áp đặt từ trên xuống
phương phát huy tính độc lập, tự chủ, tính chủ động, sáng tạo của địa phương mình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Một số khoản thu như: tiền cho thuê mặt đất, mặt nước đối với doanh nghiệp, tiền cho thuê và bán nhà thuộc sở hữu nhà nước, lệ phí trước bạ, …giao cho địa phương quản lý
sẽ hiệu quả hơn
Việc xác định mỗi cấp chính quyền là một cấp ngân sách là hoàn toàn hợp hiến
và hợp pháp (phù hợp với điều 111 hiến pháp 2013 và luật tổ chức chính quyền địa
phương 2015) Bởi vì để đảm bảo mỗi cấp chính quyền địa phương có thể tự chủ trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cấp chính quyền địa phương cần
có nguồn thu riêng có khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu của địa phương Thứ hai, nó
nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo trong thu chi ngân sách NN, tránh sự thụ động,
ỷ lại từ cấp trên rót xuống cấp dưới,…
8 Phân biệt cấp ngân sách nhà nước và các đơn vị dự toán
- Phân biệt
Trang 10cách cấp chính quyền nhà nươc
thành hế thống ngân sách nhà nước
nước thành lập hay thừa nhận thực hiện một nhiệm vụ được nhà nước giao, được nhận kinh phí từ ngân sách cấp
Quyền sử dụng ngân sách được giao
Giam sát quản lý đơn vị dự toáncấp dưới trực thuộc
thu chi
Rộng hơnThu có nhiều nguồn thu trong đó có các nguồn thu quan trọng về thuế
Chi chi để thực hiện nhiệm
vu trong nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng, mức độ chi lớn
Hẹp hơn
là kinh phí do ngân sách cấp phát
lập trong thu chi ngân sach cấp mình nhưng vẫn tuan thủ các quy định của pháp luật
Mức độ tự chủ không cao, mọi hoạt động thu chi phải đảm bảo thực hiện theo nhiệm vụ đc giao, không có quyền tự quyết
9 Xác định cơ cấu nguồn thu 1 cấp ngân sách địa phương Nguồn thu chia theo tỉ lệ phần trăm có gì khác so với nguồn thu bổ sung của một cấp ngân sách địa phương Cho ví dụ minh họa?
Nguồn thu của ngân sách địa phương gồm 3 nguồn:
- Khoản thu được hưởng toàn bộ: các thuế từ đất đai, tài nguyên trừ thuế tài
nguyên thu từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí, thuế môn bài, lệ phí trước
bạ sang tên, viện trợ cho địa phường,
Trang 11- Khoản thu được hưởng theo tỉ lệ phần trăm với ngân sách cấp trên: các
loại thuế gián thu không liên quan đến xuất nhập khẩu, thuế trực thu như thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp…
- Khoản thu bổ sung: khi phát sinh khoản chi thì những khoản hỗ trợ , tài trợ bổ
sung của ngân sách trung ương: bổ sung để cân đối thu, chi; bổ sung có mục tiêu…
Phân biệt khoản thu hưởng theo tỉ lệ phân trăm và khoản thu bổ sung
phần trăm
Khoản thu bổ sung
các loại thuế
Là khoản ngân sách cấp trên bổ sung cho ngân sáchcấp dưới
nhauĐiều kiện
cá nhân, khoản thu này NSĐPkhông được hưởng toàn bộ
mà chỉ được hưởng % khoản thu đó
Khi tỉnh A thực hiện dự án làm lại đường quốc lộ đi qua địa phận tỉnh mà kinh phí không đủ thì sẽ được NSTW bổ sung kinh phí đểthực hiện dự án này
10 Phân tích và chỉ ra ý nghĩa của các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức ngân sách nhà nước?
a Nguyên tắc thống nhất trong việc tổ chức ngân sách nhà nước.
duy nhất và thống nhất
độ , chính sách đc quy định
+ thể chế hóa các quy định, chế độ, chính sách thành quy định pháp luật
+ đảm bảo sự nhất quán trên phạm vi toàn quốc về các quy định nhất quán
+ tạo cơ sở pháp lý cho mối quan hệ ns cấp trên với ns cấp dưới về điều chuyển vốn giữa các cấp ngân sách
Trang 12(ý nghĩa pháp lý: có cơ chế pháp lý đúng đắn để vận hành hoạt động các cấp ngân
sách trên phạm vi toàn quốc, điều chỉnh cụ thể các vấn đề liên quan đến tổ chức, điều hành ngân sách, chấp hành ngân sách, đảm bảo sự nhất quán trong khâu thi hành)
b Nguyên tắc độc lập, tự chủ của các cấp ngân sách
việc đc cấp nguồn thu và tự chủ trong nhiệm vụ chi
Phân giao nguồn thu và nhiệm vu chi cho các cấp
Cho các cấp ns có quyền quyết định trong việc sử dụng
quốc hội quyết định nguồn thu, nhiệm vu chi cho NSTW, NSĐP
HĐND TỈNH quyết định nguồn thu, nhiệm vu chi cho ns các cấp huyện, xã thuộc địa bàn tỉnh
(ý nghĩa pháp lý: đảm bảo cho mỗi cấp ngân sách đều được phân giao nguồn thu
và nhiệm vụ chi cụ thể bởi cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương và địa phương ở một mức độ nhất định nào đó, cấp ngân sách địa phương có sự độc lập, tự chủ trong tổ chức,điều hành ngân sách địa phương mình nhưng không vượt quá giới hạn pl)
c Nguyên tắc tập trung quyền lực trên cơ sơ phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền trong hoạt động ngân sách.
chính phủ đối với nsnn; thể hiện vai trò chủ đạo của NSTW
đối ngân sách
Phải đảm bảo đc quyền quyết định tối cao của quốc hội, quyền điều hành thống nhất của chính phủ
Đảm bảo tính chủ động, tăng thu nhập cho ngân sách địa phương
(ý nghĩa pháp lý: xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng cấp chính quyền nhà
nước trong hoạt động thu chi ngân sách; xu hướng phân định thẩm quyền là tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, thúc đẩy địa phương phấn đấu chủ động cân đối ngân sách…; đảm bảo quyền quyết định tối cao của quốc hội và quyền thống nhất điều hành của chính phủ trong tổ chức và quản lý ngân sách nhà nước, đảm bảo tính chủ động, đồngthời tăng cường trách nhiệm cho chính quyền địa phương trong quá trình chấp hành ngân sách để phát triển kte- xã hội của địa phương)
Trang 13Câu 11: trình bày hệ thống ngân sách NN theo pháp luật hiện hành Phân tích mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống NSNN?
Hệ thống NSNN là một thể thống nhất được tạo thành bởi các bộ phận cấu thành
là các khâu ngân sách độc lập, nhưng giữa chúng có mối quan hệ qua lại lẫn nhau trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ thu, chi của mình
Theo điều 6 luật NSNN năm 2015 thì: NSNN gồm NSTW và NSĐP (khoản 1) Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương (khoản 2) Quy định này phù hợp với hiến pháp 2013: chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính trên cả nước và cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và
UBND và quy định này cũng phù hợp với Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015: cấp chính quyền địa phương gồm HĐND và UBND được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước CHXHCNVN
Mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước là
Tính độc lập tương đối giữa ngân sách các cấp:giao nguồn thu và nhiệm vụ
cho cho các cấp NS và cho phép mỗi cấp có quyền quyết định NS của mình:
Nguồn thu của NS cấp nào do cấp đó sử dụng
Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp nào thì cấp đó phải đảm nhận
Tính phụ thuộc giữa ngân sách cấp dưới và ngân sách cấp trên:
- Ngân sách cấp trên có thể chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới để địa phương hòan thành nhiệm vụ
- Ngân sách cấp trên có thể chi bổ sung có mục tiêu để địa phương có thể thực hiện được chính sách mới
- đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các địa phương.
Câu 12: phân tích vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương trong hệ thống NSNN theo quy định của pháp luật?
Vai trò chủ đạo của NSTW được thể hiện rõ nét trong nguyên tắc phân phối nguồnthu, nhiệm vụ chi Theo đó, NSTW và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể, bảo đảm cho NSTW giữ vai trò chủ đạo, NSĐP giữ vai trò chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao
Trước hết, vai trò chủ đạo NSTW trong hệ thống ngân sách thể hiện ở chỗ NSTW được sử dụng nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô NSTW tập trung các nguồn thu quan trọng của quốc gia và thỏa mãn nhu cầu chi tiêu để thực hiện những nhiệm vụ quan trọng mangtính chiến lược của quốc gia như an ninh quốc phòng, ngoại giao, nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong phạm vi cả nc
Vai trò chủ đạo của NSTW còn được thể hiện trong việc điều hòa vốn cho các địa phương giúp cho ngân sách địa phương hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội của mình, đồng thời hỗ trợ vốn cho các địa phương có khó khăn, nhất là các địa phương miền
Trang 14núi, vùng dân tộc và thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, xóa đói giảm nghèo, thực hiện chế độ đối với gia đình chính sách, người có công,
Câu 13: Các khoản thu mà Ngân sách Trung ương được hưởng 100% theo pl hiện hành có đặc điểm gì? Lấy ví dụ để minh hoạ?
- Các khoản thu NSTW được hưởng 100% thường có đặc điểm:
+ Là khoản thu lớn, phát sinh không đều, không ổn định ở các địa phương với đặc điểm này bảo đảm cho NSTW có nguồn thu lớn để giữ vai trò chủ đạo và làm trung tâm điều hoà cho NS các địa phương, đồng thời bảo đảm sự bình đẳng, công bằng cho các địaphương tránh tình phân hoá giữa các địa phương Ví dụ các khoản thuế thu liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu hay các khoản thu liên quan đến dầu khí đây là khoản thu lớn
có địa phương có, có địa phương không, có địa phương thu được nhiều, có địa phương thu được ít Những khoản thu này luật quy định được tập trung hết về NSTW
+ Các khoản thu TW hưởng 100% là khoản thu gắn trách nhiệm quản lý nhà nước trực tiếp của các cơ quan nhà nước ở trung ương Đặc điểm này nó tác dụng gắn trách nhiệm quản lý với lợi ích được hưởng
Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hóa nhập khẩu; Thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu; Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa nhập khẩu; Thuế bảo vệ môi trường thu từhàng hóa nhập khẩu; Thuế tài nguyên, lãi được chia cho nước chủ nhà và các khoản thukhác từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí; Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ cácnước, các tổ chức quốc tế,…
Câu 14: Các khoản thu mà Ngân sách địa phương được hưởng 100% theo pl hiện hành có đặc điểm gì? Lấy ví dụ để minh hoạ?
Ví dụ: Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%: Thuế tài nguyên, trừ thuế tàinguyên thu từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí; Thuế môn bài;Thuế sử dụng đấtnông nghiệp;Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; Tiền sử dụng đất, trừ thu tiền sử dụng đấttại điểm k khoản 1 Điều 35 của Luật này; Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước; Tiền cho thuê
và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; Lệ phí trước bạ; Thu từ hoạt động xổ số kiếnthiết;…
Đặc trưng của các khoản thu này:
- Là những khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng: Là những khoản thuphát sinh tương đối đồng đều ở các địa phương, đảm bảo sự tự chủ của địa phương,không gây ra tình trạng phân hoá giữa các địa phương Ví dụ thu từ hoạt động xổ số kiếnthiết thì ở địa phương nào cũng phát sinh, nguồn thu không lớn, cho địa phương tự thu vàhưởng 100%
Trang 15- Những khoản thu mà việc thu gắn liền với công tác quản lý của địa phương, cần phải dođịa phương thu để đảm bảo thu đủ, tránh thất thoát nguồn thu Ví dụ như thuế sử dụng đấtnông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp,cơ quan địa phương có đất là cơ quan trựctiếp quản lý, biết rõ tình hình việc sử dụng đất nhất, do vậy, cho địa phương thu vừa dễdàng, thuận tiện, đảm bảo nguồn thu.
Câu 15: phân tích mối quan hệ giữa các khoản thu và các khoản chi của ngân sách nhà nước theo quy định của pl tại sao cần phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách?
Mối quan hệ giữa các khoản thu và các khoản chi của NSNN:
Việc phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể giữa các khâu NSTW, NSĐP của
hệ thống ngân sách là hết sức cần thiết
Phân giao nguồn thu cụ thể cho phép định lượng được các khoản thu của từng địa phương trên địa bàn chính quyền địa phương quản lý, từ đó có thể dự đoán được khả năng tự đáp ứng nhu cầu chi tiêu của cấp ngân sách và phần còn thiếu mà ngân sách cấp trên phải chi điều tiết bổ sung nhằm đảm bảo khả năng cấp phát, chi trả, thanh toán của cấp ngân sách đó hoặc phần thừa có thể điều hòa cho các địa phương khác hoặc cho ngânsách cấp trên để bảo đảm khả năng thanh toán, chi trả của từng cấp ngân sách cũng như của toàn bộ hệ thống ngân sách
Đề ra nhiệm vụ chi cụ thể cho các cấp ngân sách cũng là tiền đề giúp cho việc địnhlượng nhu cầu chi tiêu của cấp ngân sách để từ đó có thể chủ động bố trí kế hoạch thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu đó
Nếu chỉ phân giao nguồn thu mà không quy định nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách sẽ dẫn đến tình trạng không tận dụng được số bội thu ở một số địa phương để điều động cho địa phương ở tình trạng bội chi, dẫn đến tình trạng ngân sách trung ương gánh chịu các khoản trợ cấp cho địa phương bội chi
Ngược lại, nếu chỉ quy định nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách mà không phân
bổ nguồn thu sẽ dẫn đến tình trạng các địa phương bị hạn chế tiềm năng và thế mạnh trong việc huy động nguồn tài chính phục vụ cho mục tiêu địa phương, mặt khác các địa phương sẽ ỷ lại, trông chờ vào sự ban phát kinh phí từ ngân sách trung ương, làm nảy sinh tiêu cực, tùy tiện trong việc sử dụng ngân sách
Vì sao cần phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách NN?
- Để xác định mỗi cấp ngân sách được tập trung những nguồn thu nào và mức độ
tập trung đến đâu, đồng thời đề ra nhiệm vụ chi cụ thể cho từng cấp ngân sách
- Đảm bảo cho ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, ngân sách địa phương chủ
động thực hiện nhiệm vụ được giao Ngân sách địa phương giữ vai trò trong việc thực thi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội được giao phó trên địa bànmình quản lý
Trang 16- Đảm bảo nguyên tắc nhiệm vụ chi ngân sách cấp nào thì do ngân sách cấp đó đảm
bảo thực hiện, chi thuộc cấp nào thì sử dụng kinh phí của cấp đó
Câu 16: phân tích các bước cơ bản trong việc lập dự toán NSNN theo quy định hiện hành?
Lập dự toán NSNN là quá trình xây dựng và quyết định dự toán thu chi NSNN trong thời hạn 1 năm
Bước 1: TTCP ban hành quy định lập dự toán NSNN muộn nhất vào ngày 15/5 hàng
năm
cấp trên giao số kiểm tra cho cấp dưới (số kiểm tra là các chỉ tiêu thu – chi ngân sách của cấp trên nhằm hướng dẫn đơn vị cấp dưới lập ngân sách)
Bước 2: đơn vị cấp dưới căn cứ vào số kiểm tra và các căn cứ định mức, chức năng để
xây dựng, soạn thảo, dự thảo ngân sách
Đơn vị cấp dưới và cấp trên thảo luận, trao đổi, bảo vệ để thống nhất, để dự toán.20/9: CP trình các tài liệu báo cáo đến UBTVQH để cho ý kiến (đảm bảo qluc của
CQ dân cử)
Các báo cáo của CP được gửi đến các CQ dân cử chậm nhất là 20 ngày trước khi khai mạc kỳ họp QH cuối năm
Bước 3: 15/11: QH quyết định dự toán
20/11: TTCP giao nhiệm vụ thu chi có CQTW (phân bổ cho NSTW)
10/12: HĐND cấp Tỉnh quyết định dự toán và giao nvu thu chi cho cấp huyện20/12: HĐND cấp huyện quyết định dự toán và giao nvu thu chi cho cấp xã
Chấp hành ngân sách NN có 2 đặc điểm cơ bản: thứ nhất, luôn có sự tham gia của
NN, gắn với lợi ích của NN Thông qua các cơ quan chức năng hoặc nhân danh chính
mình, nhà nước tham gia vào tất cả các quan hệ chấp hành ngân sách Thứ hai, hoạt động
chấp hành ngân sách tạo ra năng lực tài chính thực tế (thu ngân sách) và sử dụng nguồn vật chất này vào thực hiện chức năng, nhiệm vụ NN
Chấp hành NSNN gồm 3 nội dung cơ bản:
Triển khai dự toán trong các đơn vị dự toán: sau khi được Thủ tướng chính
phủ, UBND giao dự toán ngân sách, các cơ quan NN ở trung ương và địa phương, các đơn vị dự toán cấp I tiến hành phân bổ và giao dự toán chi ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc
Trang 17Chấp hành thu NSNN: là việc các cơ quan NN có thẩm quyền thực hiện trên thực
tế việc thu ngân sách cho NN, bao gồm các hoat động như: chấp hành dự toán thu NSNN
từ thuế, phí, lệ phí;chấp hành dự toán thu NSNN từ tài sản do NN quản lý;chấp hành dự toán thu từ vay nợ, viện trợ và các khoản thu đóng góp từ công chúng; tổ chức thu
NSNN
Chấp hành chi NSNN: gồm 2 quá trình cơ bản: thứ nhất, quá trình phân phối là
quá trình cấp phát kinh phí từ NSNN để tạo lập các loại quỹ trước khi sử dụng; thứ hai, quá trình sử dụng là quá trình các chủ thể trực tiếp chi dùng khoản tài chính có trong các quỹ đã được phân phối
Câu 18: trên cơ sở quy định của pháp luật ngân sách, phân biệt hoạt động thu NSNN và hoạt động thu tài chính của các chủ thể khác trong xã hội?
Khái niệm, tính bắt buộc và tính ổn định, mục đích, cơ chế bảo đảm thu, chủ thể có thẩm quyền thu, đối tượng phải nạp, phạm vi thu, nguồn thu
Câu 19: phân biệt thuế và lệ phí thuộc NSNN và nêu ý nghĩa pháp lý của việc phân biệt?
Lệ phí là khoản tiền được
ấn định mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định trong Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Luật phí và lệ phí 2015.
Vai trò Nguồn thu chiếm tỷ trọng
chủ yếu trong tổng thu NSNN (do đánh vào hầu hết các hđ sx, chế tạo, sửa chữa, chế biến, khai thác,
…) Tác động lớn đến toàn bộ qúa trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, đồng thời thuế là một bộ phận rất quan trọng cấu thành chính sách tài chính quốc gia.
Nguồn thu này không phải dùng đáp ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nhà nước, mà trước hết dùng
để bù đắp các chi phí hoạt động của các cơ quan cung cấp cho xã hội một số dịch vụ công cộng như: dịch vụ công chứng, dịch vụ đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền
sử dụng tài sản, dịch vụ hải quan
Tính đối
giá
Không mang tính đối giá (Bởi vì thuế được thu nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, nên thuế không mang tính đối giá cụ thể
Mang tính đối giá rõ ràng
và hoàn trả trực tiếp cho người nộp
( khi chủ thể yêu cầu
Trang 18Người nộp thuế ít hay người nộp thuế nhiều đều được hưởng lợi ích như nhay Có thể thấy, nguồn thu từ mỗi loại thuế không được quy định gắn với mục đích chi tiêu cụ thể nào cả mà được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung của nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.)
không hoàn trả trực tiếp cho người nộp (Bởi vì kết quả của việc sử dụng các khoản thu từ thuế chủ yếu là các sản phẩm công Thuế thu theo quy định của Pháp luật thuế;
Nhà nước dùng pháp luật để buộc đối tượng nộp thuế phải nộp số thuế nào
đó Khi nộp thuế xong, người nộp thuế
sẽ thấy “mất tiền” mà không được
“hoàn trả” một loại hàng hóa dịch vụ nào cả Tuy nhiên, một phần số thuế thu sẽ được hoàn trả gián tiếp cho cộng đồng thông qua các phúc lợi xã hội, cơ sở hạ tầng, an ninh trật tự…)
CQNN cung cấp 1 dịch vụ công: Công chứng chứng thực vb => giá phải trả tương đương vs phần mình nhận được)
(Hoàn trả trực tiếp dịch vụ cho người nộp lệ phí)
Tính bắt
buộc
Mang tính bắt buộc đối với
cả người nộp và cơ quan thu thuế.
Chỉ bắt buộc khi chủ thể nộp thừa hưởng trực tiếp những dịch vụ công do cơ quan Nhà nước cung cấp.
Phạm vi
áp dụng
Áp dụng không có giới hạn, không có sự khác biệt giữa các đối tượng, các vùng lãnh thổ
mà áp dụng hầu hết đối với các cá nhân, tổ chức.
phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi đựợc cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ
Một khoản tiền nộp theo quy định của CQ, tc
Trang 19chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ côngTính bắt
buộc
Được quy định trong luật phí và lệ phí năm 2015=> được đảm bảo thực hiện bởiquyền lực NN
Chỉ là một khoản phí được quy định theo nội quy, điều lệ của
tc, CQ
CQ đó
nước tiến hành cung cấp dịch vụ đó
Phạm vi áp
dụng
Mang tính địa phương, địa bàn rõ ràng
Chỉ những cá nhân, tổ chức có yêu cầu cung cấp dịch vụ công mới phải nộp
Áp dụng đối với cá nhân, thuộc
sự quản lý của CQ, TC đó
Câu 21: phân biệt thu NSNN từ thuế và thu NSNN từ vay nợ theo quy định của pl?
cho chi TX, chi ĐT phát triển
Áp dụng cho chi đầu tư phát triển
theo quy định luật thuế
Phát sinh khi có bội chi
Câu 22: phân tích các điều kiện chi ngân sách NN theo quy định của pl?
Căn cứ theo quy định tại điều 12 Luật NSNN, có 3 điều kiện chi NSNN
- khoản chi đã có trong dự toán NSNN được giao, trừ trường hợp quy định tại Điều 51 (tạm cấp ngân sách)
- đã được trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư hoặc người được ủy quyền quyết định chi
- đáp ứng các điều kiện trong từng trường hợp sau đây:
a) Đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công và xây dựng;
b) Đối với chi thường xuyên phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mứcchi ngân sách do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; trường hợp các cơ quan, đơn
Trang 20vị đã được cấp có thẩm quyền cho phép thực hiện theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về sử dụng biên chế và kinh phí thì thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ và phù hợp với
dự toán được giao tự chủ;
c) Đối với chi dự trữ quốc gia phải bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về dự trữ quốc gia;
d) Đối với những gói thầu thuộc các nhiệm vụ, chương trình, dự án cần phải đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp phải
tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu;
đ) Đối với những khoản chi cho công việc thực hiện theo phương thức Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch phải theo quy định về giá hoặc phí và lệ phí do cơ quan có thẩm quyền ban hành
Câu 23: phân biệt chi thường xuyên vs chi đầu tư phát triển và ý nghĩa pháp lý của việc phân biệt?
bảo đảm hoạt động BMNN, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội,
hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của NN về phát triển kte- xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh
Là nhiệm vụ của chi NSNN, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo luật định Chi đầu tư xây dựng cơ bản là nhiệm vụ chi của NSNN để thực hiện các chương trình,dự án, kết cấu hạ tầng
để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội
Chi tích lũy (có tác dụng tăng trưởng kinh tế)
Ý nghĩa pháp lý của việc phân biệt này: giúp phân biệt các khoản chi
Câu 24: lý giải tại sao pl quy định các khoản nợ công chỉ để bù đắp cho chi đầu tư phát triển?
- Trước hết hiểu thế nào là chi đầu tư phát triển: là nhiệm vụ chi của NSNN, gồm
chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật
Trang 21- Chi đầu tư phát triển là khoản chi tích lũy, làm phát sinh thêm tài sản để tích lũy,
có khả năng trả nợ các khoản nợ đó
- Sở dĩ không bù đắp cho chi thường xuyên, bởi vì đó là chi mang tính chất tiêu
dùng, để chi cho hoạt động bộ máy NN, không làm phát sinh tài sản khác, và không có khả năng trả nợ
Câu 25: Phân tích bản chất của hoạt động quyết toán NSNN Hoạt động quyết toán NSNN có ý nghĩa pháp lý như nào?
Bản chất của hoạt động quyết toán NSNN:
- Quyết toán NSNN là hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền thực hiện nhằm
tổng kết, đánh giá việc chấp hành NSNN Đây là giai đoạn kết thúc của một chu trình ngân sách, được thực hiện theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, kết quả hoạt động quyết toán có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng NSNN trong những năm tiếp theo
- Cơ quan quyền lực (quốc hội và HĐND) xem xét việc thực hiện, tính đúng đắn
của dự toán NSNN đã được xây dựng và thông qua, giúp đánh giá tính hiệu quả ngân sách; các cơ quan hành pháp thực hiện quyết toán ngân sách để rút ra bài họccho công tác xây dựng, chấp hành ngân sách trong giai đoạn tiếp sau
- Thông qua quá trình quyết toán, cơ quan NN có thẩm quyền có thể đánh giá được
việc tuân thủ dự toán ngân sách của cơ quan chấp hành ngân sách, những vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện ngân sách cũng như những hạn chế cần khắc phục trong những năm ngân sách tiếp theo
- Sản phẩm của quá trình quyết toán là báo cáo quyết toán NSNN, phải được thiết
kế tương ứng với các mục của dự toán để tiện theo dõi và chính xác
- Trong việc thực hiện quyết toán ngân sách này, nguyên tắc công khai được đánh
giá là ngtac quan trọng, tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan đoàn thể, tổ chức xã hội, nhân dân đối với quá trình phân bổ, sử dụng ngân sách,
…
Ý nghĩa của hoạt động quyết toán NSNN:
+ thể hiện sự giám sát của nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình quyết toán NSNN
+ qua hoạt động quyết toán NSNN, giúp cho các chủ thể có thẩm quyền phát hiện ra những sai phạm trong quá trình chấp hành NSNN, từ đó có những xử lý vi phạm thíchđáng, và rút kinh nghiệm cho các năm sau
+ giúp cho các cơ quan có thẩm quyền đánh giá được tính hiệu quả của việc sử dụng ngân sách NN./
Câu 26: Phân tích trách nhiệm và cách thức giám sát hoạt động ngân sách của cơ quan kiểm toán nhà nước?
Trang 22Tiến hành kiểm toán Nhà nước đối với báo cáo có tác dụng:
+ hoạt động kiểm toán sẽ tạo niềm tin cho xã hội về sự công tâm, đúng đắn của các cơ quan công quyền trong quá trình tập trung các khoản thu làm hình thành ngân quỹ của
NN và trong lĩnh vực sử dụng quỹ tiền tệ này ở các cấp chính quyền
+ xác nhận mức độ trung thực của báo cáo quyết toán
+ tạo điều kiện để kịp thời phát hiện những sai phạm, bất cập trong chính sách, chế độ, từ
đó có những giải pháp hợp lý và thích đáng
+ Kiểm toán NN đối với quyết toán ngân sách sẽ phát hiện biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý NSNN
- Luật NSNN trao quyền hạn và trách nhiệm cho cơ quan kiểm toán NN trong việc
xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán NSNN các cấp
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, cơ quan kiểm toán NN có quyền độc lập và
chịu trách nhiệm trước pháp luật về những kết luận kiểm toán của mình, khi cần thì được phép phối hợp với các cơ quan chức năng để hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Việc kiểm toán NSNN được thực hiện trước khi cơ quan quyền lực NN phê chuẩn
quyết toán, và phải báo cáo kết quả kiểm toán với quốc hội, chính phủ và cơ quan luật định
Câu 27: phân biệt quỹ NSNN và các quỹ tài chính công ngoài NSNN theo quy định của pháp luật?
Tiêu chí Quỹ ngân sách NN Quỹ tài chính công ngoài NSNN
Khái
niệm
Là toàn bộ các khoản tiền của NN,
kể cả tiền vay có trên tài khoản của
ngân sách nhà nước các cấp tại một
thời điểm
Nguồn
hình
thành
Có nguồn hình thành đa dạng (thuế,
phí, lệ phí, hoạt động kinh tế của
NN, từ đóng góp của tổ chức cá
nhân, viện trợ, ), là nguồn thu
riêng có của quỹ NSNN đã được
luật hóa
Không được phép hình thành những nguồn thu như thuế, phí, lệ phí
Mục đích Phong phú (phát triển kte – xã hội,
đảm bảo quốc phòng an ninh, đối
ngoại…)
Câu 28: phân tích nội dung cơ bản của cơ chế kiểm soát chi qua kho bạc nhà nước?
Kho bạc NN kiểm tra hồ sơ chi của đơn vị sử dụng kinh phí NSNN, bao gồm:
Trang 23- Kiểm tra xem khoản chi có thỏa mãn các điều kiện cấp phát, thanh toán được quy
định trong Luật NSNN
- Kiểm tra, đối chiếu các khoản chi với dự toán để bảo đảm các khoản chi phải có
trong dự toán được cấp có thẩm quyền duyệt
- Kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ, chứng từ theo quy định đối với từng khoản chi
- Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi bảo đảm chấp hành đúng định mức, chế độ chi
tiêu tài chính NN
Ngoài ra, kho bạc NN còn kiểm tra, kiểm soát các yếu tố hạch toán, bảo đảm thực hiện đúng mục lục ngân sách, kiểm tra dấu, chữ kí của người quyết định chi, của kế toán trưởng…
Đánh giá chung: Mặc dù kiểm soát chi NSNN là nhiệm vụ chung của các ngành,
các cấp , các đơn vị nhưng đối với kho bạc NN, đây là nhiệm vụ rất quan trọng vì kho bạc
NN quản lý tài khoản hạn mức của các đơn vị dự toán ngân sách, đồng thời kho bạc NN cũng là cơ quan trực tiếp cấp phát, thanh toán mọi khoản chi NSNN
Câu 29: phân tích ý nghĩa của việc xác định các đặc điểm của thuế trong việc xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật thuế?
Thứ nhất thuế là khoản thu nộp bắt buộc vào ngân sách nhà nước
Bắt buộc đối với người nộp thuế, thể hiện ở chỗ dù họ có muốn hay không, khi họ đáp ứng được những điều kiện luật định thì họ bắt buộc phải nộp thuế về cho ngân sách nhà nước
Bắt buộc đối với người thu thuế ở chỗ, khi thay mặt cho nhà nước tiến hành thu thuế, các cơ quan quản lý thuế phải thực hiện thu đúng chủ thể, bất kì chủ thể nào đáp ứng các điều kiện luật định phải nộp thuế thì phải tiến hành thu thuế, không được phép lựa chọn hành vi có thu thuế hay không thu thuế và đảm bảo bình đẳng giữa các chủ thể nộp thuế Bởi thuế là n.guồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước nên nếu không có tính chất bắtbuộc sẽ không thu được thuế, không có ngân sách để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước
Và thuế do mang tính chất không hoàn trả tương xứng, tức là các chủ thể khi nộp một khoản lợi ích vào ngân sách nhà nước họ chắc chắc sẽ không được hoàn trả y nguyên khoản lợi ích đó lại trong tương lai, nếu không bắt buộc thì chẳng có chủ thể nào muốn nộp thuế cũng như muốn mất đi khoản lợi ích của mình
Thứ hai, thuế mang tính quyền lực.
Trang 24Thuế ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước, nếu nhà nước không có thuế sẽ không có tiềm lực kinh tế để duy trì hoạt động cũng như thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình 90% nguồn thu ngân sách được tạo lập từ thuế, chỉ khi cho thuế tính quyền lực thì mới đảm bảo thực hiện thu được thuế một cách có hiệu quả nhất, tạo lập nguồn thu tài chính cho quốc gia
Và xu hướng của hầu hết các quốc gia không phân biệt trình độ phát triển đó là quy định thuế trong văn bản có hiệu lực pháp lý cao đó là luật thuế
Thứ ba, thuế không mang tính đối giá và không hoàn trả trực tiếp
thuế theo quy định, bất kể họ đã được nhận một khoản lợi ích công cộng nào hay chưa thìđều phải nộp thuế
lấy ngân sách để chi cho xây dựng trường học, đường xá… và xã hội được hưởng trong
đó có các chủ thể nộp thuế
Ý nghĩa: giúp nhận diện thuế trong các hình thức nguồn thu khác không từ thuê (các
Gắn yêu tố quyền lực NN, đảm bảo nhiệm vụ cho tận thu NSNN Đều nhằm ban hành vbqppl điều chỉnh trực tiếp các hoạt động liên quan đến thuế
Câu 30: Nêu các cách phân loại thuế và ý nghĩa của việc phân loại thuế đối với việc ban hành và thực thi văn bản pháp luật thuế? (giáo trình trang 14 + vở ghi)
- Căn cứ vào mục đích điều tiết của nhà nước
+ thuế trực thu
+ thuế gián thu
- Căn cứ vào đối tượng tính thuế:
+ thuế tài sản (thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế sử dụng đất phi nông nghiệp)
+ thuế thu nhập (thuế TNDN và thuế TNCN)
+ thuế tiêu dùng (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng)
Căn cư vào đối tượng nạp thuế: thuế trong nc và ngoài nc
Ý nghĩa:
Trang 25xem xét ban hành luật điều chỉnh, nhằm điềutiết thu nhập hay tránh sự phản ứng về thuế
Giống nhau:
+ đều là khoản thu mang tính chất bắt buộc mà tổ chức cá nhân phải nộp cho NN khi có đủ những điều kiện nhất định
+ tạo nguồn thu cho NSNN
+chức năng điều tiết nền kinh tế
Người nộp thuế và người chịu thuế
là một; Đánh vào tài sản, thu nhập cá
nhân nên do đó người nộp thuế tự kê
khai, tự nộp, tự chịu thuế để tiện trong
việc nộp, kê khai
Người nộp thuế không là người chịu thuế; Tiền thuế cấu thành trong giá cả hàng hóa nên người mua hàng là người phải nộp thuế
Trang 26Việt Nam, việc thanh toán chủ yếu
bằng tiền mặt; nhà nước không kiểm
soát được thu nhập thực tế của người
nộp thuế
Dễ thu thuế vì được cấu thành giá bán hàng hóa, dịch vụ; người tiêu dùng nếu trình độ dân trí chưa cao thì không thấy được Vì vậy hầu hết các nước nghèo, chậm phát triển thường coi thuế gián thu là nguồn thu chủ yếu; Trong lúc các nước phát triển lại lấy thuế trực thu
là nguồn thu chính của ngân sách
Ưu
điểm
Đảm bảo sự công bằng trong việc điều tiết thu nhập thặng dư của người
nộp thuế (công bằng nhìn theo chiều
dọc, nếu thu nhập cao thì nộp nhiều
thuế)
Không tạo ra phản ứng về thuế của người nộp thuế; quản lý thuế, thu thuế đơn giản, số thu ổn định
Nhược
điểm
Gây ra sự phản ứng về thuế của người nộp thuế; quản lý, thu thuế phức
tạp, số thu không ổn định-> dễ tạo ra
hiện tượng trốn thuế, gian lận thuế
Không đảm bảo tính công bằng trong phân phối thu nhập xã hội (hành xử của nhà nước với những chủ thể có thu nhập khác nhau là giống nhau) -> dễ tạo ra sự phân biệt giữa các đối tượng
nhập doanh nghiệp
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
loại thuế đều có được những ưu và nhược điểm của mình, ưu điểm của thuế này khắc phục được nhược điểm của loại thuế kia nếu chỉ quy định một loại thuế thì nhược điểm của loại thuế đó sẽ bộc lộ một cách rõ nét, không đạt hiệu quả trong quản lý thuế Quy định cả hai cách là để cân bằng trong quy định của pháp luật, có lợi cho cả nhà nước và người nộp thuế
Trang 27- Cách thức nhà nước điều tiết khác nhau: nội dung tính thuế, cách thức quản lý
gay gắt từ các chủ thể nộp thuế
Nhà nước đạt được các mục tiêu mà nhà nước đã định hướng
Câu 32: nêu các nguyên tắc đánh thuế theo quan điểm phổ biến và bình luận về việc vận dụng các quyền thu thuê của việt nam hiện nay?
Nguyên tắc đánh thuế theo quan điểm phổ biến:
+ Ntắc đánh thuế công bằng:
- Mọi đối tượng có năng lực chịu thuế đều phải nộp thuế và mọi ng có đk liên
quan đến thuế như nhau đều phải được đối xử về thuế như nhau
- TH có sự khác nhau về đk thì những đối tg khác nhau nhưng cùng đk, cùng loại
được đối xử tương xứng
- Ý nghĩa: trong xây dựng hệ thống pháp luật thuế (chỉ xác định điều kiện cần đáp
ứng, không phải xđ đối tượng cụ thể)
+ Ntắc đánh thuế hợp lý:
- Thuế phải đảm bảo nguồn thu cho NSNN + đảm bảo lợi ích của ng nộp thuế,
không để ng nộp thuế lâm vào tình trạng khốn cũng
- Ý nghĩa: xđ nội dung cụ thể của đạo luật thuế
+ Ntắc đánh thuế hiệu quả, quy định thuế dễ hiểu:
- Các loại thuế phải rõ ràng, dễ hiểu, có tính ổn định
- Hệ thống thuế phải được tổ chức sao cho chi phí qlý thu thuế không được lớn hơn
- 1 đối tượng chịu thuế không phải chịu 1 loại thuế nhiều lần
- Đánh thuế 1 lần nhưng có thể thu thuế nhiều lần
Bình luận : VN áp dụng cả 2 quyền thu thuế: theo lãnh thổ và theo quốc tịch.
- Quyền thu thuế của NN là cơ sở quan trọng để NN có thể ban hành 1 hệ thống văn
bản pl thuế trong nc cũng như giải quyết các vấn đề quốc tế liên quan đến quyền thu thuế của NN
Trang 28- Quyền thu thuế của NN gắn vs quyền lực chính trị của 1 quốc gia có chủ quyền-
đó là thuộc tính chính trị pháp lý quan trọng của quốc gia đc pl quốc tế thừa nhậnVd: thuế ttđb, thuế xk, nk đánh vào mọi đối tượng sản xuất, kinh doanh,….có mặt trên lãnh thổ VN không phân biệt họ có phải là công dân VN hay k
Thuế TNDN, TNCN là công dân VN khi họ có phát sinh các nghĩa vụ thuế ngoài lãnh thổ
VN thì cũng phải chịu thuế
Câu 33: Trình bày cơ cấu của luật thuế và rút ra ý nghĩa khi nghiên cứu pháp luật thuế?
- Tên luật thuế: thường gắn liền vs tên các loại thuế mà luật đó điều chỉnh
- Đối tượng nạp thuế: tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nạp theo quy định của pl
- Căn cứ tính thuế: là những số liệu cơ bản để xác định số thuế phải nạp bao gồm
thuế suất và những số liệu dựa trên đối tượng chịu thuế như giá cả, số lượng, khối lượng hàng hóa…
- Kê khai và nạp thuế: bao gồm nội dung trình tự đã được tổng kết và ghi nhận trong
các vbpl về thuế có tính phản ánh quy luật của đối tượng nạp thuế từ trc khi tiến hành hoạt động phát sinh cho đến khâu phải nạp cho kho bạc NN và hoạt động quyết toán thuế
- Quy định về việc miễn trừ và giảm thuế là những quy định nhằm khuyến khích, hỗ
trợ các chủ thể nạp thuế, chịu thuế
- Xử lý vi phạm về thuế bao gồm; hành chính, hình sự,…
ý nghĩa khi nghiên cứu: giúp phân biệt pl thuế vs các ngành luật khác, tìm
những nội dung liên quan đến pl thuế nhằm thực hiện chức năng điều tiết xã hội của thuế,
ví dụ đảm bảo nguồn thu NSNN,…
Câu 34: phân tích các đặc trưng của thuế XK, NK Tại sao phải quy định nhiều loại thuế XK, NK?
Đặc trưng:
- Chỉ thu đối vs hàng hóa XK, NK hoặc được xem như hàng hóa XK, NK (hàng hóa
mua bán, trao đổi qua biên giới, cửa khẩu; hàng hóa mua bán, trao đổi được coi là hàng hóa XK, NK với khu phi thuế quan và hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ)
- Mang tính gián thu tương đối (thực hiện hoạt động nhập khẩu để tiêu dùng thì xác
định mang tính trực thu; thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu để bán thì
Trang 29mang tính gián thu), tức là nó vừa thể hiện tính trực thu, vừa thể hiện tính gián thu nên nó có tính gián thu tương đối.
- Có chức năng điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu và bảo hộ nền sản xuất trong nc Phải quy định nhiều loại thuế XK, NK, bởi vì:
Để phù hợp vs yêu cầu điêu tiết nền kte, thể hiện mức độ ưu đãi và điều tiết khác nhau đối vs các hàng hóa có xuất xứ khác nhau,…
Thực hiện yêu cầu cam kết hội nhập quốc tế
Câu 35: Các cách xác định trị giá hải quan trong thuế xuất khẩu, thuế nk Phân tích sự khác biệt trong việc xác định giá tính thuế nhập khẩu và giá tính thuế xuất khẩu.
- Cách xác định trị giá hải quan trong thuế xuất nhập khẩu:
Trị giá hải quan theo cách hiểu thông thường là giá trị của hàng hóa, dịch vụ khi mang
đi xuất nhập khẩu theo quy định của Luật hải quan thì trị giá hải quan là giá trị trao đổi của hàng hóa dịch vụ để xác định khi tính thuế xuất nhập khẩu hoặc thống kê hải quanTrị giá hải quan được tính bằng giá tính thuế nhân với thuế suất theo nguyên tắc
Trị giá hải quan được xác định theo giá của hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu thực tế trao đổi trên thị trường thông thường
Nếu ko thể xác định theo nguyên tắc trên thì trị giá hải quan được xác định theo giá thực tế của hàng hóa giống hệt hay cùng loại trên thị trường
Nếu không thể xác định theo nguyên tắc trên thì trị giá hải quan được xác định theo giáthực tế của hàng hóa tương tự
Nếu trong trường hợp không xác định được giá trên thị trường cũng như hàng hóa tương tự hay cùng loại, thì cơ quan hải quan sẽ xác định giá theo quy định của pháp luật
- Xác định giá tính thuế
Giá tính thuế xuất khẩu là giá thực tế của hàng hóa dịch vụ tại cửa khẩu nhập, chưa bao gồm phí vận chuyển và phí bảo hiểm vận chuyển bằng đường bộ là giá DAF, vận chuyển bằng đường thủy là giá FOB, xác định theo quy định của pháp luật về trị giá hải quan đối với hàng xuất khẩu, với giá FOB bao gồm cả chi phí vận chuyển hàng hóa lên boong tàu