1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đại số 7 hk2 tuần 33 34

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năng lực:- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực

Trang 1

Tiết 68: LUYỆN TẬP CHUNG (tt)I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng: Củng cố lại các kiến thức về

- Hiểu được quy tắc về phép chia đa thức một biến.

- Nâng cao kỹ năng thực hiện chia đa thức cho đa thức (bao gồm chia hết và chia có dư)

2 Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

- Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đốitượng đã cho và nội dung bài học về quy tắc chia đa thức cho đa thức trường hợp chia hết vàchia có dư, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.

- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay.

3 Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn

trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

2 Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm,

bút viết bảng nhóm, bài tập nhóm đã được giao.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung, phương thức tổ chứchoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạtđộng

a) Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức phép chia đa thức một biến đã học.b) Nội dung: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi.

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Ngày soạn Ngày dạy

28/04/2024 6/05/2024

Trang 2

Nội dung, phương thức tổ chứchoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạtđộng

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS trình bày:

+ Khi nào thì axn chia hết cho bxm?+ Có bao nhiêu trường hợp của phép chia đa thức cho đa thức?

+ Quy tắc chia đa thức cho đa thức trong trường hợp phép chia có dư?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS

quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi

một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổsung.

(quy ước: x0 = 1).- Có 2 trường hợp: chia hết và chia có dư.- Khi chia đa thức A cho đa thức B:

+ Đa thức dư R phải bằng 0 hoặc có bậc nhỏhơn bậc của B.

+ Nếu thương là đa thức Q, dư là R thì ta cóđẳng thức A = BQ + R.

c) Sản phẩm: HS hiểu được cách áp dụng các quy tắc của phép chia đa thức một biến

(bao gồm chia hết và chia có dư) để thực hiện tính theo yêu cầu bài toán.

d) Tổ chức thực hiện: HS thực hiện theo nhóm.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 2.

- GV hướng dẫn HS:- Câu a:

- GV yêu cầu HS đặt tính chia của đa thức 3x2 + 7x – 11 cho đa thức x – 5.

Ví dụ 2 (SGK – tr44)

Trang 3

Nội dung, phương thức tổ chứchoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạtđộng

- GV yêu cầu HS thay m = 0 và m = 10 vào

đa thức dư vừa tìm được Trường hợp nào kết quả bằng 0 thì ta kết luận đó là phép chia hết với giá trị m tương ứng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc hiểu, làm theo hướng dẫn của GV

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.- GV hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, lưu ý lại công thức đãnêu.

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về quy tắc của phép nhân đa thức một biến

và phép chia đa thức của hai trường hợp chia hết và chia có dư.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức để làm bài Bài 7.36 ; 7.39 ; 7.41 (SGK – tr45).c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài về phép nhân và phép chia đa thức một biến

(bao gồm phép chia hết và chia có dư) đã học.

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghinhớ cho HS.

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo

nhóm Bài 7.36 ; 7.39 ; 7.41 (SGK –

- GV nêu phương pháp giải ở mỗi bài

Bài 7.36 trang 45 SGK:Rút gọn biểu thức sau:

(5x3 – 4x2) : 2x2 + (3x4 + 6x) : 3x – x(x2 – 1)

Lời giải:

(5x3 – 4x2) : 2x2 + (3x4 + 6x) : 3x – x(x2 - 1)= (5x3 : 2x2) + (-4x2 : 2x2) + (3x4 : 3x) + (6x :3x) + (-x.x2) + (-x.(-1))

Trang 4

Nội dung, phương thức tổ chứchoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạtđộng

để hướng dẫn HS làm bài.

+ Phương pháp Bài 7.36

+) Muốn chia đa thức cho đơn thức, tachia từng hạng tử của đa thức cho đơnthức rồi tổng các kết quả thu được.+) Muốn nhân một đơn thức với một đathức, ta nhân đơn thức với từng hạng tửcủa đa thức rồi cộng các tích với nhau

Bước 2: Lấy A trừ đi tích của B vớithương mới thu được ở bước 1

Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất củadư thứ nhất chia cho hạng tử bậc caonhất của B

Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích Bvới thương vừa thu được ở bước 3Bước 5: Làm tương tự như trên

Đến khi dư cuối cùng có bậc nhỏ hơnbậc của B thì quá trình chia kết thúc.+) Nhân các đa thức:

Muốn nhân một đa thức với một đathức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thứcnày với từng hạng tử của đa thức kia rồicộng các tích với nhau.

+ Phương pháp Bài 7.41

Thực hiện phép chia đa thức cho đathức.

= x – 2 + x3 + 2 – x3 + x= (x3 – x3) + ( x + x) + (-2 + 2)= x

Bài 7.39 trang 45 SGK:

Thực hiện các phép tính sau:a) (x3 – 8) : (x – 2)

= (x2 - 1)(x2 + 1)= x4 - 1

Bài 7.41 trang 45 SGK:

Tìm số b sao cho đa thức x3 – 3x2 + 2x – b chiahết cho đa thức x – 3

Lời giải:

Trang 5

Nội dung, phương thức tổ chứchoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạtđộng

Để A : B thì số dư = 0.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS

quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luậnnhóm 4, hoàn thành các bài tập GV yêucầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Mỗi BT GV mời đại diện các nhómtrình bày Các HS khác chú ý chữa bài,theo dõi nhận xét bài các nhóm trênbảng.

Các HS khác chú ý

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyêndương các hoạt động tốt, nhanh vàchính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắcphải khi thực hiện tính toán cộng, trừ,nhân, chia và áp dụng các quy tắc đểHS thực hiện bài tập và tính toán chínhxác nhất.

- GV nhận xét thái độ làm việc, phươngán trả lời của các nhóm học sinh, ghinhận và tuyên dương.

=> Như vậy: Số dư trong đa thức trên là – b +6. 

Để đa thức x3 – 3x2 + 2x – b chia hết cho đathức x – 3 thì số dư bằng 0.

<=> – b + 6 = 0  => b = 6.

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài: Bài 7.40 và bài

Trang 6

Nội dung, phương thức tổ chứchoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạtđộng

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4hoàn thành Bài 7.40 và bài tập thêmGV cho.

+ Phương pháp Bài 7.40

Bước 1: Rút gọn biểu thức

Bước 2: Thay giá trị của x mà chủ tròđọc vào biểu thức vừa rút gọn và tínhgiá trị biểu thức.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận đưa ra ý kiến.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Bài tập: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bài 7.40 trang 45 SGK

Trong một trò chơi ở câu lạc bộ Toán học, chủtrò viết lên bảng biểu thức:

P(x) = x2 (7x – 5) – (28x5 – 20x4 – 12x3) : 4x2Luật chơi là sau khi chủ trò đọc một số a nàođó, các đội chơi phải tìm giá trị của P(x) tại x= a Đội nào tính đúng và tính nhanh nhất thìthắng cuộc.

Khi chủ trò vừa đọc a = 5, Vuông đã tính ngayđược P(a) = 15 và thắng cuộc Em có biếtVuông làm cách nào không?

Lời giải:

Vuông rút gọn bài toán trước để đa thức P(x)gọn gàng và dễ tính nhẩm hơn.

P(x) = x2(7x - 5) – (28x5 – 20x4 – 12x3) : 4x2P(x) = x2.7x – x2.5 – (28x5 : 4x2 – 20x2 : 4x2 –12x3 : 4x2)

P(x) = 7x3 – 5x2 – 7x3 + 5x2 + 3xP(x) = 3x

Vậy khi chủ trò đọc a = 5, Vuông chỉ cần thaya = 5 vào biểu thức P(x) = 3x sẽ dễ dàng tínhđược P(3) = 3.5 = 15.

a) (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3);

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS

Ghi nhớ kiến thức trong bài

Hoàn thành các bài tập 7.27; 7.29 trong SBT trang 34.Chuẩn bị ôn tập cuối chương.

Trang 7

Tiết 69: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

I.MỤC TIÊU

1.Về kiến thức, kĩ năng:

+ Củng cố kiến thức về đa thức; cộng, trừ, nhân, chia đa thức một biến.

+ Tìm hiểu thêm ý nghĩa của các biểu thức đại số( đa thức một biến) trong bài toán thực tế.

2.Về năng lực:

+ Rèn luyện và phát triển năng lực toán học, đặc biệt là năng lực tư duy và lập luận toán học.+ Góp phần phát triển các năng lực chung như năng lực giao tiếp và hợp tác (qua việc thựchiện hoạt động nhóm, …), năng lực thuyết trình, báo cáo (khi trình bày kết quả của nhóm),năng lực tự chủ và tự học (khi đọc bài, làm bài tập ở nhà), …

3.Về phẩm chất:

Góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển các phẩm chất tốt đẹp (yêu nước, nhân ái, chămchỉ, trung thực, trách nhiệm):

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục cácđiểm yếu của bản thân.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

-Giáo viên:

+ Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phấn viết bảng, …

-Học sinh:

+ SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

+ Ôn lại nội dung bài Đa thức một biến; Cộng, trừ, nhân, chia đa thức một biến.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌCNội dung, phương thức tổ

chức hoạt động học tậpcủa học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánhgiá kết quả hoạt động

Mục tiêu cần đạt

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 10 phút1 Hoạt động 1: Bài 7.42/46 SGK

Mục tiêu: HS lập được một đa thức một biến thông qua bài toán cụ thể.

Nội dung: HS đọc bài 7.42/46 SGK, bằng kiến thức đã học lập được biểu thức biểu thị số

tiền người đó phải trả.

Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Ngày soạn Ngày dạy

29/04/2024 8/05/2024

Trang 8

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập

của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánhgiá kết quả hoạt động

Mục tiêu cần đạt

7.42/46 SGK

GV: Hãy cho biết số tiền ngườiđó phải trả bao gồm những gì?- GV: Tiền thuê xe 0,5km

đầu tiên là bao nhiêu?

- GV: Và số tiền thuê xe sốkm còn lại?

- GV: Vậy tổng tiền họphải trả cho cả quãng đường xlà bao nhiêu?

- GV yêu cầu HS thu gọnbiểu thức trên

GV: Nếu đặt A(x)=11000x+ 2500

thì nó sẽ có dạng gì?

GV: Yêu cầu HS tìm bậc, hệ sốcao nhất, hệ số tự do.

GV nhận xét bài HS rồi tiếp tụclàm câu b)

GV: Muốn biết giá trị của đathức tại x= 9 nói lên điều gì taphải làm như thế nào?

- GV cho HS nhận xét, sau đónhận xét chung và chốt lại kiếnthức của bài toán.

+HS: Bao gồm số tiền đi 0,5km đầu tiên và số tiền đi các km tiếp theo

+ 8000 đồng

+ 110000(x – 0,5) đồng+ 110000(x – 0,5)+ 8000 = 11000x+ 2500

+ Là đa thức một biến, hệ sốcao nhất là 11000, hệ số tự do là 2500.

+Là số tiền khách phải trả khi thuê xe đi 9km.

+ HS lắng nghe và ghi bài vào vở.

chỉ là để HS lập đượcbiểu thức đại số thôngqua một bài toán thựctế đời sống.

+ Góp phần phát triểnnăng lực giao tiếp.

B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:10 phút2 Hoạt động 2: Bài 7.43/46 SGK

Mục tiêu: Giải thích được giá trị bất kì có là nghiệm của đa thức một biến không Từ đó

tìm nghiệm của đa thức cho trước.

Nội dung: HS thực hiện bài 7.43.

Sản phẩm: Lời giải cho các câu hỏi trong HĐ và Câu hỏi.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

- GV yêu cầu HS đọc bài 7.43

- GV cho HS suy nghĩ tìm lời

giải trong vòng 3 phút Sau đố a)

+ Mục đích của bài nàylà cho HS tính được giá

Trang 9

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập

của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánhgiá kết quả hoạt động

Mục tiêu cần đạt

gọi 2 HS lên bảng thực hiệndưới sự hướng dẫn của GV.- GV: Muốn biết giá trị x= 1 cólà nghiệm của đa thức F(x)không ta phải làm gì?

- GV: Tại x= 1 thì F(x) có giátrị bằng bao nhiêu?

- GV: tiếp tục hướng dẫn câub); áp dụng câu a) ta thấya+b+c bằng bao nhiêu ? Từ đórút ra điều gì?

- GV yêu cầu 2 HS lên bảngthực hiện sau đó gọi HS khácnhận xét.

GV rút ra nhận xét chung chobài toán trên.

+ Tính F(1).+ F(1) = a+b+c.

+ HS nêu chú ý SGH trang30.

+ HS lắng nghe+ F(1) = 0.b)

+ Ta có: a+b+c = 0 nên đathức F(x) có nghiệm là 1.+ HS lắng nghe và ghi bàivào vở.

trị của biểu thức tạimột giá trị cho trước + Góp phần phát triểnnăng lực giao tiếp toánhọc, năng lực tư duy vàlập luận toán học.

3 Hoạt động 3: Bài 7.44/46 SGK(15 phút)

Mục tiêu: Cũng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia đa thức một biến.

Nội dung: HS làm bài 7.44 SGK.Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Tổ chức hoạt động: HS hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.

-GV in bảng phụ tương ứng với

nội dung bài 7.44 a, b, c, d/ 46SGK.

- GV chia lớp thành 4 nhóm chotrao đổi nhóm trong vòng 5 phútđể tìm lời giải

- Sau đó GV yêu cầu các nhómđính bảng phụ của nhóm mìnhgiải lên bảng cho nhận xét chéokết quả và yêu cầu đại diệnnhóm giải thích lời giải khi cácbạn nhóm khác hoặc GV đặt câuhỏi.

- GV nên viết đề bài lên bảngphụ trước để tiết kiệm thời gian

a) B = -x4 + 5x + 3

b) C = -x5 + x4 + x3 - 2x - 2

c) D = 2x6 + 2x5 - 3x4 - 7x3 - 4x2 + 6x+ 6

d) P = x3 - 2

+ Mục đích của bàinày giúp HS thực hiệnthông thạo phép tínhcộng, trừ, nhân, chia đathức một biến

+ Góp phần phát triểnnăng lực giao tiếp.

Trang 10

Nội dung, phương thức tổchức hoạt động học tập

của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánhgiá kết quả hoạt động

Mục tiêu cần đạt

cho HS.

- GV nhận xét chung bài làmcủa các nhóm và cộng điểm chonhững nhóm làm đúng.

4 Hoạt động 4: Bài 7.45/46 SGK(5 phút)

Mục tiêu: HS nhận biết được giá trị x bất kì có là nghiệm của đa thức cho trước không( đa

thức cho trước là tích của 2 đa thức).

Nội dung: HS làm bài 7.45 SGK.

Sản phẩm: Câu trả lời của HS

Tổ chức thực hiện: HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV.

-GV yêu cầu HS lắng nghe

hướng dẫn và về nhà làm bàitập này.

Cho P(x)= (x – 3) Q(x) Muốnbiết x = 3 có là nghiệm của đathức P(x) không ta làm như thếnào?

- GV gọi 1 HS trả lời tạichỗ và gọi HS khác nhận xétcâu trả lời của bạn.

- GV nhận xét và chốt lạicâu trả lời hoàn chỉnh.

+ HS lắng nghe hướng dẫn và

về nhà làm bài vào vở

+ Mục đích của bài nàylà cho HS giải thíchđược giá trị x cho trướccó phải là nghiệm củađa thức hay không( ởmức độ khó hơn so vớibài 7.43).

+ Góp phần phát triểnnăng lực giao tiếp toánhọc, năng lực tư duy vàlập luận toán học.

5 Hoạt động 5: Tổng kết và hướng dẫn công việc ở nhà (5 phút)

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS.

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: HS nắm vững kiến thức về đa thức một biến; cộng, trừ, nhân, chia đa thức một biến Biết được giá trị x bất kì có là nghiệm củađa thức một biến cho trước không.

- Nhắc HS về nhà ôn lại kiến thức lý thuyết đã học của chương VII, các bài tập đã giải trongtiết hôm nay.

- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK:

Trang 11

Tiết 70, 71: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên chuẩn bị một số con xúc xắc, một số quả bóng (Bi) màu sắc khác nhau,một số tấm thẻ đánh số trên đó, sgk, sgv…

Học sinh: sgk…

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa Mục tiêu:

Tạo động lực cho học sinh tìm công cụ để giải quyết vấn đề đặt ra – Biến cố

b Nội dung: Cho HS xem video, tình hình mưa lũ ở Tây Giang, Quảng Nam năm 2021

vừa qua.

c Sản phẩm học tập: Phần dự đoán của HS sau cơn mưa đất có sạt lở không?d Tổ chức thực hiện:

Chuỗi hoạt độngHoạt động của Giáo viên (GV) và Học sinh (HS)

Chuyển giao nhiệm vụ

+ GV yêu cầu HS quan sát video minh họa mưa lũ TâyGiang và dự đoán:

Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân.

Báo cáo, thảo luận + GV cho một số HS dự đoán kết quả (khuyến khích giảithích)

Ngày soạn Ngày dạy

01/05/2024 9/05/2024

Ngày đăng: 21/06/2024, 00:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w