quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề tôn giáo liên hê

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề tôn giáo liên hê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước tình hình đổi mới đất nước như hiện nay, để góp phần xây dựng đất nước, chúng ta cần phải thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Nhà nước, Đảng về vấn đề tôn giáo, hiểu rõ hơ

Trang 1

HÞC VIàN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUÀN CHÍNH TRỊ

Hßc phÁn Chủ nghĩa xã hßi khoa hßc (PLT09: A)

ĐÀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về v¿n đề tôn

-giáo Liên há với tình hình đßi sống tôn giáo, tín ngưỡng á Viát

Nam hián nay

GiÁng viên hướng d¿n : Đặng Thị Phương Duyên Sinh viên thực hián : Lê Đặng Hà Biên

Mã sinh viên : CA9-090

Hà Nßi, ngày 10 tháng 06 năm 2022

Trang 2

1 Khái niệm tôn giáo 5

2 Bản chất của tôn giáo 5

3 Nguồn gốc của tôn giáo 6

4 Tính chất của tôn giáo 7

5 Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 8

Chương 2: Những đặc điểm, tình hình tín ngưỡng, tôn giáo Chính sách tôn giáo của ĐÁng, Nhà nước trong thßi kỳ quá đß lên CNXH á Viát Nam 8

1 Đặc điểm tôn giáo và tín ngưỡng á Việt Nam hiện nay 8

2 Tình hình tôn giáo và tín ngưỡng á Việt Nam hiện nay 9

3 Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước trong thßi kỳ quá độ lên CNXH á Việt Nam 12

Chương 3: Liên há bÁn thân: Trách nhiám của cá nhân trong viác góp phÁn xây dựng đßi sống tín ngưỡng, tôn giáo lành m¿nh, ti¿n bß 15

1 Tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách tôn giáo 15

2 Không ủng hộ, xuyên tạc, gây kích động các tổ chức tôn giáo chống lại Nhà nước 15

3 Tích cực học tập nâng cao trình độ nhận thức về tín ngưỡng, tôn giáo 16K¾T LUÀN 17

TÀI LIàU THAM KHÀO 18

Trang 3

Xuất phát từ lý do trên và để phục vụ cho việc học tập bộ môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, em quyết định chọn đề tài <Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề tôn giáo Liên hệ với tình hình đời sống tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay= Là đề tài nghiên cứu để trước hết em cũng như mọi ngưßi sẽ nhìn nhận được những quan điểm tôn giáo trên con đưßng xây dựng chủ nghĩa xã hội á Việt Nam

2 Nßi dung của đề tài

Phần nội dung của đề tài sẽ bao gồm ba phần chính:

Phần lý luận sẽ tập trung phân tích về khái niệm và bản chất của tôn giáo, nguồn gốc tôn giáo, tính chất của tôn giáo và nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Dựa vào phần lý luận á trên, bài tiểu luận này sẽ nghiên cứu đặc điểm, tình hình tôn giáo và tín ngưỡng á Việt Nam hiện nay Trên cơ sá đấy, vận dụng lý thuyết để phân tích chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước từ đó, , rút ra trách nhiệm của cá nhân trong việc góp phần xây dựng đßi sống tín ngưỡng, tôn giáo lành mạnh, tiến bộ

3 Mÿc đích nghiên cứu

Trang 4

4

Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo và đang có chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước Trước tình hình đổi mới đất nước như hiện nay, để góp phần xây dựng đất nước, chúng ta cần phải thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Nhà nước, Đảng về vấn đề tôn giáo, hiểu rõ hơn về tôn giáo trong quá tình xây dựng xã hội chủ nghĩa Đây chính là mục đích để em nghiên cứu đề tài trên

4 Ý nghĩa lý luÁn và ý nghĩa thực tißn của đề tài

Ý nghĩa lý luận: Việc nghiên cứu đề tài đã giúp chúng ta hiểu được bản chất nguồn gốc, tính chất và nguyên tắc của tôn giáo theo quan điểm của Mác – Lenin trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chính sách của Nhà nước trong thßi kỳ đấy.

Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao cái nhìn đúng đắn về tôn giáo cũng như việc thực hiện các hành động về tôn giáo, đề xuất những chính sách về tôn giáo một cách phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện nay

Trang 5

5

NÞI DUNG

Chương 1: Khái quát lý luÁn Quan nghiám của chủ nghĩa Mác – Lenin về :

v¿n đề tôn giáo

1 Khái niám tôn giáo

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – vn hóa do con ngưßi sáng tạo ra Con ngưßi sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con ngưßi lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hóa và phục tùng tôn giáo vô điều kiện Chủ nghĩa Mác – Lenin cũng cho rằng, sản xuất vật chất và các quan hệ kinh tế, xét đến cùng là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các hình thái ý thức xã hội, trong đó có tôn giáo Do đó, mọi quan niệm về tôn giáo, các tổ chức, thiết chế tôn giáo đều được sinh ra từ những hoạt động sản xuất, từ những điều kiện sống nhất định trong xã hội và thay đổi theo những thay đổi của cơ sá kinh tế

Về phương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin Mặc dù có sự khác biệt về thế giới quan, nhưng những ngưßi cộng sản với lập trưßng mácxít không bao giß có thái độ xem thưßng hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; ngược lại, luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân Trong những điều kiện cụ thể của xã hội, những ngưßi cộng sản và những ngưßi có tín ngưỡng tôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn á thế giới hiện thực Xã hội ấy chính là xã hội mà quần chúng tín đồ cũng từng mơ ước và phản ánh nó qua một số tôn giáo

2 BÁn ch¿t của tôn giáo

Chủ nghĩa Mác – Lenin cho rằng, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trá thành siêu nhiên, thần bí, Ph, ngghen cho rằng: <tất cả

Trang 6

6

mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc của con ngưßi – của những lực lượng á bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng á trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế=

à một cách tiếp cận khác, tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể (ví dụ: Công giáo, Tin Lành, Phật giáo ), với các tiêu chí cơ bản sau: có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thß (niềm tin tôn giáo); có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi của tôn giáo; có hệ thống cơ sá thß tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo (ngưßi hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp); có hệ thống tín đồ đông đảo, những ngưßi tự nguyện tin theo một tôn giáo nào đó và được tôn giáo đó thừa nhận

3 Nguồn gốc của tôn giáo

Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế xã hội: Trong xã hội công xã nguyên thủy, - do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho con ngưßi cảm thấy yếu đuối và bất lực, không giải thích được, nên con ngưßi đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí

Khi xã hội xuất hiện các giai cấp đối kháng, có áp bức bất công, do không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức bóc lột bất công, tội ác, v.v., cộng với lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con ngưßi trông chß vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế

Nguồn gốc nhận thức: à một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con ngưßi về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn Khi mà khoảng cách giữa <biết= và <chưa biết= vẫn tồn tại, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được, thì điều đó thưßng được giải thích thông qua lng kính các tôn giáo Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đßi, tồn tại và phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn

Trang 7

4 Tính ch¿t của tôn giáo

Tính lịch sử của tôn giáo: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa là nó có sự hình thành, tồn tại và phát triển và có khả nng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội Khi các điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng có sự - thay đổi theo Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách - thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau

Tính quần chúng của tôn giáo: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến á tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện á số lượng tín đồ rất đông đảo (gần 3/4 dân số thế giới); mà còn thể hiện á chỗ, các tôn giáo là nơi sinh hoạt vn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng con ngưßi vào niềm tin hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia, song nó luôn luôn phản ánh khát vọng của những ngưßi lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái Mặt khác, nhiều tôn giáo có tính nhân vn, nhân đạo và hướng thiện, vì vậy, được nhiều ngưßi á các tầng lớp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là quần chúng lao động tin theo

Tính chính trị của tôn giáo: Khi xã hội chưa có giai cấp, tôn giáo chỉ phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ của con ngưßi về bản thân và thế giới xung quanh mình, tôn giáo chưa mang tính chính trị Tính chất chính trị của tôn giáo

Trang 8

8

chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp Trước hết, do tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tôn giáo mang tính chính trị Mặt khác, khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ

Vì vậy, cần nhận rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị xã hội lợi dụng thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ.-

nghĩa xã hßi

Trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại, tuy đã có sự biến đổi trên nhiều mặt, vì vậy, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân

Khắc phục dần các ảnh hưáng tiêu cực của tôn giáo, gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới

Phân biệt hai mặt chính trị và tôn giáo, phân biệt hoạt động tôn giáo bình thưßng và việc lợi dụng tôn giáo

Có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.-

Chương 2: Những đặc điểm, tình hình tín ngưỡng, tôn giáo Chính sách tôn

giáo của ĐÁng, Nhà nước trong thßi kỳ quá đß lên CNXH á Viát Nam

1 Đặc điểm tôn giáo và tín ngưỡng á Viát Nam hián nay

Một là, các tín ngưỡng, tôn giáo có sự dung hợp, đan xen và hòa đồng, không kỳ thị, tranh chấp và xung đột Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đßi

Trang 9

9

sống tâm linh phong phú, đa dạng, sự khoan dung, độ lượng, nhân ái của ngưßi Việt Nam và tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Đây là những yếu tố để ngưßi Việt Nam dễ hòa đồng với nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau

Trong nhiều cộng đồng dân cư có sự xen kẽ giữa ngưßi có tôn giáo và ngưßi không có tôn giáo à nhiều nơi, trong cùng một làng, xã, có nhóm tín đồ của tôn giáo này sống đan xen với nhóm tín đồ của tôn giáo khác hoặc với những ngưßi không theo tôn giáo, và họ sống hòa hợp với nhau trên nền tảng làng, xóm, dòng họ.

Hai là, các tôn giáo á Việt Nam chủ yếu thß Thượng đế và linh nhân là ngưßi nước ngoài Các nghiên cứu về lịch sử tín ngưỡng, tôn giáo á Việt Nam cho thấy, tư tưáng tôn giáo có từ ngưßi Việt cổ, thể hiện trực quan qua các hình tượng chim Lạc và con Rồng Hệ thống giáo lý của các tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam ) hầu hết đều sao chép hoặc chịu ảnh hưáng từ các tôn giáo có trước

Ba là, mỗi tín ngưỡng, tôn giáo mang những nét vn hóa riêng biệt nhưng đều hướng đến Chân Thiện Mỹ, chịu ảnh hưáng của truyền thống dân tộc, - - góp phần tạo nên những nét đẹp trong nền vn hóa đa dạng, phong phú về bản sắc của dân tộc

Thực tế, mỗi tôn giáo đều mang trong nó một hay nhiều tín ngưỡng; các tín ngưỡng này đã có sự giao thoa với vn hóa Việt Nam Qua hàng trm nm tồn tại, phát triển, vn hóa tín ngưỡng ngoại nhập dần được Việt hóa và trá thành một bộ phận của vn hóa Việt Nam (dù không thuần nhất)

Bốn là, trong lịch sử cận, hiện đại của dân tộc, các thế lực thực dân, đế quốc, phản động luôn tìm mọi cách lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo và các vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo để xâm lược, đô hộ nước ta, hoặc gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ cho ý đồ đen tối của chúng

2 Tình hình tôn giáo và tín ngưỡng á Viát Nam hián nay

Trang 10

10

à Việt Nam hiện nay, khoảng 95% dân số có đßi sống tín ngưỡng, tôn giáo; có 14 tôn giáo với 38 tổ chức, 1 pháp môn tu hành được Nhà nước công nhận và cấp đng ký hoạt động, gần 24 triệu tín đồ, chiếm khoảng 27% dân số cả nước Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thßi kỳ đổi mới, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên cả nước diễn ra bình thưßng Thực tiễn này đã khẳng định tính đúng đắn, khoa học và hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về tôn giáo á Việt Nam

2.1 VÁ mặt tích cực của tôn giáo và tín ngưỡng

Do tôn giáo có sự đồng hành lâu dài với con ngưßi trong lịch sử, nên có thể xem nó như một phần tài sản vn hóa của nhân loại Trong quá trình phát triển, tôn giáo không chỉ đơn thuần truyền tải niềm tin của con ngưßi, mà còn có vai trò chuyển tải, hòa nhập vn hóa và vn minh, góp phần duy trì đạo đức xã hội Nó có ảnh hưáng mạnh mẽ đến đßi sống tinh thần của con ngưßi Tôn giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc những biểu hiện độc đáo thể huện trong cách ứng cử, lối sống, phong tục, tập quán, trong các yếu tố vn hóa vật chất cũng như tinh thần

Điều dễ nhận thấy là, những hệ thống đạo đức của tôn giáo rất khác nhau về niềm tin, rất xa nhau về đại lý vẫn có một điểm chung là khuyên con ngưßi hướng thiện Điểm mạnh trong truyền thụ đạo đức tôn giáo là, ngoài những điều phù hợp với tính cảm đạo đức của nhân dân, nó được thực hiện thông qua tính cảm tín ngưỡng, niềm tin vào giáo lý Do đó, tính cảm đạo đức tôn giáo được tín đồ tiếp thu, tạo thành đức tin thiêng liêng bên trong và chi phối hành vi ứng xử của họ trong các quan hệ cộng đồng Hoạt động huống thiện của con ngưßi được tôn giáo hóa sẽ trá nên mạnh mẽ hơn, nhiệt thành hơn

Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo thế giới hiện thực, tôn giáo đã góp phần chế ngự các hành vi phi đạo đức, Do tuân thủ những điều rn dạy về đạo đức của các tôn giáo, nhiều tín đồ đã sống và ứng xử đúng đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày càng thuần khiết Song, suy cho cùng, việc thực hiện những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức ấy cũng là để phục vụ cho niềm tin

Trang 11

2.2 VÁ mặt tiêu cực của tôn giáo và tín ngưỡng

Về bản chất, chúng ta không thể quên rằng, thế giới quan tôn giáo là thế giới quan tiêu cực Một khi đã thâm nhập vào ý thức con ngưßi (các tín đồ, các giáo dân và quần chúng chịu ảnh hưáng của tôn giáo), nó sẽ làm cho con ngưßi lãng quên hiện thực, đặt tất cả tinh thần, tâm tưáng vào thần thánh hư ảo mà họ tin đó là giá trị đích thực Chức nng thế giới quan của tôn giáo dẫn dắt các tín đồ theo một triết lý sống không hành động, không đấu trang trong thực tại, lấy tu dưỡng tâm tịnh làm điều cốt yếu để mau chóng được giải thoát á bên ngoài thực tại, nơi Thiên đưßng của Chúa hay Niết Bàn của Phật

Hạnh phúc trong đạo đức tôn giáo là hạnh phúc hư ảo Tôn giáo không đề cao cuộc sống trần gian Mặt khác, nó khuyên con ngưßi nhẫn nhục trước tính cảnh nô lệ, biết sợ hãi trước sức mạnh siêu nhiên Chính vì vậy, tôn giáo trá thành công cụ phục vụ đắc lực cho lợi ích của giải cấp thống trị (dù rằng, lúc đầu tôn giáo không phải là của giải cấp thống trị) Tôn giáo làm cho nhân dân đắm chìm vào đam mê, làm tê liệt ý chí đấu tranh giải cấp C.Mác gọi <tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân= là theo nghĩa đó và cũng vì vậy, đạo đức tôn giáo đối lập với đạo đức chân chính

Ngày đăng: 19/06/2024, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan