Tóm tắt các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức ngân sách nhà nước theo Luật NSNN

MỤC LỤC

Phân tích và chỉ ra ý nghĩa của các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức ngân sách nhà nước?

Căn cứ theo quy định tại điều 12 Luật NSNN, có 3 điều kiện chi NSNN - khoản chi đã có trong dự toán NSNN được giao, trừ trường hợp quy định tại Điều 51 (tạm cấp ngân sách). - đã được trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư hoặc người được ủy quyền quyết định chi. - đáp ứng các điều kiện trong từng trường hợp sau đây:. a) Đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công và xây dựng;. b) Đối với chi thường xuyên phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; trường hợp các cơ quan, đơn. vị đã được cấp có thẩm quyền cho phép thực hiện theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí thì thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ và phù hợp với dự toán được giao tự chủ;. c) Đối với chi dự trữ quốc gia phải bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về dự trữ quốc gia;. d) Đối với những gói thầu thuộc các nhiệm vụ, chương trình, dự án cần phải đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu;. đ) Đối với những khoản chi cho công việc thực hiện theo phương thức Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch phải theo quy định về giá hoặc phí và lệ phí do cơ quan có thẩm quyền ban hành. TN tính thuế trong kỳ tính thuế = TN chịu thuế - ( TN được miễn thuế + các khoản lỗ được kết chuyển từ năm trước).  Doanh thu: là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà dn được hưởng. Đối với dn kê khai, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế thì doanh thu không có thuế GTGT. Đối với dn kê khai, nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT thì doanh thu tính thuế bao gồm cả thuế GTGT. Doanh thu được tính = VNĐ. Thời điểm xác định doanh thu với hàng hóa bán ra là thời điểm chuyển giao quyền sử dụng, quyền sở hữu cho người mua, với dịch vụ là thời điểm hoàn thành cung ứng dv hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dv cho người mua.  TN khác chịu thuế: là những khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ các hoạt động ngoài hoạt động tạo ra doanh thu. Bao gồm: TN từ chuyển nhượng vốn,. chuyển nhượng quyền góp vốn, thu nhập từ chuyển nhượng BĐS, khoản thu từ nợ không xác định được chủ….  Lỗ phát sinh trong kí tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập tính thuế chưa bao gồm các khoản lỗ kết chuyển từ năm trước chuyển sang được xác định theo công thức trên. Dn có lỗ thì được chuyển lỗ sang năm sau, số lỗ này được trừ vào TN chịu thuế. Thứ hai về thuế suất. Câu 51: cách xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành. Câu 52: Thế nào là chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN theo quy định của pháp luật hiện hành? Lấy ví dụ minh họa. Dưới góc độ quản lý của Nhà nước về thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí được phân loại theo tính hợp lý. Theo đó, chi phí doanh nghiệp gồm hai loại: chi phí được trừ và chi phí không được trừ. - Chi phí được trừ: là các khoản chi phí hợp lý mà pháp luật công nhận được khấu trừ khỏi doanh thu khi tính thu nhập chịu thuế. - Chi phí không được trừ: là các khoản chi phí không hợp lý, không được pháp luật công nhận được khấu trừ khỏi doanh thu khi tính thu nhập chịu thuế. Trừ các khoản chi quy định tại khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi khi xác định thu nhập chịu thuế nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:. a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; khoản chi thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;. b) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật. Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên phải có. chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, trừ các trường hợp không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định của pháp luật.”. “Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:. a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. b) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật. c) Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.”. Ví dụ thực tiễn: Các khoản chi nộp Quỹ an ninh quốc phòng, Quỹ phòng chống lụt bão cho Chính quyền địa phương có đầy đủ hóa đơn chứng từ hợp pháp (Hóa đơn, Biên lai, Phiếu thu theo mẫu thống nhất của Bộ tài chính hoặc Bộ tài chính phát hành ghi tên, địa chỉ, mã số thuế Công ty được hạch toán vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Thứ ba, khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật. Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, trừ các trường hợp không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định của pháp luật. Ví dụ thực tiễn: về khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật: Trường hợp chi phí tiền lương thì không cần phải có hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng mà chỉ cần có chứng từ là thuế chấp thuận là chi phí được trừ. Bộ chứng từ để thuế chấp thuận của chi phí lương là : Bảng lương kèm theo Ủy nhiệm chi hoặc phiếu chi, Bảng chấm công, Hợp đồng và phụ lục hợp đồng, Quy chế tính lương và thưởng, Bộ hồ sơ của người lao động. Thứ tư, không thuộc các khoản chi pháp luật loại trừ :. “a) Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường;. b) Khoản tiền phạt do vi phạm hành chính. p) Các khoản chi của hoạt động kinh doanh: ngân hàng, bảo hiểm, xổ số, chứng khoán vè một số hoạt động kinh doanh đặc thù khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Đối với nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên dùng cho mục đích công nghiệp thì sản lượng tài nguyên tính thuế được xác định bằng mét khối (m3) hoặc lít (I) theo hệ thống đo đếm đạt tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam. Đối với tài nguyên được khai thác thủ công, phân tán hoặc khai thác lưu động, không thường xuyên, sản lượng tài nguyên khai thác dự kiến trong một năm có giá trị dưới 200.000.000 đồng thì thực hiện khoán sản lượng tài nguyên khai thác theo mùa vụ hoặc định kỳ để tính thuế. Cơ quan thuế phối hợp với cơ quan có liên quan ở địa phương xác định sản lượng tài nguyên khai thác được khoán để tính thuế. Thứ hai, giá tính thuế:. Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên của tổ chức, cá nhân khai thác chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Trường hợp tài nguyên chưa xác định được giá bán thì giá tính thuế tài nguyên được xác định theo một trong những căn cứ sau:. a) Giá bán thực tế trên thị trường khu vực của đơn vị sản phẩm tài nguyên cùng loại nhưng không thấp hơn giá tính thuế do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) quy định;. b) Trường hợp tài nguyên khai thác có chứa nhiều chất khác nhau thì giá tính thuế xác định theo giá bán đơn vị của từng chất và hàm lượng của từng chất trong tài nguyên khai thác nhưng không thấp hơn giá tính thuế do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định.