Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)Khủng hoảng nợ công: Tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm Ews (Early warning system)
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THÝ LIỄU
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG:
TIẾP CẬN BẰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM EWS (EARLY WARNING SYSTEM)
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 9340201
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Tp Hồ Chí Minh - Năm 2024
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT
Phản biện 1: PGS TS Lê Thị Phương Vy
Phản biện 2: PGS TS Vương Quốc Duy
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại:
………
Vào hồi …… giờ … ngày …… tháng … năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: UEH Smart Library
………
Trang 3Mục Lục
Mục Lục i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii
CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Khoảng trống nghiên cứu 1
1.3 Bối cảnh nghiên cứu 1
1.3.1 Thực trạng nợ công các nước trên thế giới 2
1.3.2 Thực trạng nợ công ở Việt Nam 2
1.4 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.5 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.7 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và dữ liệu 3
1.8 Các đóng góp mới của nghiên cứu 5
1.9 Kết cấu luận án 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG, TIẾP CẬN BẰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM (EWS) 6
2.1 Các lý thuyết về nợ công và vỡ nợ công 6
2.2 Cơ sở lý thuyết về rủi ro kinh tế vĩ mô và tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm EWS 7
2.2.1 Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ nhất 7
2.2.2 Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ hai 7
2.2.3 Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ ba 7
2.2.4 Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ tư 8
2.2.5 Hệ thống cảnh báo sớm EWS 9
2.3 Bằng chứng thực nghiệm về tác động của các yếu tố tác động đến KHNC 10
2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới 10
2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam 10
2.3.3 Các nghiên cứu có liên quan 11
2.4 Giả thuyết nghiên cứu 11
CHƯƠNG 3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 12
ii
Trang 43.1.Dữ liệu và các biến trong mô hình nghiên cứu 12
3.2.Quy trình thực hiện nghiên cứu 12
3.2.1.So sánh thuật toán 12
3.3.Mô hình nghiên cứu 12
3.3.1 Hệ thống cảnh báo sớm EWS truyền thống 12
3.3.2 Hệ thống cảnh báo sớm EWS kết hợp máy học 12
3.4 Đo lường các biến trong mô hình 13
3.5 Phương pháp ước lượng mô hình nghiên cứu 14
CHƯƠNG 4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15
4.1 Kết quả nghiên cứu 15
4.1.1 Trình bày kết quả Logit nhị thức 15
4.2.1 Trình bày kết quả Logit đa thức 15
4.3 Dự báo khủng hoảng nợ công đối với Việt Nam 15
4.4 Thảo luận kết quả 15
CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 17
5.1.Những phát hiện của luận án 17
5.2.Khuyến nghị của luận án 17
5.3.Một số hạn chế của luận án và định hướng nghiên cứu tiếp theo 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 18
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 19
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế
GDP : Tổng sản phẩm trong nước
EWS : Hệ thống cảnh báo sớm (Early Warning System)
WB : Ngân hàng Thế giới
ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á
OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
PIIE ; Viện Kinh tế Quốc tế Peterson
FRED : Dữ liệu kinh tế
NHTW : Ngân hàng Trung Ương
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tổng hợp các lý thuyết về nợ công
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu trong mô hình
Bảng 4.1 Tổng hợp kết quả của các mô hình đã ước lượng phù hợp
Trang 7CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Đặt vấn đề
Khủng hoảng nợ công là một vấn đề kinh tế vĩ mô nghiêm trọng mà nhiều quốcgia trên thế giới đang phải đối mặt Nợ công quá lớn có thể dẫn đến mất cân đối ngânsách và không bền vững lâu dài Khi nợ công quá cao và tăng nhanh, khả năng trả nợcủa chính phủ bị suy giảm Ngày nay, vấn đề nợ công đã trở thành những thách thứckinh tế và tài chính lớn mà hầu hết các quốc gia trên khắp thế giới đều phải lo lắng khitình hình nợ công tăng cao, nợ công tăng cao có thể do ảnh hưởng của các yếu tố nhưtăng chi phí chiến tranh, sự gia tăng của chương trình xã hội, và những biến đổi kinh tếtoàn cầu Vì lý do trên, tôi tin rằng nghiên cứu và phát triển một hệ thống cảnh báosớm (EWS) để quản lý nợ công và những biến động vĩ mô có thể là giải pháp thíchhợp EWS, thông qua phân tích yếu tố rủi ro, dự báo xu hướng và phát hiện sớm cácdấu hiệu của khủng hoảng, cung cấp một công cụ quan trọng để ngăn chặn hoặc giảmbớt những hậu quả tiêu cực của KHNC Nghiên cứu này nhằm xây dựng nền tảng lýthuyết và cung cấp chứng cứ thực nghiệm vững chắc để hiểu rõ vấn đề KHNC, từ đóđưa ra các khuyến nghị chính sách, giải pháp và hướng hành động cụ thể để đáp ứngcác tình huống thực tế, nhằm phục hồi và phát triển kinh tế mạnh mẽ, bền vững choViệt Nam
1.2 Khoảng trống nghiên cứu
Các bài viết trước đây cung cấp những hiểu biết sâu sắc về việc sử dụng nhiềutín hiệu rủi ro để dự báo các vụ vỡ nợ quốc gia, nhưng điều quan trọng cần lưu ý là nótập trung vào các nước châu Âu và có thể thiếu phạm vi bao quát rộng hơn Bên cạnh
đó về việc hạn chế của những mô hình trước đó như logit probit còn nhiều hạn chế, vànhững thiếu sót về quan sát trong các giai đoạn nổi bật, không dự đoán được mức độnghiêm trọng và quy mô quốc tế của các cuộc khủng hoảng toàn cầu gần đây, vàkhông nắm bắt được các biến có sự ảnh hưởng đến khủng hoảng nợ công, điều này chothấy cần có các mô hình toàn diện và mạnh mẽ hơn để có thể nắm bắt hiệu quả độnglực và sự phức tạp của khủng hoảng nợ Để khắc phục các khoảng trống nghiên cứutrên nghiên cứu đề xuất sử dụng phương pháp học máy giúp phát hiện các mối quan hệphức tạp trong dữ liệu, đồng thời kết hợp với việc mở rộng phạm vi nghiên cứu vớinhiều dữ liệu sẽ giúp cho nâng cao khả năng chuẩn đoán
1.3 Bối cảnh nghiên cứu
Trong thập kỷ qua, khủng hoảng nợ công đã trở thành một vấn đề nghiêm trọngđối với nhiều quốc gia, khu vực và thế giới Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cácyếu tố dẫn đến khủng hoảng nợ công cũng như xây dựng các công cụ cảnh báo sớm đểphòng ngừa khủng hoảng ngày càng trở nên cấp thiết, nhằm giảm thiểu rủi ro và thiệthại cho nền kinh tế Việc quản lý nợ công là một vấn đề quan trọng đối với nhiều quốcgia, trong đó có Việt Nam, và có thể xuất hiện các thách thức và áp lực trong quá trìnhnày Việt Nam đã có sự tăng trưởng vững chắc trong nhiều năm gần đây và đã đạtđược một số thành công trong việc quản lý nợ công Tuy nhiên, như các quốc gia khác,
Trang 8Việt Nam vẫn phải đối mặt với những thách thức trong việc duy trì và quản lý nợcông, và thực hiện theo chiến lược nợ công đến năm 2030 theo quyết định số 460/QĐ-TTg ngày 14/4/2022 của Thủ tướng chính phủ Mục đích của nghiên cứu này là pháttriển khuôn khổ EWS dựa trên dữ liệu kinh tế vĩ mô và tài chính trên dữ liệu lịch sửcủa các quốc gia trên thế giới Do đó, các kết luận từ nghiên cứu này rất quan trọng đốivới các nhà hoạch định chính sách vì theo dõi cẩn thận các chỉ số cụ thể có thể giúptránh hoặc ít nhất là giảm thiểu tác động của bất ổn tài chính sắp tới có thể xảy ra.
1.3.1 Thực trạng nợ công các nước trên thế giới
Thế giới trải qua nhiều cuộc khủng hoảng khác nhau, trong đó để lại nhiều hậuquả nặng nề nhất có thể kể đến cuộc KHTC toàn cầu năm 2007-2008 và cuộc khủnghoảng y tế toàn cầu Covid-19 khiến nợ công toàn tăng mạnh Cán cân tài khóa của thếgiới cũng chứng kiến sự lao dốc đáng kể
Khủng hoảng tài chính năm 2008 tác động đến nền kinh tế tiên tiến và các quốcgia mới nổi, buộc chính phủ phải cứu trợ hệ thống ngân hàng và đối mặt với thâm hụttài chính và suy giảm kinh tế Các biện pháp cứu vãn hệ thống ngân hàng dẫn đếnthâm hụt tài chính và suy giảm kinh tế, đặc biệt là ở một số quốc gia châu Âu như HyLạp, Bồ Đào Nha, Irelvà và Tây Ban Nha Trong khi đó, Argentina cũng trải qua cuộckhủng hoảng năm 2000 và 2001, đồng thời chịu ảnh hưởng từ Khủng hoảng Tài chínhtoàn cầu năm 2007-2009
Đại dịch Covid-19 đã gây ra một trong những cuộc khủng hoảng trầm trọng nhấtlịch sử, tác động lớn đến nền kinh tế và chính trị thế giới Tình hình này đã dẫn đếntăng nợ công toàn cầu và suy giảm tài khóa, đặt thế giới trước những rủi ro lớn và bất
ổn
Trước các tình hình này đều đặt ra những thách thức lớn cho cộng đồng quốc tế
và đòi hỏi các biện pháp cứu trợ và giải pháp kinh tế, chính trị hợp lý để đối phó vàphục hồi
1.3.2 Thực trạng nợ công ở Việt Nam
Đối với Việt Nam bội chi ngân sách theo dữ liệu của nhà nước cho thấy năm
2019 bội chi ngân sách chiếm 2,67% GDP tăng lên 3,44% GDP vào năm 2020 và đếnnăm 2021 con số này giảm xuống còn 2,52% GDP, sự gia tăng nhằm ứng phó vớiCovid-19 Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 dự kiến có mức bìnhquân khoảng 3,7% GDP Tỷ lệ nợ công của Việt Nam có sự gia tăng từ 51,7% GDPlên 63,7% GDP trong giai đoạn 2010-2016, và giảm còn 55,3% GDP vào cuối năm
2020 Những dấu hiệu này vẫn cho thấy sự ổn định về mặt vĩ mô cũng như hệ số tínnhiệm quốc gia khi mà mức nợ công không quá 60% GDP Đối phó với tình hình này,Chính phủ Việt Nam trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mười năm, giai đoạn2021-2030 đã nêu rõ ngân sách quốc gia cần cơ cấu lại để đảm bảo tính bền vững, antoàn, an ninh tài chính, phải nhất quán chung với cơ cấu tổng thể nền kinh tế Tăngcường hiệu quả sử dụng nợ công, hạn chế tối đa cấp bảo lãnh chính phủ cho các khoảnvay mới và nhận diện các nguy cơ tiềm ẩn là nhiệm vụ quan trọng
Trang 91.4 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu tổng quan của nghiên cứu này là kiểm tra tính chính xác và thực tiễncủa Hệ thống cảnh báo sớm (EWS) và tìm ra các chỉ số dự báo KHNC Điều này baogồm việc hiểu khung lý thuyết của EWS, kiểm tra tính hiệu quả của nó thông qua bằngchứng thực nghiệm trên thế giới và Việt Nam, từ đó đưa ra những khuyến nghị và hàmý chính sách hiệu quả cho các quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
Để đáp ứng được các vấn đề được đề cập trong phần mục tiêu nghiên cứu ởtrên, tác giả đã thực hiện việc trả lời từng câu hỏi nghiên cứu theo trình tự như sau:
1) Hệ thống cảnh báo sớm (EWS) đã được áp dụng trên thế giới như thế nào và
có thể dự báo được KHNC hay không?
2) Việc áp dụng trí tuệ nhân tạo trong việc dự báo KHNC có ưu việt hơn so vớicác phương pháp truyền thống hay không?
3) "Những chỉ báo nào đóng vai trò trong việc dự báo KHNC khi sử dụng hệthống cảnh báo sớm bằng việc áp dụng trí tuệ nhân tạo?
4) Rút ra bài học gì từ kinh nghiệm quốc tế trong việc áp dụng EWS để dự báoKHNC và từ các kết quả nghiên cứu có khuyến nghị chính sách gì cho Việt Nam?
1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Nợ công
- Hệ thống cảnh báo sớm EWS (Early Warning System - EWS)
- Các chỉ tiêu vĩ mô khác: Dự trữ ngoại hối, độ mở thương mại, tăng trưởng xuấtkhẩu, cung tiền M2, chi tiêu chính phủ, tiết kiệm quốc gia, tín dụng nội địa, v.v…
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2000-2021
- Phạm vi không gian: 217 quốc gia các khu vực trên thế giới
- Phạm vi nội dung: Dự báo KHNC bằng hệ thống cảnh báo sớm EWS (EarlyWarning System)
1.7 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và dữ liệu
Cách tiếp cận
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiếp cận theo hướng nghiên cứu
3
Trang 10định lượng, xây dựng giả thuyết và mô hình trên nền tảng các lý thuyết và nghiên cứuthực nghiệm liên quan Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khủng hoảng nợ công,
sẽ tiến hành sử dụng nhiều công cụ phân tích khác nhau như học máy, mô hình hồi quy(REM), mô hình cân bằng tổng quát (FEM),…Cần có cách tiếp cận đa chiều, sử dụngnhiều công cụ phân tích khác nhau để có thể đánh giá đầy đủ các khía cạnh của vấn đề
Phương pháp nghiên cứu
▪ Phương pháp nghiên cứu định lượng
Luận án sử dụng hệ thống cảnh báo sớm EWS trên nền tảng mô hình hồi quy xácsuất sau:
ln pt i p
1− pt i=α+∑βXX t−h i+ϵ
Trong đó, mô hình ước lượng các hệ số 𝛼 và 𝛽
vào năm 𝑡, X t−h i là vector thể hiện các chỉ số dự báo KHNC với độ trễ , và ℎ, và 𝜖 là sai sốcủa mô hình ước lượng
Dựa vào các xác suất thể hiện chất lượng dự báo của phương pháp EWS, nghiêncứu sẽ đánh giá sự sai biệt tương đối và tuyệt đối giữa các dấu hiệu cảnh báo tốt vàxấu đối với KHNC có thể xảy ra đối với một nền kinh tế:
- Sai biệt tương đối = Xác suất [B/(B+D)] / Xác suất [A/(A+C)]
- Sai biệt tuyệt đối = Xác suất [A/(A+C)] - Xác suất [B/(B+D)]
A, C là kết quả của dấu hiệu cảnh báo tốt:
A là số lần dấu hiệu cảnh báo đúng về sự xuất hiện của KHNC
C là số lần dấu hiệu cảnh báo sai về sự xuất hiện của KHNC
B, D là kết quả của dấu hiệu cảnh báo xấu:
B là số lần dấu hiệu cảnh báo đúng về sự xuất hiện của KHNC
D là số lần dấu hiệu cảnh báo sai về sự xuất hiện của KHNC
Nên A, B, C, D tương ứng với số lần cảnh báo đúng/sai của dấu hiệu tốt và xấukhi áp dụng EWS để dự báo KHNC
Các biến số dự kiến sử dụng để dự báo KHNC như sau:
- Tổng nợ công: được xác định theo quy định của pháp luật về quản lý nợ công
- Dự trữ ngoại hối: số tiền dự trữ ngoại hối của ngân hàng trung ương
- Độ mở thương mại: cho thấy mức độ hội nhập của thị trường trong bối cảnh hộinhập quốc tế
- Tăng trưởng xuất khẩu: cho thấy tiềm lực sản xuất của một nền kinh tế
- Tỷ lệ cung tiền M2 / tổng dự trữ: thể hiện chính sách tiền tệ của một nền kinhtế
- Chi tiêu chính phủ: thể hiện chính sách tài khóa của một nền kinh tế
- Tiết kiệm quốc gia: thể hiện thiên hướng tiết kiệm của toàn dân bên trong mộtnền kinh tế
- Tín dụng nội địa: được đo lường thông qua các khoản tín dụng tại các tổ chức
Trang 11tín dụng
- Nợ của chính phủ đối với ngân hàng trung ương: thể hiện tác động của một bênliên quan mật thiết đối với nợ công
- Tổng nợ nước ngoài: chỉ số này có thể cho thấy mức độ phụ thuộc của quốc gia
đó vào vốn ngoại, đánh giá khả năng trả nợ và mức độ rủi ro tài chính cho quốc gia đó
- Tăng trưởng GDP thực: cung cấp một cái nhìn chính xác hơn về sự tăng trưởngkinh tế của một quốc gia
- Vốn FDI: thể hiện sự đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào một quốc gia
- Tài khoản vãng lai: thể hiện sự cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa,dịch vụ, thu nhập từ đầu tư và chuyển khoản tài chính giữa một quốc gia và phần cònlại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định
Dữ liệu nghiên cứu
Luận án sử dụng cấu trúc dữ liệu bảng từ 217 quốc gia trên thế giới trong giaiđoạn từ năm 2000 đến năm 2021
Dữ liệu đã được thu thập từ nhiều nguồn có uy tín khác nhau, bao gồm QuỹTiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á(ADB), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Viện Kinh tế Quốc tếPeterson (PIIE), và cơ sở dữ liệu kinh tế FRED Tùy thuộc vào đặc tính của từng biến
số được đo lường, tác giả cũng đã sử dụng và thừa kế dữ liệu từ các công trình nghiêncứu khoa học đã được công bố trong các tạp chí có uy tín
1.8 Các đóng góp mới của nghiên cứu
Ý nghĩa thực tiễn
Luận án thực hiện ứng dụng phương pháp EWS để dự báo KHNC cho các quốcgia, kết quả đạt được sẽ là bằng chứng cho nhà hoạch định chính sách sử dụng nhằmđưa ra những quyết sách phù hợp, góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô trong dài hạn vàkịp thời ứng phó trước những kịch bản bất ổn có thể xảy ra Việc này sẽ giúp tránhtình được tình trạng gia tăng nợ công và đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính
1.9 Kết cấu luận án
Nội dung chính của luận án được kết cấu thành 5 chương như sau:
Chương 1- Giới thiệu nghiên cứu
Chương 2- Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu về KHNC, tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm EWS (Early Warning System).
Chương 3- Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu
Chương 4- Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5- Kết luận và hàm ý chính sách
5
Trang 12CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG, TIẾP CẬN BẰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM (EWS) 2.1 Các lý thuyết về nợ công và vỡ nợ công.
2.1.1 Nguồn gốc của nợ công
Các chính phủ phát hành nợ vì nhiều lý do, trong đó có cả lý do có tác động tíchcực và lý do tác động tiêu cực đến nền kinh tế cũng như những tác động vì các mụctiêu chính trị Phát hành nợ công là một công cụ quan trọng trong điều tiết chính sáchkinh tế của các quốc gia Nhằm đối phó với các cú sốc tiêu cực, lựa chọn đi vay cungcấp nguồn tài trợ tài chính cho các khoản chi tiêu đặc biệt lớn, chẳng hạn như đầu tư
cơ sở hạ tầng công cộng,… Tác giả sẽ tiếp cận các lý thuyết như: Lý thuyết điều hoà thuế - Tax Smoothing Theory, Lý thuyết kích cầu kinh tế Keynes, Hiệu quả năng động, Giả thuyết dư nợ.
2.1.2 Quản lý nợ công
Theo lý thuyết đường cong nợ Laffer nợ nước ngoài bền vững là điều kiện cần để
tăng trưởng bền vững Đường cong nợ Laffer là một ví dụ về nhiều mối quan hệ hình
chuông trong kinh tế học Được giới thiệu bởi Sachs (1989), đường cong nợ Laffer đềcập đến kịch bản ở đó mức vay cao hơn và không bền vững gây ra sự không ổn địnhtài chính và kinh tế cho các quốc gia đang phát triển Gánh nặng về nợ nần rõ rệt vàchi phí liên quan để phục vụ nó sẽ gây khó khăn cho các nền kinh tế đang phát triểntrong việc đầu tư đúng mức thu nhập Mức nợ công cao dẫn đến hiệu quả trả nợ thôngqua các khoản chi trả nợ giảm sút khi giá trị nợ danh nghĩa trở nên quá lớn do nhữngtổn thất nặng nề do nền kinh tế hoạt động không hiệu quả (Korkmaz, 2015)
2.1.3 Vỡ nợ công
Lý thuyết về Hiệu ứng lấn át
Hiệu ứng lấn át thường xảy ra do chi phí lãi suất thực tế quá cao làm trầm trọnghơn các điều khoản thương mại của một quốc gia đang mắc nợ quá nhiều trong khi thịtrường tín dụng nước ngoài không thể tiếp cận được nữa (Abdullahi và cộng sự, 2016).Hiệu ứng lấn át làm giảm khả năng duy trì nợ của một quốc gia, vì những nỗ lực đápứng một số nghĩa vụ nợ khiến cho luồng vốn đầu tư vào quốc gia đó giảm sút (Patenio
và Agustina, 2007)
Đường cong nợ Laffer
Không chỉ là công cụ kiểm soát nợ công, đường cong nợ Laffer còn đóng vai trò
là thước đo mức độ mất khả năng trả nợ của các nước Nhiều nghiên cứu đưa ra bằngchứng mạnh mẽ về kết quả và hậu quả của việc tăng nợ lên phát triển kinh tế tại cácnhóm kinh tế như Kaminsky và Pereira, (1996); Korkmaz (2015); Hameed và cộng sự(2021)
2.1.2.4 Tính bền vững của nợ công
Trang 13Để đánh giá mức độ bền vững của nợ công, tỷ lệ nợ công so với GDP thườngđược sử dụng như một chỉ số đánh giá phổ biến nhất để tổng quan về tình hình nợcông của một quốc gia và đánh giá mức độ an toàn của nó Mức độ an toàn thườngđược xác định bằng việc kiểm tra xem nợ công có vượt quá ngưỡng an toàn tại bất kỳthời điểm hoặc giai đoạn nào không Theo khuyến nghị của các tổ chức quốc tế, tỷ lệ
nợ công hợp lý đối với các quốc gia đang phát triển thường nằm dưới 50% GDP(World Bank, 2020, 2021) Các quốc gia thường áp dụng các tiêu chí trong an toàn nợcông như tỷ lệ nợ công không vượt quá 50% - 60% GDP hoặc 150% kim ngạch xuấtkhẩu, cùng với việc dịch vụ trả nợ công không nên vượt quá 15% kim ngạch xuất khẩu
và dịch vụ trả nợ của chính phủ không nên vượt quá 10% ngân sách Do đó, để xácđịnh và đánh giá chính xác mức độ an toàn nợ công, không thể dựa chỉ vào tỷ lệ nợ sovới GDP mà cần xem xét nợ công một cách toàn diện trong ngữ cảnh của hệ thống chỉtiêu kinh tế vĩ mô của quốc gia Cần tiến hành phân tích và đánh giá tác động của từngyếu tố, từ đó đề xuất chính sách phù hợp với tính bền vững của nợ công của quốc gia
2.1.2.5 Các chỉ số an toàn nợ công:
Chỉ số an toàn nợ công là một phép đo được sử dụng để đánh giá khả năng củamột quốc gia trong việc trả nợ công và duy trì tình hình tài chính ổn định Một chỉ số
an toàn nợ công cao cho thấy quốc gia đó có khả năng trả nợ và quản lý tài chính tốthơn, trong khi một chỉ số thấp có thể cho thấy rủi ro tài chính và khả năng không thểtrả nợ Chỉ số an toàn nợ công là một công cụ quan trọng để đánh giá rủi ro tài chính
và hỗ trợ quyết định chính sách kinh tế và tài chính của một quốc gia Nó cũng được
sử dụng để so sánh tình hình tài chính giữa các quốc gia và đưa ra nhận định về sự ổnđịnh và bền vững của nợ công Các chỉ số này cung cấp cái nhìn tổng quan về tìnhhình tài chính của một quốc gia và có thể được sử dụng để đánh giá mức độ an toàncủa nợ công
2.2 Cơ sở lý thuyết về rủi ro kinh tế vĩ mô và tiếp cận bằng hệ thống cảnh báo sớm EWS
2.2.1 Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ nhất
Mô hình EWS thế hệ đầu tiên được tạo ra và phát triển bởi nhà kinh tế PaulKrugman vào năm 1979, và sau đó được điều chỉnh bởi Flood và Garber vào năm
1984 Mô hình cảnh báo thế hệ đầu tiên chỉ ra rằng sự mất cân đối kinh tế vĩ mô lànguyên nhân của KHTT Theo đó, tăng chi tiêu của Chính phủ và tiền tệ hóa nó thôngqua hệ thống ngân hàng sẽ dẫn đến tăng trưởng tín dụng quá mức, dẫn đến mất giáthực tế của đồng nội địa, thâm hụt tài khoản vãng lai với quy mô lớn, hiệu suất đầu tưthấp trong các dự án, cùng với việc kiểm soát hệ thống ngân hàng và tài chính yếukém Kết hợp với sự chênh lệch giữa cam kết và tuyên bố của các quản lý kinh tế vớikhả năng giữ cam kết đó sẽ làm giảm mức độ tin cậy của công chúng vào chính sáchtiền tệ của Chính phủ Tất cả những yếu tố này có thể gây ra một cuộc KHTT (NguyễnKhắc Minh, 2008)
7
Trang 142.2.2 Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ hai
Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ hai tiếp tục phát triển từ các nghiên cứu ban đầucủa Krugman (1979) và Flood và Garber (1984), như được đề cập bởi Obstfeld (1986,
1994 và 1996) Các mô hình này không tập trung vào các yếu tố kinh tế vĩ mô cơ bản
mà chú trọng vào tầm ảnh hưởng của kỳ vọng Chúng nhấn mạnh vai trò của kỳ vọngtrong việc thúc đẩy KHTC và sự rối loạn trên thị trường tiền tệ Theo các mô hình này,một cuộc KHTT có thể xảy ra trong các tình huống sau: Kỳ vọng gắn kết với nhautheo hướng gây ra khủng hoảng, hành vi bầy đàn, tính lan truyền
2.2.3 Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ ba
Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ ba đã xuất hiện sau cuộc KHTC và tiền tệ tạiChâu Á vào năm 1997-1998 Kaminsky và Reinhart (1999) đã đưa ra mô hình cảnhbáo này, chú trọng vào việc dự đoán khủng hoảng kép, sự kết hợp giữa khủng hoảngngân hàng và KHTT thông qua một hệ thống tài chính dễ bị đổ vỡ Theo họ, nợ xấutrong hệ thống ngân hàng thường là một trong những nguyên nhân chính dẫn đếnkhủng hoảng ngân hàng và thường xảy ra trước KHTT Khi KHTT xảy ra, nó thườngnhanh chóng lan rộng và gây ra khủng hoảng ngân hàng, dẫn đến tình hình kinh tế trởnên rất tồi tệ
2.2.4 Các mô hình cảnh báo thế hệ thứ tư
Tóm lại, ba thế hệ mô hình cảnh báo KHTT đã tập trung vào việc phân tích cácyếu tố kinh tế như chỉ số CPI, tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách, cán cân thanhtoán, cung tiền, tín dụng trong nước, cùng với các yếu tố phi kinh tế như kỳ vọng, hành
vi bầy đàn và tính lan truyền Đây là cơ sở để xây dựng các mô hình cảnh báo sớm vềKHTT Mô hình thế hệ thứ tư về cảnh báo KHTT đã xuất hiện với việc kết hợp cácyếu tố từ ba thế hệ trước đó và bổ sung yếu tố thể chế vào mô hình
Bảng 2.1 Tổng hợp các lý thuyết về nợ công
để tăng trưởng bềnvững Khi nợ côngtăng lên quá cao vượtngưỡng cho phép,tăng trưởng kinh tế sẽsụt giảm theo mộtbiểu đồ hình chuôngLaffer
Tổng nợnước ngoài,Tổng nợ vớiIMF, Lãisuất toàncầu, FDI, tàikhoản vãnglai
Stiglitz and Rashid, (2020a); Calvo et al (1995); Reinhart and Rogoff (2009);
Cordella et al., (2010); Panizza và
Presbitero, (2013)
dư nợ Vay nợ nước ngoài cóthể làm cải thiện kinh Chi tiêuchính phủ, Stiglitz and Rashid, (2020a); Calvo (1995);
Trang 15T Lý thuyết Nội dung Biến đại diện Ứng dụng
tế của một quốc giathông qua việckhuyến khích đầu tư
và sản xuất
tiết kiệmquốc gia,tăng trưởngGDP, tăngtrưởng xuấtkhẩu
Frankel và Rose (1996); Gerlach và Smets (1994)
làm mịn
thuế
Trong thời kỳ mứcchi tiêu công đặc biệtcao, chính phủ nênthâm hụt ngân sách
để tài trợ cho nhữngkhoản chi đó bằngcác khoản thuế trongtương lai
Chi tiêuchính phủ,tiết kiệmquốc gia,tăng trưởngGDP, tăngtrưởng xuấtkhẩu
Stiglitz and Rashid, (2020a); Calvo (1995);Frankel và Rose (1996); Gerlach và Smets (1994)
Hiệu ứng
lấn át
Hiệu ứng lấn átthường xảy ra do chiphí lãi suất thực tế
quá cao làm trầmtrọng hơn các điềukhoản thương mạicủa một quốc giađang mắc nợ quánhiều trong khi thịtrường tín dụng nướcngoài không thể tiếpcận được nữa
Tổng nợnước ngoài,Tổng nợ vớiIMF, Lãisuất toàncầu, FDI, tàikhoản vãnglai, Dự trữngoại hối,
để dự đoán, và cảnhbáo khả năng mộtcuộc khủng hoảng cóthể xảy ra
Tổng nợnước ngoài,Tổng nợ vớiIMF, Lãisuất toàncầu, FDI, tàikhoản vãnglai, Dự trữngoại hối,
International MonetaryFund (2020b);
Bernanke (2018a); Krugman and Eggertsson (2012); Sachs et al (1996); Bussiere and Mulder (1999); Calvo et al (1995); Lan (2017)
năng động Phát hành nợ nướcngoài là phương án
bền vững và tối ưukhi lãi suất đi vay củaquốc gia đó thấp hơntốc độ tăng trưởngkinh tế
Blanchard (2019); Geerolf (2017)
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp.
9