Tìm hiểu và phân tích nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay được đánh giá là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, nặngnề nhất trên thế giới
Trang 1H C VI N NGÂN HÀNG Ọ Ệ
KHOA KINH TẾẾ
BÀI T P L N Ậ Ớ KINH TẾẾ VĨ MÔ
ĐẾỀ TÀI: CU C KH NG HO NG TÀI CHÍNH NĂM 2008 C A VI T NAM Ộ Ủ Ả Ủ Ệ
TẾN NHÓM: NHÓM
H c phầần: ECO02A ọ
Ộ
Trang 2H C VI N NGÂN HÀNG Ọ Ệ KHOA KINH TẾẾ
BÀI T P L N Ậ Ớ KINH TẾẾ VĨ MÔ
ĐẾỀ TÀI:
Giáo viên h ướ ng dầẫn : Trầần Th Lan ị
Danh sách nhóm
1 Mã sv: 25A4971578 H tên ọ : Nguyêẫn Anh Đ c ( NT) ứ
2 Mã sv: 25A4071576 H tên: ọ Khầu Thành Đ t ạ
3 Mã sv: 25A4071575 H tên: ọ Đào Ng c Đ t ọ ạ
4 Mã sv: 25A4071572 H tên ọ : Ph m Ánh D ạ ươ ng
5 Mã sv: 25A4071580 H tên: ọ Lê Th H ị ươ ng Giang
6 Mã sv: 25A4071573 H tên: Lê Tầm Đan ọ
7 Mã sv: 25A4071573 H tên: Hoàng Thuỳ D ọ ươ ng
Trang 3T
H và tên ọ Mã sinh viên Vai trò Nhi m v đ ệ ụ ượ c phần công
1 Nguyễễn Anh Đ cứ 25A4071578 Nhóm trưởng Đôn đôốc thành viễn,
2 Đào Ng c Đ tọ ạ 25A4071575 Thành viễn
3 Khâu Thành Đ tạ 25A4071576 Thành viễn
4 Lễ Th Hị ương Giang 25A4071580 Thành viễn
6 Ph m Ánh Dạ ương 25A4071572 Thành viễn
7 Hoàng Thuỳ Dương 25A4071571 Thành viễn
Trang 4MỤC LỤC
I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 8
1 Khái ni m vêầ kh ng ho ng tài chính ệ ủ ả 8
2 Các lo i kh ng ho ng tài chính ạ ủ ả 8
II DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM NĂM 2008 10
1 Tìm hi u và phần tch nguyên nhần c a cu c kh ng ho ng tài chính năm 2008 ể ủ ộ ủ ả 10
2.Nghiên c u vêầ các chính sách kinh têế đ ứ ượ c tri n khai đ ng phó v i kh ng ho ng: ể ể ứ ớ ủ ả 11
3 Tác đ ng c a cu c kh ng ho ng kinh têế 2008 t i nêần kinh têế Vi t Nam ộ ủ ộ ủ ả ớ ệ 12
*Ảnh hưởng tiêu cực 12
*Tác động tích cực 15
Trang 5LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Học viện Ngân Hàng đã đưa môn học Kinh tế vĩ mô vào trong chương trình giảng dạy để sinh viên chúng
em có thể được tiếp cận gần hơn tới các kiến thức kinh tế nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – cô Trần Thị Lan đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng
em trong thời gian vừa qua Những kiến thức mà cô đã dạy không chỉ giúp chúng em hoàn thành bài tập lớn mà còn là hành trang vững chắc cho chúng em sau này.
Sau một khoảng thời gian học tập, chúng em nhận thấy rằng Kinh tế vĩ mô là một môn học rất thú vị và thiết thực, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, lý thuyết cho sinh viên với những sự liên hệ vô cùng thực tế, tính ứng dụng cao Mặc dù do trình độ kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn của chúng em còn hạn chế nên bài tập lớn này không tránh khỏi những thiếu sót, nhưng chúng em đã cố gắng hết sức để có được một bài nghiên cứu chất lượng nhất Kính mong nhà trường, các giảng viên của Khoa, giảng viên
bộ môn và cô Trần Thị Lan xem xét, góp ý để bài tập lớn này cũng như đề tài nghiên cứu của chúng em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6L I CAM ĐOAN Ờ
Chúng em xin cam đoan đễề tài “ Kh ng ho ng tài chính Vi t Nam năm 2008 ủ ả ệ ” được th c hi nự ệ công khai , minh b ch trong quá trình h c t p môn Kinh tễố vĩ mô cũng nh hạ ọ ậ ư ướng dâễn c a gi ng viễn –ủ ả
cô Trâền Th Lanị , được th c hi n công khai, minh b ch d a trễn quá trình h c t p môn Kinh tễố vĩ mô cũngự ệ ạ ự ọ ậ
nh hư ướng dâễn c a gi ng viễn, thâềy Đào Duy Hà ủ ả
Đễề tài, n i dung báo cáo là s n ph m mà chúng em đã nôễ l c nghiễn c u trong th i gian làm bàiộ ả ẩ ự ứ ờ
t p l n cho phép Các sôố li u, kễốt qu trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung th c, chúng em xin ch uậ ớ ệ ả ự ị hoàn toàn trách nhi m nễốu nh có vâốn đễề x y ra v i đễề tài nghiễn c u c a chúng em.ệ ư ả ớ ứ ủ
Trang 7L I M ĐÂỀU Ờ Ở
Bước sang thễố k XXI, nễền kinh tễố thễố gi i phát tri n không ng ng, các nỉ ớ ể ừ ước phát tri n nh Myễ, Nh t, ể ư ậ khu v c EU luôn đ t đự ạ ượ ực s gia tăng vễề GDP, GNP Tôốc đ tăng trộ ưở ng luôn t 2% - 3% m t năm.Cùng ừ ộ
v i đó là s tăng trớ ự ưởng và phát tri n c a Trung Quôốc t m t nể ủ ừ ộ ướ c không năềm trong b ng xễốp h ng 10 ả ạ
nước phát tri n trễn thễố gi i thì ch sau 6 năm đã dâền tr thành cể ớ ỉ ở ường quôốc l n th 4 trễn thễố gi i, là ớ ứ ớ
m t trong 4 con rôềng Châu Á m i c a thễố k ộ ớ ủ ỷ
Tuy nhiễn đi kèm v i s phát tri n đó là nguy c , hi m ho c a cu c kh ng ho ng tài chính cùng v i đó ớ ự ể ơ ể ạ ủ ộ ủ ả ớ
là s suy thoái tâốt yễu c a chu kỳ phát tri n kinh tễố sau nh ng năm phát tri n c c đ i V i nh ng mâềm ự ủ ể ữ ể ự ạ ớ ữ môống kh ng ho ng t trủ ả ừ ước, năm 2007 đã đánh dâốu s suy thoái, băốt đâều nh ng dâốu hi u kh ng ho ng ự ữ ệ ủ ả
c a nễền kinh tễố thễố gi i Ch trong vòng m t vài tháng cuôối năm 2007 và đâều năm 2008, c thễố gi i ủ ớ ỉ ộ ả ớ
ch ng kiễốn s rung chuy n c a h thôống tài chính Vi t Nam Đây đứ ự ể ủ ệ ệ ượ c xem là cu c kh ng ho ng nghiễmộ ủ ả
tr ng nhâốt x y ra k t 80 năm tr l i đây.ọ ả ể ừ ở ạ
Chính vì thễố, chúng em muôốn tm hi u vễề cu c kh ng ho ng tài chính Vi t Nam năm 2008 v i hy v ng có ể ộ ủ ả ệ ớ ọ
th giúp m i ngể ọ ườ ểi hi u h n vễề cu c kh ng ho ng v i diễễn biễốn, nguyễn nhân và nh ng tác đ ng c a nó ơ ộ ủ ả ớ ữ ộ ủ đễốn nễền kinh tễố toàn câều Nh thễố, môễi chúng ta seễ có cái nhìn toàn di n h n vễề cu c kh ng ho ng và tư ệ ơ ộ ủ ả ừ
đó, chúng ta có th seễ tm ra để ược nh ng bài h c cũng nh nh ng gi i pháp đ giúp cho nễền kinh tễố ữ ọ ư ữ ả ể tránh được nh ng r i ro mà cu c kh ng ho ng gây ra, đôềng th i tm ra nh ng đ nh hữ ủ ộ ủ ả ờ ữ ị ướ ng phù h p giúp ợ cho môễi quôốc gia có th t n d ng để ậ ụ ược nh ng c h i c a mình đ tăng trữ ơ ộ ủ ể ưở ng kinh tễố
M c dù đã côố găống hễốt s c nh ng v i kiễốn th c còn h n chễố cũng nh kinh nghi m th c tễố ch a nhiễều, ặ ứ ư ớ ứ ạ ư ệ ự ư đễề tài th o lu n c a chúng em không tránh kh i nh ng thiễốu sót Râốt mong nh n đả ậ ủ ỏ ữ ậ ượ ực s ch dâễn, đóng ỉ
Trang 8I GI I THI U T NG QUAN VỀỀ ĐỀỀ TÀI Ớ Ệ Ổ
1 Khái ni m vềề kh ng ho ng tài chính ệ ủ ả
Kh ng ho ng kinh tễố là s suy gi m c a ho t đ ng kinh tễố kéo dài và trâềm tr ng h n c suy thoái trong ủ ả ự ả ủ ạ ộ ọ ơ ả chu kì kinh tễố kễn đễốn đ nh đi m là nguyễn nhân x y ra kh ng ho ng tài chính vid kh ng ho ng kinh tễố bỉ ể ả ủ ả ủ ả ị suy thoái, kh ng ho ng s n xuâốt th a seễ làm gia tăng nhu câều s d ng tễền cho m c đích tễu dung hàng ủ ả ả ừ ử ụ ụ hoá Kh ng ho ng tài chính x y ra khi nhu câều tễền vủ ả ả ượ t quá nguôền cung c a xã h i, nhu câều vễề tễền c a ủ ộ ủ nhân dân hay c a các nhà đâều t trong và ngoài nủ ư ước đã gây ra s c ép cho h thôống ngân hàng và t ứ ệ ổ
ch c tài chính khiễốn cho ngân hàng và các t ch c tài chính có th s p đ Kh ng ho ng tài chính ch là ứ ổ ứ ể ụ ổ ủ ả ỉ
m t phâền c a kh ng ho ng kinh tễố nh ng kh ng ho ng tài chính l i gây ra thi t h i l n nhâốt vì các nộ ủ ủ ả ư ủ ả ạ ệ ạ ớ ướ c
có t do thự ương m i, nguôền vôốn đạ ược di chuy n qua nh ng nể ữ ướ c khác nhau nễn kh ng ho ng tài chính ủ ả
là yễốu tôố lây lan còn kh ng ho ng kinh tễố nó không có yễốu tôố tr c tễốp lây lan.ủ ả ự
Kh ng ho ng tài chính, nói m t cách đ n gi n là s mâốt kh năng thanh kho n c a các t p đoàn tài ủ ả ộ ơ ả ự ả ả ủ ậ chính, dãn t i s p đ và phá s n dây chuyễền trong h thôống tài chính.ớ ụ ổ ả ệ
Các dâốu hi u c a kh ng ho ng tài chính là :ệ ủ ủ ả
Các ngân hàng không hoàn tr đả ượ c các kho n tễền g i c a ngả ử ủ ườ ửi g i tễền
Các khách hàng vay vôốn, gôềm c khách hàng đả ược xễốp lo i A cũng không th hoàn tr đâềy đ cácạ ể ả ủ kho n vay cho ngân hàngả
Chính ph t b chễố đ t giá hôối đoái côố đ nhủ ừ ỏ ộ ỷ ị
2 Các lo i kh ng ho ng tài chínhạ ủ ả
Kh ng ho ng ngân hàngủ ả
Đây là tnh tr ng diễễn ra khi các khách hàng đôềng lo t rút tễền ra kh i ngân hàng Vì ngân hàng ạ ạ ỏ cho vay phâền l n sôố tễền g i vào nễn khi khách hàng đôềng lo t rút tễền, seễ râốt khó đ các ngân ớ ử ạ ể hàng có kh năng hoàn tr các kho n n S rút tễền hàng lo t có th seễ dâễn đễốn s phá s n c a ả ả ả ợ ự ạ ể ự ả ủ các ngân hàng, khiễốn nhiễều khách hàng mâốt đi kho n tễền g i c a mình, tr khi h đả ử ủ ừ ọ ược bôềi
thường nh b o hi m tễền g i Nễốu vi c rút tễền ôề t lan r ng seễ gây ra kh ng ho ng ngân hàng ờ ả ể ử ệ ạ ộ ủ ả mang tnh h thóng Cũng có th hi n tệ ể ệ ượ ng trễn không lan r ng, nh ng lãi suâốt tn d ng độ ư ụ ượ c tăng lễn do lo ng i vễề s thiễốu h t trong ngân sách Lúc này, chính các ngân hàng seễ tr thành ạ ự ụ ở nhân tôố gây ra kh ng ho ng tài chínhủ ả
Kh ng ho ng trễn th trủ ả ị ường tài chính
Trang 9Kh ng ho ng trễn th trủ ả ị ường tài chính thường x y ra do hai nguyễn nhân chính: do các chính ả sách c a Nhà nủ ước và do s tôền t i c a các “ bong bóng “ đâều c ự ạ ủ ơ
Yễốu tôố đâều tễn ph i nói t i, đó chính là các chính sách c a nhà nả ớ ủ ước Khi nhà nướ c phát hành tễền nhăềm trang tr i cho các kho n thâm h t ngân sách, điễều này seễ gây nh hả ả ụ ả ưởng đễốn t giá côố ỷ
đ nh Ngị ười dân seễ mâốt lòng tn vào n i t và chuy n sang tch tr băềng các lo i ngo i t Khi đó, ộ ệ ể ữ ạ ạ ệ
d tr ngo i t c a Nhà nự ữ ạ ệ ủ ước seễ c n dâền Nhà nạ ướ c bu c ph i t b t giá côố đ nh và t giá ộ ả ừ ỏ ỷ ị ỷ tăng Thễm vào đó, trễn th trị ường l i luôn tôền t i nh ng “ bong bóng “ đâều c , n ch a nguy cạ ạ ữ ơ ẩ ứ ơ
đ v Khi hâều hễốt nh ng ngổ ỡ ữ ười tham gia th trị ường đễều đ xô đi mua m t lo i hàng hoá nào đó ổ ộ ạ trễn th trị ường tài chính ( ch ng h n nh c phiễốu, bâốt đ ng s n ), nh ng không nhăềm m c đích ẳ ạ ư ổ ộ ả ư ụ đâều t lâu dài, mà ch mua v i m c đích đâều c , v i hy v ng seễ bán ra v i giá cao h n và thu l i ư ỉ ớ ụ ơ ớ ọ ớ ơ ợ nhu n, điễều này đ y giá tr c a hàng hoá này lễn cao, vậ ẩ ị ủ ượt quá giá tr u th c c a nó Tình tr ng ị ư ủ ạ này x y ra seễ kéo theo nh ng nguy c đ v trễn th trả ữ ơ ổ ỡ ị ường tài chính, do các nhà đâều t ngăốn ư
h n ki u trễn luôn mua và bán theo xu hạ ể ướng chung trễn th trị ường : h mua vào khi thâốy nhiễềuọ
ngườu cùng mua, t o nh ng c n sôốt o trễn th trạ ữ ơ ả ị ường và bán ra khi có nhiễều ngườ i cùng bán, gây tnh tr ng r t giá, h không câền hi u biễốt nguyễn do khi nào câền mua vào, khi nào câền bán raạ ớ ọ ể nễn g i là “ tâm lý bâềy đàn”.ọ
Kh ng ho ng tài chính thễố gi iủ ả ớ
Khi m t quôốc gia có đôềng tễền m nh đ t ng t phá giá đôềng tễền c a mình ho c khi m t nộ ạ ộ ộ ủ ặ ộ ước mâốt
đi kh năng hoàn tr các kho n n quôốc gia, gây kh ng ho ng tễền t ả ả ả ợ ủ ả ệ
Kh ng ho ng tài chính trong các t p đoàn kinh tễốủ ả ậ
Các t p đoàn thậ ường vướng vào kh ng ho ng tài chính do hai nguyễn nhân ch yễốu: do các kễố ủ ả ủ
ho ch đâều t không đúng đăốn, không thu hôềi đạ ư ược vôốn đâều t , dâễn t i vi c không thanh toán ư ớ ệ
được các kho n vay đ đâều t dâễn i phá s n do b hi u ng dây chuyễền t kh ng ho ng chung,ả ể ư ớ ả ị ệ ứ ừ ủ ả khi đó các doanh nghi p không vay đệ ược vôốn đ đâều t ho c các d án đâều t không thu hôềi ể ư ặ ự ư
Trang 10II DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM NĂM 2008
1 Tìm hiểu và phân tích nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008
-Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay được đánh giá là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, nặng
nề nhất trên thế giới trong hơn 60 năm qua từ sau Đại khủng hoảng kinh tế Thế giới 1929-1933 Nguyên nhân cuộc khủng hoảng được xác định là bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ lại được xác định có nguyên nhân từ việc các ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay mua nhà “dưới chuẩn” với một quy mô lớn Việc một số lượng lớn người dân đổ xô vào vay tiền ngân hàng (trả lãi và vốn trong một thời gian dài) là do tình trạng lãi suất và dễ vay mượn ở Mỹ mà Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thực hiện để khuyến khích sản xuất và tiêu dùng, cứu nền kinh tế Mỹ khỏi suy thoái sau cuộc khủng hoảng năm
2000-2001 (chỉ từ tháng 5/2000-2001 đến tháng 12/2002, FED đã 11 lần giảm lãi suất cho vay từ 6,5% xuống còn 1,75%/năm) Còn các NHTM có thể cho người dân vay mua nhà “dưới chuẩn” đầy rủi ro với một quy mô lớn là do được các công ty tài chính và ngân hàng đầu tư, trong đó đặc biệt là hai công ty Fanie Mae và Freddie Mac được Chính phủ Mỹ bảo trợ, “cấp vốn” bằng cách mua lại các khoản cho vay của các NHTM, biến chúng thành loại chứng từ được bảo đảm bằng các khoản vay thế chấp để bán lại cho các công ty, các ngân hàng đầu tư lớn khác như: Bear Stearms, Merrill Lynch…
Các công ty tài chính, ngân hàng đầu tư này lại phát hành trái phiếu trên cơ sở các chứng từ cho vay thế chấp đó để bán cho các ngân hàng Mỹ khác và ngân hàng nhiều nước trên thế giới làm tài sản tích trữ do uy tín của các ngân hàng phát hành Việc “chứng khoán hoá” các khoản vay thế chấp đã vượt khỏi sự kiểm soát của nhà nước Chuỗi hoạt động kinh doanh mang tính chất đầu cơ đã làm thị trường nhà đất nóng lên, giá nhà đất bị đẩy lên cao, trở thành “bong bóng” “Bong bóng” nổ là không thể tránh khỏi
Những diễn biến trên là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng tài chính, nhưng sâu xa hơn, cuộc khủng hoảng tài chính có nguyên nhân từ cơ cấu và cơ chế vận hành nền kinh tế
Mỹ Sau cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới 1929-1933, các học thuyết kinh tế đề cao vai trò tự điều tiết của thị trường, điều tiết của “bàn tay vô hình” bị phê phán, học thuyết kinh tế của Keynes đề cao vai trò điều tiết của nhà nước trong nền kinh tế thị trường đã ra đời Cơ chế phối hợp giữa điều tiết của thị trường và điều tiết của nhà nước đã giúp nền kinh tế thị trường thế giới phát triển tương đối ổn định trong suốt hơn 60 năm qua (khắc phục, giảm bớt được quy
mô, tính tàn phá của các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ) Nhưng vào những năm 80 của thế
kỷ trước, các trường phái kinh tế Tân tự do (Tân cổ điển) lại được đề cao
Trang 11Trong bối cảnh thực hiện các chính sách tự do hoá kinh tế, Chính phủ Mỹ còn thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ trong một thời gian dài Để phục hồi nền kinh tế Mỹ sau cuộc suy thoái kinh tế năm 2001, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã liên tiếp giảm lãi suất liên ngân hàng (từ 6,5% xuống còn 1,75%), theo đó, lãi suất cho vay của tín dụng thứ cấp cũng giảm xuống thấp Chính sách nới lỏng tiền tệ (chính sách đồng đô la rẻ) đã kích thích người dân vay tiền mua nhà và các tổ chức tín dụng thì sẵn sàng cho vay, đầu tư mạo hiểm Tóm lại, sự buông lỏng quản lý nhà nước và những sai lầm trong chính sách kinh tế của nhà nước là nguyên nhân sâu
xa hơn của cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ vừa qua Kinh tế thị trường Mỹ dựa chủ yếu trên
sở hữu tư nhân, lợi nhuận là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy các doanh nghiệp năng động, nhưng cũng là nguyên nhân thúc đẩy các doanh nghiệp đầu cơ, thậm chí sẵn sàng vi phạm pháp luật,
vi phạm các chuẩn mực đạo đức xã hội, phá vỡ những cân đối duy trì sự phát triển ổn định của nền kinh tế, dẫn tới khủng hoảng
Bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ sau đó nhanh chóng lan rộng, làm suy giảm kinh tế toàn cầu, có nguyên nhân từ vai trò của kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới Từ sau Đại chiến Thế giới lần thứ II đến nay, Mỹ là cường quốc kinh tế, cường quốc khoa học công nghệ đứng đầu thế giới Giá trị tổng sản phẩm (GNP) của nước Mỹ chiếm gần một phần tư giá trị tổng sản phẩm của thế giới, nên suy giảm kinh tế Mỹ đã ảnh hưởng lớn đến quan hệ tài chính, thương mại và đầu tư quốc tế, do đó ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của nhiều nước Cũng do sức mạnh to lớn của nền kinh tế Mỹ mà đồng đô la Mỹ được sử dụng làm đồng tiền thanh toán và dự trữ quốc tế Chính phủ, các ngân hàng, công ty của các nước trên thế giới đều sẵn sàng mua trái phiếu của Chính phủ Mỹ, của các công ty và ngân hàng Mỹ làm tài sản dự trữ của mình Điều này tạo cho Chính phủ, các công ty và ngân hàng Mỹ những lợi thế to lớn Chính phủ Mỹ có thể phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế
để huy động tiền bù đắp cho sự thiếu hụt ngân sách của mình Ngân hàng và các công ty Mỹ có thể phát hành trái phiếu để huy động vốn, mở rộng các hoạt động kinh doanh của mình, kể cả các hoạt động mạng tính chất đầu cơ Nhưng khi đồng đô la Mỹ mất giá, thì giá cả, thương mại, tài chính quốc tế, giá trị tài sản dự trữ bằng đồng đô la Mỹ và trái phiếu Mỹ của Chính phủ, các ngân hàng, công ty các nước đều bị ảnh hưởng Sự sụp đổ của ngân hàng Mỹ kéo theo sự phá sản của hàng loạt ngân hàng các nước trên thế giới; khủng hoảng của kinh tế Mỹ gây ra khủng hoảng, suy thoái kinh tế thế giới Trong hệ thống tài chính thế giới với vai trò chi phối của Mỹ hiện nay, nước Mỹ đã buộc cả thế giới phải chia sẻ, cũng trả giá cho những sai lầm, bất ổn của kinh tế Mỹ Bởi vậy, để ngăn chặn và khắc phục khủng hoảng kinh tế thế giới, trong khi nước
Mỹ kêu gọi các nước đổ tiền ra để cứu hệ thống ngân hàng, thì nhiều nước, nhất là những nước lớn và kinh tế phát triển như Đức, Pháp, Trung Quốc, Nga,… lại kêu gọi trước hết phải cải tổ lại hệ thống tài chính toàn cầu
2.Nghiên c u vêầ các chính sách kinh têế đ ứ ượ c tri n khai đ ng phó v i kh ng ho ng: ể ể ứ ớ ủ ả
- Năm 2008, thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và
Việt Nam không phải là ngoại lệ Dưới đây là một số chính sách kinh tế được triển
khai để ứng phó với khủng hoảng ở Việt Nam năm 2008:
+ Chính sách tài khóa: Chính phủ đã tăng chi ngân sách để đầu tư vào các ngành
công nghiệp chủ chốt, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp để tăng cường sản xuất và
giảm thiểu tác động của khủng hoảng
+ Chính sách tiền tệ: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cắt giảm lãi suất để thúc
đẩy tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ doanh nghiệp và tăng cường nhu cầu tiêu dùng