Đó là câu văn mà tác giả rất tâm đắc, để có thể thấy được tầm quan trọng của việc quản lý tài chính cá nhân, nó sẽ luôn là một trong những vấn đề quan trọng mà bất cứ ai cũng cần biết để
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Có một câu văn mà nhà văn Robert Kiyosake – tác giả bộ sách “Dạy con làm giàu” muốn nhắn để tất cả chúng ta rằng “Không quan trọng là bạn có bao nhiêu tiền trong túi mà điều quan trọng là bạn giữ lại được bao nhiêu tiền và làm cho số tiền đó sinh sôi nảy nở nhiều hơn” Đó là câu văn mà tác giả rất tâm đắc, để có thể thấy được tầm quan trọng của việc quản lý tài chính cá nhân, nó sẽ luôn là một trong những vấn đề quan trọng mà bất cứ ai cũng cần biết để định hướng thật tốt cho tương lai của mình Việc có sự chuẩn bị này
sẽ giúp mỗi cá nhân có thể phát triển bản thân, mở rộng những mối quan hệ, và đưa đến những cơ hội hấp dẫn Nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân, tác giả đã vận dụng những kiến thức đã học được trong môn Quản lý tài chính cá nhân để quản lý nguồn tài chính của bản thân và lập kế hoạch sử dụng một cách hiệu quả
Trang 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
I Định nghĩa
Để trích nguồn cho định nghĩa quản lý tài chính cá nhân, tác giả sử dụng bài báo "Quản lý tài chính cá nhân của người lao động có thu nhập thấp" của tác giả Trần Thị Thanh Hải, được đăng trên Tạp chí Khoa học Quản lý và Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 2019 Quản lý tài chính cá nhân là quá trình quản lý các nguồn tài nguyên tài chính của một cá nhân hoặc hộ gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đầu tư, giảm thiểu rủi ro và đảm bảo tài sản được bảo vệ trong tương lai Đây là một lĩnh vực quan trọng trong kinh tế gia đình, đóng vai trò quyết định đến sự ổn định tài chính và tài sản của người dân.
Theo đó, quản lý tài chính cá nhân gồm các hoạt động như lập kế hoạch tài chính cá nhân, định rõ mục tiêu tài chính, quản lý ngân sách, đầu tư và quản lý nợ Từ đó, người quản lý tài chính cá nhân sẽ đưa ra các quyết định tài chính phù hợp với tình hình tài chính của mình để tối đa hóa giá trị của tài sản và đạt được mục tiêu tài chính Ngoài ra, quản lý tài chính cá nhân cũng bao gồm việc đánh giá rủi ro và thiết lập kế hoạch bảo vệ tài sản trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai
Theo một nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), quản lý tài chính cá nhân có thể giúp cải thiện sức khỏe tài chính của một cá nhân hoặc gia đình, giảm thiểu rủi ro tài chính, đưa ra các quyết định tài chính thông minh và cải thiện đời sống tài chính của người dân.
II Vai trò của quản lý tài chính cá nhân và những thách thức
Quản lý tài chính cá nhân có vai trò quan trọng đối với xã hội nói chung và các vấn đề liên quan đến tài chính của từng cá nhân nói riêng Nó đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định tài chính của cá nhân, gia đình và xã hội Nếu cá nhân quản lý tài chính tốt, họ sẽ có khả năng kiểm soát được chi phí, tiết kiệm tiền và đầu tư thông minh hơn Điều này sẽ giúp cho họ có thể đáp ứng được nhu cầu của bản thân, gia đình và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội.
Trang 3Bên cạnh đó, theo nghiên cứu của Gairola và Prasad (2020) Những người quản lý tài chính cá nhân tốt sẽ có khả năng đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, tài trợ cho các dự án xã hội, đóng góp cho các tổ chức từ thiện và giúp đỡ cho các cá nhân khó khăn hơn.
Các chính sách quản lý tài chính cá nhân hiệu quả có thể giảm bớt tình trạng nợ nần, tăng sự tiêu dùng bền vững và ổn định tài chính cho các hộ gia đình, tăng cường sự ổn định tài chính cho cá nhân và xã hội, và giảm bớt tình trạng phụ thuộc vào các khoản vay
nợ (O’Neill & Xiao, 2016) Đa số người dân trên thế giới không có đủ kiến thức và kỹ năng để quản lý tài chính cá nhân hiệu quả Điều này dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như mất tiền bạc, rủi ro tài chính, nợ nần và thiếu hụt tiền mặt Vì vậy, cần có sự hỗ trợ và giáo dục cho người dân để nâng cao kiến thức và kỹ năng quản lý tài chính cá nhân (Lusardi & Mitchell, 2014).
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
I Các kênh đầu tư tiềm năng
Hiện nay, có nhiều kênh tiềm năng cho việc đầu tư tài sản, bao gồm tiết kiệm, cổ phiếu, trái phiếu, quỹ đầu tư, bất động sản, và các sản phẩm tài chính khác Mỗi kênh đều có những ưu điểm và rủi ro riêng, phù hợp với từng mục đích đầu tư và tình hình tài chính của từng nhà đầu tư.
1 Tiết kiệm
Phổ biến nhất đầu tiên phải kể đến kênh tiền gửi tiết kiệm, là một trong những kênh đầu tư phổ biến và an toàn, được rất nhiều người chọn để bảo vệ cũng như đầu tư tài sản của mình Đặc điểm nổi bật của kênh đầu tư tiết kiệm bao gồm sự an toàn, là một kênh
dễ tiếp cận với tất cả mọi người bất kể mức đầu tư thấp hay cao, lợi suất từ kênh đầu tư tiết kiệm thường ổn định và ít biến động, giúp nhà đầu tư dễ dàng tính toán và quản lý tài chính cá nhân của mình
Trang 4Tuy nhiên, kênh đầu tư tiết kiệm cũng có những hạn chế nhất định như lợi nhuận thường thấp hơn so với các kênh đầu tư khác như chứng khoán, bất động sản, trái phiếu, v.v Do đó, không thể tạo ra lợi nhuận cao để đáp ứng các mục tiêu đầu tư dài hạn Kênh đầu tư tiết kiệm không được bảo vệ khỏi rủi ro như mất tiền vì trộm cắp hoặc phá sản của ngân hàng Mối quan hệ giữa lãi suất tiền gửi và lạm phát cũng là một vấn đề cần lưu tâm, trong bối cảnh lạm phát “phi mã” trên thị trường thế giới, thì việc lãi suất tiết kiệm có thể ở trạng thái thực âm (lãi suất thấp hơn lạm phát) thì trên danh nghĩa, nhà đầu tư vẫn được hưởng lợi suất nhưng lại không thể bù đắp cho tốc độ tang giá cả hàng hoá và dịch vụ
2 Chứng khoán
Đầu tư chứng khoán là một kênh đầu tư tài sản phổ biến, có tính thanh khoản cao và đem lại tiềm năng lợi nhuận cao nhưng cũng mang lại nhiều rủi ro tài chính Tại Việt Nam, thị trường chứng khoán đang phát triển và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu
tư Theo báo cáo của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD), tính đến cuối tháng 3/2023, số lượng tài khoản chứng khoán
cá nhân đạt hơn 8,6 triệu tài khoản, tăng gần 1 triệu tài khoản so với cùng kỳ năm trước đó Tuy nhiên, thị trường chứng khoán Việt Nam còn đang gặp nhiều thách thức và vấn đề, bao gồm sự thiếu minh bạch, phát triển chưa đồng đều giữa các công ty niêm yết, nhiều rủi ro từ chính sách và thị trường Do đó, những người đầu tư nên có kiến thức và kinh nghiệm đầu tư để đưa ra quyết định đầu
tư hợp lý và tránh rủi ro tài chính (VnExpress, 2023)
3 Vàng
Vàng là một trong những kênh đầu tư tài sản phổ biến trên thế giới, đặc biệt là trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế và lạm phát Vàng được xem là một tài sản giá trị và có thể giúp bảo vệ giá trị tài sản trước các biến động của thị trường và tăng giá trị theo thời gian Vàng vẫn được coi là một loại tài sản có tính thanh khoản cao, có thể dễ dàng mua bán trên thị trường toàn câu Bên cạnh đó vàng cũng mang tới sự rủi ro khi đầu tư khi sự biến động về giá dưới sự tác động của cung cầu, kinh tế thị trường Tiếp theo là khả năng không sinh lời trong một khoản thời gian dài, khác với việc gửi tiết kiệm, giá vàng có thể sẽ giảm theo thời gian khiến cho vốn đầu tư ban đầu sẽ giảm.
Trang 5Với thị trường giá vàng hiện nay, giá vàng tại Việt Nam chịu ảnh hưởng khá nhiều từ các Chính sách điều hành thị trường Việt Nam là nước không sản xuất vàng, chủ yếu là nhập khẩu nên khi USD tăng thì giá vàng tăng theo Tuy nhiên có thời điểm chênh lệch giữa giá vàng trong nước vào thế giới lên tới khoảng 18 triệu đồng/lượng (vietnamnet.vn, 2022) Vì vậy, nhiều khi giá vàng trong nước có sự chênh lệch khá lớn so với giá vàng thế giới Những biến động kéo theo đó cũng không đồng nhất với diễn biến giá vàng thế giới Do đó, sự rủi ro từ việc đầu cơ vàng ngắn hạn là có thể xảy ra
4 Bảo hiểm
Một trong những lợi thế nổi bật của bảo hiểm nhân thọ là mức hỗ trợ tài chính cao, đặc biệt trong việc giúp người tham gia bảo hiểm đối mặt với các rủi ro liên quan đến sức khỏe như bệnh tật nghiêm trọng hoặc tử vong Hơn nữa, sự hỗ trợ tài chính kịp thời từ bảo hiểm nhân thọ cũng hỗ trợ cho người tham gia bảo hiểm tiếp cận với các phương pháp chữa bệnh hiện đại, nâng cao khả năng khắc phục rủi ro và vượt qua giai đoạn khó khăn tài chính Do đó, bảo hiểm nhân thọ đóng vai trò quan trọng trong việc giúp gia đình người tham gia bảo hiểm duy trì cuộc sống và tạo điều kiện cho con cái tiếp tục học tập trong tương lai Tóm lại, bảo hiểm nhân thọ là một phương pháp hỗ trợ tài chính xuất sắc để người tham gia bảo hiểm có thể vượt qua các khó khăn trong cuộc sống.
Một ưu điểm khác của bảo hiểm nhân thọ là quá trình đóng phí định kỳ của nó được đánh giá như một hình thức gửi tiền tiết kiệm có kỷ luật Qua đó, người tham gia bảo hiểm có thể giảm thiểu các chi tiêu không cần thiết hoặc các nguồn tiền không dùng đến
để tham gia bảo hiểm nhân thọ hàng năm, được bảo vệ và được hưởng các khoản lãi chia/ lãi suất, nhận khoản tiền tích lũy khi hết hạn hợp đồng.
Mặc dù bảo hiểm nhân thọ có nhiều ưu điểm, nhưng cũng tồn tại một số hạn chế Một trong số đó là chi phí bảo hiểm có thể khá cao, đặc biệt là với những người có tiền sử bệnh hoặc độ tuổi cao Bên cạnh đó, việc đăng ký và giải quyết hồ sơ bồi thường trong một số trường hợp có thể mất thời gian và phức tạp Một số bảo hiểm nhân thọ có thể áp đặt các ràng buộc về thời hạn và điều kiện bồi thường, khiến cho người tham gia bảo hiểm không thể nhận được đầy đủ quyền lợi nếu không đáp ứng được những yêu cầu đó Ngoài ra, việc mua bảo hiểm nhân thọ cần phải được thực hiện cẩn thận để tránh mua phải sản phẩm không phù hợp với nhu cầu và
Trang 6khả năng tài chính của mình Nếu không, người mua bảo hiểm có thể phải trả phí và sẽ mất trắng số tiền đã đóng không nhận được quyền lợi như mong đợi.
5 Bất động sản
(bổ sung vào bản chính)Tổng kết lại, các kênh đầu tư kể trên đều là các kênh phổ biến nhất dành các cá nhân hay doanh nghiệp để có thể có cơ hội gia tăng tài sản và đặt được các mục tiêu tài chính của riêng mình Bên cạnh đó, các nhà đầu
tư cần phải sáng suốt trong việc lựa chọn kênh đầu tư phù hợp với tình hình tài chính và khẩu vị rủi ro của chính mình bởi vì lợi suất càng cao thì rủi ro càng lớn, nên có sự tìm hiểu và cân nhắc kỹ lưỡng, tham khỏa tư vấn từ các chuyên gia và xây dựng một chiến lược đầu tư hợp lý để tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu tối đa rủi ro.
II Các chỉ số tài chính (về bổ sung bản chính ngay)
Chỉ số tài chính cá nhân sẽ là một công cụ được sử dụng để đo lường và phân tích tình hình tài chính của một cá nhân hoặc gia đình Chỉ số tài chính cá nhân bao gồm một loạt các yếu tố như thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư và nợ nần Việc tính toán chính xác các chỉ số sẽ giúp cá nhân đánh giá cũng như đưa ra các quyết định tài chính thông minh dựa trên tình hình tài chính hiện tại Kiểm soát được các vấn đề tài chính, đưa ra những giải pháp kịp thời tránh tài sản bị tụt dốc Các chỉ số cũng góp phần việc quản lý tài sản một cách dễ dàng và tiết kiệm Các chỉ số lần lưu ý ví dụ như.
- Chỉ số thanh khoản
- Chỉ số nợ
- Chỉ số thanh toán hiện thời
- Chỉ số thanh toán nhanh
III Ứng dụng thực tiễn
Trang 7Quản lý tài chính cá nhân là một kỹ năng quan trọng mà ai cũng cần phải học để minh hoạ cho này, tác giả sẽ lấy ví dụ thực ,
tiễn về việc quản lý tài chính của bản thân mình tại thời điểm hiện tại cũng như hoạch định những mục tiêu, kế hoach quản lý trong tương lai Trong chương này, tác giả sẽ lên kế hoạch lập một ngân sách cá nhân, quản lý các khoản chi tiêu trong các giai đoạn, đầu tư tiền của mình vào đâu, kế hoạch lập gia đinh, tiết kiệm tiền và nhiều khoản mục khác Việc này phục vụ mục đích giúp tác giả có cái nhìn tổng quan nhất về tài chính ở thời điểm hiện tại và trong tương lại, bên cạnh đó việc trau dồi kỹ năng quản lý tài chính là một quá trình không bao giờ dừng lại và luôn cần được cải thiện
IV Tình hìh tài chính chung hiện tại
1 Tài sản
Đánh giá về tài sản của tác giả, một cậu sinh viên mới ra trường với khoản tích góp từ công việc part-time ở trường, các tài sản hữu hình hình thành từ việc tác giả đầu từ từ tiền lương, trợ cấp từ bố mẹ trong thời gian học đại học
Tác giả đã trang bị cho bản thân một hành trang lý tưởng về mặt tài chính Tác giả chọn một ngân hàng thương mại cổ phần làm nơi bắt đầu sự nghiệp, với mức lương cứng 8 triệu đồng, cộng với khoản thưởng kết quả kinh doanh định kỳ, các dịp thưởng như:
Tế nguyên Đán (từ 2 đến 3 tháng lương cứng), tiền thường các ngày kỷ niệm trong năm, thưởng kinh doanh 6 tháng đầu năm…Các khoản chi tiêu sẽ xung quanh các khoản chi phí cố định hàng tháng và chi phí biến đổi Tổng kết năm tại ngày 31/12/2022, tác giả có tổng kết tổng tài sản sau một năm đi làm và chi tiết các chi phí phát sinh trong năm như sau:
B ng 1.1 ả B ng cân đốối tài s n 2022 ả ả
Trang 8Tiết kiệm có thời hạn 50.000.000 Nợ bạn bè, người thân
Tổng tài sản
bằng tiền
hạn
Ti vi
Đồ gia dụng
Tổng tài sản
hữu hình
107.000.000
Tài sản đầu tư
Đầu tư trái phiếu
Đầu tư cổ phiếu
Đầu tư chứng chỉ quỹ
Đầu tư vàng
Đầu tư ngoại tệ
Đầu tư bất động sản
Tổng tài sản
đầu tư
0
Giá trị tài sản 207.000.000
Trang 10B ng 1.2 ả Thu nh p hàng năm 2022 ậ
Tổng 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 180,000
Đơn vị: Nghìn đồng
Bảng 1.3 Chi cố định năm 2022
Dịch vụ khác (thẻ tập
gym, mua ứng dụng)
1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 12,720
Thức ăn 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 24,000
Động vật nuôi 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 24,000
Học phí 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 36,000
Trang 11Tổng 9,810 9,860 9,810 9,810 10,010 10,010 10,010 10,010 10,010 9,910 9,910 9,910 119,070
Đ n v : Nghìn đốồng ơ ị
Khác 4,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 26,000
Bảng 1.4 Chi bất thường năm 2022
Đơn vị: Nghìn đồng
Vậy tổng kết lại trong năm 2022 Tác giả có khoảng thặng dư (thâm hụt) chi tiết là:
Bảng 1.5 Thặng dư và thâm hụt
Đơn vị: Nghìn đồng
B ng 1.6 ả Thu nh p hàng năm 2022 ậ
Trang 12Thu Tổng thu nhập 180.000 100%
Chi Chi cố định Chi bất thường 36.000 119.070 66% 20%
2 Đánh giá (bổ sung vào bản chính)
- Nhìn vào bảng báo cáo thu nhập và tỷ lệ của tác giả có thể thấy các tỷ lệ như sau:
+ Chi phí cố định chiếm 66% tổng chi tiêu hàng tháng/năm
+ Chi phí bất thường chiếm 20% tổng chi tiêu hàng tháng/năm
+ Tỷ lệ thặng dư còn lại là 14%, tác giả có thể sử dụng khoản này để đầu tư vào các kênh đầu tư với đặc điểm là vốn đầu tư ban đầu thấp ví dụ như: Tiền gửi tiết kiệm, chứng khoán, vàng
- Ở giai đoạn này, hệ số nợ của của tác giả bằng không do chưa sử dụng các đòn bảy tài chính, hiện tại các nguồn thu từ thu nhập và tiết kiệm đã giúp tác giả chi trả cho các chi phí cố định cũng như biến động hàng tháng/năm Tổng kết năm đến ngày 31/12/2022 tác giả còn khoảng thặng dư là 14% tổng thu nhập (24,9 triệu đồng), chỉ số tài chính ổn định và
- Ngoài ra, trong giai đoạn đầu của sự nghiệp, tác giả cũng đã nghiên cứu và thử nghiệm sử dụng vốn tự có của mình để đầu
tư và tiết kiệm vào các lĩnh vực đơn giản như: gửi tiết kiệm có kỳ hạn, Đầu tư vào quỹ (mb capital mai viết rõ hơn), chứng
khoán (đơn giản VN30)……viết description và tạoo thành một bảng chung
12 tháng lãi ngân hàng, lấy ref lãi suất của một ngân hàng
Bảng đầu tư quỹ
Chứng khoán