1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu luận thực trạng việc tạo môi trường giáo dục để phát huy tính tích cực của trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động tạo hình tại các trường mầm non quận cầu giấy

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động tạo hình là một phương tiện quan trọng không thể thiếu trong việc hình thành và phát triển nhân cách, đặc bi t là phát tri n th m m cho tr m m non.. Bởi vậy, có th nói r ng, cá

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

1 Lí do chọn đề tài 2

2 Mục đích nghiên cứ 3 u 3 Khách thể và đối tượng nghiên c u ứ 3

4 Giả thuyết khoa h c ọ 3

5 Nhi m v nghiên c u và ph m vi nghiên c u ệ ụ ứ ạ ứ 4

6 Phương pháp nghiên cứu 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5

1.1 Vai trò c a hoủ ạt động tạo hình đối v i s phát tri n nhân cách c a trớ ự ể ủ ẻ MN 5

1.2 M t sộ ố đặc điểm cơ bản c a hoủ ạt động t o hình ạ ở tuổi M m non ầ 10

1.3 Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình hiện nay 11

1.4 Các hình th c tứ ổ chức hoạt động t o hình cho tr m m non ạ ẻ ầ 13

1.5 Môi trường giáo d c v i s phát tri n c a tr m m non ụ ớ ự ể ủ ẻ ầ 16

CHƯƠNG 2:NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VI C TỆ ẠO MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC NH M PHÁT HUY TÍNH TÍCH C C SÁNG T O C A TR 5- 6 TUẰ Ự Ạ Ủ Ẻ ỔI TRONG HOẠT ĐỘNG T O HÌNH Ạ Ở TRƯỜNG M M NON 17

2.1 Vài nét về địa bàn nghiên c u ứ 17

2.2 N i dung và cách th c nghiên c u ộ ứ ứ 18

2.3 Tiêu chuẩn và thang đánh giá 24

2.4 Đề xuất một số biện pháp tổ chức môi trường giáo d c nh m phát huy tính tích cụ ằ ực trong hoạt động t o hình cho tr 5 6 tu ạ ẻ – ổi 24

KẾT LU N VÀ KIẾN NGH Ị 27

TÀI LI ỆU THAM KHẢO 29

Trang 2

MỞ ĐẦU

Đề tài: Nghiên c u thực trạng việc tạo môi trường giáo dục

để phát huy tính tích c c c a trẻ 5- 6 tu i trong hoự ủ ổ ạt động tạo hình tại các trường Mầm non Quận C u Gi y ầ ấ

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Tạo môi trường cho trẻ học tốt môn tạo hình có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc phát triển năng lực nh n th c cho h c sinh Mậ ứ ọ ột môi trường l p h c t t sớ ọ ố ẽ đem đến cho trẻ s say mê h ng thú hoự ứ ạt động tạo hình để ẻ ể hitr th ện được tính tích c c chự ủ động và sáng t o trong s n ph m mà tr làm ra ạ ả ẩ ẻ

Ở trường M m non, hoầ ạt động t o hình là m t môn hạ ộ ọc mang tính đòi hỏi ngh ệthuật Ở đây ươm mầm, phát triển năng lực b m sinh và giúp trẩ ẻ ể hith ện được nh ng ữcái hay, cái đẹp trong cuộc sống xung quanh vốn rất gần gũi với trẻ

Nhiều năm gần đây, sự nghiệp giáo dục nói chung và ngành học Mầm non nói riêng không ngừng đổi m i vi c hi n thớ ệ ệ ực chương trình và hình thức d y hạ ọc Điều đó giúp ngành h c M m non có nhi u chuy n biọ ầ ề ể ến đáng kể, song để thực sự đảm b o chả ất lượng truyền đạt lượng ki n thế ức đến mọi đối tượng học sinh đượ ốc t t thì nhiều trường mầm non l i có nh ng h n ch khác nhau M t trong nh ng h n chạ ữ ạ ế ộ ữ ạ ế chủ ế y u c a các ủtrường là giáo viên còn r t lúng túng trong vi c tấ ệ ạo môi trường cho tr hoẻ ạt động tạo hình

Hoạt động tạo hình là một phương tiện quan trọng không thể thiếu trong việc hình thành và phát triển nhân cách, đặc bi t là phát tri n th m m cho tr m m non M t nhà ệ ể ẩ ỹ ẻ ầ ộgiáo d c Xô Viụ ết đã nói: “Phải giáo d c cho trẻ yêu cái đẹ ừ tuổp ti bé nhất, vì nó là cơ

sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách con người” Khi tham gia các hình thức tạo hình, tr tái t o các s v t, hiẻ ạ ự ậ ện tượng quen thu c bộ ằng hình tượng mà trước đó trẻ tri giác được Vì vậy, hoạt động t o hình góp phạ ần đáng kể đến quá trình hình thành thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, phát huy tích cực tư duy trực quan hình tượng cho trẻ

Thông qua hoạt động t o hình, ngôn ng c a tr phát tri n hoàn thi n d n cùng cạ ữ ủ ẻ ể ệ ầ ảm xúc th m m và tính kiên trì, b n b , khéo léo Ngoài ra, hoẩ ỹ ề ỉ ạt động t o hình còn giáo ạ

Trang 3

dục được tinh thần đoàn kết, ý th c t p thứ ậ ể tương trợ lưu tâm, giúp đỡ lẫn nhau, cởi mở thân ái b n bè ạ

Nhiều năm gần đây, hòa nhịp chung cùng sự đổi mới của các ngành h c khác nhau, ọtrong s nghi p giáo d c, riêng ngành h c mự ệ ụ ọ ầm non đã chú trọng đổi m i công tác ch ớ ỉđạo giáo viên, quan tâm nhiều đến công tác giáo dục tạo hình, đi sâu vào chuyên đề, mở nhi u hề ội thi như: “ Giáo viên dạy giỏi chuyên đề ạo hình”, “Thi bé khéo tay” t , song mức độ nh n th c, khậ ứ ả năng vận d ng hình th c linh ho t tụ ứ ạ ạo môi trường giáo dục tạo hình nh m phát huy tính tích c c c a tr tằ ự ủ ẻ ại trường tôi còn nhi u mề ức độ khác nhau, tuy có giờ giỏi, có giờ khá nhưng vẫn còn nhiều giờ trung bình

Vậy hiện nay môi trường giáo d c giúp trẻ phát huy tình tích c c trong gi t o hình ự ờ ạ

ở các trường Mầm non được tổ chức như thế nào?

Là m t giáo viên tr c ti p d y tr , tôi r t quan tâm và l a ch n th c hiộ ự ế ạ ẻ ấ ự ọ ự ện đề tài nghiên c u c a mình là : ứ ủ “Thực tr ng vi c tạ ệ ạo môi trường giáo dục để phát huy tính tích c c c a tr 5- 6 tu i trong hoự ủ ẻ ổ ạt động t o hình tạ ại các trường M m non Quận

Cầu Giấy”

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hi u vi c tệ ổ thức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích c c cho tr m u giáo 5 -6 tu i trong hoự ẻ ẫ ổ ạt động t o hìnhạ Từ đó góp phần thúc đẩy s phát triự ển năng lực của trẻ nâng cao hiệu quả hoạt động tạo hình

3 KHÁCH TH Ể VÀ ĐỐI TRƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Trang 4

5 NHI M V NGHIÊN C U VÀ PH M VI NGHIÊN CỆ Ụ Ứ Ạ ỨU

a, Nhi m v nghiên cệ ụ ứu

Nghiên c u và xây dứ ựng cơ sở lý lu n cậ ủa đề tài

Tìm hi u th c tr ng v giáo d c tr phát huy tính tích c c trong vi c tể ự ạ ề ụ ẻ ự ệ ạo môi trường của hoạt động tạo hình

Phân tích, đánh giá kết quả điều tra, tìm hiểu nguyên nhân và đề xu t các gi i pháp ấ ảkhắc ph c th c tr ng nh m góp ph n nâng cao hi u qu hoụ ự ạ ằ ầ ệ ả ạt động t o hình c a tr ạ ủ ẻmẫu giáo lớ n.

b, Phạm vi nghiên cứ u

Đề tài ch tập trung nghiên c u việc tổ ch c môi trường giáo dục nhằm phát huy ỉ ứ ứtính tích c c c a tr trong hoự ủ ẻ ạt động t o hình thì s nâng cao hi u quạ ẽ ệ ả việc giáo dục toàn di n cho tr em.ệ ẻ

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: a, Phương pháp nghiên cứu lý luận:

- Đọc các lo i, tài liạ ệu liên quan đến hoạt động t o hình và tạ ổ chức giáo d c cho tr ụ ẻ

em

b, Phương pháp quan sát tự nhiên:

- Quan sát các hoạt động c a giáo viên và tr trong gi h c t o hình và các hoủ ẻ ờ ọ ạ ạt động ngoài ti t hế ọc Quan sát môi trường giáo d c c a hoụ ủ ạt động t o hình.ạ

c, Phương pháp điều tra:

- Dùng phi u câu h i cho giáo vế ỏ iên d, Phương pháp đàm thoại:

- Tìm hi u nh n th c c a giáo viên v tể ậ ứ ủ ề ổ chức hoạt động t o hình và tạ ổ chức môi trường giáo d c cho hoụ ạt động t o hình cho tr Trò chuy n cùng giáo viên chia s ạ ẻ ệ ẻvướng mắc, khả năng truyền đạt và cách tạo môi trường hoạt động t o hình gây hạ ấp

dẫn cho trẻ

e, Phương pháp phân tích sản phẩm của trẻ:

- Thu s n ph m c a trả ẩ ủ ẻ để phân tích mức độ nh n th c c a t ng tr ậ ứ ủ ừ ẻ

Trang 5

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Vai trò c a hoủ ạt động tạo hình đối với sự phát tri n nhân cách c a trể ủ ẻ Mầm non:

Hoạt động tạo hình đóng vai trò trong việc phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo, trẻ thích hoạt động Tr em có bẻ ản năng tò mò, chúng luôn luôn muốn khám phá s v t, ự ậhiện tượng xung quanh Sự khám phá đó cũng như sự tiếp nh n c a chúng không gi ng ậ ủ ốnhau Tr tích c c hoẻ ự ạt động là trẻ say mê hoạt động h c t p, tr tọ ậ ẻ ự chủ động, t lự ực khám phá những cái mình chưa biết qua nh ng g i ý c a cô ữ ợ ủ

Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi b m t v s phát ề ặ ề ự triển c a tr em: vủ ẻ ề đạo đức, trí tu , th m m , thệ ẩ ỹ ể chất và hình thành các ph m ch t kẩ ấ ỹ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết lao động tích c c, sáng tự ạo

1.1.1 Vai trò c a hoủ ạt động tạo hình đố ớ ự phát tri n trí tu c a tri v i s ể ệ ủ ẻ Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính hình tượng:

Trong hoạt động t o hình, tr có nhiạ ẻ ều cơ hội tìm hi u, nghiên cể ứu các đối tượng miêu tả để có được hi u bi t, s hình dung vể ế ự ề các đối tượng đó, từ đó xây dựng các biểu tượng, hình tượng Bởi vậy, có th nói r ng, các hoể ằ ạt động t o hình là m t trong ạ ộnhững phương tiện tích cực để phát triển ở trẻ các kh năng hoạt độả ng trí tuệ như: óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng

Trong quá tình tri giác các đối tượng miêu tả, các tính chất, các thuộc tính của sự vật, hiện tượng như màu sắc, hình dạng, kích thước, tỷ lệ được trẻ tích cực ghi nhận, đối chiếu với các chuẩn mẫu cảm giác mà trẻ đã biết để tiếp đó được tr phân lo i , b ẻ ạ ổsung và hình thành nh ng biữ ểu tượng, d n dầ ần đến những hình tượng mang tính ngh ệthuật, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, cụ ể hóa th

Hoạt động t o hình giúp trạ ẻ tiếp thu, m r ng và hở ộ ệ thống hóa các chu n v màu ẩ ềsắc, hình thù, kích thước, tỉ lệ nhờ quá trình quan sát đối tượng miêu tả mà trẻ thường xuyên s d ng tích c c các chu n cử ụ ự ẩ ảm giác để tìm hi u, khám phá nhể ững điều chưa biết v sề ự v t, hiậ ện tượng Thông qua hoạt động này, trẻ tích lũy được một lượng lớn các thông tin, hình nh cùng nh ng hi u bi t c a tr v các s v t, hiả ữ ể ế ủ ẻ ề ự ậ ện tượng trong cuộc sống xung quanh Chính trên cơ sở ự ể s hi u bi t sâu s c vế ắ ề các đặc điểm, tính chất

Trang 6

của các s vự ật, hiện tượng mà tr có d p nẻ ị ắm bắt về m i quan hố ệ có tính chất quy luật của m i vọ ật trong thế giới xung quanh

Khi th c hi n các nhi m v t o hình, tr cự ệ ệ ụ ạ ẻ ần huy động v n hi u bi t, v n biố ể ế ố ểu tượng tích lũy được để “nhào nặn”, “chế ến” thành những hình tượ bi ng mới Các điều kiện và yêu c u sáng t o c a hoầ ạ ủ ạt động t o hình làm cho các biạ ểu tượng được hình thành ở trẻ trong quá trình tri giác sẽ luôn được đổ mới, b sung và tr nên phong phú i ổ ởhơn Như vậy, nh hoờ ạt động t o hình mà v n hi u bi t c a tr vạ ố ể ế ủ ẻ ề thế giới xung quanh luôn được tăng lên, ngày càng trở lên “giàu có” hơn cả về lượng và chất

Quá trình v , n n, x p dán, thi t kẽ ặ ế ế ế chắp ghép (đặc bi t là v các hoệ ới ạt động v i các ớloại v t liậ ệu trong thiên nhiên) đòi hỏi tr ph i luôn tìm hi u, khám phá, phát hi n ra ẻ ả ể ệtính ch t c a các lo i v t liấ ủ ạ ậ ệu cũng như khả năng tạo hình, khả năng tạo ra sức truyền cảm h ng cho chúng Trong quá trình t o hình trứ ạ ẻ được lĩnh h i các kộ ỹ năng sử dụng các lo i d ng c , ch t liạ ụ ụ ấ ệu như những công cụ lao động của con người Đây chính là điều kiện thuận lợi cho s phát triển trí tu và nhân cách ự ệ

Hoạt động t o hình v i các quá trính tìm hiạ ớ ểu, đánh giá đối tượng miêu t các sả ản phẩm t o hình s tạ ẽ ạo điều ki n phát tri n ệ ể ở trẻ ốn từ, lời nói mạ v ch l c ạ

Tham gia quan sát, phân tích và th hi n trong t o hình, tr d n d n h c h i , nể ệ ạ ẻ ầ ầ ọ ỏ ằm bắt các kinh nghi m hoệ ạt động nh n th c, sậ ứ ẽ được rèn luy n khệ ả năng độc lập tổ chức, điều khiển, tính tích c c nhận th c và óc sáng tạo ự ứ

1.1.2 Vai trò c a hoủ ạt động tạo hình đố ớ ựi v i s phát tri n tình cảm đạo đức

Hoạt động tạo hình có một vai trò rất lớn trong vi c giáo dệ ục đạo đức cho tr Hoẻ ạt động tạo hình không chỉ đơn thuần là s ph n ánh các ự ả ấn tượng, kinh nghi m mà tr ệ ẻthu được từ thế giới xung quanh mà đây còn là sự biểu lộ thái độ, tình cảm của trẻ đối với những gì mà chúng th hi n Tham gia vào hoể ệ ạt động t o hình, trạ ẻ có nhiều điều kiện ti p thu các chu n th m mế ẩ ẩ ỹ, đạo đức trong xã h i, tr i nghi m các xúc c m, tình ộ ả ệ ảcảm trong trong giao tiếp, h c h i v các kọ ỏ ề ỹ năng xã hội và đánh giá các hành vi văn hóa xã hội qua các hình tượng, các sự kiện, hiện tượng được miêu t ả

Hoạt động tạo hình có nguồn gốc xã hội và thể hiện sự định hướng xã hội cho sự phát tri n nhân cách c a tr Sể ủ ẻ ự định hướng xã h i c a hoộ ủ ạt động t o hình làm cho tr ạ ẻluôn hướng tới những người khác như một thành viên của cộng đồng Coi sự thể hiện trong hoạt động t o hình là mạ ột phương tiện giao tiếp, đứa tr luôn mong muẻ ốn được

Trang 7

người khác tiếp nhận, cảm nhận và hi u biể ết được ý nghĩa của nh ng hình nh mà ữ ảchúng t o lên, luôn chạ ờ đón những ý ki n, nh ng lế ữ ời động viên từ phía người khác và sẵn sàng bi u lể ộ thái độ tích cực đố ới v i hoạt động khi có được sự đồng tình, đồng cảm Sự định hướng xã hội của hoạt động tạo hình thể hiện rõ ở nội dung miêu t , nh ng ả ữgì tr ph n ánh trong hoẻ ả ạt động t o hình là nh ng s v t, hiạ ữ ự ậ ện tượng gần gũi trong thiên nhiên và cu c s ng xung quanh Nh ng gì mà trộ ố ữ ẻ rung động, suy nghĩ, những gì gợi cho tr nh ng tình c m ẻ ữ ả yêu, ghét Như vậy, n i dung c a hoộ ủ ạt động t o hình là con ạđường dẫn dắt trẻ nhanh chóng hoà nhập vào xã hội xung quanh, nhanh chóng trở thành m t thành ph c a xã hộ ố ủ ội đó.

Tính xã h i c a hoộ ủ ạt động v , n n, x p dán, ch p ghép còn bi u hi n ẽ ặ ế ắ ể ệ ở động cơ hoạt động Mục đích, động cơ mang tính xã hội của hoạt động tác động rất rõ rệt tới sự hình thành các s n phả ẩm và hành vi đạo đức của trẻ Khi được tham gia vào hoạt động tạo hình v i mớ ục đích tạo ra thứ gì đó thật đẹp cho mình, cho người khác (làm đồ chơi, đồ dùng để làm quà tặng, để trang trí ) tr s ẻ ẽ được tr i nghi m nh ng xúc cả ệ ữ ảm đặc biệt như tình yêu thương, lòng mong muốn làm điều tốt cho người khác Đó chính là điều kiện để hình thành ở trẻ tính chu đáo, ý thức cộng đồng, thói quen chia sẻ, quan tâm, chăm sóc người khác và các kỹ năng giao tiếp trong xã hội

Quá trình t o hình c a tr mạ ủ ẻ ầm non thường có thể tổ chức như một hoạt động cùng nhau t o nên s n ph m chung Sạ ả ẩ ự tương tác trong các hoạt động t p thậ ể có ảnh hưởng tích c c t i s hình thành ự ớ ự ở trẻ các ph m chẩ ất đạo đức như: tính kiên trì, thói quen làm việc đến nơi đến chốn, khả năng vượt khó để đạt mục đích, thói quen biết nhường nh n, ịgiúp đỡ bạn, biết cùng nhau làm việc và điều hòa giữa lợi ích chung với lợi ích cá nhân Các hoạt động “thiết kế”, “kiến tạo”, “chế ạo” các sả t n ph m t o hình chính là ẩ ạnhững hình thức tạo nên điều ki n tệ ối ưu giúp giáo viên tổ chức thực hi n nhi m v ệ ệ ụgiáo dục lao động cho tr : quá trình hoẻ ạt động sáng t o ra s n ph m v t th s giúp tr ạ ả ẩ ậ ể ẽ ẻđược rèn luyện các kỹ năng hoạt động thực ti n, thói quen làm v sinh mễ ệ ột cách t ựgiác, tích c c có hi u quự ệ ả Đây là môi trường lý tưởng để hình thành ở trẻ ý th c lao ứđộng (lao động tạo ra sản phầm không ch cho bỉ ản thân mình mà còn để ph c vụ ụ người khác), hình thành h ng thú, lòng yứ êu lao động và thái độ trân trọng đối với sản phẩm lao động, với người lao động

Trang 8

1.1.3 Vai trò c a hoủ ạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ e ở trường mầm non:

Với tư cách là một hoạt động nghệ thuật, hoạt động t o hình t o nên nhạ ạ ững điều kiện thu n l i nh t cho s phát tri n c a c m giác, tri giác th m m ; vi c quan sát, tìm ậ ợ ấ ự ể ủ ả ẩ ỹ ệhiểu các sự v t, hiậ ện tượng giúp tr nhẻ ận ra được các đặc điểm th m m (hình dáng, ẩ ỹmàu s c, c u trúc t l , s s p x p không gian ) nhắ ấ ỉ ệ ự ắ ế ận ra được những nét độc đáo tạo nên s h p d n cự ấ ẫ ủa đối tượng miêu t ả

Các đặc điểm thẩm mỹ phong phú, đa dạng của các đối tượng miêu tả là những yếu tố kích thích sự xu t hi n c a nhấ ệ ủ ững rung động, nh ng xúc c m th m mữ ả ẩ ỹ (cảm xúc v ềvẻ đẹp c a hình, màu, nhủ ịp điệu, vẻ cân đối, hài hòa ) Từ các xúc c m th m mả ẩ ỹ mà hình thành nên nh ng tình c m th m mữ ả ẩ ỹ và thái độ thẩm m , giúp tr biỹ ẻ ết thưởng thức cái đẹp từ thiên nhiên và các tác phẩm nghê thuật Sự ph i h p c a khố ợ ủ ả năng tri giác thẩm m , nh n th c th m m v i y u t tình c m th m mỹ ậ ứ ẩ ỹ ớ ế ố ả ẩ ỹ và thái độ thẩm mỹ sẽ làm cho quá trình ti p xúc, quan sát, tìm hiế ểu các đối tượng miêu t trong t o hình th c s ả ạ ự ựtrở thành m t quá trình c m thộ ả ụ ẩm m th ỹ

Quá trình th hi n các s n ph m t o hình (v , n n, xể ệ ả ẩ ạ ẽ ặ ếp hình, xé dán ) là điều ki n ệthuận l i cho tr v n d ng tích c c v n biợ ẻ ậ ụ ự ố ểu tượng hình tượng đã tích lũy được để phối hợp, xây dựng hình tượng làm cho các s n ph m t o hình c a tr ngày càng tr nên ả ẩ ạ ủ ẻ ởsinh động, đầy sức hấp dẫn và mang màu s c nghắ ệ thuật Sự thể ệ hi n n i d ng t o hình ộ ụ ạbằng phương tiện truyền cảm mang tính trực quan (đường nét, hình d ng, màu s c ) s ạ ắ ẽlàm cho các c m xúc th m m c a tr ngày tr nên sâu sả ẩ ỹ ủ ẻ ở ắc hơn, trí tưởng tượng mang tính nghệ thuậ ủt c a trẻ ngày càng phong phú hơn

Hoạt động thực tiễn tạo ra các sản phẩm nghệ thuật tạo hình không chỉ là cơ hội thuận l i cho trợ ẻ luôn luôn được ti p xúc vế ới cái đẹp, luôn được rèn luy n trong việ ệc tìm ki m, tìm hi u thêm vế ể ề cái đẹp mà còn nảy sinh và nuôi dưỡng chúng h ng thú ở ứvới hoạt động nghệ thuật và ni m say mê sáng t o nghề ạ ệ thuật Chính h ng thú trong tứ ạo hình đã giúp trẻ khám phá cái đẹp, cái mới lạ trong thế giới xung quanh, cái mà khi chưa tham gia vào hoạt động, trẻ có thể đã nhìn nhưng không nhìn thấy, đã nghe nhưng chưa nghe thấy

Khác v i m i hoớ ọ ạt động khác trong trường m m non, tham gia ầ hoạt động t o hình ạtrẻ được làm quen không ch vỉ ới cái đẹp trong cu c s ng mà c trong nghộ ố ả ệ thuật (qua

Trang 9

tranh, ảnh, tượng, các s n ph m th công mả ẩ ủ ỹ nghệ ) Các tác ph m ngh thu t t o hình ẩ ệ ậ ạphù h p v i l a tu i s mợ ớ ứ ổ ẽ ở ra trước m t tr s phong phú sắ ẻ ự ống động, v r c r c a các ẻ ự ỡ ủmàu s c, hình d ng, ánh sáng, không gian và s biắ ạ ự ến đổi sinh động c a chúng trong th ủ ếgiới xung quanh So sánh, đối chiếu giữa hi n th c có th t v i hi n thệ ự ậ ớ ệ ực được th hiể ện trong các tác ph m nghẩ ệ thuậ ẽt s giúp tr nh n ra giá trẻ ậ ị thẩm mĩ của các s v t, hiự ậ ện tượng xung quanh và mong mu n th hi n vố ể ệ ẻ đẹp đó một cách sáng t o nh ạ ất.

Sự phản ánh hi n th c và bi u l tình cệ ự ể ộ ảm qua các phương tiện truyền cảm đặc trưng cho loại hình nghệ thuật vật thể như đường nét, hình dạng , màu sắc, bố cục không gian chính là con đường lĩnh hội các kinh nghiệm văn hóa thẩm mĩ rất phù hợp với lứa tuổi ở trẻ em, trên cơ sở đó mà hình thành thị ế hi u thẩm mĩ sau này

1.1.4 Vai trò c a hoủ ạt động t o hình ở đố ớ ựi v i s phát tri n thể chất cho trẻ:

Hoạt động tạo hình dường như không có tác động trực tiếp tới sự phát triển thể lực của trẻ nh Tuy nhiên, khi xem xét kỏ ỹ, người ta th y ấ ảnh hưởng c a nó t i s c khủ ớ ứ ỏe tinh th n và s phát tri n vầ ự ể ề thể chấ ủt c a tr là r t to l n ẻ ấ ớ

Những giờ phút hoạt động tự do trong môi trường thẩm mĩ, trong bầu không khí thoải mái sinh động sẽ tạo cho trẻ niềm vui Chính sự vui vẻ, phấn khởi này tác động rất tích cực đến hoạt động c a tim mủ ạch, điều hòa hoạt động c a hủ ệ thần kinh, điều hòa toàn b hoộ ạt động của cơ thể

Những công trình nghiên c u tâm lý học và giáo dục học ngày nay (ở các nước như ứNga, Mỹ, Anh) đã nhấn mạnh vai trò của hoạt động nghệ thuật đặc biệt là hoạt động tạo hình như những bi n pháp tâm lý trệ ị liệ ấu r t có hi u qu trong vi c nâng cao s c khệ ả ệ ứ ỏe và điều trị cho những trẻ em khuy t t t, nh ng tr em m c m t s b nh có ngu n gế ậ ữ ẻ ắ ộ ố ệ ồ ốc tinh th n ầ

Sự đánh giá tích cực từ phía xã hội về giá trị và vẻ đẹp của các sản phẩm hoạt động tạo hình mà con người tạo ra sẽ giúp trẻ tự tin hơn, thấy mình có giá trị hơn và dễ dàng vượt qua tình trạng trầm uất để hòa nh p vào cậ ộng đồng xung quanh

Sự t do, tho i mái trong quá trình th hi n, bi u l các xúc c m, tình c m s giúp ự ả ể ệ ể ộ ả ả ẽngười bệnh điều hòa các quá trình ức chế và hưng phấn, lấy lại thế cân bằng trong các hoạt động của cơ thể

Có th coi hoể ạt động tạo hình như “món ăn tinh thần” như một lo i ạ “vi-ta-min” đặc biệt cho sự phát tri n tâm lý, sinh lý c a tr em ể ủ ẻ

Trang 10

1.1.5 Vai trò c a hoủ ạt động tạo hình đố ới v i vi c chu n b cho trệ ẩ ị ẻ đi học ở trường

Hoạt động tạo hình giúp hình thành và rèn luyện ở trẻ kh ảnăng đánh giá và tự đánh giá: Khả năng đánh giá, tự đánh giá thẩm mỹ được bồi dưỡng chỉ khi đã kết thúc quá trình tạo hình, đã có sản ph m hoàn thiẩ ện và còn được thực hiện ngay từ khi bắt đầu các quá trình quan sát và trong quá trình th hi n ể ệ

Hoạt động t o hình góp ph n không nh trong vi c chu n b cho tr m t v n kiạ ầ ỏ ệ ẩ ị ẻ ộ ố ến thức sơ đẳng về tự nhiên, xã hội, về khoa học kĩ thuật để giúp tr nhanh chóng làm ẻquen v i các môn h c m i mớ ọ ớ ẻ ở trường ph thông ổ

Việc bồi dưỡng các kỹ năng tạo hình, đặc bi t là vi c rèn luy n kệ ệ ệ ỹ năng đồ ọ h a trên các gi y v , t p n n s giúp cho tr phát tri n khấ ẽ ậ ặ ẽ ẻ ể ả năng phố ợp, điềi h u ch nh hoỉ ạt động của m t và tay, rèn luy n s khéo léo, linh ho t trong vắ ệ ự ạ ận động c a tay, tủ ừ đó giúp cho trẻ h c viọ ết ở trường ph thông sổ ẽ đạ ết k t qu tả ố t.

Hoạt động tạo hình góp ph n chu n b v tâm lý cho trầ ẩ ị ề ẻ bước vào h c t p ọ ậ ở trường phổ thông: Hoạt động này giáo dục ở trẻ lòng ham mu n nh n th c, ham mu n ti p thu ố ậ ứ ố ếnhững điều mới lạ, những phương thức hoạt động mới, giúp trẻ hình thành thói quen học t p mậ ột cách có mục đích, có tổ chức, bi t l ng nghe và th c hi n l i ch b o cế ắ ự ệ ờ ỉ ả ủa thầy cô Hoạt động c a tủ ạo hình là môi trường cho tr rèn luyẻ ện năng lực điều khiển hành vi c a mình nh m th c hi n nhi m vủ ằ ự ệ ệ ụ đã đề ra.

1.2 M t sộ ố đặc điểm cơ bản của hoạt động tạo hình ở tuổi Mầm non

Hoạt động tạo hình của trẻ chưa phải là hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ Quá trình hoạt động và s n ph m hoả ẩ ạt động t o hình c a trạ ủ ẻ thể ện các đặc điể hi m c a mủ ột nhân cách đang hình thành Hoạt động t o hình c a tr con không nh m t o ra s n ạ ủ ẻ ằ ạ ảphẩm phục v xã h i, c i t o ụ ộ ả ạ thế giới xung quanh mà mục đích và kết qu to l n nh t là ả ớ ấsự biến đổi phát tri n c a chính bể ủ ản thân đứa tr ẻ

Trang 11

Đặc điểm r t rõ nét trong hoấ ạt động t o hình c a trạ ủ ẻ em đó là tính duy kỷ Xem tranh v c a tr nh ta th y cái mà trẽ ủ ẻ ỏ ấ ẻ quan tâm hơn cả là việc “vẽ được cái gì” chứkhông quan tâm “phải vẽ như thế nào” Tính duy kỷ làm cho trẻ nhỏ đến với hoạt động tạo hình m t cách dộ ễ dàng hơn Trẻ sẵn sàng vẽ bất cứ cái gì, không bi t s , không biế ợ ết khó khăn trong miêu tả Càng nhỏ tuổi trẻ càng dễ lựa chọn đối tượng miêu tả bởi lẽ đối tượng đó nó thường rất thích, nó muốn chứ không phải cái dễ vẽ

Mối quan tâm chính trong hoạt động t o hình c a tr t p trung vào sạ ủ ẻ ậ ự thể hi n biệ ểu cảm chứ chưa phải là “hình thức nghệ thuật” thực sự của tác phẩm Tr càng nh càng ẻ ỏít quan tâm đến sự đánh giá thẩm mỹ của người xem mà chỉ cố gắng truyền đạt giúp người xem hiểu được những suy nghĩ, thái độ, tình cảm của mình qua những gì được miêu t ả

Bên c nh tính duy k , tính không chạ ỷ ủ định cũng là một đặc điểm tâm lý rất đặc trưng tạo cho sản phẩm tạo hình của trẻ vẻ hấp dẫn riêng Trong quá trình c a hoủ ạt động tạo hình, trẻ mẫu giáo chưa có khả năng độ ập suy tính công việc sắp tới một c lcách chi tiết, các ý định miêu tả thường xuyên n y sinh m t cách tình c ả ộ ờ

Tranh v c a tr nhẽ ủ ẻ ỏ dường như là một câu chuyện đồ ọ h a Khi kể “câu chuyện” ấy, cũng như kể câu chuyện bằng lời nói, trẻ thường v bẽ ắt đầu b ng m t chi tiằ ộ ết nào đó, sau đó thêm dần các chi tiết mới Khi vẽ tranh, trẻ thường khó phân biệt s vự ật, nhân vật chính và chưa biết cách làm cho chúng nổi bật, những gì trẻ muốn thể hiện thường được liệt kê theo luồng suy nghĩ còn chưa mạch lạc của trẻ Chẳng hạn trẻ nói vẽ con mèo nhưng ngồi bên cạnh bạn thấy bạn vẽ máy bay thì bỗng dưng lại chuyển ý định sang v máy bay ẽ

Khi nghiên c u các tranh v t do c a tr , ta nh n th y chúng th hi n ứ ẽ ự ủ ẻ ậ ấ ể ệ ở đó phần nhiều là những gì tr nhìn th y, trẻ ấ ẻ nghĩ, theo cách cảm nh n c a trậ ủ ẻ thơ chứ chưa hẳn là gi ng nh ng gì mà chúng ta nhìn thố ữ ấy Để khắc phục nhược điểm này, chúng ta cần bổ sung cho nội dung tranh của tr b ng nh ng kinh nghiẻ ằ ữ ệm thu đượ ừc t quan sát hi n ệthực cuộc sống để phát triển khả năng sáng tạo, phát huy tính tích cực của trẻ trong

hoạt động tạo hình

1.3 Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình hiện nay

Trẻ m m non ti p thu các ki n th c, các kinh nghi m b ng nhi u ngu n cung c p ầ ế ế ứ ệ ằ ề ồ ấthông tin Trong quá trình làm quen và tìm hi u tr c ti p các s v t, các hiể ự ế ự ậ ện tượng

Trang 12

xung quanh cu c s ng, t các thông báo b ng l i ho c tr c ti p qua hoộ ố ừ ằ ờ ặ ự ế ạt động th c ti n ự ễcủa trẻ D a vào các ngu n cung c p thônự ồ ấ g tin đó mà trước đây người ta phân ra các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình như sau:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp bằng lời - Phương pháp thực hành

Trước nh ng yêu cầu mới về chất lượữ ng giáo dục, dạy học hiên nay, người ta nhận thấy những phương pháp được phân lo i theo cách truy n th ng t c là theo ngu n cung ạ ề ố ứ ồcấp thông tin đã trở nên hạn hẹp, đòi hỏi phải có sự phân loại hợp lý hơn.

Dựa vào b n ch t hoả ấ ạt động t o hình c a tr m m non, vào mạ ủ ẻ ầ ục đích, nhiệm v ụgiáo d c và phát tri n c a hoụ ể ủ ạt động vào đặc điểm nh n th c, xúc c m tình c m và kh ậ ứ ả ả ảnăng hoạt động của trẻ mầm non, ngày nay, người ta phân loại các nhóm phương pháp tổ chức hoạt động t o hình cho trạ ẻ như sau:

Nhóm I: Nhóm phương pháp thông tin tiế- p nhận

Là nhóm các phương pháp có vai trò cung cấp cho trẻ những ấn tượng, những kiến thức sơ đẳng về tự nhiên, xã hội, khoa học kĩ thuật về các phương thức hoạt động (các kĩ năng tạo hình), đồng thời trở thành trẻ xúc cảở m, tình c m thả ẩm mĩ.

Nhóm phương pháp này gồm có: Phương pháp quan sát, phương pháp chỉ dẫn trực

quan, phương pháp dùng lời

Nhóm II: Nhóm phương pháp thực hành ôn luyện

Là nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động tạo ra các sản phẩm tạo hình giúp trẻ bồi dưỡng các kinh nghi m hoệ ạt động th c ti n, các kinh nghi m bi u c m ự ễ ệ ể ả

Nhóm III: Nhóm phương pháp tìm tòi sáng tạo

Là nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động tìm kiếm, khám phá, bồi dưỡng cho trẻ các kinh nghi m hoệ ạt động sáng tạo

Nhóm IV: Nhóm các biện pháp mang tính vui chơi, các biện pháp trò chơi Là các bi n pháp tệ ổ chức hoạt động t o hình có s d ng y u tạ ử ụ ế ố chơi Đây là biện pháp phù h p v i l a tu i m m non - l a tu i mà hoợ ớ ứ ổ ầ ứ ổ ạt động vui chơi là hoạt động ch ủđạo

Nhóm phương pháp này gồm có:

- Các biện pháp vui chơi tìm hiểu thế giới xung quanh

Trang 13

- Các biện pháp vui chơi – miêu tả có chủ đề- Các biện pháp chơi ôn luyện

- Các biện pháp “Trò chơi hóa sản phẩm tạo hình”

Như vậy, có r t nhiấ ều phương pháp để ổ chứ t c hoạt động t o hình cho tr nên chúng ạ ẻta c n l a chầ ự ọn các phương pháp sao cho phù hợp với đặc điểm tạo hình, đặc điểm ngôn ng t o hình trong tranh c a trữ ạ ủ ẻ để tác động đến quá trình hoạt động tạo hình của trẻ m t cách h p lí nh t, khoa h c nh t, phát huy tính tích c c c a tr trong quá trình ộ ợ ấ ọ ấ ự ủ ẻhoạt động tạo hình, làm cho hiệu quả hoạt động của trẻ đạt kết quả cao nhất

1.4 Các hình th c tứ ổ chức hoạt động tạo hình cho tr mẻ ầm non

Đứng t góc độừ lý luận dạy học truyền thống, người ta phân ra hai hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ đó là:

- Hoạt động tạo hình trên tiết học

- Hoạt động tạo hình ngoài tiết học Hoạt động tạo hình trên tiết học:

Tiết h c ( có th là gi hoọ ể ờ ạt động) là hình th c d y hứ ạ ọc đóng vai trò chủ chố Ở đó t trẻ có th tìm hi u cu c s ng xung quanh, tìm hi u thể ể ộ ố ể ế giới v n v t m t cách tạ ậ ộ ổ chức nhất và ti p thu các tri thế ức, kĩ năng, kĩ xảo theo một chương trình hệ thống

Hoạt động tạo hình ngoài tiết học:

Đây là những hoạt động mang tính t do mà tr có th tham gia m t cách t ự ẻ ể ộ ựnguyện, tự giác Các hoạt động này có th di n ra nhể ễ ở ững thời điểm khác nhau trong ngày m t cách h p lý không theo m t quy trình ch t ch vộ ợ ộ ặ ẽ ề thời gian,

Hình th c này có 2 nhóm:ứ

Nhóm th nhất: Là các hình th c hoứ ạt động do giáo viên tổ chức th c hiự ện được đưa vào kế hoạch chương trình của hoạt động tạo hình

+ Hoạt động t o hình k t h p vạ ế ợ ới vui chơi

+ Hoạt động t o hình ng d ng vào sinh ho t: L hạ ứ ụ ạ ễ ội, trang trí môi trường + Hoạt động t o hình mang tính t o hình trong các gi r nh r i ạ ạ ờ ả ỗ

+ Tổ chức gi quan sát chuyên bi t ờ ệ+ Hoạt động t o hình theo nhóm ngoài trạ ở ời

Nhóm th hai: ứ Là các hình th c hoứ ạt động t o hình do cá nhân tr t l a ch n và ạ ẻ ự ự ọthực hiện

Trang 14

+ Hoạt động t do c a trự ủ ẻ ở các góc “tạo hình”, trong các giờ tham quan, d o ạchơi, hoạt động tạo hình ở gia đình

+ Chơi - tạo hình tại góc trong phòng l p h c ho c ngoài tr i ớ ọ ặ ờTrong trường mầm non hi n nay có các hình th c t o hình sau: ệ ứ ạ

Hoạt động vẽ Hoạt động dán tranh Hoạt động nặn Hoạt động chắp ghép Hoạt động tạo hình tổng hợp

Cách phân lo i này giúp giáo viên m m non dạ ầ ễ định hướng trong cách đánh giá khảnăng sử dụng ngôn ngữ tạo hình của trẻ em

Có 3 hình th c hoứ ạt động chính đó là:

* Hoạt động t o hình theo mẫu:

Đây là một hình thức hoạt động rất quan trọng không thể thiếu được, bởi lẽ nó có vai trò n n tề ảng là môi trường bồi dưỡng, phát tri n ể ở trẻ óc quan sát, khả năng cảm th ụtính th m mẩ ỹ và nét độc đáo của các sự vật hiện tượng xung quanh, giúp trẻ có khả năng tự tích lũy vốn hiểu biết hình tượng mà trẻ ể th hiện được tạo nên từ quá trình tri giác tr c ti p các v t mự ế ậ ẫu

* Hoạt động tạo hình theo đề tài có sẵn:

Đây là hình thức tạo hình mang tính tự do ít phụ thu c vào mẫu Ở hình thức hoạt ộđộng này, ph i th hitrẻ ả ể ện hình tượng d a vào nhự ững đề tài cụ thể mà giáo viên nêu ra Nội dung của đề tài có th tể ừ đơn giả ớn t i ph c t p, t tái hiứ ạ ừ ện đơn thuầ ớ ựn t i s tái tạo tích c c Có th gự ể ọi hình th c hoứ ạt động này là: “Tạo hình theo biểu tượng của trí nhớ”

* Hoạt động tạo hình theo đề tài tự chọn:

Dưới hình th c hoứ ạt động này, trẻ chủ động, tích c c t do l a ch n và th hi n nự ự ự ọ ể ệ ội dung miêu tả (đề tài cụ thể) mà mình thích theo dự định t o hình c a cá nhân Hình ạ ủthức này còn g i là: “Tạo hình theo biọ ểu tượng của tưởng tượng sáng tạo”

Trước đây, ở trường mầm non người ta ch làm quen v i vi c tỉ ớ ệ ổ chức các gi t o ờ ạhình cho toàn l p h c, ớ ọ ở đó mọi trẻ đều ph i th c hi n m t công viả ự ệ ộ ệc như nhau (mang tính đồng loạt) Tình trạng này dẫn đến sự kém hiệu quả trong hoạt động của trẻ Để

Ngày đăng: 21/06/2024, 09:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w