Giáo Dục - Đào Tạo - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Nông - Lâm - Ngư NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH GIÁO DỤC VIỆT NAM 2011 - 2020 VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhóm tác giả Báo cáo phân tích Ngành giáo dục Việt Nam 2011-2020 Chủ biên: Lê Anh Vinh Trịnh Thị Anh Hoa, Nguyễn Thị Lan Phương, Lê Đông Phương, Trần Thị Thái Hà, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Bùi Thanh Xuân, Tống Liên Anh, Mạc Thị Việt Hà, Dominique Altner, Blandine Ledoux, Diane Coury, Lê Anh Lan, Toshiyuki Matsumoto, Nguyễn Nhật Linh, Nguyễn Văn Giang, Hoàng Anh Nguyên Người tham gia Ngô Thị Thanh Tùng, Hoàng Phương Hạnh, Đinh Văn Thái, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Đào Ngọc Chính, Nguyễn Thị Kim Hoa, Trần Thị Yên, Nguyễn Thị Hương, Bùi Thị Diển, Dương Thu Hương, Phạm Quang Minh, Phạm Thị Thúy Hồng, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Lê Vân Dung, Nguyễn Thị Hài, Nguyễn Thị Hảo, Đào Thanh Hải, Đỗ Minh Thư, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Xuân An, Đỗ Thị Vân, Trần Mỹ Ngọc, Christopher McCabe. Thiết kế và chế bản Đông Nguyễn, Lê Quang Quân, Nguyễn Viết Toàn, Đặng Thành Trung 5Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-2020 LỜI NÓI ĐẦULỜI NÓI ĐẦU Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011–2020 cung cấp bức tranh toàn cảnh về phát triển giáo dục trong bối cảnh thực hiện Nghị quyết 29-NQTW về đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011-2020 và tình hình kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi. Báo cáo này được xem là một kênh thông tin hữu ích, tạo cơ hội đối thoại chính sách giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Bộ, Ngành liên quan, các địa phương và các đối tác giáo dục về những giải pháp, chương trình hành động, những vấn đề ưu tiên nhằm thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030. Chủ đề xuyên suốt trong báo cáo Phân tích ngành là Tiếp cận, Công bằng và Chất lượng giáo dục của hệ thống giáo dục. Đồng thời, tập trung phân tích hai chủ đề khác là Quản lý nhân lực và Tài chính giáo dục. Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 có cấu trúc gồm 7 chương: Chương 1 phân tích bối cảnh tác động đến giáo dục; Chương 2 đánh giá thực trạng tiếp cận và công bằng giáo dục; Chương 3 phân tích chất lượng giáo dục mầm non và phổ thông; Chương 4 tập trung thảo luận về mô hình phát triển giáo dục thường xuyên và học tập suốt đời; Chương 5 phân tích vấn đề cơ bản về giáo dục đại học; Chương 6 bàn về các vấn đề quản lý giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; và Chương 7 tập trung vào một số khía cạnh tài chính trong giáo dục. Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-2020 được thực hiện với sự hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục toàn cầu (GPE), hỗ trợ kỹ thuật từ đội ngũ chuyên gia quốc tế thuộc Viện Quy hoạch Giáo dục Quốc tế thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO-IIEP). Ngoài ra, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) đóng vai trò là cơ quan điều phối và UNESCO là cơ quan quản lý viện trợ. Các thành viên của Nhóm Công tác Giáo dục (ESG) tại Việt Nam đặc biệt là Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người Việt Nam đã tích cực hỗ trợ và tham mưu quý báu trong quá trình xây dựng báo cáo. Quá trình thực hiện báo cáo đã nhận được sự chỉ đạo sát sao từ Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, sự phối hợp và hỗ trợ của các đơn vị: Tổng cục Thống kê, các Vụ, Cục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Sở Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân, sở ban ngành của các địa phương, các đối tác phát triển… Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam trân trọng cảm ơn các tổ chức, cá nhân đã tham gia đóng góp và hoàn thiện báo cáo này. VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-20206 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý CĐSP Cao đẳng sư phạm CLPTGD Chiến lược Phát triển Giáo dục CNTT Công nghệ thông tin CQ Câu hỏi tự luận CSĐT Cơ sở đào tạo CSGD Cơ sở giáo dục CSVC Cơ sở vật chất DTTS Dân tộc thiểu số ĐHSP Đại học sư phạm GDĐT Giáo dục và đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GDMN Giáo dục mầm non GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên HDI Chỉ số Phát triển Con người HTSĐ Học tập suốt đời ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KHCN Khoa học và Công nghệ LĐTBXH Lao động thương bình và xã hội MCQ Câu hỏi trắc nghiệm MICs Các nước thu nhập trung bình NSNN Ngân sách Nhà nước OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế QLGD Quản lý giáo dục TKKT Trẻ không khuyết tật TKT Trẻ khuyết tật TLHT Tài liệu giảng dạy và học tập TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UNFPA Quỹ dân số Liên hợp quốc UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc XHH Xã hội hóa XMC Xóa mù chữ 7Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-2020 MỤC LỤCMỤC LỤC BỐI CẢNH CHUNG .......................................................................................................................16 1.1. Tổng quan về bối cảnh địa lý và hành chính - chính trị ........................................................................16 1.2. Dân số và bối cảnh kinh tế - xã hội ...............................................................................................................19 1.3. Hiệu quả kinh tế vĩ mô và diễn biến thị trường lao động ....................................................................24 1.4. Kết luận...................................................................................................................................................................32 TIẾP CẬN VÀ CÔNG BẰNG GIÁO DỤC........................................................................................34 2.1. Hệ thống Giáo dục quốc dân .........................................................................................................................34 2.2. Sự thay đổi số lượng trẻ em Mầm non và học sinh Phổ thông .........................................................36 2.2.1. Giáo dục mầm non ......................................................................................................................................36 2.2.2. Giáo dục phổ thông ....................................................................................................................................37 2.3. Những nhóm trẻ em và học sinh có nguy cơ bị bỏ lại phía sau .........................................................38 2.3.1. Giáo dục mầm non ......................................................................................................................................38 2.3.2. Giáo dục phổ thông ....................................................................................................................................39 2.4. Tình trạng trẻ em, học sinh không đi học .................................................................................................41 2.5. Các nhóm trẻ, học sinh cần được đặc biệt quan tâm ............................................................................44 2.5.1. Trẻ em người dân tộc thiểu số ................................................................................................................44 2.5.2. Trẻ khuyết tật ................................................................................................................................................45 2.5.3. Trẻ em trong các gia đình di cư ..............................................................................................................49 2.6. Hiệu quả trong giáo dục phổ thông ............................................................................................................52 2.7. Kết luận...................................................................................................................................................................55 CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC.............................................................................................................56 3.1. Tổng quan phát triển kỹ năng trong giáo dục mầm non và phổ thông ........................................57 3.1.1. Kỹ năng đạt được trong quá trình giáo dục mầm non ..................................................................57 3.1.2. Kết quả học tập của học sinh tiểu học và trung học ......................................................................59 3.2. Kết quả học tập qua lăng kính công bằng ................................................................................................64 3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến học tập và phát triển kỹ năng ...........................................................................68 3.3.1. Biện pháp nâng cao sự sẵn sàng đi học lớp 1 cho trẻ mầm non ................................................69 3.3.2. Biện pháp hỗ trợ học tập hiệu quả trong giáo dục phổ thông ..................................................70 3.4. Phân tích các yếu tố đầu vào và quá trình giáo dục .............................................................................74 3.4.1. Các yếu tố đầu vào ......................................................................................................................................74 Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-20208 3.4.2. Cơ sở vật chất trường học và lớp học ...................................................................................................78 3.4.3. Môi trường dạy học và thực hành giáo dục trong lớp học ...........................................................83 3.4.4. Sự tham gia của cha mẹ học sinh và môi trường học tập tại nhà ..............................................85 3.5. Kết luận...................................................................................................................................................................89 HỌC TẬP SUỐT ĐỜI .....................................................................................................................91 4.1. Giáo dục thường xuyên và học tập suốt đời: Mô hình phát triển và những thách thức từ thực tiễn ...................................................................................................................................................................................91 4.2. Vị trí của giáo dục thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân ............................................92 4.3. Tổng quan về các đơn vị, tổ chức cung cấp giáo dục thường xuyên ..............................................94 4.4. Tổng quan về Chương trình giáo dục thường xuyên ............................................................................97 4.5. Các chương trình giáo dục thường xuyênhọc tập suốt đời .............................................................104 4.5.1. Chương trình xóa mù chữ và sau xóa mù chữ.................................................................................104 4.5.2. Chương trình giáo dục thường xuyên cấp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông (chương trình giáo dục tương đương) ...........................................................................................................................105 4.5.3. Các chương trình dạy tiếng Anh và Tin học .....................................................................................105 4.5.4. Các con đường học tập và học tập suốt đời ....................................................................................106 4.6. Kết luận.................................................................................................................................................................106 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ....................................................................................................................108 5.1. Một số vấn đề chung về giáo dục đại học ...............................................................................................108 5.1.1. Khung pháp lý ............................................................................................................................................108 5.1.2. Chiến lược phát triển giáo dục ............................................................................................................109 5.1.3. Nghị quyết 29-NQTW .............................................................................................................................109 5.1.5. Sự phát triển của các cơ sở giáo dục đại học ..................................................................................111 5.1.6. Quy mô người học ....................................................................................................................................112 5.1.7. Đội ngũ giảng viên ....................................................................................................................................114 5.1.8. Đóng góp của giáo dục đại học cho sự phát triển giáo dục ......................................................115 5.2. Tổ chức hệ thống .............................................................................................................................................116 5.2.1. Các loại trường ...........................................................................................................................................116 5.2.2. Quản lý hệ thống .......................................................................................................................................118 5.2.3. Quản trị nhà trường ..................................................................................................................................119 5.3. Tiếp cận giáo dục đại học ..............................................................................................................................120 5.3.1. Cơ hội đi học đại học ................................................................................................................................121 5.3.2. Tăng trưởng qui mô đào tạo đại học và sau đại học ....................................................................122 5.3.3. Du học quốc tế ...........................................................................................................................................123 9Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-2020 5.3.4. Sự bất bình đẳng trong giáo dục đại học .........................................................................................125 5.4. Chất lượng giáo dục đại học .........................................................................................................................126 5.4.1. Các trường đại học Việt Nam trong các bảng xếp hạng quốc tế ............................................126 5.4.2. Năng lực nghiên cứu và đổi mới ..........................................................................................................127 5.4.3. Chất lượng giáo dục ................................................................................................................................130 5.5. Chi phí và tài chính trong giáo dục đại học ............................................................................................134 5.5.1. Chi ngân sách nhà nước giảm dần, chi tư nhân tăng dần .........................................................134 5.5.2. Đổi mới cơ chế tài chính ........................................................................................................................136 5.5.3. Ngân sách nhà nước ưu tiên xây dựng một số trường đại học xuất sắc, trường trọng điểm....137 5.5.4. Xây dựng chế độ học phí mới ............................................................................................................137 5.6. Kết luận.................................................................................................................................................................139 QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ....................................................................................................140 6.1. Quản lý giáo viên ..............................................................................................................................................140 6.1.1. Tuyển dụng giáo viên ...............................................................................................................................140 6.1.2. Đặc điểm chính về đội ngũ giáo viên .................................................................................................141 6.1.3. Phân bổ giáo viên cho các trường .......................................................................................................143 6.1.4. Mức độ phù hợp trong việc phân bổ giáo viên cho các trường ...............................................148 6.1.5. Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên ...........................................................................................................150 6.1.5.1. Đào tạo giáo viên ..................................................................................................................................150 6.1.5.2. Bồi dưỡng giáo viên ..............................................................................................................................153 6.1.6. Điều kiện làm việc của giáo viên và mức độ hài lòng với công việc .......................................155 6.2. Cán bộ quản lý giáo dục .................................................................................................................................157 6.2.1. Cán bộ quản lý cấp trường .....................................................................................................................157 6.2.2. Cán bộ quản lý cấp tỉnh và cấp huyện ...............................................................................................159 6.3. Kết luận.................................................................................................................................................................162 CHI PHÍ VÀ TÀI CHÍNH ...............................................................................................................163 7.1. Tổng quan và giới hạn phạm vi ..................................................................................................................163 7.2. Phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục ............................................................................................163 7.2.1. Quy trình ngân sách .................................................................................................................................163 7.2.2. Phương thức phân bổ ..............................................................................................................................165 7.2.3. Mức độ ưu tiên cho giáo dục và đào tạo ...........................................................................................167 7.2.4. Ngân sách trung ương so với ngân sách địa phương ..................................................................168 7.2.5. Cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo theo tính chất kinh tế ...............169 7.3. Chi phí đơn vị theo cấp học và theo tính chất kinh tế .......................................................................171 Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-202010 7.3.1. Phân bổ chi ngân sách nhà nước theo cấp học ..............................................................................171 7.3.2. ngân sách nhà nước chi phí cho học sinh (chi phí đơn vị) .........................................................172 7.3.3. Phân bổ chi phí đơn vị .............................................................................................................................173 7.3.4. Tổng quan về chi tiêu hộ gia đình trong giáo dục .........................................................................174 7.3.5. Vấn đề học thêm và các chi phí liên quan ........................................................................................177 7.3.6. Chính sách học phí ....................................................................................................................................177 7.4. Chi tiêu cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông (công lập và tư thục)..........................178 7.5. Nguồn lực bên ngoài .......................................................................................................................................181 7.5.1. Viện trợ phát triển chính thức về giáo dục đào tạo .......................................................................181 7.5.2. Đầu tư nước ngoài .....................................................................................................................................182 7.6. Kết luận.................................................................................................................................................................182 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ................................................................................................................184 8.1. Kết luận .................................................................................................................................................................184 8.2. Kiến nghị ..............................................................................................................................................................184 11Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-2020 DANH MỤC BẢNGDANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thực trạng và dự báo dân số ...............................................................................................................19 Bảng 1.2. Tần suất xảy ra thiên tai ở Việt Nam ..................................................................................................21 Bảng 1.3. Diễn biến các chỉ số xã hội của Việt Nam, năm 1999, 2009 và 2019 .....................................23 Bảng 1.4. Các chỉ số kinh tế vĩ mô chính, 2009-2019 .....................................................................................25 Bảng 1.5. Diễn biến của các chỉ số kinh tế vĩ mô chính, 2009-2019 ........................................................26 Bảng 1.6. Cơ cấu GDP việc làm, 2010 - 2019 .................................................................................................27 Bảng 2.1. Sự thay đổi số lượng trẻ em, học sinh và tỷ lệ đi học trong các trường công lậptheo cấp học (từ năm học 2010-2011 đến 2019-2020) ...................................................................................................36 Bảng 2.2. Tỷ lệ học sinh học nội trú, bán trú công lập theo cấp học, vùng (2019-2020) ..................45 Bảng 3.1. Kết quả PISA (điểm số và xếp hạng), theo môn học, 2012 và 2015 ......................................62 Bảng 3.2. Chênh lệch về thành tích học tập trong toàn hệ thống GDPT, theo các khía cạnh công bằng khác nhau ...........................................................................................................................................................66 Bảng 3.3. Diễn biến điểm chênh lệch qua hai vòng đánh giá, theo loại hình đánh giá ....................68 Bảng 3.4. Yếu tố liên quan đến trẻ 5 tuổi “dễ bị tổn thương” lĩnh vực EDI EAP-ECDS .....................70 Bảng 3.5. Các yếu tố được xếp hạng thu được từ các mô hình hồi quy tuyến tính, Đánh giá Quốc gia Lớp 5 và 9 với các môn học khác nhau, năm 2011 và 2012 .........................................................................70 Bảng 3.6. Tình trạng thiếuthừa giáo viên theo vùng và cấp học, năm 2019-2020 ............................75 Bảng 3.7. Trình độ đào tạo của giáo viên, theo Luật Giáo dục 2005 và 2019 ........................................76 Bảng 3.8. Phân bố đội ngũ giáo viên và quản lý theo trình độ, 2019-2020 ...........................................78 Bảng 3.9. Tỷ lệ các trường mầm non có tiện nghi chính, 2016-2017 và 2018-2019 ...........................80 Bảng 3.10. Tỷ lệ trường có các tiện nghi thiết yếu theo cấp học, 2019-2020 ........................................81 Bảng 3.11. Đánh giá của CBQL và giáo viên về đồ dùng, đồ chơi, tài liệu cho các nhóm, lớp mầm non, 2019 .....................................................................................................................................................................................82 Bảng 3.12. Đồ dùng học tập, sách và tài liệu của học sinh lớp 5, năm học 2011-2012 .....................83 Bảng 3.13. Hoạt động khuyến khích học tập tại nhà của trẻ 3-4 tuổi, theo các khía cạnh công bằng, 2014 .................................................................................................................................................................................86 Bảng 3.14. Điều kiện học tập ở nhà của học sinh lớp 5, theo vùng trường, 2013-2014 ...................87 Bảng 3.15. Điều kiện học tập của học sinh lớp 11, theo vị trí trường, 2014-2015 ...............................88 Bảng 3.16. Hỗ trợ của gia đình cho học sinh lớp 5 theo vùng miền, 2013-2014 .................................89 Bảng 4.1. Các chương trình XMC và sau khi biết chữ cho thanh niên và người lớn ...........................98 Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-202012 Bảng 4.2. Giáo dục tương đương “Cơ hội thứ hai” ở cấp THCS và THPT ..................................................99 Bảng 4.3. Các chương trình GDTX cho người lớn ..........................................................................................100 Bảng 5.1. Số lượng CSGD và sinh viên 2005-2016 ........................................................................................122 Bảng 5.2. Vị trí của Việt Nam trong các bảng xếp hạng đại học ...............................................................127 Bảng 5.3. Khả năng nghiên cứu và đổi mới của các quốc gia...................................................................128 Bảng 5.4. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo năm 2018 ......................................................................................132 Bảng 5.5. Cơ cấu thất nghiệp theo trình độ học vấn năm 2018 ..............................................................133 Bảng 5.6. Tỷ lệ chi cho GD ĐH theo tổng GDP, chi chính phủ, chi giáo dục năm 2017 ...................135 Bảng 6.1. Sự thay đổi đội ngũ giáo viên theo cấp học, năm học 2010 - 2011 và 2019-2020 ........141 Bảng 6.2. Đội ngũ giáo viên phân theo cấp học, giới tính, DTTS, và theo vùng năm học 2019 - 2020 ...............................................................................................................................................................................142 Bảng 6.3. Tỷ lệ chuẩn giáo viênlớp và tình trạng thừathiếu giáo viên năm học 2019-2020 ......144 Bảng 6.4. Tỷ lệ giáo viênlớp và tình trạng thừa thiếu giáo viên theo vùng, theo cấp học,năm học 2019-2020 ....................................................................................................................................................................147 Bảng 6.5. Tỷ lệ trường thiếuthừa hoặc đủ giáo viên, theo vùng và theo cấp học, năm học 2019- 2020 ...............................................................................................................................................................................148 Bảng 6.6. Mức độ phù hợp trong việc phân bổ giáo viên cho các trường theo định mức, theo cấp học và theo vùng, năm học 2019-2020 ............................................................................................................149 Bảng 6.7. Mức độ phù hợp trong việc phân bổ giáo viên cho các trường theo chuẩn, cấp học, vùng và tình trạng thuận lợikhó khăn, năm học 2019-2020 ..............................................................................149 Bảng 6.8. Yêu cầu tuyển sinh đối với các CSĐT giáo viên năm học 2019-2020 ..................................151 Bảng 6.9. So sánh chuẩn trình độ đào tạo của giáo viên theo Luật Giáo dục năm 2005 và 2019 152 Bảng 6.10. Tổng số nhập học và chỉ tiêu tuyển sinh ở các CSĐT giáo viên, năm học 2018-2019 .....153 Bảng 6.11. Mức nhập học và chỉ tiêu tổng thể ở các CSĐT giáo viêncho sáu ngành học phổ biến nhất năm học 2018-2019 .......................................................................................................................................153 Bảng 6.12. Nhu cầu đào tạo giáo viên tổng thể và hàng năm theo mục tiêu đào tạo và cấp học,giai đoạn 2016-2020 ........................................................................................................................................................154 Bảng 6.13. Khối lượng công việc trong và ngoài nhà trường của giáo viên theo cấp học, năm 2018 .........................................................................................................................................................................155 Bảng 6.14. Khối lượng công việc của giáo viên, theo hoạt động và cấp học, năm 2018 ................156 Bảng 6.15. Thống kê trường học và CBQL nhà trường theo cấp học năm học 2010-2011 và 2019- 2020 ...................................................................................................................................................................................157 Bảng 6.16. Phụ cấp trách nhiệm cho CBQL các cấp .....................................................................................160 Bảng 6.17. Chương trình bồi dưỡng CBQL của Sở và Phòng GDĐT ....................................................161 13Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-2020 Bảng 7.1. Định mức phân bổ chi sự nghiệp giáo dục ..................................................................................166 Bảng 7.2. Mức độ ưu tiên chi NSNN cho GDĐT (tất cả các Bộ), 2011-2017 .......................................167 Bảng 7.3. Phân bổ chi tiêu công (bao gồm học phí) theo tính chất kinh tế và nguồn ngân sách(trung ươngđịa phương), 2011-2017 .............................................................................................................................169 Bảng 7.4. Chi NSNN cho GDĐT theo tính chất kinh tế (bao gồm cả học phí trừ năm 2017) ........169 Bảng 7.5. Chi cho GDĐT theo cấp học và theo tính chất kinh tế (2017) ............................................171 Bảng 7.6. NSNN chi thường xuyên cho mỗi học sinh công lập, theo cấp học, năm 2017 ..............173 Bảng 7.7. Mức lương trung bình hàng tháng của giáo viên (tháng 7 năm 2019) .............................173 Bảng 7.8. Tỷ lệ học sinh giáo viên theo cấp học ...........................................................................................174 Bảng 7.9. Chi phí đơn vị hộ gia đình theo loại hình chi tiêu, cấp học và loại hình trường, năm 2018 ...........................................................................................................................................................................174 Bảng 7.10. Chi phí hộ gia đình cho giáo dục theo cấp học và nhóm dân cư, 2018 ..........................176 Bảng 7.11. Khung học phí đối với các chương trìnhgiáo dục đại trà ở giáo dục mầm non và GDPT công lập năm 2015-2016 .........................................................................................................................................178 Bảng 7.12. Tổng chi tiêu cá nhân cho mỗi học sinh năm 2017 theo cấp học .....................................179 Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-202014 DANH MỤC HÌNHDANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ địa hình Việt Nam .......................................................................................................................17 Hình 1.2 Bản đồ hành chính Việt Nam ................................................................................................................18 Hình 1.3 Mật độ dân số (ngườikm2) và dòng chảy di dân (số di cư1000 dân)theo Tỉnhthành năm 2019 ................................................................................................................................................................................20 Hình 1.4 Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn, 1999-2019 .......................................................................22 Hình 1.5 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm (), 2010-2018 .........................................................25 Hình 1.6 Dân số có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo nghề nghiệp, 2009-2019 .....................................28 Hình 1.7 Tăng trưởng việc làm trung bình hàng năm theo nghề nghiệp, 2010-2018 .......................28 Hình 1.8 Lực lượng lao động theo trình độ học vấn 2009 - 2019 ..............................................................29 Hình 1.9 Năng suất bình quân lao động ở Việt Nam (2010-2020) và các nước Châu Á (2020). ......30 Hình 1.10 Tỷ trọng các công việc có nguy cơ tự động hóa cao, 2016 - 2018 ........................................31 Hình 1.11 Tỷ lệ lao động có việc làm theo nhóm mức sống và nghề nghiệp .......................................32 Hình 2.1 Cơ cấu hệ thống giáo dục của Việt Nam ...........................................................................................35 Hình 2.2 Số lượng trẻ nhà trẻ (trái) và mẫu giáo (phải) 1999 - 2019 .........................................................37 Hình 2.3 Tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi và nhập học chung của GDPT từ 2008 đến 2018 .................38 Hình 2.4 Tỷ lệ về đi học đúng độ tuổi theo cấp học, giới tính, vị trí, dân tộc, khuyết tật 2018 .......40 Hình 2.5 Nguyên nhân phổ biến mà trẻ 5-17 tuổi không đi học...............................................................41 Hình 2.6 Tỷ lệ trẻ tham gia vào các hoạt động phụ giúp kinh tế theo độ tuổi, năm 2018 ...............42 Hình 2.7 Tỷ lệ đi học của trẻ 5-17 tuổi và tham gia hoạt động phụ giúp kinh tế năm 2018 ............43 Hình 2.8 Tình trạng đi học của trẻ em KHÔNG tham gia hoạt động kinh tế, theo nhóm tuổi .......43 Hình 2.9 Tình trạng tới trường của trẻ em CÓ tham gia hoạt động kinh tế, theo nhóm tuổi .........43 Hình 2.10 Tỷ lệ TKT (2-15 tuổi) theo vùng, năm 2016 ....................................................................................46 Hình 2.11 tỷ lệ đi học đúng độ tuổi của TKKT và TKT theo vùng và cấp học (2016) ...........................46 Hình 2.12 Tỷ lệ trường TH, THCS có điều kiện phù hợp với cho TKT, 2016 .............................................47 Hình 2.13 Tỷ lệ học sinh theo dạng khuyết tật .................................................................................................48 Hình 2.14 Tỷ lệ trường học gặp khó khăn trong việc giáo dục TKT theo các lý do, 2016 .................48 Hình 2.15 Tỷ lệ trường áp dụng các biện pháp hỗ trợ TKT theo hình thức hỗ trợ (theo vùng), 2016 .................................................................................................................................................................................49 15Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-2020 Hình 2.16 Tỷ lệ người di cư và không di cư có con đi học và không đi học ...........................................50 Hình 2.17 Nguyên nhân trẻ em không đi học theo nhóm người di cư và không di cư (tỷ lệ ) ...50 Hình 2.18 Tỷ lệ người di cư gặp khó khăn trong việc cho con đi học theo khu vực ...........................51 Hình 2.19 Tỷ lệ đi học của trẻ có hộ khẩu thường trú và trẻ có đăng ký tạm trú theo độ tuổi .......52 Hình 2.20 Hồ sơ đi học theo nhóm giả định (2018-2019 và 2019-2020) ................................................53 Hình 2.21 Quá trình đi học theo nhóm giả định (2018-2019 và 2019-2020) theo vùng - không bao gồm phân luồng GDNN của Bộ LĐTB XH .......................................................................................................54 Hình 2.22 Tỷ lệ học sinh học lại theo lớp và khu vực (2019-2020) ............................................................54 Hình 3.1 Chất lượng giáo dục. ................................................................................................................................57 Hình 3.2 Phân bố mức độ sẵn sàng của trẻ 5 tuổi theo lĩnh vực EDI, 2012-2016 ..............................58 Hình 3.3 Phân bố kết quả trẻ 3-5 tuổi đạt các lĩnh vực EAP-ECDS, 2019 ...............................................59 Hình 3.4 Kết quả đánh giá học sinh lớp 5, 9 và 11 ở các môn học, 2013-2014 2014-2015 ..........60 Hình 3.5 Tỷ lệ học sinh đạt thành tích thấp và thành tích cao nhất, theo các lĩnh vực PISA của một số quốc gia Châu Á, 2015 .........................................................................................................................................62 Hình 3.6 Khả năng tư duy Khoa học mức độ cao của học sinh trong PISA 2015 .................................63 Hình 3.7 Điểm Toán trung bình của PISA, theo thang điểm phụ, 2012 ..................................................64 Hình 3.8 Xếp hạng trung bình điểm kiểm tra theo lợi thế kinh tế và thành tích học tập ở Việt Nam, từ lớp 5 đến lớp 10 .....................................................................................................................................................67 Hình 3.9 Tỷ lệ học sinhgiáo viên (trái) và sĩ số lớp (phải) theo cấp học, 2019-2020 ..........................74 Hình 3.10 Tỷ lệ đạt chuẩn trình độ đào tạo của giáo viên theo quy định của Luật Giáo dục 2005 và 2019 năm học 2019-2020 ........................................................................................................................................76 Hình 3.11 Phân bố CBQL trường học theo khả năng đáp ứng trình độ chuẩn, theo quy định của Luật Giáo dục 2005 và 2019, theo cấp học, 2019-2020 ..........................................................................................77 Hình 3.12: Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia năm học 2019-2020 .........................................................79 Hình 3.13 Tỷ lệ phòng học theo điều kiện xây dựng, cấp học, năm 2019-2020..............................79 Hình 3.14 Tỷ lệ phòng học bán kiên cố và tạm, theo cấp học và khu vực, 2019-2020 ......................80 Hình 4.1 GDTX trong hệ thống giáo dục ............................................................................................................94 Hình 4.2 Quy mô phát triển của TTHTCĐ từ năm 2010-2019 .....................................................................95 Hình 4.3 Quy mô phát triển các trung tâm GDTX giai đoạn 2010-2019 .................................................96 Hình 4.4 Quy mô phát triển của các trung tâm ngoại ngữ tin học giai đoạn 2010-2019 .................97 Hình 5.1 Phân bố các cơ sở GDĐH theo vùng (2017) ..................................................................................111 Hình 5.2 Số lượng các cơ sở GDĐH giai đoạn 2010-2019...........................................................................112 Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-202016 Hình 5.3 Tuyển mới sinh viên đại học 2010-2019 .........................................................................................112 Hình 5.4 Quy mô đào tạo theo hệ từ năm 2010 đến năm 2020 ..............................................................113 Hình 5.5 Quy mô đào tạo sau đại học năm 2008-2019 ...............................................................................113 Hình 5.6 Tỷ trọng giảng viên công lập và ngoài công lập giai đoạn 2010 - 2018 ..............................114 Hình 5.7 Sự thay đổi quy mô đội ngũ giảng viên từ năm 2010 đến năm 2019 ..................................114 Hình 5.8 Biến động của tỷ lệ nhập học giai đoạn 1990-2017 ...................................................................121 Hình 5.9 Tỷ lệ nhập học đại học chung theo GDP bình quân đầu người .............................................121 Hình 5.10 Biến động số lượng sinh viên tốt nghiệp từ các chương trình GDĐH bậc ISCED 5 – 8 tại Việt Nam từ năm 2013-2017 .................................................................................................................................122 Hình 5.11 Số lượng CSGD theo loại hình 2005-2016 ...................................................................................123 Hình 5.12 Tỷ lệ sinh viên đi học nước ngoài trên tổng số sinh viên, 2018 ...........................................124 Hình 5.13 Tỷ lệ đi học nước ngoài từ năm 2008-2018 và trung bình hàng năm ................................124 Hình 5.14 Tỷ lệ tiếp cận GDĐH giữa nhóm người KinhHoa và DTTS, 2006-2016 .............................125 Hình 5.15 Tỷ lệ tiếp cận GDĐHtheo vùng kinh tế - xã hội ..........................................................................126 Hình 5.16 Tỷ lệ lao động qua đào tạo theo nhóm tuổi (2009 và 2017) .................................................129 Hình 5.17 Thu nhập theo giờ của người lao động (15-64 tuổi) theo trình độ học vấn (2017) ......129 Hình 5.18 Số lượng sinh viên đại học tốt nghiệp 2010-2019 ....................................................................130 Hình 5.19 Số lượng học viên tốt nghiệp sau đại học giai đoạn 2010-2017 .........................................130 Hình 5.20 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ...................................................................................................................131 Hình 5.21 Trình độ giáo dục cao nhất theo nhóm tuổi của lực lượng lao động Việt Nam (2018) 131 Hình 5.22 Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật quý 2 năm 2017của Việt Nam................................................................................................................................................................................132 Hình 5.23 Việc làm của sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học (15-64 tuổi), 2017 () ...................134 Hình 5.24 Tỷ lệ NSNN chi cho giáo dục 2011-2020 .......................................................................................135 Hình 5.25 Tỷ lệ chi cho GDĐH theo GDP quốc gia một số nước năm 2017 .........................................136 Hình 5.26 Chi tiêu tư nhân trung bình 12 tháng cho một sinh viên cao đẳng trở lên 2008-2018 136 Hình 5.27 Cơ cấu nguồn thu của các trường đại học công lập, 2004 và 2017 ....................................138 Hình 5.28 Tỷ lệ sinh viên cao đẳng trở lên được miễn học phí các khoản đóng góp 2008-2018 138 Hình 5.29 ODA cho giáo dục, GDĐH và học bổng du học 2010-2019 ...................................................139 Hình 6.1. Xu hướng phát triển của đội ngũ giáo viên theo cấp học, giai đoạn 201011-20192020 .....142 17Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-2020 Hình 6.2. Đặc điểm chung đội ngũ giáo viên theo cấp học năm học 201920 ..................................143 Hình 6.3 Tỷ lệ giáo viênlớp theo cấp học. .......................................................................................................144 Hình 6.4 Tỷ lệ trường thừathiếuđủ giáo viên, theo cấp học năm học 2019-2020 .....................145 Hình 6.5 Tỷ lệ trường thừathiếu giáo viên, theo vùng, cấp học, 2019-2020 .................................145 Hình 6.6 Phân bổ giáo viênlớp theo loại hình trường tiểu học, 2019-2020 .......................................146 Hình 6.7 Giáo viênlớp trường THCS (trái) và THPT (phải), 2019-2020 ..................................................146 Hình 6.8 Mức độ phù hợp trong việc phân bổ giáo viên cho các trường tiểu học theo chuẩn,năm học 2019-2020 ...........................................................................................................................................................148 Hình 6.9 Phân bố nguồn cung giáo viên từ các CSĐT giáo viên, năm 2019 ........................................150 Hình 6.10 Số lượng CSĐT giáo viên theo loại hình và khu vực, năm 2019 () ...................................151 Hình 6.11 Tỷ lệ nữ CBQL, theo cấp học, năm học 2019-2020 ...............................................................158 Hình 6.12 Phân bố CBQL theo chuẩn đào tạo của Luật Giáo dục 2005 và 2019,theo cấp học, năm học 2019-2020 ...........................................................................................................................................................158 Hình 7.1 Ngân sách lồng ghép của Việt Nam .................................................................................................164 Hình 7.2 Quy trình lập ngân sách GDĐT ở Việt Nam .................................................................................165 Hình 7.3 Chi NSNN cho giáo dụcGDP () của các nước ASEAN, 2017 .................................................168 Hình 7.4 Phân bổ NSNN về GD ĐT, theo phân cấp ngân sách và theo loại hình chi, 2017 ........170 Hình 7.5 Tỷ lệ chi NSNN theo cấp học, tỷ trọng GDP bình quân đầu người,Việt Nam và một số nước Châu Âu, 2017 ............................................................................................................................................................172 Hình 7.6 Tỷ trọng chi tiêu cho học thêm trong chi tiêu giáo dục hộ gia đình trên đầu người, năm 2018 ...............................................................................................................................................................................177 Hình 7.7 Tỷ lệ học sinh được miễn học phí hoặc các khoản thu khác theo cấp học,giai đoạn 2008- 2018 ...............................................................................................................................................................................178 Hình 7.8 Tỷ trọng chi tiêu thường xuyên cho học sinh giữa NSNN và Hộ gia đìnhtheo cấp học đối với các trường công lập (2017) ............................................................................................................................179 Hình 7.9 Tỷ trọng tổng chi tiêu giữa công lâp và chi hộ gia đình (bao gồm cả đầu tư) theo cấp học (2017) ............................................................................................................................................................................180 Hình 7.10 Tỷ trọng chi tiêu hộ gia đình theo cấp học ở Việt Nam (2017), OECDvà một số nước so sánh khác (2016) .......................................................................................................................................................180 Hình 7.11 Diễn biến tổng giải ngân vốn ODA cho giáo dục theo thời giá 2018trong tỷ trọng ODA giáo dục, 2009-2018 ................................................................................................................................................181 Hình 7.12 Phân bổ ODA cho giáo dục,theo cấp độ giáo dục, 2009-2018 ........................................181 Hình 7.13 Phương thức hỗ trợ ODA cho giáo dục, 2018 (đơn vị tính 1.000.000 USD) .....................182 Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-202018 Bối cảnh chung Chương 1 tập trung phân tích về bối cảnh địa lý, hành chính - chính trị, nhân khẩu, xã hội, kinh tế vĩ mô, thị trường lao động và những ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam. Chương này gồm ba phần: phần thứ nhất cung cấp thông tin chung liên quan đến bối cảnh địa lý và hành chính - chính trị; phần thứ hai bàn về những khía cạnh về xã hội và nhân khẩu học; phần thứ ba tổng quan các vấn đề về kinh tế vĩ mô, bối cảnh tài chính, cũng như những biến động về thị trường lao động và các vấn đề liên quan. Những yếu tố này, dù không trực tiếp liên quan đến hệ thống giáo dục, nhưng lại có tác động lớn đến sự phát triển của cả nguồn cung và cầu cho giáo dục. Kết quả phân tích ngành Giáo dục ở các chương tiếp theo sẽ được soi chiếu dựa trên các bối cảnh trên. 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỐI CẢNH ĐỊA LÝ VÀ HÀNH CHÍNH - CHÍNH TRỊ Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam Á, giáp với các nước Trung Quốc, Lào, và Campuchia; có đường biển kéo dài từ bắc đến nam, tiếp giáp với biển Đông và Thái Bình Dương. Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, nhưng với hình dáng trải dài hình chữ S nên đặc điểm khí hậu ba miền Bắc, Trung, Nam có phần khác biệt. Việt Nam có địa hình đa dạng, gồm đồi, núi, đồng bằng, trung du, cao nguyên và biển (xem Hình 1.1). Việt Nam có 63 tỉnhthành phố trực thuộc Trung ương (xem Hình 1.2). Hai thành phố lớn, thủ đô Hà Nội là trung tâm văn hóa, chính trị và TP HCM là trung tâm kinh tế của cả nước. Lãnh thổ Việt Nam được phân chia thành các vùng kinh tế: Miền Bắc có vùng Miền núi và Trung du phía Bắc (Tây Bắc và Đông Bắc) và vùng Đồng bằng sông Hồng; miền Trung có vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (sau đây gọi là miền Trung), Tây Nguyên; miền Nam có các vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ). Việt Nam là một nước xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo. Quốc Hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước và Thủ tướng. Chính phủ bao gồm các Bộ, ngành và cơ quan ngang bộ. UBND và Hội đồng nhân dân các cấp là các cơ quan hành chính quốc gia tại các tỉnh, thành và các đơn vị hành chính thấp hơn. Mỗi cấp chính quyền là hệ thống có cả hai cơ quan lập pháp và hành pháp. Tại cấp Trung ương, cơ quan lập pháp được điều hành bởi Quốc Hội, còn cơ quan hành pháp được điều hành bởi các bộ, ngành chủ quản. Tại cấp địa phương, mỗi cấp chính quyền bao gồm Hội đồng nhân dân – là cơ quan lập pháp; và UBND cùng các ban ngành – là cơ quan hành pháp. 19Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-2020 Hình 1.1 Bản đồ địa hình Việt Nam Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-202020 Hình 1.2 Bản đồ hành chính Việt Nam 21Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-2020 1.2. DÂN SỐ VÀ BỐI CẢNH KINH TẾ - Xà HỘI Dân số Việt Nam đang có những thay đổi lớn về cơ cấu do tốc độ tăng dân số giảm dần. Sự thay đổi cấu trúc này, mặc dù giúp giảm phần nào áp lực cho hệ thống giáo dục và cho phép Việt Nam hưởng lợi từ lợi tức dân số tích cực, nhưng cũng đặt ra những thách thức lớn do dân số đang già hóa. Cơ cấu dân số Việt Nam, với sự gia tăng dân số ở tốc độ chậm hơn, đang mang lại một số giá trị phát triển kinh tế xã hội và giáo dục. Dân số khoảng 96,2 triệu người vào năm 2019, tăng hơn 10 triệu người trong 10 năm vừa qua, tương đương với mức tăng trưởng trung bình 1,1 mỗi năm. Tổng dân số dự báo đạt 102 triệu người vào năm 2030, với tốc độ gia tăng thấp hơn (khoảng 0.8 một năm). Trong năm 2019, nhóm tuổi 15-64 chiếm 68 tổng dân số (thấp hơn 1,1 so với năm 2009), và tỷ trọng dân số của nhóm tuổi dưới 15 và từ 65 trở lên lần lượt là 24,3 và 7,7. Vì thế, tỷ lệ người ở độ tuổi đi làm và người phụ thuộc là 1:0,5, điều này thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, sự già hóa dân số nhanh chóng do tuổi thọ tăng trong khi tỷ lệ sinh giảm sẽ là thách thức lớn về mặt xã hội. Đối với hệ thống GDĐT, áp lực dân số tiếp tục duy trì ở mức cao tại các cấp sau tiểu học (cho đến những năm cuối thập niên 2020), trong khi giảm dần tại cấp Mầm non và Tiểu học trong những năm tới. Số lượng trẻ em đi học gia tăng ở nhóm tuổi THCS (11-14 tuổi) từ 5,9 lên 6,1 triệu, và nhóm tuổi THPT (15-17 tuổi) tăng từ 4 đến 5,3 triệu 1 . Đồng thời, áp lực đối với GDMN và giáo dục tiểu học sẽ giảm dần theo đà giảm dân số ở các nhóm tuổi này so với thập kỷ trước (khoảng 1,5 và 1,2). 1. Đây là một sự thay đổi trái ngược so với thập kỷ trước, do điều chỉnh chính sách dân số về việc sinh con thứ hai vào đầu những năm 2000. BẢNG 1.1. Thực trạng và dự báo dân số 2009 2019 2020 2025 2030 Tỷ lệ gia tăng trung bình năm Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng 2009 2019 2020 2030 Tổng dân số 85847 100 96209 100 97259 100 101571 100 105219 100 1.1 0.8 3 - 5 tuổi 4182 4,9 5056 5,3 4892 5,0 4494 4,4 4213 4,0 1,9 -1,5 6 - 10 tuổi 6529 7,6 8176 8,5 8335 8,6 7775 7,7 7364 7,0 2,3 -1,2 11-14 tuổi 6007 7,0 5702 5,9 5876 6,0 6737 6,6 6076 5,8 -0,5 0,3 15-17 tuổi 5237 6,1 3914 4,1 4022 4,1 4610 4,5 5275 5,0 -2,9 2,7 18-21 tuổi 7142 8,3 5028 5,2 5001 5,1 5555 5,5 6189 5,9 -3,4 2,2 Tổng 29096 33,9 27875 29,0 28126 28,9 29171 28,7 29117 27,7 -0,4 0,3 Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở, Tổng cục Thống kê, NXB Thống Kê, tháng 12 2019; và Dự báo Dân số Việt Nam 2014-2049, Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc. NXB Thông tin Hà Nội, 2016 Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-202022 địa phương, với mật độ dân cư lên đến 2.398 và 4.363 ngườikm2 (xem Hình 1.3 bên trái 2 ). Kể từ khi dành được nền độc lập (năm 1945) cho đến nay, tỷ lệ người DTTS luôn duy trì khoảng 14 tổng dân số cả nước. Trong đó, hai vùng Tây Nguyên và Tây Bắc tập trung nhiều đồng bào DTTS nhất (lần lượt là 56,2 và 37,7 3 ) nhưng chỉ có một số ít nhóm có chữ viết riêng, mật độ dân số thấp, tỷ lệ hộ dân ở mức nghèo và cận nghèo cao nhất nước,… khiến việc phổ cập giáo dục gặp nhiều khó khăn. Tây Bắc là nơi có địa hình rừng núi hiểm trở, tỷ lệ đô thị hóa thấp nhất (18) và có tỷ lệ nghèo cao nhất. Tây Nguyên có địa hình đa dạng, chủ yếu là cao nguyên, phần còn lại là đồi núi và thung lũng. Sự khác biệt ngôn ngữ, hiện tượng du canh và du cư ở một số nhóm dân cư, có nhiều điểm trường,… là những thách thức lớn đối với việc phát triển giáo dục tại đây (xem Hình 1.3). Sự khác biệt về địa lý và nhóm DTTS là những yếu tố góp phần định hình nền kinh tế và những biến động dân số, tạo ra những ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục. Dân số Việt Nam phân bố không đồng đều giữa các vùng. Mật độ dân số có sự khác biệt rõ rệt giữa các khu vực và các tỉnh, thành phố ảnh hưởng tới phương thức tổ chức và chi phí vận hành giáo dục ở từng khu vực. Việt Nam có mật độ dân số thuộc mức trung bình cao (290 ngườikm 2 ) vào năm 2019, tăng 31 ngườikm2 so với năm 2009. Mật độ dân số giữa các vùng miền có sự khác biệt rõ rệt: Đồng bằng sông Hồng (với vùng đô thị Hà Nội) và Đông Nam Bộ (với vùng đô thị TPHCM) có mật độ dân số cao nhất, với 1.060 và 757 ngườikm 2 ; Trung du và miền núi Phía Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất, với 132 và 107 ngườikm 2 . Riêng Hà Nội và TP HCM, được coi là thỏi nam châm thu hút dân cư từ các 2. Về độ tập trung dân số, Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân số cao nhất cả nước với 22,5 triệu người, chiếm gần 23,4 tổng dân số. Tiếp theo là Bắc trung bộ và Duyên hải miền trung với 20,2 triệu người (tương ứng 21 tổng dân số). Khu vực Tây Nguyên chiếm tỷ lệ dân số ít nhất với 5,8 triệu người (tương ứng 6,1 tổng dân số cả nước) 3. Sáu DTTS có dân số trên 1 triệu người, bao gồm các cộng đồng Tày, Thái, Mường, Mông, Khmer và Nùng Hình 1.3 Mật độ dân số (ngườikm 2 ) và dòng chảy di dân (số di cư1000 dân) theo Tỉnhthành năm 2019 Nguồn: (theo Tổng cục Thống kê, 2019) KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019 13 �ẢN Đ� M�T Đ� DÂN SỐ VI�T NAM NĂM 2019 102 KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019 23Báo cáo Phân tích ngành Giáo dục Việt Nam 2011-2020 là những hiểm họa thiên tai phổ biến, lũ lụt và bão là những hiểm họa thiên tai thường xuyên xảy ra. Theo Ngân hàng Thế giới (2020) “gần 60 tổng diện tích đất và hơn 70 dân số Việt Nam có nguy cơ chịu tác động bởi những hiểm họa thiên nhiên này”. Hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ có mật độ dân số cao và điều kiện kinh tế giữa các nhóm dân cư tương đối tương đồng. Văn hóa hai vùng này có một số nét tương đồng bởi dân tộc Kinh (chiếm 85,3 dân số Việt Nam) là chủ yếu. Đồng bằng sông Hồng có địa hình thuận lợi, dễ phát triển kinh tế và đón nhận dòng người nhập cư trong suốt nhiều năm qua. Địa hình Đông Na...
Tổng quan về bối cảnh địa lý và hành chính - chính trị
Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam Á, giáp với các nước Trung Quốc, Lào, và Campuchia; có đường biển kéo dài từ bắc đến nam, tiếp giáp với biển Đông và Thái Bình Dương Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, nhưng với hình dáng trải dài hình chữ S nên đặc điểm khí hậu ba miền Bắc, Trung, Nam có phần khác biệt Việt Nam có địa hình đa dạng, gồm đồi, núi, đồng bằng, trung du, cao nguyên và biển (xem
Việt Nam có 63 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương (xem Hình 1.2) Hai thành phố lớn, thủ
Việt Nam được phân chia thành các vùng kinh tế: Miền Bắc có vùng Miền núi và Trung du phía Bắc (Tây Bắc và Đông Bắc) và vùng Đồng bằng sông Hồng; miền Trung có vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (sau đây gọi là miền Trung), Tây Nguyên; miền Nam có các vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ).
Việt Nam là một nước xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo Quốc Hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ bao gồm các Bộ, ngành và cơ quan ngang bộ UBND và Hội đồng nhân dân các cấp là các cơ quan hành chính quốc gia tại các tỉnh, thành và các đơn vị hành chính thấp hơn Mỗi cấp chính quyền là hệ thống có cả hai cơ quan lập pháp và hành pháp Tại cấp Trung ương, cơ quan lập pháp được điều hành bởi Quốc Hội, còn cơ quan hành pháp được điều hành bởi các bộ, ngành chủ quản Tại cấp địa phương, mỗi cấp chính quyền bao gồm Hội đồng nhân dân – là cơ quan lập pháp; và UBND cùng các ban ngành – là cơ quan hành pháp.
Hình 1.1 Bản đồ địa hình Việt Nam
Dân số và bối cảnh kinh tế - xã hội
Dân số Việt Nam đang có những thay đổi lớn về cơ cấu do tốc độ tăng dân số giảm dần Sự thay đổi cấu trúc này, mặc dù giúp giảm phần nào áp lực cho hệ thống giáo dục và cho phép Việt Nam hưởng lợi từ lợi tức dân số tích cực, nhưng cũng đặt ra những thách thức lớn do dân số đang già hóa
Cơ cấu dân số Việt Nam, với sự gia tăng dân số ở tốc độ chậm hơn, đang mang lại một số giá trị phát triển kinh tế xã hội và giáo dục Dân số khoảng 96,2 triệu người vào năm 2019, tăng hơn 10 triệu người trong 10 năm vừa qua, tương đương với mức tăng trưởng trung bình 1,1% mỗi năm Tổng dân số dự báo đạt 102 triệu người vào năm 2030, với tốc độ gia tăng thấp hơn (khoảng 0.8% một năm) Trong năm 2019, nhóm tuổi 15-64 chiếm 68% tổng dân số (thấp hơn 1,1% so với năm 2009), và tỷ trọng dân số của nhóm tuổi dưới 15 và từ 65 trở lên lần lượt là 24,3% và 7,7% Vì thế, tỷ lệ người ở độ tuổi đi làm và người phụ thuộc là 1:0,5, điều này thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Tuy nhiên, sự già hóa dân số nhanh chóng do tuổi thọ tăng trong khi tỷ lệ sinh giảm sẽ là thách thức lớn về mặt xã hội. Đối với hệ thống GD&ĐT, áp lực dân số tiếp tục duy trì ở mức cao tại các cấp sau tiểu học (cho đến những năm cuối thập niên 2020), trong khi giảm dần tại cấp Mầm non và Tiểu học trong những năm tới Số lượng trẻ em đi học gia tăng ở nhóm tuổi THCS (11-14 tuổi) từ 5,9 lên 6,1 triệu, và nhóm tuổi THPT (15-17 tuổi) tăng từ 4 đến 5,3 triệu 1 Đồng thời, áp lực đối với GDMN và giáo dục tiểu học sẽ giảm dần theo đà giảm dân số ở các nhóm tuổi này so với thập kỷ trước (khoảng 1,5% và 1,2%)
Thực trạng và dự báo dân số
2009 2019 2020 2025 2030 Tỷ lệ gia tăng trung bình năm
Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % 2009/
Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở, Tổng cục Thống kê, NXB Thống Kê, tháng 12 2019; và Dự báo Dân số Việt Nam 2014-2049, Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc NXB Thông tin Hà Nội, 2016 địa phương, với mật độ dân cư lên đến 2.398 và 4.363 người/km 2 (xem Hình 1.3 bên trái 2 ).
Kể từ khi dành được nền độc lập (năm 1945) cho đến nay, tỷ lệ người DTTS luôn duy trì khoảng 14% tổng dân số cả nước Trong đó, hai vùng Tây Nguyên và Tây Bắc tập trung nhiều đồng bào DTTS nhất (lần lượt là 56,2% và 37,7% 3 ) nhưng chỉ có một số ít nhóm có chữ viết riêng, mật độ dân số thấp, tỷ lệ hộ dân ở mức nghèo và cận nghèo cao nhất nước,… khiến việc phổ cập giáo dục gặp nhiều khó khăn Tây Bắc là nơi có địa hình rừng núi hiểm trở, tỷ lệ đô thị hóa thấp nhất (18%) và có tỷ lệ nghèo cao nhất Tây Nguyên có địa hình đa dạng, chủ yếu là cao nguyên, phần còn lại là đồi núi và thung lũng Sự khác biệt ngôn ngữ, hiện tượng du canh và du cư ở một số nhóm dân cư, có nhiều điểm trường,… là những thách thức lớn đối với việc phát triển giáo dục tại đây (xem Hình 1.3).
Sự khác biệt về địa lý và nhóm DTTS là những yếu tố góp phần định hình nền kinh tế và những biến động dân số, tạo ra những ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục.
Dân số Việt Nam phân bố không đồng đều giữa các vùng Mật độ dân số có sự khác biệt rõ rệt giữa các khu vực và các tỉnh, thành phố ảnh hưởng tới phương thức tổ chức và chi phí vận hành giáo dục ở từng khu vực Việt Nam có mật độ dân số thuộc mức trung bình cao (290 người/km 2 ) vào năm 2019, tăng 31 người/km 2 so với năm 2009
Mật độ dân số giữa các vùng miền có sự khác biệt rõ rệt: Đồng bằng sông Hồng (với vùng đô thị Hà Nội) và Đông Nam Bộ (với vùng đô thị
TPHCM) có mật độ dân số cao nhất, với 1.060 và
757 người/km 2 ; Trung du và miền núi Phía Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất, với
132 và 107 người/km 2 Riêng Hà Nội và TP HCM, được coi là thỏi nam châm thu hút dân cư từ các
Hình 1.3 Mật độ dân số (người/km 2 ) và dòng chảy di dân (số di cư/1000 dân) theo Tỉnh/thành năm 2019
Nguồn: (theo Tổng cục Thống kê, 2019)
KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019 |13
�ẢN Đ� M�T Đ� DÂN SỐ VI�T NAM NĂM 2019
102 | KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019 là những hiểm họa thiên tai phổ biến, lũ lụt và bão là những hiểm họa thiên tai thường xuyên xảy ra Theo Ngân hàng Thế giới (2020) “gần 60% tổng diện tích đất và hơn 70% dân số Việt Nam có nguy cơ chịu tác động bởi những hiểm họa thiên nhiên này”.
Hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam
Bộ có mật độ dân số cao và điều kiện kinh tế giữa các nhóm dân cư tương đối tương đồng
Văn hóa hai vùng này có một số nét tương đồng bởi dân tộc Kinh (chiếm 85,3% dân số Việt Nam) là chủ yếu Đồng bằng sông Hồng có địa hình thuận lợi, dễ phát triển kinh tế và đón nhận dòng người nhập cư trong suốt nhiều năm qua Địa hình Đông Nam Bộ tương đối bằng phẳng, có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất nước với 63% cư dân đô thị, có mạng lưới khu công nghiệp dày đặc tập trung tại tứ giác kinh tế trọng điểm (TPHCM,
Bình Dương, Đồng Nai, và Bà Rịa – Vũng Tàu)
Nơi đây sở hữu mạng lưới giao thông và cơ sở hạ tầng hiện đại nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, đồng thời thu hút người di cư tìm kiếm cơ hội học tập và việc làm Do vậy, Đông Nam Bộ đã có tốc độ tăng trưởng dân số cao nhất trong thập kỷ qua (+2,4% mỗi năm).
Tây Nam Bộ là vùng châu thổ lớn nhất cả nước được hình thành bởi hệ thống sông Cửu Long, có lợi thế lớn phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, nơi này đang đối mặt với nhiều thiên tai như hạn hán, xâm nhập mặn Lũ lụt thường xuyên cản trở tiếp cận những dịch vụ xã hội của người dân, bao gồm cả việc đi học, đồng thời, gây ra những thiệt hại to lớn về cơ sở hạ tầng và giao thông
Khu vực này còn bị tác động bởi mức tăng dân số cơ học rất thấp trong thập kỷ qua, do làn sóng xuất cư ồ ạt đến các vùng công nghiệp
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với đặc điểm núi, rừng rậm, sông ngòi và biển, cùng với dân cư rải rác và thường xuyên chịu ảnh hưởng bão lũ, gây thiệt hại cho người dân và cơ sở trường học Vùng này còn chịu ảnh hưởng bởi làn sóng di cư mạnh mẽ đến các khu công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam
Những đặc điểm địa lý, địa hình và phân bố dân cư Việt Nam tạo nên thách thức đối với sự phát triển giáo dục
Những đặc điểm địa lý, địa hình và phân bố dân cư nói trên khiến Việt Nam dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai và đang được dự báo sẽ ngày càng nghiêm trọng trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu Hạn hán, sạt lở đất đai, xâm lấn mặn,…
Tần suất xảy ra thiên tai ở Việt Nam
Cao Lũ lụt/ ngập lụt, bão, hạn hán, xói mòn/ bồi lắng, lốc xoáy
Trung bình Mưa đá và mưa lớn, lở đất, cháy rừng, xâm nhập mặn
Thấp Động đất, sương muối, sóng thần
Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy Lợi (2016) tại: http://iwrp. gov.vn/d642/tinh-hinh-thien-tai-cua-viet-nam.html
Hàng năm, miền Bắc xảy ra hàng chục trận mưa lớn gây sạt lở đất, lũ lụt làm hư hỏng cơ sở hạ tầng trường học và cản trở học sinh đến trường; thiệt hại CSVC, thiết bị trường học ước tính hàng chục tỷ đồng mỗi năm Miền Trung hứng chịu hàng chục cơn bão làm nhiều người chết (hơn
300 người mỗi năm) và thương vong (khoảng
Hiệu quả kinh tế vĩ mô và diễn biến thị trường lao động
Bối cảnh kinh tế vĩ mô ổn định tạo thuận lợi cho việc đầu tư lâu dài cho giáo dục
Những cải cách kinh tế thị trường sâu rộng kể từ thời kỳ Đổi mới năm 1986 và cam kết mạnh mẽ của Chính phủ đối với việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô trong những năm gần đây đã giúp Việt Nam đạt được tăng trưởng kinh tế nhanh và toàn diện (IMF, 2019) Trong thập kỷ qua, Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, bình quân 6,3%/năm (là một trong các quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á, xem Hình 1.5), tăng từ 2.027.591 tỷ đồng năm 2009 lên 3.738.546 tỷ đồng năm 2019 (theo giá so sánh 2010) Sự tăng trưởng mạnh mẽ này đã giúp mức sống của người Việt Nam được cải thiện: trong giai đoạn 2009-2019, GDP bình quân đầu người tăng hàng năm là 5,2%, đạt 38,96 triệu đồng vào năm 2019 (xem Bảng 1.4) Năm 2010, Việt Nam gia nhập nhóm Các nước Thu nhập Trung bình (MICs) đồng nghĩa với các khoản viện trợ phát triển chính thức cho Việt Nam bị giảm, không còn được như trước đây.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại sự chênh lệch rõ rệt giữa các vùng miền, giữa các dân tộc và điều kiện kinh tế - xã hội Trong phần lớn các trường hợp, những người sống ở nông thôn, thuộc các nhóm DTTS và thuộc các hộ gia đình nghèo nhất thường phải sống trong điều kiện kinh-tế xã hội, chăm sóc sức khỏe và vệ sinh kém thuận lợi hơn,
(ví dụ: tỷ lệ nghèo cao hơn, tỷ lệ biết chữ thấp, suy dinh dưỡng nhiều hơn, tỷ lệ tảo hôn và mang thai sớm cao hơn, tỷ lệ tử vong ở trẻ em và bà mẹ cao hơn, ) Nhất là ở vùng Trung du và Miền núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên – là vùng có tỷ lệ người DTTS rất cao - đang phải đối mặt với các điều kiện kinh tế - xã hội khắc nghiệt, còn tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc đi học của trẻ em gái, ví dụ như là tảo hôn và mang thai sớm Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc năm 2019 có tỷ lệ trẻ em gái vị thành niên sinh con cao nhất (9,7‰), cao hơn 8,5 lần so với vùng Đồng bằng sông Hồng (1,1‰) Khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ vị thành niên sinh con cao thứ hai (6,8‰) Hiện tượng tảo hôn cũng phổ biến ở vùng Trung du và Miền núi phía Bắc,
Tây Nguyên - lần lượt là 21,5% và 18,1% phụ nữ
20-24 tuổi kết hôn trước 18 tuổi (so với 4,0% ở vùng Đông Nam Bộ) Trình độ học vấn thấp và kiến thức hạn chế về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em có xu hướng liên quan đến vấn đề tảo hôn và sinh con sớm.
Vị trí địa lý, tình trạng nghèo và yếu tố dân tộc có tương quan chặt chẽ với nhau 80% dân cư thuộc các DTTS sống ở vùng Trung du và Miền
Các chỉ số kinh tế vĩ mô chính, 2009-2019
GDP, giá hiện hành, tỷ đồng 1.809.149 2.779.880 3.584.262 4.192.862 5.007.857 6.037.348 12,8%
Tốc độ tăng trưởng hàng năm, % 11,9% 28,8% 10,4% 6,5% 11,2% 8,9%
GDP, Giá 2010 cố định, tỷ đồng 2.027.591 2.292.483 2.543.584 2.875.856 3.262.548 3.738.546 6,3%
Tốc độ tăng trưởng hàng năm, % 5,4% 6,2% 5,4% 6,7% 6,8% 7,0%
GDP thực tế bình quân đầu người,
Nguồn: Quỹ tiền tệ Quốc tế (2019)
* Tỉ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm
Hình 1.5 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm (%), 2010-2018
Nguồn: Quỹ tiền tệ Quốc tế, Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới (2019)
Tăng trưởng kinh tế được thúc đẩy bởi các ngành công nghiệp và dịch vụ, lần lượt chiếm 41,6% và
34,5% GDP năm 2019 Tỷ trọng khu vực sơ chế của nền kinh tế đã dần giảm xuống mức 14%
GDP vào năm 2019 (so với 24,5% năm 2000) Cơ cấu việc làm có xu hướng phát triển tương đồng, thể hiện rõ quá trình hiện đại hóa diễn ra từ năm
1986, khi đất nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, chuyển từ nông nghiệp năng suất thấp hơn sang thâm hụt ngân sách được kiểm soát ở mức 3,4% GDP vào năm 2019 Sự sụt giảm này chủ yếu là do giảm chi phát triển, mặc dù mức đầu tư vẫn ở mức cao 25% tổng chi năm 2019, trong khi mức trung bình là 28% so với cùng kỳ Trên toàn cầu, Việt Nam có nền tảng tài khóa vững chắc với tổng nợ và thâm hụt tài khóa ở mức kiểm soát được.
Tổng thu nhập quốc gia tăng mạnh trong giai đoạn này, phù hợp với tốc độ tăng trưởng GDP
Năm 2019, mức thu ngân sách của Chính phủ tính theo phần trăm GDP là 25,6%, thấp hơn so với năm 2010 là 27,8% Phần lớn khoản thu đến từ nguồn huy động trong nước và các khoản viện trợ không hoàn lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ
(xem Bảng 1.5) Mặc dù chi tiêu dao động quanh mức 29%, giảm nhẹ trong thập kỷ qua, dẫn đến
Biến động của các chỉ số kinh tế vĩ mô chính, 2009-2019
Tỷ trọng chi phát triển % 38% 31% 28% 28% 25% 25%
Thâm hụt ngân sách gồm viện trợ -2,7 -6,1 -3,7 -1,2 -3,5 -3,4
Thâm hụt ngân sách không bao gồm viện trợ -3,2 -6,4 -3,9 -1,4 -3,6 -3,5
Nguồn: Tổng cục Thống kê phi nông nghiệp năng suất cao hơn (Bodewig và cộng sự, 2014) Trong giai đoạn này, các ngành dịch vụ và công nghiệp là nòng cốt chính tạo công ăn, việc làm cho người dân (Baum, 2020) Năm 2019, số lượng lao động trong lĩnh vực dịch vụ đã vượt qua số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp Hiện Việt Nam đang trên đà hướng đến mục tiêu 70% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ vào năm 2030 (theo Tổng cục Thống kê 2020).
2019, phần lớn lao động Việt Nam đang làm các công việc phi chính thức (54% không kể lĩnh vực nông nghiệp, cao hơn các nước có điều kiện tương tự), có năng suất thấp và tính bấp bênh cao Lao động nữ phi chính thức chiếm 44% lực lượng lao động phi chính thức, có xu hướng làm những công việc dễ bị tổn thương hơn nam giới (60% và 32%) (Tổng cục Thống kê & ILO, 2016) Tuy nhiên, hiện nay cơ cấu việc làm đang thay đổi nhanh chóng, với nhu cầu ngày càng tăng rõ rệt đối với các công việc có kỹ năng cao và trung bình (xem Hình 1.7) Xu hướng này dự kiến sẽ còn tiếp diễn trong những năm tới (OECD, 2020).
Nền kinh tế ngày càng hiện đại hóa và chuyển dịch sang các ngành nghề kỹ thuật cao, điều này đòi hỏi người lao động cần có những kỹ năng mới và tay nghề cao
Thị trường lao động có sự chuyển dịch nhanh cơ cấu nhanh chóng Năm 2019, việc làm vẫn chủ yếu thuộc nhóm công việc có chuỗi giá trị thấp, với hơn một nửa số công việc chỉ yêu cầu trình độ kỹ năng trung bình và một phần ba công việc có kỹ năng thấp (xem Hình 1.6); việc làm có kỹ năng cao chiếm tỷ trọng thấp (12%) việc làm trong năm 2019, thấp hơn mức 20% ở các nền kinh tế phát triển khác (ILO, 2019) Ngoài ra, theo báo cáo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm
Cơ cấu GDP & việc làm, 2010 - 2019
Công nghiệp, khai thác mỏ 32,1 33,3 32,7 33,4 34,2 34,5 +2,4
Thuế sản phẩm - Viện trợ 12,5 10,0 10,0 10,0 10,0 9,9 -2,6
Công nghiệp, khai thác mỏ 20,9 23,0 25,2 26,3 27,3 30,2 9,3
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020)
Hình 1.6 Dân số có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo nghề nghiệp, 2009-2019
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2019)
Hình 1.7 Tăng trưởng việc làm trung bình hàng năm theo nghề nghiệp, 2010-2018
Kĩ năng cao 1-Quản lý 2-CMKT bậc cao 3-CMKT bậc trung
Kĩ năng trung bình 4-Nhân viên hỗ trợ 5-Nhân viên dịch vụ bán hàng 6-Lao động có kĩ thuật trong nông, … 7-Thợ thủ công và thợ khác có liên quan 8-Thợ lắp ráp và vận hành máy móc có …
Kĩ năng thấp 9-Lao động phổ thông
1- Quản lý 2-CMKT bậc cao 3-CMKT bậc trung
4-Nhân viên hỗ trợ 5-Nhân viên dịch vụ bán hàng 6-Lao động có kĩ thuật trong nông nghiệp, thủy sản 7-Thợ thủ công và thợ khác có liên quan
8-Thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị
Nhìn chung có thể thấy, năng suất lao động của
Việt Nam đã tăng qua các năm, nhưng vẫn ở mức thấp so với các nước thu nhập trung bình khác (xem Hình 1.9) Lý do chính, được ghi nhận và nhấn mạnh trong nhiều báo cáo khác nhau
(Tổng cục Thống kê 2020; Bodewig và cộng sự,
2014; OECD 2020) là trình độ kỹ thuật của người lao động còn thấp Để duy trì tăng trưởng và hiện đại hóa nền kinh tế, cần tăng năng suất của người lao động Điều này đòi hỏi phải trang bị cho người lao động những kỹ năng phức tạp hơn (gồm kỹ năng CNTT và Giao tiếp, kỹ năng
STEM,…) phù hợp với thị trường lao động và thúc đẩy quá trình tạo thêm giá trị gia tăng
Thêm vào đó, cần giúp người lao động thích
Nhưng trình độ kỹ thuật của lực lượng lao động vẫn còn thấp, chỉ khoảng 1/4 có trình độ chuyên môn kỹ thuật Nhiều nhà tuyển dụng lo ngại về sự thiếu hụt kỹ năng phù hợp với các công việc chuyên môn hoặc kỹ thuật cao (Bodewig và cộng sự 2014, OECD 2020a).
Hệ thống Giáo dục quốc dân
Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và GDTX Hệ thống bao gồm các cấp học và trình độ đào tạo sau 6 (Hình 2.1):
- GDMN gồm nhà trẻ (3-36 tháng tuổi) và mẫu giáo (3-5 tuổi);
- GDPT gồm ba cấp học: Cấp tiểu học có năm lớp (các lớp 1-5) dành cho lứa tuổi 6-10 tuổi; cấp
THCS có bốn lớp (các lớp 6-9) dành cho lứa tuổi
11-14; và cấp THPT có ba lớp (các lớp 10-12)
- GDNN gồm: Sơ cấp nghề (từ 3-12 tháng) dành cho đối tượng đủ sức khỏe; trung cấp (từ 1-3 năm) dành cho học sinh tốt nghiệp THCS (đào tạo từ 2-3 năm) hoặc tốt nghiệp THPT (đào tạo 1 năm); cao đẳng (từ 2-3 năm) dành cho người học tốt nghiệp THPT hoặc trung cấp
- GDĐH gồm: Đại học (từ 3-5 năm) dành cho người học tốt nghiệp THPT/ trung cấp và đạt yêu cầu tuyển sinh đầu vào theo quy định của
Bộ GD&ĐT; thạc sĩ (1-2 năm) tiếp nhận người tốt nghiệp trình độ đại học; tiến sĩ (từ 3-4 năm) tiếp nhận người tốt nghiệp trình độ thạc sĩ hoặc người tốt nghiệp trình độ đại học nếu đáp ứng được các yêu cầu của chương trình đào tạo.
- GDTX cho mọi người, ở các lứa tuổi và trình độ, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Cụ thể là i) cho phép người đang đi làm tiếp tục học tập, ii) XMC và giáo dục sau khi biết chữ cho người lớn, iii) cung cấp chương trình giáo dục tương đương cấp THCS và THPT cho trẻ em ngoài nhà trường và những người không có cơ hội, điều kiện theo học trường chính quy Người học có thể chuyển đổi từ GDTX sang các phương thức khác nếu có nhu cầu, có đủ năng lực và đáp ứng yêu cầu của chương trình.
Hình 2.1 Cơ cấu hệ thống giáo dục của Việt Nam
Trung học phổ thông (Lower Secondary education)
Trung học cơ sở (Lower Secondary education)
Giáo d ục thường xuyên – cont inuing educat ion Đại học định hướng nghiên cứu (bachelor of sciences)
(3-5 năm) Đại học định hướng ứng dụng (bachelor of applied sciences) (3-5 năm)
Thạc sĩ định hướng nghiên cứu (master of sciences)
Thạc sĩ định hướng ứng dụng (master of applied sciences (1-2 năm)
Chuyển đổi cùng cấp Transtion at the same level
Chuyển tiếp giữa các cấp Transfer between levels
Tuổi bắt đầu đi học – starting ag e
Trung cấp (Technical-vocational education)
Bậc theo ISCED 2011 ISCED 2011 level mỗi năm Tỷ lệ nhập học của học sinh THPT giảm trung bình 0,6% mỗi năm, trong đó giảm 2,9% từ năm học 2010-2011 đến 2015-2016, nhưng bắt đầu tăng 2,2% từ năm 2016
Năm học 2019-2020, học sinh tiểu học và THCS theo học các trường ngoài công lập chiếm tỷ lệ rất nhỏ (1%), tỷ lệ này cao hơn ở THPT (8%), và tỷ lệ cao nhất thuộc nhóm trẻ nhà trẻ (33%) và trẻ mẫu giáo (17%).
Sự thay đổi số lượng trẻ em Mầm non và học sinh Phổ thông
Giáo dục mầm non
Từ năm 2010 đến năm 2019, có sự gia tăng đáng kể số lượng trẻ em học trong các cơ sở GDMN công lập (trẻ nhà trẻ từ 52% lên 67%, trẻ mẫu đi học trong các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập đã giảm (trẻ nhà trẻ từ 48% xuống 33% , trẻ mẫu giáo từ 33% xuống 17%) (xem Hình 2.2) ở 2019 của Tổng cục Thống kê và số liệu của Bộ GD&ĐT, vào năm 2019 có 95,3% trẻ 5 tuổi đi học và 4,7% không đi học (chủ yếu là TKT, DTTS).
Giáo dục phổ thông
CLPTGD 2011-2020 đề ra mục tiêu “Đến năm
2020, tỷ lệ đi học đúng tuổi ở tiểu học là 99%, THCS là 95% và 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn THPT và tương đương” Luật Giáo dục năm 2019 quy định giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc, học sinh tiểu học trong CSGD công lập không phải đóng học phí và học sinh tiểu học trong CSGD tư thục, nơi không có trường công lập được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí (mức hỗ trợ do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định) Nghị quyết số 29-NQ/TW cũng nêu rõ thực hiện giáo dục 9 năm bắt buộc từ sau năm 2020.
Có thể đánh giá việc đạt các mục tiêu nêu trên dựa vào tỷ lệ đi học đúng độ tuổi 7 Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi được trình bày dưới đây dựa vào Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (2018).
CLPTGD 2011-2020 đề ra mục tiêu “Đến năm
2020, ít nhất 30% trẻ em ở nhà trẻ và 80% trẻ em độ tuổi mẫu giáo được chăm sóc và giáo dục tại trường mầm non”
Mục tiêu trên đối với nhóm trẻ mẫu giáo đã hoàn thành tuy nhiên nhóm trẻ Nhà trẻ thì chưa đạt
Theo điều tra dân số và nhà ở năm 2019, cả nước có 4,4 triệu trẻ em 0-2 tuổi và 5,1 triệu trẻ em 3-5 tuổi vào năm 2019, nghĩa là chỉ có 16% dân số
0-2 tuổi (tương ứng 0-24 tháng tuổi) đi học nhà trẻ, trong khi 86% trẻ 3-5 tuổi đi học mẫu giáo, vượt so với mục tiêu 80% nói trên Song trong thực tế, tỷ lệ trẻ nhà trẻ đi học còn cao hơn, bởi
: (i) độ tuổi của nhóm này tính từ 3 tháng đến
36 tháng tuổi và (ii) thống kê số trẻ nhà trẻ đi học thường bỏ sót các nhóm trẻ độc lập tư thục, đặc biệt là nhóm ít trẻ (dưới 7 trẻ) vì hình thức tổ chức này không thuộc trường mầm non Đến năm 2017 cả nước mới đạt được mục tiêu hoàn thành phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi của
CLPTGD Theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà
Hình 2.2 Số lượng trẻ nhà trẻ (trái) và mẫu giáo (phải) 1999 - 2019
Nguồn: Tổng cục Thống kê và Bộ GD&ĐT
7 Thông tin, dữ liệu về số lượng học sinh đi học theo từng độ tuổi (dữ liệu từ Bộ GD&ĐT) và tổng dân số theo từng độ tuổi (dữ liệu từ Tổng điều tra dân số và nhà ở của Tổng cục Thống kê) còn hạn chế, dẫn tới tính thiếu nhất quán của dữ liệu
Nhà trẻ - Ngoài công lập
Mẫu giáo - Tổng Mẫu giáo - Ngoài công lập
Hình 2.3 thể hiện sự thay đổi tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi 9 và tỷ lệ nhập học chung trong 10 năm qua ở các cấp học. Đồng thời, cũng cần xem xét diễn biến của tỷ lệ nhập học chung 8 để xác định nguyên nhân không đạt mục tiêu đề ra, chẳng hạn có thể là không được đi học, đi học không đúng tuổi
Trong thập kỷ vừa qua, tỷ lệ đi học đúng độ tuổi ngày càng cao Tỷ lệ đi học đúng tuổi 10 cấp Tiểu học năm 2018 đạt 97,3%, THCS là 92,1% 11 , rất gần với mục tiêu 99% và 95% vào năm 2020 của
CLPTGD 2011-2020 11 Tuy nhiên tỷ lệ này ở THPT là 72% năm 2018 còn cách xa đáng kể so với mục tiêu của CLPTGD Nếu tính cả học viên hệ
GDTX cấp THPT, thì tiến gần hơn tới với mục tiêu
Tỷ lệ đi học chung ở tiểu học hiện đang cao hơn
100% vì có một số trẻ em nhập học khi chưa đủ hoặc quá tuổi Điều này cho thấy, hệ thống đang tạo điều kiện cho tất cả trẻ em từ 6 đến 10 tuổi đi học (do các điều kiện trường lớp, cơ sở vật chất đã được cải thiện,…) Mặc dù số lượng học sinh THPT có xu hướng giảm trong 10 năm qua (như Bảng 2.1), tỷ lệ đi học chung và tỷ lệ đi học đúng độ tuổi vẫn liên tục tăng trong giai đoạn này (ngoại trừ năm 2016 tỷ lệ đi học chung có giảm nhẹ).
Những nhóm trẻ em và học sinh có nguy cơ bị bỏ lại phía sau
Giáo dục mầm non
Gần như không có cách biệt về giới trong GDMN, tuy nhiên, số lượng TKT được đi học vẫn còn hạn
8 Tỷ lệ nhập học chung của một cấp học được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa số học sinh đang đi học cấp học so với tổng số người trong độ tuổi đi học cấp học đó
9 Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa số học sinh trong độ tuổi của cấp học so vớií tổng số người trong độ tuổi đi học cấp học đó
Hình 2.3 Tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi và nhập học chung của GDPT từ 2008 đến 2018
Nguồn: Báo cáo Khảo sát mức sống dân cư 2018
Nhập học chung tiểu họcNhập học đúng độ tuổi tiểu họcNhập học chung THCSNhập học đúng độ tuổi THCSNhập học chung THPTNhập học đúng độ tuổi THPT
Sự cách biệt tỷ lệ đi học đúng độ tuổi bắt đầu gia tăng từ cấp THCS So với toàn quốc, cách biệt không đáng kể ở vùng đồng bằng sống Hồng, Đông Nam Bộ, rõ nét hơn ở Trung du và miền núi phía Bắc (PI khoảng 0,94), Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên (PI khoảng 0,9) Sự cách biệt lớn hơn ở nhóm DTTS (nhóm H`Mông, Dao và nhóm Khác có PI