1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đồ án học phần luật kinh doanh đề tài quyền biểu tình của công dân những vấn đề lý luận vàthực tiễn

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Biểu Tình Của Công Dân - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Hồ Thu Hằng, Lê Trí Lộc, Nguyễn Hoàng Phước, Lường Thị Thùy, Lê Quang Trường, Hồ Ngọc Tuyền
Người hướng dẫn TS.GVC Lê Thùy Khanh
Trường học Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh (UEH)
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại Báo cáo Đồ Án Học Phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 615,83 KB

Nội dung

quanThứ ba: Hành động tự nguyện, có tổ chức của người dân, không phải do nhà nước.Thứ tư: các cuộc biểu tình thường có kế hoạch hoặc có thể tự phátThứ năm: Các cuộc biểu tình thường diễn

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH (UEH)

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH DOANH

BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO ĐỒ ÁN HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

Đề tài: Quyền biểu tình của công dân - Những vấn đề lý luận và

thực tiễn

GVHD: TS.GVC Lê Thùy Khanh

Nhóm thực hiện: Nhóm F

Hồ Thu Hằng - 88232020201

Lê Trí Lộc – 87232020170 Nguyễn Hoàng Phước – 88224020054 Lường Thị Thùy – 88231020241

Lê Quang Trường – 88224020095

Hồ Ngọc Tuyền – 87224020003

Mã lớp học phần: 23C3INF50900301

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

Mục Lục

LỜI CẢM ƠN 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN 3

Abstract 4

Chương I:Giới thiệu về đề tài 5

1.1 Khái niệm biểu tình, quyền biểu tình 5

1.1.1 Khái niệm biểu tình 5

1.1.2 Đặc điểm của quyền biểu tình 5

1.1.3 Ý nghĩa quyền biểu tình 5

1.1.4 Vai trò của quyền biểu tình 5

1.2 Nội dung về quyền biểu tình của công dân tại Việt Nam 6

1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc bảo đảm thực thi quyền biểu tình của công dân 6

Chương II: Sự cần thiết, quan điểm, giải phám hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền biểu tình hiến định của công dân ở nước ta hiện 6

2.1 Quan điểm hoàn thiện cơ chế pháp luật bảo đảm quyền biểu tình hiến định của công dân ở nước ta hiện nay 6

2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền biểu tình hiến định của công dân ở nước ta hiện nay 8

2.3.1 Các giải pháp về nhận thức 8

2.3.2 Giải pháp về công tác tổ chức 8

2.3.3 Giải pháp về thủ tục 9

Chương III: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền biểu tình của công dân. 9

3.1 Quan điểm về biểu tình của công dân 9

3.2 Những vấn đề lý luận và thực tiễn 10

Chương IV: Kết Luận 10

Tài liệu Tham khảo 12

1

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thùy Khanh – Đại học Kinh Tế TPHCM Trong quá trình học tập và tìm hiểu về bộ môn Luật Kinh Doanh, chúng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình

và tâm huyết của cô Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong lĩnh vực của bộ môn

Có lẽ kiến thức là vô hạn, với vốn kiến thức còn hạn hẹp nên bài tiểu luật kết thúc môn học của chúng em sẽ không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của cô và các bạn để bài tiểu luận của chúng em hoàn thiện hơn ạ Chúng em xin chân thành cảm ơn!

2

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BẢNG PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN

T

T

thành

viết tắt, check đạo văn

100%

lục

100%

hợp file

100%

ơn

100%

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Quyền biểu tình của công dân không chỉ đơn giản là một sự quyết định trọng chế độ XHCN mà còn là một lựa chọn sâu sắc đòi hỏi sự lý do và nhiều khía cạnh tương tác Bằng việc thảo luận về tính quan trọng của quyền biểu tình trong xã hội dân chủ giúp ta nắm bắt sự tầm quan trọng của đề tài này Quyền biểu tình không chỉ là một quyền hành của công dân, mà còn là nền móng của sự tham gia dân chủ, đóng góp vào sự cân bằng và công bằng trong xã hội Lịch sử chứng kiến rất nhiều cuộc biểu tình và phong trào xã hội quan trọng đã thay đổi diện mạo của thế giới Các biểu tình nổi tiếng như Cuộc biểu tình dân quyền tại Mỹ, Phong trào Tự do Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Mahatma Gandhi, hoặc cuộc cách mạng Arab Spring, đều là ví dụ về sức mạnh của quyền biểu tình trong việc thúc đẩy sự thay đổi và cải thiện cuộc sống của hàng triệu người Điều này thể hiện tầm quan trọng của quyền biểu tình trong việc hình thành xã hội dân chủ và quyết định tương lai Quyền biểu tình không chỉ mang tính lý luận mà còn là một thách thức thực tế Cuộc sống đầy rẫy những tình huống mà công dân cần thể hiện ý kiến và đòi hỏi sự thay đổi Tuy nhiên, quyền này thường gặp phải sự giới hạn và tranh cãi về cách thức, thời điểm, và nơi chấp hành Một số câu hỏi nổi lên bao gồm giới hạn quyền biểu tình trong trường hợp nào, cách đảm bảo an ninh và trật tự trong các cuộc biểu tình, và quyền tự do ngôn luận đối với những người tham gia Với những thách thức và tranh cãi liên quan đến quyền biểu tình, đề tài này không chỉ nằm ở mức lý luận mà còn đòi hỏi sự tiếp xúc với thực tế Nghiên cứu về những vụ biểu tình thực tế và cách mà chính phủ và xã hội đối phó với chúng giúp ta hiểu rõ hơn về sự phức tạp của quyền biểu tình và cách nó thể hiện trong cuộc sống hàng ngày

4

Trang 6

Chương I:Giới thiệu về đề tài.

1.1 Khái niệm biểu tình, quyền biểu tình.

1.1.1 Khái niệm biểu tình.

Biểu tình (demonstration) là một khái niệm phức tạp Hiện nay, trên thế giới chưa có một định nghĩa thống nhất về biểu tình Những nước có hệ tư tưởng chính trị khác nhau có quan điểm về biểu tình cũng khác nhau Luật pháp của các quốc gia ghi nhận quyền biểu tình nhưng hầu hết không định nghĩa thế nào là biểu tình Dưới đây là một số định nghĩa, trong đó biểu tình được xem là việc:

- “ tụ họp với nhau lại hoặc diễu hành trên đường phố để biểu thị ý chí, nguyện vọng hoặc biểu dương lực lượng, thường nhằm mục đích gây sức ép”

Quyền biểu tình là vũ khí đấu tranh mạnh mẽ của người dân sau khi tất cả các biện pháp giải quyết bằng thủ tục pháp lý khác không làm thỏa mãn yêu cầu của họ

1.1.2 Đặc điểm của quyền biểu tình.

Thứ nhất: Sự tập hợp đông người để biểu đạt quan điểm, nguyện vọng chung về một vấn

đề nào đó

Thứ hai: Biểu thị điểm một cách công khai quan

Thứ ba: Hành động tự nguyện, có tổ chức của người dân, không phải do nhà nước Thứ tư: các cuộc biểu tình thường có kế hoạch hoặc có thể tự phát

Thứ năm: Các cuộc biểu tình thường diễn ra ở các địa điểm công cộng

Thứ sáu: Biểu tình được tổ chức dưới nhiều hình thức, cách thức khác nhau

Thứ bảy: các cuộc biểu tình phải diễn ra hòa bình, không được sử dụng bạo

1.1.3 Ý nghĩa quyền biểu tình

Là phương pháp thể hiện ý định và tình cảm của quần chúng Cuộc biểu tình là sự biểu hiện, thể hiện các suy nghĩ, hành động, bất đồng quan điểm đối với các quy định, liên quan đến quyền lợi, của các tổ chức hay cá nhân, hoặc tập hợp các nhóm người ủng hộ cho mục đích chính trị, hoặc nguyên nhân khác là phương pháp thể hiện ý định và tình cảm của quần chúng Cuộc biểu tình là sự biểu hiện, thể hiện các suy nghĩ, hành động, bất đồng quan điểm đối với các quy định, liên quan đến quyền lợi, của các tổ chức hay cá nhân, hoặc tập hợp các nhóm người ủng hộ cho mục đích chính trị, hoặc nguyên nhân khác

1.1.4 Vai trò của quyền biểu tình

Biểu tình có vai trò quan trọng trong một XHDC, nó thể hiện quyền của người dân Thông qua biểu tình mọi người có thể tự do bày tỏ chính kiến hay quan điểm trước những đối tượng mà mình hướng tới

5

Trang 7

1.2 Nội dung về quyền biểu tình của công dân tại Việt Nam.

- Sắc lệnh 31 của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký - Văn bản đầu tiên thừa nhận công dân Việt Nam có quyền biểu tình, cũng như xác định trách nhiệm của Nhà nước đối với biện pháp thực thi bảo đảm quyền biểu tình của công dân

- Căn cứ theo quy định tại Điều 25 Hiến pháp năm 1959 thì bên cạnh quyền hội họp, quyền lập hội; quyền biểu tình đã được ghi nhận chính thức thành một quyền riêng

- Quyền biểu tình của công dân tiếp tục được ghi nhận sau quy định từ Hiến pháp năm

1959, trong Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 và cả Hiến pháp đang hiện hành đến ngày nay cụ thể được căn cứ theo Điều 25 Hiến pháp năm 2013

Như vậy, Nhà nước tôn trọng quyền biểu tình của công dân, nhưng phải thực hiện biểu tình theo quy trình “đúng luật” cụ thể căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 14 Hiến pháp

2013 và Điều 7 Nghị định 38/2005/NĐ-CP

1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc bảo đảm thực thi quyền biểu tình của công dân.

- Nhân tố chính trị Pháp luật là yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu quả của quyền biểu: tình

- Nhân tố kinh tế Tốc độ phát triển của nền kinh tế có thể ảnh hưởng tích cực (hoặc: tiêu cực) đến quá trình bảo đảm quyền biểu tình

- Nhân tố văn hóa-xã hội Truyền thống, nhận thức và ý thức trách nhiệm của công: dân trở thành ảnh hưởng thuận lợi (hoặc khó khăn) đối với hiệu quả hoạt động đảm bảo quyền biểu tình

- Nhân tố pháp lý Mức độ dân trí của công dân ảnh hưởng phần lớn đối với việc áp: dụng và thi hành hiệu quả đảm bảo quyền biểu tình

Chương II: Sự cần thiết, quan điểm, giải phám hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền biểu tình hiến định của công dân ở nước ta hiện. 2.1 Quan điểm hoàn thiện cơ chế pháp luật bảo đảm quyền biểu tình hiến định của công dân ở nước ta hiện nay.

Quyền biểu tình ở nước ta đã được ghi rõ trong hiến pháp năm 1946 và được ghi nhận cụ thể trong tất cả các hiến pháp tiếp theo, gần đây nhất là hiến pháp năm 2013 Vì vậy, Việt Nam đã có quy định về quyền biểu tình về mặt hình thức nhưng trên thực tế người dân chưa thể thực hiện đầy đủ quyền này Trong thời gian gần đây, hành vi của các cơ quan

6

Trang 8

công quyền đối với quyền biểu tình và hoạt động biểu tình của công dân còn thiếu chắc chắn, chưa thực sự phù hợp với chuẩn mực quốc tế và các quy định về quyền biểu tình trong hiến pháp Việc thiếu sự bảo đảm pháp lý cho các quyền hiến định của người dân đã gây bức xúc trong nhân dân và chưa nhận được sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế Do cho rằng biểu tình gây rối loạn nên trong một số trường hợp, biểu tình đã leo thang từ tụ tập ôn hòa đến cực đoan và bạo lực, dẫn đến quan hệ căng thẳng giữa chính quyền và người dân Theo nhiều nghiên cứu, từ cuối những năm 1980, ở nước ta ngày càng có nhiều cuộc biểu tình (vụ kiện tập thể) hơn Số lượng các vụ kiện tập thể xuyên thẩm quyền liên tục gia tăng trong những năm gần đây, lên tới 12% vào năm 2014 và 11% vào năm 2015

Theo thống kê, hiện có tới 3.000 điểm nóng như vậy ở khắp các vùng trên cả nước, bao gồm miền núi, vùng sâu, vùng xa, miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ Đặc biệt, trong những năm gần đây, các cuộc biểu tình chính trị đã nổ ra ở một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, TP.HCM, Huế, Đà Nẵng, Bình Dương, Thanh Hóa mà điển hình

là các cuộc biểu tình phản đối việc Trung Quốc lắp đặt trái phép Giàn khoan 981 trên vùng biển nước ta vào tháng 5/2014, thu hút hàng nghìn người tham gia Một số cuộc biểu tình đã chuyển sang bạo lực, cướp bóc, phá hoại, trộm cắp tài sản của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc dẫn đến đụng độ với cảnh sát, như vụ việc tại giáo xứ Cồn Đậu ở Đà Nẵng hay các cuộc biểu tình ở Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore 1, Việt Hương, Sóng Thần 1 (Bình Dương) và tại Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) Một trong những nguyên nhân gây ra những cuộc biểu tình mất kiểm soát như thế này là những hạn chế của pháp luật trong việc bảo đảm quyền biểu tình ở nước ta Điều này cho thấy cần hoàn thiện cơ chế bảo đảm quyền biểu tình của người dân, trong đó việc đầu tiên là xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật về biểu tình

Tại các kỳ họp Quốc hội, một số đại biểu cho rằng việc bảo đảm quyền biểu tình của người dân là chưa cần thiết vào thời điểm này và việc tạo điều kiện cho công dân thực hiện quyền biểu tình sẽ dẫn đến biểu tình chống nhà nước Tuy nhiên, cần hiểu rằng khi người dân thực hiện quyền biểu tình không phải là chống lại nhà nước mà là bày tỏ quan điểm, thái độ của mình về một vấn đề xã hội nào đó Quan điểm cho rằng biểu tình chỉ nhằm mục đích chống nhà nước là quan điểm chủ quan, phiến diện Ủy bant thường vụ Quốc hội, chính phủ và hầu hết đại biểu Quốc hội đều cho rằng cần sớm ban hành luật biểu tình Những luận điểm quan trọng về sự cần thiết của luật biểu tình có thể được tóm tắt như sau:

1 Quyền biểu tình là một quyền hiến định và là một cam kết đối với các quyền con người quốc tế nên không thể trì hoãn để được pháp luật bảo đảm

2 Quyền biểu tình không chỉ là nhu cầu thiết thực, có tác dụng tích cực đối với xã hội

mà còn là tiêu chuẩn thế giới về quyền tự do

3 Biểu tình vừa là quyền cơ bản của người dân, vừa là công cụ pháp lý bảo đảm trật

tự, an toàn xã hội Vì không có luật biểu tình nên tình trạng hỗn loạn hiện nay đã nảy sinh

4 Biểu tình là quyền của người dân nên nói người dân không ủng hộ luật này là không tôn trọng người dân

7

Trang 9

5. Quy chế quản lý biểu tình cũng nhằm khắc phục một trong những bất cập hiện nay, như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đề cập khi trả lời chất vấn tại Quốc hội đầu năm 2011: “… tụ tập, phản đối, bày tỏ quan điểm, nguyện vọng, kiến nghị với cơ quan chức năng Đó là thực tế, tuy nhiên, chúng ta chưa có luật để quản lý, điều chỉnh vấn đề này nên người dân cũng khó thực hiện các quyền của mình theo quy định theo hiến pháp, việc quản lý của Chính phủ cũng gặp khó khăn, vốn đã khó khăn sẽ có sự nhầm lẫn trong quản lý, dẫn đến vấn đề an ninh trật tự công cộng.”

2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền biểu tình hiến định của công dân ở nước

ta hiện nay

2.3.1 Các giải pháp về nhận thức.

Khi chúng ta làm cho nhận thức của người dân được cải thiện thì ý thức pháp luật của người dân sẽ cao.Trong lĩnh vực của quyền con người cũng vậy,khi người dân có nhận thức đúng đắng về quyền con người thì việc bảo vệ và thực hiện sẽ hiểu quả.Do đó trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam bao gồm quyền biểu tình chung ta cần phải tuyên truyền và phổ cập kiến thức để cho người dân được hiểu biết hơn

quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.Vì vậy để không muốn bị coi là biểu tình trái pháp luật người dận phải tìm hiểu kỹ

để người dân thực hiện quyền biểu tình phải tuân theo các quy định Trong Nghị định 38/2005/NĐ-CP năm 2005 chính phủ đã đưa ra điệu kiện rất nghiêm ngặt đối với tụ tập đông người ,nếu muốn được tụ tập nhiều người thì phải có giấy do Uỷ ban cấp tỉnh cho phép mới được thực hiện

2.3.2 Giải pháp về công tác tổ chức.

Cần phải có Luật Biểu tình làm có cơ sở pháp lý quan trọng để nhân dân thực hiện quyền biểu tình của mình trong khuôn khổ pháp luật và cũng là cơ sở quan trọng để nhà nước thực hiện việc quản lý của mình.Đồng thời, cần có những quy định rõ những trường hợp

cơ quan nhà nước, lực lượng công an có thể can thiệp khi xảy ra các hành vi gây rối, bạo lực của người tham gia biểu tình để bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội và quy định quyền của cơ quan nhà nước.Để muốn thực hiện quyền thì người dân cần phải tìm hiểu và xác định quyền hạn và trách nhiệm của Chính phủ và cơ quan cũng phải có chuyên môn

có chức năng tham mưu Muốn hướng đến mục tiêu chung là thực thi và bảo vệ dân chủ chúng ta cần phải có sự phối hợp với nhau, pháp luật về quyền biểu tình cần phải rõ ràng

về quyền và trách nhiệm của cả các bên cách thức mà các bên có để có thể phối hợp trong quá trình đảm bảo quyền biểu tình

8

Trang 10

2.3.3 Giải pháp về thủ tục.

Năm 2013 Quốc hội đã thông qua hiến pháp mới và đã có rất nhiều sự sửa đồi và bổ sung

về quyền con người,Biểu tình đã được nhìn nhận là hành vi pháp lý thực tế tất yếu, khách quan của phát triển xã hội,việc không có Luật biểu tình đã dẫn đến người dân phải xin cấp phép để tổ chức dưới dạng hội họp đều không được phép thật chất ra đó là sự đòi hỏi cần phải sớm ban hành Luật biểu tình để tạo cơ sở pháp lý ,quy trình và thủ tục để người dân thực hiện quyền biểu tình

Pháp luật về hình sự và hành chính cần xóa bỏ những quy định đi ngược lại với tinh thần của Hiến pháp và sửa đổi, bổ sung các chế tài với những hành vi từ chối, ngăn cản và các hành vi khác xâm phạm, cản trở quyền biểu tình của người dân

Chương III: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền biểu tình của công dân

3.1 Quan điểm về biểu tình của công dân.

Biểu tình là một trong những quyền cơ bản của công dân Có thể thấy, có nhiều

cách định nghĩa khác nhau về biểu tình Theo cách tiếp cận diễn giải, “biểu

tình” được hiểu là: “biểu” là sự biểu hiện của một chủ thể nhất định, còn “tình”

là tình cảm, mong muốn hay có ý nghĩa, ý chí, mục đích phải được thể hiện

của một chủ thể nhất định.Như vậy, “biểu tình” có nghĩa là thể hiện thái độ,

tình cảm, ý chí, nguyện vọng của một chủ thể

Ở nhiều nước, quyền này được hiến pháp công nhận và ghi trong các văn bản

pháp luật Ở Việt Nam, quyền biểu tình cũng được ghi nhận trong Hiến pháp

đầu tiên của VN là Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp hiện hành là Hiến pháp

năm 2013 Tuy nhiên, trên các diễn đàn pháp luật, khái niệm biểu tình và

quyền biểu tình của công dân vẫn còn là chủ đề còn nhiều ý kiến khác nhau

Cho dù cách thể hiện của các quan điểm trên về biểu tình có khác nhau, nhưng

chúng đều có những điểm chung sau đây:

- Biểu tình là hành động bất bạo động;

- Các cuộc biểu tình có sự tham gia của một số lượng người nhất định;

- Mục đích của các cuộc biểu tình là thể hiện quan điểm của những người tham

gia biểu tình về một vấn đề nhất định

9

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w