1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÂN HÀNG CÂU HỎI NỘI BỆNH LÝ 2 - Y CẦN THƠ CTUMP - CÓ ĐÁP ÁN

165 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI NỘI BỆNH LÝ 2 - Y CẦN THƠ CTUMP - CÓ ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI NỘI BỆNH LÝ 2 - Y CẦN THƠ CTUMP - CÓ ĐÁP ÁN ...................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

NGÂN HÀNG Câu HỎI

GIÁO TRÌNH NỘI BỆNH LÍ 2 ĐỐI TƯỢNG: Y ĐA KHOA 6 NĂM Contents

BỆNH MẠCH VÀNH VÀ NHỒI MÁU CƠ TIM 133

VIÊM MÀNG NGOÀI TIM 156

Trang 2

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

Câu 1 Nghiên cứu dịch tể học tại Việt Nam (2011) cho thấy, tỉ lệ mắc bệnh chung của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là:

a 7,1% b 4,2% * c 4,1% d 1,9%

Câu 2 Nghiên cứu dịch tể học tại Việt Nam (2011) cho thấy, tỉ lệ mắc bệnh chung của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở nam giới là:

a 7,1% * b 4,2% c 4,1% d 1,9%

Câu 4 Các yếu tố môi trường là yếu tố nguy cơ của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không bao gồm:

c Bất thường về di truyền

d Nhiễm trùng đường thở cấp tính *

Câu 6 Phát biểu nào sau đây không phù hợp với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Triệu chứng hô hấp và giới hạn luồng khí thở dai dẳng b Bất thường ở đường dẫn khí và/hoặc phế nang

c Thể lâm sàng bao gồm viêm phế quản mạn và khí phế thũng * d Được chẩn đoán xác định bằng hô hấp ký

Câu 7 Trong sinh bệnh học của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, cấu trúc nào của phổi tổn thương sẽ biểu hiện triệu chứng đặc trưng của bệnh:

a Phế quản có đường kính trên 2 mm b Phế nang

c Tiểu phế quản * d Động mạch phổi

Trang 3

Câu 8 Cơ chế bệnh sinh nào sau đây có vai trò quan trọng trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Viêm và tăng phản ứng đường thở

b Phản ứng oxy hoá quá mức, giảm anti-protease và tăng protease

c Viêm, mất cân bằng giữa protease và anti-protease, phản ứng oxy hoá quá mức *

d Viêm, tăng phản ứng đường thở và phản ứng oxy hoá quá mức

Câu 9 Phản ứng viêm ở đường thở và nhu mô phổi trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được đặc trưng bởi sự thâm nhiễm của tế bào nào sau đây:

a Bạch cầu đa nhân trung tính * b Bạch cầu ái toan

c Bạch cầu đơn nhân d Bạch cầu ái kiềm

Câu 10 Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, các proteinase do bạch cầu đa nhân trung tính tiết ra bao gồm, NGOẠI TRỪ:

a Alpha – 1 antitrypsin * b Neutrophil elastase c Neutrophil cathepsin G d Neutrophil proteinase-3

Câu 11 Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, các chất trung gian hoá học nào sau đây phá huỷ cấu trúc nhu mô phổi, NGOẠI TRỪ:

a Leucotrien B4 (LTB4) b Interleukine 8 (IL-8) c Các gốc oxy hoá tự do * d Yếu tố hoại tử mô (TNF-α)

Câu 12 Hậu quả của tình trạng viêm đường thở sẽ gây tổn thương nào sau đây, NGOẠI TRỪ:

a Thay đổi và tái cấu trúc đường thở nhỏ và lớn b Phá huỷ nhu mô phổi

c Tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn d Vỡ bóng khí *

Câu 13 Các gốc oxy tự do hiện diện trong khói thuốc lá hoặc được sản xuất từ các tế bào viêm (đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính) có vai trò:

a Làm tăng hoạt động antiprotease * b Làm tăng sự tiết nhầy

c Gây tổn thương tế bào biểu mô phế nang

Trang 4

d Gây co thắt cơ trơn đường hô hấp

Câu 14 Cơ chế bệnh sinh của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã tạo ra các hậu quả sau đây, NGOẠI TRỪ:

a Tắc nghẽn đường dẫn khí, hạn chế lưu lượng thở ra gắng sức b Bất thường trao đổi khí

c Giảm hoạt động của trung tâm hô hấp và bất thường cơ hô hấp * d Tăng áp động mạch phổi và tâm phế mạn

Câu 15 Yếu tố nào sau đây không thúc đẩy tăng áp động mạch phổi ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Tình trạng co mạch

b Sự tái cấu trúc thành mạch c Khí phế thũng

a Sự phá huỷ nhu mô phổi

b Sự phì đại và quá sản lớp cơ trơn đường thở c Quá trình viêm mạn tính đường thở

d Dãn nở cấu trúc thành của đường thở nhỏ *

Câu 18 Bất thường trao đổi khí ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bao gồm:

a Giảm oxy và CO2 máu

b Giảm oxy và tăng CO2 máu * c Tăng oxy và CO2 máu

d Tăng oxy và giảm CO2 máu

Câu 19 Dấu hiệu Campbell là:

a Thở chu môi

b Co kéo cơ hô hấp vùng cổ

c Khí quản đi xuống ở thì hít vào *

d Giảm đường kính lồng ngực dưới ở thì hít vào

Trang 5

Câu 20 Dấu hiệu Hoover:

a Thở chu môi

b Giảm đường kính lồng ngực dưới ở thì hít vào * c Co kéo cơ hô hấp vùng cổ

d Khí quản đi xuống ở thì hít vào

Câu 21 Lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, CHỌN Câu SAI:

a Co kéo cơ hô hấp phụ b Lồng ngực co rút *

c Các xương sườn nằm ngang d Tiếng thở giảm đều

Câu 22 Phân loại khó thở mạn tính theo m-MRC có bao nhiêu giai đoạn:

a 3 b 4 c 5 * d 6

Câu 23 Khó thở khi đi nhanh trên mặt bằng tương ứng với mMRC giai đoạn nào:

a I b II * c III d IV

Câu 24 Phân loại m-MRC giai đoạn III, bệnh nhân khó thở khi:

a Gắng sức nặng

b Đi lại nhanh trên mặt bằng

c Đi lại bình thường trên mặt bằng * d Đi lại trong khoảng 100m

Câu 25 Chẩn đoán xác định bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào đo thông khí phổi theo GOLD 2004

a FEV1 >80% giá trị lý thuyết và FEV1/FVC <70% sau nghiệm pháp hồi phục phế quản

b FEV1 >80% giá trị lý thuyết và FEV1/FVC >70% sau nghiệm pháp hồi phục phế quản

c FEV1 <80% giá trị lý thuyết và FEV1/FVC <70% sau nghiệm pháp hồi phục phế

quản*

Trang 6

d FEV1 <80% giá trị lý thuyết và FEV1/FVC >70% sau nghiệm pháp hồi phục phế quản

Câu 26 X quang ngực trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể gợi ý tình trạng nào sau đây, NGOẠI TRỪ:

a Viêm phế quản mạn b Khí phế thủng

c Tăng áp tuần hoàn phổi type trước mao mạch d Tổn thương mô kẽ *

Câu 27 Để chẩn đoán xác định một trường hợp nghi ngờ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh nhân cần được thực hiện cận lâm sàng nào:

a X quang ngực

b Chụp cắt lớp vi tính ngực c Đo hô hấp ký *

d Siêu âm tim

Câu 28 Chẩn đoán phân biệt hen phế quản với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào yếu tố nào sau đây:

d Tổn thương thâm nhiễm hoặc dạng nốt *

Câu 30 Đánh giá bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gồm:

a Xác định chẩn đoán

b Đánh giá mức độ tắc nghẽn c Đánh giá nguy cơ đợt kịch phát d Đánh giá biến chứng *

Câu 31 Bệnh nhân ho khạc đàm mạn tính, khó thở m-MRC 3, hút thuốc 30 năm Kết quả hô hấp ký sau test hồi phục phế quản có FEV1/FVC < 0,7 Kết luận bệnh:

gói-a Bình thường

Trang 7

b Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính * c Hen phế quản

d Giãn phế quản

Câu 32 Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, kết quả hô hấp ký sau test hồi phục phế quản FEV1/FVC <0,7 và FEV1 ≥80% Hãy kết luận giai đoạn bệnh:

a GOLD 1 * b GOLD 2 c GOLD 3 d GOLD 4

Câu 33 Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, kết quả hô hấp ký sau test hồi phục phế quản FEV1/FVC = 0,62 và FEV1 84% Hãy kết luận giai đoạn bệnh:

a GOLD 1 * b GOLD 2 c GOLD 3 d GOLD 4

Câu 34 Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, kết quả hô hấp ký sau test hồi phục phế quản FEV1/FVC <0,7 và FEV1 50-79% Hãy kết luận giai đoạn bệnh:

a GOLD 1 b GOLD 2 * c GOLD 3 d GOLD 4

Câu 35 Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, kết quả hô hấp ký sau test hồi phục phế quản FEV1/FVC = 0,58 và FEV1 58% Hãy kết luận giai đoạn bệnh:

a GOLD 1 b GOLD 2 * c GOLD 3 d GOLD 4

Câu 36 Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, kết quả hô hấp ký sau test hồi phục phế quản FEV1/FVC <0,7 và FEV1 30-49% Hãy kết luận giai đoạn bệnh:

a GOLD 1 b GOLD 2 c GOLD 3 * d GOLD 4

Câu 37 Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, kết quả hô hấp ký sau test hồi phục phế quản FEV1/FVC = 0,45 và FEV1 35% Hãy kết luận giai đoạn bệnh:

Trang 8

a GOLD 1 b GOLD 2 c GOLD 3 * d GOLD 4

Câu 38 Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, kết quả hô hấp ký sau test hồi phục phế quản FEV1/FVC <0,7 và FEV1 <30% Hãy kết luận giai đoạn bệnh:

a GOLD 1 b GOLD 2 c GOLD 3 d GOLD 4 *

Câu 39 Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, kết quả hô hấp ký sau test hồi phục phế quản FEV1/FVC = 0,4 và FEV1 28% Hãy kết luận giai đoạn bệnh:

a GOLD 1 b GOLD 2 c GOLD 3 d GOLD 4 *

Câu 40 Bệnh lý nào sau đây không là biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Tâm phế mạn b Viêm phổi

c Tràn dịch màng phổi * d Tràn khí màng phổi

Câu 41 Bệnh nhân nam, 60 tuổi, được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn I, nhóm a Đánh giá triệu chứng/ nguy cơ đợt kịch phát của bệnh nhân này:

a Ít triệu chứng, nguy cơ thấp * b Ít triệu chứng, nguy cơ cao c Nhiều triệu chứng, nguy cơ thấp d Nhiều triệu chứng, nguy cơ cao

Câu 42 Bệnh nhân nam, 65 tuổi, được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn II, nhóm b Đánh giá triệu chứng/ nguy cơ đợt kịch phát của bệnh nhân này:

a Ít triệu chứng, nguy cơ thấp b Ít triệu chứng, nguy cơ cao

c Nhiều triệu chứng, nguy cơ thấp *

Trang 9

d Nhiều triệu chứng, nguy cơ cao

Câu 43 Bệnh nhân nam, 70 tuổi, được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn III, nhóm c Đánh giá triệu chứng/ nguy cơ đợt kịch phát của bệnh nhân này:

a Ít triệu chứng, nguy cơ thấp b Ít triệu chứng, nguy cơ cao * c Nhiều triệu chứng, nguy cơ thấp d Nhiều triệu chứng, nguy cơ cao

Câu 44 Bệnh nhân nam, 75 tuổi, được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn IV, nhóm d Đánh giá triệu chứng/ nguy cơ đợt kịch phát của bệnh nhân này:

a Ít triệu chứng, nguy cơ thấp b Ít triệu chứng, nguy cơ cao c Nhiều triệu chứng, nguy cơ thấp d Nhiều triệu chứng, nguy cơ cao *

Câu 45 Vi khuẩn gây bệnh phổ biến trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a S pneumoniae b M catarrhalis c H influenzae

d Trực khuẩn gram âm *

Câu 46 Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, CHỌN Câu SAI:

a Bệnh trở nên xấu đi vượt quá dao động hàng ngày

b Vi trùng gây bệnh phổ biến là S pneumoniae, M catarrhalis, H influenzae, M pneumoniae

c Virus gây bệnh phổ biến là Coronavirus, Rhinovirus, Paramyxovirus d Ô nhiễm khí thở không phải là nguyên nhân gây bệnh *

Câu 47 Chẩn đoán phân biệt đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với các bệnh tại phổi, NGOẠI TRỪ:

a Viêm phổi b Thuyên tắc phổi c Bệnh phổi mô kẽ * d Tràn khí màng phổi

Câu 48 Phân loại mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Anthonisen và cộng sự (1987):

a 2 nhóm

Trang 10

b 3 nhóm * c 4 nhóm d 5 nhóm

Câu 49 Nhận diện đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nặng theo Anthonisen (1987) bằng nhóm các triệu chứng nào sau đây:

a Tăng khó thở, tăng lượng đờm, đờm mủ * b Tăng khó thở, tăng ho, tăng lượng đờm c Tăng ho, tăng lượng đờm, đờm mủ d Tăng ho, tăng khó thở, đờm mủ

Câu 50 Hạn chế của việc sử dụng tiêu chuẩn nhận diện đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Anthonisen (1987):

a Không đánh giá đúng mức mức độ suy hô hấp cấp * b Bệnh nhân dễ nhận diện đợt cấp bằng triệu chứng cơ năng c Triệu chứng đàm mủ hướng đến điều trị kháng sinh

d Phân tầng mức độ nặng của đợt cấp theo sự xuất hiện của tiêu chuẩn chính và phụ

Câu 51 Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nhẹ theo Anthonisen (1987) khi có một trong số các triệu chứng của mức độ nặng kèm theo:

a Nhiễm trùng đường hô hấp trên trong 1 tháng qua b Sốt do viêm phổi

c Tăng khò khè hoặc ho *

d Tăng nhịp tim hoặc nhịp thở 10% so với giá trị cơ bản

Câu 52 Phân loại mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo khuyến cáo của Bộ Y Tế (2015):

a 2 nhóm b 3 nhóm c 4 nhóm * d 5 nhóm

Câu 53 Bệnh nhân nam, 56 tuổi, tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn I, nhóm A, vào viện vì tăng khạc đàm Tình trạng lúc vào viện: tỉnh táo, M 82 lần/ phút, NT 18 lần/ phút, SpO2 93% (khí phòng) Mức độ nặng của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Bộ Y Tế (2015) là:

a Nhẹ * b Trung bình c Nặng d Rất nặng

Trang 11

Câu 54 Bệnh nhân nam, 56 tuổi, tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn I, nhóm A, vào viện vì tăng khạc đàm Khí máu động mạch pH 7,4; PaO2 85mmHg; PaCO2 32mmHg Phân loại đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Bộ Y Tế (2015):

a Nhẹ * b Trung bình c Nặng d Rất nặng

Câu 55 Bệnh nhân nam, 60 tuổi, tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn II, nhóm B, vào viện vì khạc đàm mủ Tình trạng lúc vào viện: tỉnh táo, M 112 lần/ phút, NT 22 lần/ phút, SpO2 88% (khí phòng), co kéo cơ hô hấp phụ Phân loại đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Bộ Y Tế (2015):

a Nhẹ

b Trung bình * c Nặng

d Rất nặng

Câu 56 Bệnh nhân nam, 60 tuổi, tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn II, nhóm B, vào viện vì khạc đàm mủ Khí máu động mạch pH 7,35; PaO2 60mmHg; PaCO2 50mmHg Phân loại đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Bộ Y Tế (2015):

a Nhẹ

b Trung bình * c Nặng

d Rất nặng

Câu 57 Bệnh nhân nam, 55 tuổi, tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn III, nhóm C, vào viện vì tăng khó thở Tình trạng lúc vào viện: nói từng từ, M 122 lần/ phút, NT 28 lần/ phút, spO2 87% (khí phòng) Phân loại đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Bộ Y Tế (2015):

a Nhẹ

b Trung bình c Nặng * d Rất nặng

Câu 58 Bệnh nhân nam, 55 tuổi, tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn III, nhóm C, vào viện vì tăng khó thở Khí máu động mạch pH 7,3; PaO2 50mmHg; PaCO2 60mmHg Phân loại đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Bộ Y Tế (2015):

Trang 12

a Nhẹ

b Trung bình c Nặng * d Rất nặng

Câu 59 Bệnh nhân nam, 65 tuổi, tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn IV, nhóm C, vào viện vì tăng khó thở Tình trạng lúc vào viện: ngủ gà, M 45 lần/phút, không đều, NT 34 lần/ phút, spO2 67% (khí phòng) Phân loại đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Bộ Y Tế (2015):

a Nhẹ

b Trung bình c Nặng d Rất nặng *

Câu 60 Bệnh nhân nam, 65 tuổi, tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn IV, nhóm C, vào viện vì tăng khó thở Khí máu động mạch pH 7,2; PaO2 35mmHg; PaCO2 75mmHg Phân loại đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo Bộ Y Tế (2015):

a Nhẹ

b Trung bình c Nặng d Rất nặng *

Câu 61 Nguyên tắc điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, NGOẠI TRỪ:

a Tối ưu hóa thuốc giãn phế quản b Corticosteroid toàn thân

c Kháng sinh khi có nhiễm khuẩn d Thở máy không xâm lấn *

Câu 62 Mục tiêu điều trị nào không phù hợp ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Điều chỉnh rối loạn bất xứng thông khí – tưới máu b Tăng thông khí phút

c Tăng cung lượng tim

d Giảm tiêu thụ oxy *

Câu 64 Chỉ định nhập viện cho bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, NGOẠI TRỪ:

a Đợt cấp bất kỳ mức độ nào * b Bệnh đồng mắc nặng

Trang 13

c Không có khả năng chăm sóc tại nhà

d Bệnh nhân không sử dụng được thuốc tại nhà

Câu 65 Chỉ định nhập viện cho bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, NGOẠI TRỪ:

a Đợt cấp thất bại với điều trị ban đầu b Bệnh đồng mắc nặng

c Không có khả năng chăm sóc tại nhà d Đợt cấp có khạc đàm đục *

Câu 66 Yếu tố dự đoán nguy cơ nhiễm khuẩn trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn II b Tần suất đợt cấp ≥ 2 lần trong năm trước c Sử dụng kháng sinh trong 6 tháng gần đây d Có triệu chứng của viêm phế quản mạn *

Câu 67 Yếu tố dự đoán nguy cơ nhiễm khuẩn trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn I b Có đàm mủ *

c Tần suất đợt cấp ≥ 2 lần trong năm trước d Sử dụng kháng sinh trong 6 tháng gần đây

Câu 68 Yếu tố dự đoán nguy cơ nhiễm khuẩn trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn IV * b Tần suất đợt cấp ≥ 2 lần trong năm trước c Sử dụng kháng sinh trong 6 tháng gần đây d Có khò khè

Câu 69 Yếu tố dự đoán nguy cơ nhiễm khuẩn trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn II b Tần suất đợt cấp ≥ 4 lần trong năm trước * c Sử dụng kháng sinh trong 6 tháng gần đây d Có khò khè

Câu 70 Yếu tố dự đoán nguy cơ nhiễm khuẩn trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn I

Trang 14

b Tần suất đợt cấp ≥ 2 lần trong năm trước c Sử dụng kháng sinh trong 3 tháng gần đây * d Có khò khè

Câu 71 Yếu tố nguy cơ nhiễm Pseudomonas (GOLD 2007) trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ từ nhẹ đến nặng * b Mới nhập viện trong vòng 90 ngày

c Thường xuyên điều trị kháng sinh

d Bệnh nhân có bệnh cấu trúc phổi như dãn phế quản, xơ nang

Câu 72 Yếu tố nguy cơ nhiễm Pseudomonas (GOLD 2007) trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn II b Lần nhập viện gần nhất cách 6 tháng

c Đã sử dụng 2 đợt kháng sinh trong năm nay

d Đã phân lập được trực khuẩn mủ xanh trong đợt cấp trước *

Câu 73 Yếu tố nguy cơ nhiễm Pseudomonas (GOLD 2007) trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn I b Lần nhập viện gần nhất cách 4 tháng

c Đã sử dụng 4 đợt kháng sinh trong năm nay * d Đã phân lập được tụ cầu vàng trong đợt cấp trước

Câu 74 Chọn lựa kháng sinh đầu tiên điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nhẹ:

a Betalactam *

b Betalactam/kháng betalactamase c Fluoroquinolon

d Phối hợp fluoroquinolon + Cephalosporin

Câu 75 Chọn lựa kháng sinh thay thế điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nhẹ:

a Betalactam

b Betalactam/kháng betalactamase * c Fluoroquinolon

d Phối hợp Fluoroquinolon + Cephalosporin

Câu 76 Chọn lựa kháng sinh đầu tiên điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ trung bình, không nguy cơ nhiễm trực khuẩn mủ xanh:

Trang 15

a Betalactam

b Betalactam/kháng betalactamase * c Fluoroquinolon

d Phối hợp Fluoroquinolon + Cephalosporin

Câu 77 Chọn lựa kháng sinh thay thế điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nặng, không nguy cơ nhiễm trực khuẩn mủ xanh:

a Betalactam

b Betalactam/kháng betalactamase c Fluoroquinolon *

d Phối hợp Fluoroquinolon + Cephalosporin

Câu 78 Chọn lựa kháng sinh đầu tiên điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nặng, không nguy cơ nhiễm trực khuẩn mủ xanh:

a Betalactam

b Betalactam/kháng betalactamase * c Fluoroquinolon

d Phối hợp Fluoroquinolon + Cephalosporin

Câu 79 Chọn lựa kháng sinh đầu tiên điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nặng, có nguy cơ nhiễm trực khuẩn mủ xanh:

a Betalactam

b Betalactam/kháng betalactamase c Fluoroquinolon

d Phối hợp Fluoroquinolon + Cephalosporin *

Câu 80 Chọn lựa kháng sinh đầu tiên điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nặng, có nguy cơ nhiễm trực khuẩn mủ xanh:

a Betalactam

b Betalactam/kháng betalactamase c Fluoroquinolon

d Phối hợp Cephalosporin + Aminoglycoside *

Câu 81 Liều Betalactam/kháng betalactamase trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a 2g/ ngày b 3g/ ngày * c 4g/ ngày d 6g/ ngày

Trang 16

Câu 82 Corticosteroid trong xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nhẹ:

a Prednisolone 1mg/Kg/ngày (uống) * b Prednisolone 1mg/Kg/ngày (tĩnh mạch) c Prednisolone 0,5 mg/Kg/ngày (uống)

Câu 84 Liều truyền tĩnh mạch của Terbutaline trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nặng không đáp ứng với thuốc giãn phế quản khí dung:

a 0,25-1 mg/giờ b 0,25-2 mg/giờ c 0,5-1 mg/giờ d 0,5-2 mg/giờ *

Câu 85 Pha 10 ống Terbutalin 1mg với Natrichlorid 0,9% vừa đủ 50mL Liều truyền tĩnh mạch của Terbutaline trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nặng không đáp ứng với thuốc giãn phế quản khí dung:

a 2,5-10 mL/giờ * b 2,5-5 mL/giờ c 1,25-10 mL/giờ d 1,25-5 mL/giờ

Câu 86 Tổng liều Theophyllin dùng cho bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (gồm cả dạng uống, tiêm, truyền) không quá:

a 5mg/kg/24 giờ b 10 mg/kg/24 giờ * c 15 mg/kg/24 giờ d 20 mg/kg/24 giờ

Câu 87 Dấu hiệu ngộ độc của Theophyllin, NGOẠI TRỪ:

a Buồn nôn, nôn b Rối loạn nhịp tim c Co giật, rối loạn tri giác

Trang 17

d Hôn mê *

Câu 88 Chỉ định oxy cho bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Tất cả các đợt cấp

b Đợt cấp trung bình trở lên * c Đợt cấp nặng trở lên

d Đợt cấp có nguy cơ nhiễm khuẩn

Câu 89 Ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, điều chỉnh lưu lượng oxy sao cho SpO2 đạt mức:

a >80% b >85% c >90% * d >95%

Câu 90 Thời gian nên thử lại khí máu động mạch sau khi cho bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thở oxy là:

a 15 phút b 30 phút * c 45 phút d 60 phút

Câu 91 Thông khí NIPPV trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhằm các mục tiêu sau, NGOẠI TRỪ:

a Giảm CO2

b Giảm thông khí phổi *

c Giảm tử vong trong thời gian nằm viện d Tránh đặt nội khí quản và thở máy can thiệp

Câu 92 Chỉ định thông khí cơ học xâm lấn ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Khó thở mức độ trung bình b Nhịp thở > 25 lần/phút

c pH <7,35 và/ hoặc PaCO2 > 45 mmHg d Rối loạn khí máu nặng đe dọa tử vong *

Câu 93 Chỉ định thông khí cơ học xâm lấn ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, CHỌN Câu SAI:

a Thất bại với NIPPV

b Nhịp thở > 25 lần/phút *

c Rối loạn khí máu nặng đe dọa tử vong

Trang 18

d Ngừng thở, hôn mê

Câu 94 Tiêu chuẩn ngưng theo dõi điều trị đợt cấp:

a Nhu cầu sử dụng beta-2 hít < 6 lần/ngày b Có thể trở lại các sinh hoạt như trước đợt cấp c Lâm sàng ổn định trong 24 giờ,

Câu 97 Tiêm phòng cúm dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Mỗi 6 tháng b Mỗi năm * c Mỗi 2 năm d Mỗi 5 năm

Câu 98 Đặc điểm hô hấp ký nào biểu hiện sự tắc nghẽn đường thở nhỏ trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

a Hình ảnh khuyết trên sườn xuống của thì thở ra trên đường cong lưu lượng-thể tích* b PEF dao động sáng – chiều > 10%

c FEV1/FVC > 70% sau nghiệm pháp hồi phục phế quản d Nghiệm pháp hồi phục phế quản dương tính

Câu 99 Khoảng cách liều sử dụng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn trong đợt cấp BPTNMT mức độ trung bình là:

a 6 – 8 lần/ngày b 4 – 6 lần/ngày c 3 – 6 lần/ngày * d Khi cần

Câu 100 Liều corticosteroid dùng đường toàn thân trong đợt cấp, chọn câu đúng:

Trang 19

a Prednisolone uống 0,5 mg/kg/ngày b Methylprednisolone uống 1 mg/kg/ngày

c Methylprednisolon 2 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch chia 2 lần d b và c đúng *

Trang 20

HEN PHẾ QUẢN

Câu 1 Tại Việt Nam, năm 2012, tỷ lệ mắc hen ở người lớn là:

a 4.1% * b 4.2% c 4.3% d 4.4%

Câu 2 Định nghĩa hen phế quản, CHỌN Câu SAI:

a Hen phế quản là một bệnh đồng nhất *

b Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng viêm mạn tính đường thở

c Bệnh được xác định bằng tiền sử biểu hiện các triệu chứng hô hấp gồm khò khè, khó thở, nặng ngực và ho

d Các triệu chứng này thay đổi theo thời gian và mức độ, cùng với sự giới hạn luồng khí dao động

Câu 3 Hen phế quản, CHỌN Câu SAI:

a Viêm mạn tính đường thở b Tăng phản ứng đường thở

c Giới hạn luồng khí thở ra dao động

d Các cơn hen xảy ra với cùng một mức độ *

Câu 4 Hen phế quản, CHỌN Câu SAI:

a Viêm mạn tính đường thở

b Cơn hen không thể hồi phục tự nhiên * c Giới hạn luồng khí thở ra dao động

d Các cơn hen xảy ra với mức độ khác nhau

Câu 5 Hen phế quản, CHỌN Câu SAI:

a Viêm mạn tính đường thở b Tăng phản ứng đường thở

c Triệu chứng không đổi theo thời gian * d Các cơn hen xảy ra với mức độ khác nhau

Câu 6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển hen:

a Cơ địa b Môi trường

c Cả hai yếu tố trên tác động tương tác * d Một trong hai yếu tố trên tác động riêng lẻ

Câu 7 Các yếu tố cơ địa ảnh hưởng đến sự phát triển hen, CHỌN Câu SAI:

a Chế độ ăn *

Trang 21

b Di truyền c Béo phì d Giới

Câu 8 Các yếu tố cơ địa ảnh hưởng đến sự phát triển hen, CHỌN Câu SAI:

a Di truyền b Căng thẳng c Béo phì d Giới

Câu 9 Các yếu tố cơ địa ảnh hưởng đến sự phát triển hen, CHỌN Câu SAI:

a Di truyền b Béo phì

c Chất dị ứng từ nghề nghiệp * d Giới

Câu 12 Dịch tễ học bệnh hen, CHỌN Câu SAI:

a Là bệnh hô hấp mạn tính

b Ước tính năm 2025, số người mắc hen sẽ tăng lên c Tình hình kiểm soát hen trong dân số rất tốt * d Tỷ lệ mắc hen ở người lớn tại Việt Nam < 5%

Câu 13 Dịch tễ học bệnh hen, CHỌN Câu SAI:

a Là bệnh hô hấp mạn tính

b Ước tính năm 2025, số người mắc hen sẽ giảm đi * c Tình hình kiểm soát hen trong dân số rất kém d Tỷ lệ mắc hen ở người lớn tại Việt Nam < 5%

Câu 14 Tình trạng viêm đường thở trong hen:

a Tồn tại dai dẳng ngay cả khi không có triệu chứng *

Trang 22

b Chỉ ảnh hưởng đến các đường thở nhỏ c Hen càng nặng thì mức độ viêm càng nhiều d Chỉ tồn tại trong cơn hen cấp

Câu 15 Tình trạng viêm đường thở trong hen:

a Chỉ tồn tại trong cơn hen cấp

b Chỉ ảnh hưởng đến các đường thở nhỏ c Hen càng nặng thì mức độ viêm càng nhiều

d Có sự tham gia của nhiều tế bào và các chất trung gian gây viêm *

Câu 16 Tình trạng viêm đường thở trong hen:

a Chỉ tồn tại trong cơn hen cấp

b Chỉ ảnh hưởng đến các đường thở nhỏ

c Ảnh hưởng chức năng hô hấp chủ yếu ở đường thở trung bình *

d Có sự tham gia không đáng kể của nhiều tế bào và các chất trung gian gây viêm

Câu 17 Tế bào viêm trong đường thở ở bệnh hen:

a Bạch cầu ái toan * b Bạch cầu đơn nhân

c Bạch cầu đa nhân trung tính d Bạch cầu ái kiềm

Câu 18 Vai trò của tế bào mast trong cơ chế bệnh sinh bệnh hen:

a Phóng thích các chất trung gian gây co thắt phế quản như Histamin, prostaglandin

D2 *

b Phóng thích protein cơ bản gây phá hủy tế bào biểu mô đường thở c Phóng thích các cytokine đặc hiệu

d Trình diện kháng nguyên

Câu 19 Vai trò của bạch cầu ái toan trong cơ chế bệnh sinh bệnh hen:

a Phóng thích các chất trung gian gây co thắt phế quản như Histamin, prostaglandin D2

b Phóng thích protein cơ bản gây phá hủy tế bào biểu mô đường thở *

c Phóng thích các cytokine đặc hiệu d Trình diện kháng nguyên

Câu 20 Vai trò của lymphocyte trong cơ chế bệnh sinh bệnh hen:

a Phóng thích các chất trung gian gây co thắt phế quản như Histamin, prostaglandin D2

b Phóng thích protein cơ bản gây phá hủy tế bào biểu mô đường thở c Phóng thích các cytokine đặc hiệu *

Trang 23

d Trình diện kháng nguyên

Câu 21 Vai trò của tế bào đuôi gai trong cơ chế bệnh sinh bệnh hen:

a Phóng thích các chất trung gian gây co thắt phế quản như Histamin, prostaglandin D2

b Phóng thích protein cơ bản gây phá hủy tế bào biểu mô đường thở c Phóng thích các cytokine đặc hiệu

Câu 23 Các chất trung gian chính gây viêm trong hen, NGOẠI TRỪ:

a Chemokines

b Cysteinyl leukotrienes c IgA *

d Cytokines

Câu 24 Các chất trung gian chính gây viêm trong hen, NGOẠI TRỪ:

a Histamin b IgA * c Nitric oxid d Prostaglandin D2

Câu 25 Cysteinyl leukotrienes, CHỌN 1 Câu SAI:

a Là các chất gây co thắt phế quản b Là các chất trung gian tiền viêm c Được tiết ra từ tế bào macrophage * d Được tiết ra từ bạch cầu ái toan

Câu 26 Chất trung gian hóa học duy nhất khi bị ức chế sẽ làm cải thiện chức năng phổi và giảm triệu chứng trong hen:

a Chemokines

b Cysteinyl leukotrienes * c Cytokines

d Histamine

Câu 27 Chất quyết định mức độ nặng trong hen:

Trang 24

a Chemokines

b Cysteinyl leukotrienes c Cytokines *

d Histamine

Câu 28 Histamine trong bệnh hen chủ yếu được tiết ra bởi:

a Tế bào biểu mô đường thở b Tế bào ái kiềm

c Tế bào mast * d Tế bào đuôi gai

Câu 29 Nitric oxide trong bệnh hen chủ yếu được tiết ra bởi:

a Tế bào biểu mô đường thở * b Tế bào ái toan

c Tế bào mast d Tế bào đuôi gai

Câu 30 Cơ chế gây tắc nghẽn lưu lượng khí thở trong bệnh hen, NGOẠI TRỪ:

a Co cơ trơn đường thở

b Phù nề niêm mạc đường thở c Tăng phản ứng đường thở

d Tắc nghẽn và tái cấu trúc đường thở nhỏ *

Câu 31 Cơ chế gây tắc nghẽn lưu lượng khí thở trong bệnh hen, NGOẠI TRỪ:

a Co cơ trơn đường thở

b Phù nề niêm mạc đường thở c Tái cấu trúc đường thở d Tăng tiết đàm mạn tính *

Câu 32 Điền vào chỗ trống: Các ảnh hưởng trên đường thở bệnh hen gồm: …………, viêm cấp, viêm dai dẳng, tái cấu trúc:

a Dãn phế quản b Co thắt phế quản * c Phù nề niêm mạc d Viêm teo niêm mạc

Câu 33 Điền vào chỗ trống: Các ảnh hưởng trên đường thở bệnh hen gồm: co thắt phế quản, viêm cấp, …………, tái cấu trúc:

a Dãn phế quản b Phù nề niêm mạc c Viêm dai dẳng *

Trang 25

d Viêm teo niêm mạc

Câu 34 Điền vào chỗ trống: Các ảnh hưởng trên đường thở bệnh hen gồm: co thắt phế quản, viêm cấp, viêm dai dẳng, ………

a Tái cấu trúc * b Dãn phế quản c Phù nề niêm mạc d Viêm teo niêm mạc

Câu 35 Điền vào chỗ trống: Lâm sàng hen có hơn … triệu chứng đặc trưng như ho, khò khè, khó thở, nặng ngực:

a 1 * b 2 c 3 d 4

Câu 36 Điền vào chỗ trống: Lâm sàng hen có hơn 1 triệu chứng đặc trưng như ………, khò khè, khó thở, nặng ngực:

a Khạc đàm b Ho * c Sốt

d Đánh trống ngực

Câu 37 Điền vào chỗ trống: Lâm sàng hen có hơn 1 triệu chứng đặc trưng như ho, …………, khó thở, nặng ngực:

a Khạc đàm b Sốt

d Đánh trống ngực

Câu 39 Điền vào chỗ trống: Lâm sàng hen: có hơn 1 triệu chứng đặc trưng như ho, khò khè, khó thở, …………

a Khạc đàm b Nặng ngực *

Trang 26

c Sốt d Hồi hộp

Câu 40 Triệu chứng hen có đặc điểm, NGOẠI TRỪ:

a Thay đổi theo thời gian và cường độ

b Thường bị kích phát bởi dị nguyên, không khí lạnh, vận động c Thường xuất hiện hoặc nặng lên khi nhiễm virus

d Đáp ứng kém với thuốc dãn phế quản *

Câu 41 Triệu chứng hen, CHỌN Câu SAI:

a Không đổi theo thời gian và cường độ *

b Thường bị kích phát bởi dị nguyên, không khí lạnh, vận động c Thường xuất hiện hoặc nặng lên khi nhiễm virus

d Thường nặng hơn về đêm hay sáng sớm

Câu 42 Triệu chứng hen, CHỌN Câu SAI:

a Không đổi theo thời gian và cường độ *

b Thường bị kích phát bởi dị nguyên, không khí lạnh, vận động c Thường xuất hiện hoặc nặng lên khi nhiễm virus

d Thường nặng hơn về đêm hay sáng sớm

Câu 43 Triệu chứng cơ năng đặc trưng của hen, CHỌN Câu SAI:

a Khó thở b Khò khè c Nặng ngực

d Ran rít, ran ngáy *

Câu 44 Triệu chứng thực thể thường gặp nhất ở bệnh nhân hen:

a Ho b Khó thở

c Ran rít, ran ngáy * d Nặng ngực

Câu 45 Tình trạng viêm mạn tính đường thở trong hen, CHỌN Câu SAI:

a Tình trạng viêm đường thở trong hen tồn tại dai dẳng ngay cả khi không có triệu chứng

b Tình trạng viêm ảnh hưởng chủ yếu ở đường thở nhỏ *

c Có nhiều tế bào và thành phần tế bào tham gia vào tình trạng viêm d Góp phần tạo ra các thay đổi về sinh lý bệnh học đặc trưng của hen

Câu 46 Các triệu chứng gợi ý hen phế quản, CHỌN Câu SAI:

a Có ít nhất hai trong các triệu chứng ho, nặng ngực, khó thở, thở khò khè tái đi tái lại

Trang 27

b Có các yếu tố kích phát các triệu chứng

c Có tiền sử bản thân hay gia đình các bệnh dị ứng hay hen phế quản

d Phải có test hồi phục phế quản dương tính khi đo chức năng thông khí phổi ở lần

khám đầu tiên *

Câu 47 Nghiệm pháp xác định tính tăng đáp ứng phế quản, CHỌN Câu SAI:

a Được thực hiện thường quy ở bệnh nhân nghi ngờ hen phế quản * b Xác định bằng thử nghiệm kích thích phế quản bằng thuốc

c Xác định bằng thử nghiệm kích thích phế quản khi vận động d Xác định bằng thử nghiệm kích thích phế quản khi hít khí lạnh

Câu 48 Nghiệm pháp xác định tính tăng đáp ứng phế quản, NGOẠI TRỪ:

a Được thực hiện khi bệnh nhân gợi ý hen phế quản và đo thông khí phổi bất thường * b Được thực hiện khi bệnh nhân gợi ý hen phế quản nhưng đo thông khí phổi bình thường

c Xác định bằng thử nghiệm kích thích phế quản bằng thuốc

d Xác định bằng thử nghiệm kích thích phế quản không dùng thuốc

Câu 49 Xét nghiệm dấu ấn viêm đường thở trong hen:

a Đo hô hấp ký

b Xác định bạch cầu ái toan trong đàm * c Test da

d Test kích thích phế quản bằng dị nguyên

Câu 50 Xét nghiệm dấu ấn viêm đường thở trong hen giúp:

a Đánh giá kiểm soát * b Chẩn đoán xác định c Chẩn đoán bậc d Chẩn đoán phân biệt

Câu 51 Xét nghiệm dấu ấn viêm đường thở trong hen giúp:

a Chẩn đoán xác định hen

b Điều chỉnh liều thuốc kháng viêm * c Chẩn đoán bậc hen

d Chẩn đoán phân biệt

Câu 52 Nghiệm pháp hồi phục phế quản, CHỌN Câu SAI:

a Đo chức năng thông khí phổi trước và sau khi dùng thuốc dãn phế quản tác dụng ngắn

b Thường dùng Salbutamol hoặc Ipratropium dạng xịt định liều qua buồng đệm

Trang 28

c Nghiệm pháp hồi phục phế quản dương tính khi FEV1 tăng ít nhất 12% và 200ml sau khi dùng dãn phế quản so với trước test

d Nghiệm pháp hồi phục phế quản âm tính loại trừ hen phế quản *

Câu 53 Tiêu chuẩn chẩn đoán giới hạn luồng khí dao động trong hen, NGOẠI TRỪ:

a FEV1/FVC giảm

b Nghiệm pháp hồi phục phế quản dương tính c Dao động PEF trong ngày

d Cải thiện chức năng phổi sau 4 tuần điều trị dãn phế quản *

Câu 54 Nghiệm pháp hồi phục phế quản dương tính khi:

a Tăng FEV1> 12% và tăng > 200mL so với ban đầu * b Tăng FEV1> 12% và tăng > 100mL so với ban đầu c Tăng FEV1> 10% và tăng > 200mL so với ban đầu d Tăng FEV1> 10% và tăng > 100mL so với ban đầu

Câu 55 Nghiệm pháp hồi phục phế quản dương tính (đáng tin cậy trong chẩn đoán hen) khi:

a Tăng FEV1> 15% và tăng > 200mL so với ban đầu b Tăng FEV1> 15% và tăng > 400mL so với ban đầu * c Tăng FEV1> 12% và tăng > 200mL so với ban đầu d Tăng FEV1> 12% và tăng > 400mL so với ban đầu

Câu 56 Tiêu chuẩn chẩn đoán giới hạn luồng khí dao động dựa vào dao động PEF trong ngày ở bệnh hen:

a >5% b >10% * c >15% d > 20%

Câu 57 Tiêu chuẩn chẩn đoán hen dựa vào cải thiện chức năng phổi sau điều trị ICS bao lâu:

a 1 tuần b 2 tuần c 4 tuần * d 8 tuần

Câu 58 Nhóm bệnh có tắc nghẽn luồng khí cần chẩn đoán phân biệt với hen, NGOẠI TRỪ:

a Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Trang 29

b Giãn phế quản c Dị vật đường thở d Bệnh phổi mô kẽ *

Câu 59 Nhóm bệnh không có tắc nghẽn luồng khí cần chẩn đoán phân biệt với hen, CHỌN Câu SAI:

a Hội chứng ho mạn tính b Giãn phế quản *

c Hội chứng tăng thông khí d Suy tim

Câu 60 Bệnh có tắc nghẽn luồng khí cần chẩn đoán phân biệt với hen:

a Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính * b Hội chứng ho mạn tính

c Hội chứng tăng thông khí d Rối loạn dây thanh

Câu 61 Biến chứng có thể gặp của hen:

a Suy hô hấp

b Tràn khí màng phổi c Viêm phổi

d Tràn dịch trung thất *

Câu 62 Cơn hen phế quản biểu hiện:

a Tăng triệu chứng khó thở, khò khè, đau ngực, ho b Giảm chức năng phổi

c Cần thay đổi điều trị so với thường ngày d Đáp ứng kém với thuốc corticosteroid *

Câu 63 Cận lâm sàng thực hiện ở bệnh nhân có cơn hen cấp giúp, CHỌN Câu SAI:

a Chẩn đoán xác định * b Đánh giá mức độ cơn hen c Chẩn đoán phân biệt d Xác định biến chứng

Câu 64 Cận lâm sàng nên thực hiện để đánh giá mức độ nặng của cơn hen cấp, NGOẠI TRỪ:

a FEV1

b Khí máu động mạch c Công thức máu *

Trang 30

Câu 66 Tiêu chí nào trong đo thông khí phổi so với hàng ngày để chẩn đoán cơn hen:

a PEF giảm 20% b PEF giảm 10% c FEV1 giảm 20% * d FEV1 giảm 10%

Câu 67 X quang ngực cho bệnh nhân có cơn hen giúp chẩn đoán, NGOẠI TRỪ:

a Nguyên nhân b Biến chứng c Bệnh đồng mắc

d Loại trừ chẩn đoán hen *

Câu 68 Đánh giá mức độ cơn hen dựa vào, NGOẠI TRỪ:

a Mức độ suy hô hấp cấp b Thông khí phổi

c Đo lường giới hạn luồng khí thở d Triệu chứng sốt *

Câu 69 Bệnh nhân nữ, 40 tuổi, tiền sử hen phế quản, vào viện vì tăng khò khè Tình trạng nhập viện: Tỉnh táo, nói được nguyên câu, M 88 lần/phút, không co kéo cơ hô hấp phụ Chẩn đoán mức độ cơn hen:

a Nhẹ * b Trung bình c Nặng d Nguy kịch

Câu 70 Bệnh nhân nữ, 43 tuổi, tiền sử hen phế quản, vào viện vì tăng khò khè Tình trạng nhập viện: Kích thích nhẹ, trả lời câu ngắn, M 112 lần/phút, co kéo cơ hô hấp phụ, khò khè suốt thì thở ra Chẩn đoán mức độ cơn hen:

a Nhẹ

b Trung bình *

Trang 31

c Nặng d Nguy kịch

Câu 71 Bệnh nhân nữ, 35 tuổi, tiền sử hen phế quản, vào viện vì tăng khò khè, khó thở khi nghỉ ngơi Tình trạng nhập viện: Kích thích, trả lời từng từ, M 124 lần/phút, NT 33 lần/phút, co kéo cơ hô hấp phụ, khò khè khi hít thở Chẩn đoán mức độ cơn hen:

a Nhẹ

b Trung bình c Nặng * d Nguy kịch

Câu 72 Bệnh nhân nữ, 48 tuổi, tiền sử hen phế quản, vào viện vì tăng khò khè, khó thở Tình trạng nhập viện: Lơ mơ, M 42 lần/phút, NT 39 lần/phút, cử động ngực – bụng nghịch thường, phổi giảm âm toàn bộ Chẩn đoán mức độ cơn hen:

a Nhẹ

b Trung bình c Nặng

d Nguy kịch *

Câu 73 Yếu tố nguy cơ của cơn hen, NGOẠI TRỪ:

a Hen không kiểm soát

b Sử dụng nhiều thuốc SABA cắt cơn c Sử dụng ICS theo bậc *

d Vấn đề tâm lý, xã hội

Câu 74 Yếu tố nguy cơ của cơn hen:

a FEV1 > 60% giá trị dự đoán * b Phơi nhiễm khói thuốc, dị nguyên c Sử dụng ICS không đủ

d Vấn đề tâm lý, xã hội

Câu 75 Yếu tố nguy cơ của cơn hen:

a Tiền sử cơn hen phải đặt nội khí quản b Tiền sử cơn hen nhập ICU

c Trong năm có < 1 cơn hen nặng * d Có thai

Câu 76 Nguyên tắc chung xử trí cơn hen nặng:

a Xử trí thuốc trước, thủ thuật cấp cứu sau * b Thủ thuật cấp cứu trước, xử trí thuốc sau

Trang 32

c Chỉ xử trí thuốc

d Xử trí theo kinh nghiệm của bác sĩ

Câu 77 Nguyên tắc chung xử trí cơn hen nguy kịch:

a Xử trí thuốc trước, thủ thuật cấp cứu sau b Thủ thuật cấp cứu trước, xử trí thuốc sau * c Chỉ xử trí thuốc

d Xử trí theo kinh nghiệm của bác sĩ

Câu 78 Xử trí ban đầu cơn hen không phải nguy kịch:

a SABA 4-10 nhát MDI qua spacer, lặp lại mỗi 20 phút trong 1 giờ b Prednisolone 1mg/Kg/ngày

c Oxy đảm bảo SaO2 93-95% d Cả ba đều đúng *

Câu 79 Bệnh nhân nữ, 40 tuổi, tiền sử hen phế quản, vào viện vì tăng khò khè Tình trạng nhập viện: Tỉnh táo, nói được nguyên câu, M 88 lần/phút, không co kéo cơ hô hấp phụ Xử trí ban đầu cơn hen cấp mức độ nhẹ nào không phù hợp:

a SABA 4-10 nhát MDI qua spacer, lặp lại mỗi 20 phút trong 1 giờ b Prednisolone 1mg/Kg/ngày, uống

c Oxy đảm bảo SaO2 93-95% d Xem xét Magnesium tĩnh mạch *

Câu 80 Bệnh nhân nữ, 48 tuổi, tiền sử hen phế quản, vào viện vì tăng khò khè, khó thở Tình trạng nhập viện: Lơ mơ, M 42 lần/phút, NT 39 lần/phút, cử động ngực – bụng nghịch thường, phổi giảm âm toàn bộ Xử trí đầu tiên cơn hen cho bệnh nhân:

a Đặt nội khí quản thông khí cơ học *

b SABA khí dung, lặp lại mỗi 20 phút trong 1 giờ đầu c Prednisolone 1mg/Kg/ngày, tiêm mạch

d Ipratropium bromide khí dung, lặp lại mỗi 20 phút trong 1 giờ đầu

Câu 81 Bệnh nhân nữ, 52 tuổi, tiền sử hen phế quản, vào viện vì khó thở khi nói chuyện Tình trạng nhập viện: Kích thích nhẹ, thỉnh thoảng phải ngồi dậy thở, trả lời với câu ngắn, M 112 lần/phút, co kéo cơ hô hấp phụ, khò khè suốt thì thở ra Xử trí ban đầu cơn hen cho bệnh nhân, CHỌN Câu SAI:

a SABA khí dung, lặp lại mỗi 20 phút trong 1 giờ b Prednisolone 1mg/Kg/ngày, tiêm mạch

c Xem xét Magnesium tĩnh mạch * d Xem xét Ipratropium bromide

Trang 33

Câu 82 Liều dùng Methylprednisolone ống 40mg là:

a Tiêm tĩnh mạch 1 ống /mỗi 6 - 8 giờ trong 24 – 72 giờ đầu * b Tiêm tĩnh mạch 2ống /mỗi 6 - 8 giờ trong 24 – 72 giờ đầu c Tiêm tĩnh mạch 1 ống /mỗi 12 giờ trong 24 – 72 giờ đầu d Tiêm tĩnh mạch 2 ống /mỗi 12 giờ trong 24 – 72 giờ đầu

Câu 83 Theophylline trong điều trị cơn hen cấp, CHỌN Câu SAI:

a Hiệu quả dãn phế quản kém hơn thuốc nhóm kích thích Beta2

b liều 240mg, 1 ống pha trong 100ml dung dịch nước muối đẳng trương truyền trong một giờ

c Có thể truyền duy trì nhưng không quá 20mg/kg/ngày * d Nên định lượng theophyllin huyết thanh

Câu 84 Liều khởi đầu với albuterol trong điều trị cơn hen cấp, CHỌN Câu SAI:

a 2,5 - 5mg khí dung liên tục mỗi 20 phút/ lần x 3 lần liên tiếp

b dạng bình xịt định liều (MDI) hít qua buồng đệm với liều 4 - 10 nhát xịt/mỗi 20 phút trong giờ đầu

c Không cần dùng nhắc lại sau giờ đầu tiên *

d Với những bệnh nhân có cơn hen nguy kịch, có thể cần khí dung liều 10 – 15mg/ giờ

Câu 85 Liều khí dung cho người lớn của ipratropium trong xử trí cơn hen cấp, NGOẠI TRỪ:

a 0.5 mg mỗi 20 phút, dùng 3 liều liên tiếp, b dạng MDI với liều 4 - 10 nhát xịt mỗi 20 phút c Sau đó lặp lại mỗi 4 – 6 giờ

d Không lặp lại liều *

Câu 86 Sử dụng Adrenalin trong cơn hen cấp, CHỌN Câu SAI:

a Chỉ định thêm vào đối với cơn hen liên quan quá mẫn và phù mạch b Thuốc này được chỉ định thường qui trong xử trí cơn hen *

c Tiêm tĩnh mạch 0,3 mg, tiêm nhắc lại sau 5 phút nếu chưa đạt được hiệu quả giãn phế quản hay huyết áp tụt

d duy trì truyền adrenalin tĩnh mạch liên tục với liều bắt đầu 0,2 - 0,3 mcg/kg/phút, điều chỉnh liều thuốc theo đáp ứng của bệnh nhân

Câu 87 Sử dụng Magnesium sulfate trong điều trị cơn hen cấp, NGOẠI TRỪ:

a Tác dụng giãn phế quản có thể do việc ức chế hoạt động của bơm can-xi vào trong tế bào cơ trơn

b Liều dùng 2g truyền tĩnh mạch trong 20 phút

c Có hiệu quả trên những trường hợp cơn cấp nặng (PEF < 40%)

Trang 34

d Thuốc được sử dụng cho cả người lớn và trẻ em *

Câu 88 Thuốc nào không được sử dụng thường quy trong cơn hen cấp:

a Corticosteroid hít b Kháng leukotriene * c Dãn phế quản

d Corticosteroid uống

Câu 89 Sử dụng corticosteroid hít (ICS) điều trị cơn hen cấp, CHỌN Câu SAI:

a kết hợp liều cao ICS và salbutamol cho hiệu quả dãn phế quản tốt hơn salbutamol đơn thuần

b Hiệu quả phòng cơn cấp tái phát của ICS là thấp hơn so với corticosteroid uống*

c Bệnh nhân ra khỏi phòng cấp cứu kết hợp corticosteroid uống với ICS sẽ có tỷ lệ cơn tái phát thấp hơn corticosteroid uống đơn thuần

d Liều cao ICS (budesonide 2,4mg/ngày chia làm 4 lần) làm giảm được tái phát tương đương với 40 mg prednisolone

Câu 90 Thuốc kích thích beta-2 tác dụng ngắn trong điều trị cơn hen:

a Giúp nhanh chóng cải thiện tình trạng tắc nghẽn *

b Trong cơn cấp, nên sử dụng thuốc dạng uống hơn là dạng phun, hít c Dạng bình xịt định liều qua buồng đệm kém hiệu quả hơn dạng khí dung d Sử dụng mỗi 30 phút trong giờ đầu điều trị cơn hen cấp

Câu 91 Corticosteroid toàn thân trong điều trị cơn hen:

a Chỉ định thường qui trong cơn hen b Liều 1mg/Kg/ngày *

c Đường uống hiệu quả kém hơn đường tiêm d Thời gian dùng thông thường 3 ngày

Câu 92 Vai trò của Methylxanthine trong điều trị cơn hen cấp, NGOẠI TRỪ:

a Dùng cắt cơn

b Hiệu quả dãn phế quản kém hơn nhóm kích thích beta-2

c Liều 1 ống 240mg pha trong 100mL muối đăng trương, truyền trong 1 giờ d Có tác dụng kháng viêm trong cơn hen cấp *

Câu 93 Vai trò của corticosteroid hít (ICS) trong điều trị cơn hen cấp, NGOẠI TRỪ:

a ICS liều cao + salbutamol cho hiệu quả tốt hơn Salbutamol đơn thuần b Hiệu quả phòng cơn cấp tái phát tương đương Corticosteroid uống c Budesonide 2,4mg chia 4 lần/ ngày hít làm giảm tái phát

d Không khuyến cáo sử dụng ICS trong cơn cấp *

Trang 35

Câu 94 Đánh giá một trường hợp cơn hen ra viện, NGOẠI TRỪ:

a Các triệu chứng cải thiện với SABA b PEF cải thiện và < 60% giá trị dự đoán * c SaO2 > 90% (khí phòng)

d Bệnh nhân đã được chuyển thuốc đường uống, hít

Câu 95 Đánh giá một trường hợp cơn hen ra viện, NGOẠI TRỪ:

a Các triệu chứng cải thiện không cần SABA * b PEF cải thiện > 60% giá trị dự đoán

c SaO2 > 90% (khí phòng)

d Bệnh nhân đã được chuyển thuốc đường uống, hít

Câu 96 Bệnh nhân hen bậc II vào viện vì cơn hen trung bình Kế hoạch điều trị bệnh nhân khi ra viện, CHỌN Câu SAI:

a Sử dụng SABA khi cần

b Duy trì thuốc ngừa cơn theo hen bậc II * c Tiếp tục prednisolone uống 7 ngày

d Theo dõi bệnh nhân để điều chỉnh liều thuốc phù hợp

Câu 97 Điều trị thuốc duy trì sau cơn hen cấp, NGOẠI TRỪ:

a SABA hít khi có cơn

b Có thể cần dùng corticoid uống thêm 3-5 ngày

c Hoặc chuyển hoàn toàn sang dùng corticoid đường phun hít dùng dạng kết hợp thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài

d Ngưng sử dụng corticoid đường phun hít *

Câu 98 Theo dõi tiếp các bệnh nhân sau khi có cơn hen cấp, nội dung nào không cần kiểm tra:

a Theo dõi sự dao động của giá trị lưu lượng đỉnh * b Tránh các yếu tố kích phát

c Tuân thủ điều trị thuốc, hiểu biết về mục tiêu điều trị d Kỹ thuật dùng thuốc đường xông – hít

Trang 36

VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

Câu 1 Bệnh nhân viêm phổi thể nào thường khám phổi nghe được ran rít, ran ngáy sớm:

a Viêm phổi thùy

b Viêm phế quản phổi* c Viêm phổi mô kẽ d Viêm phổi cộng đồng

Câu 2 Thời gian điều trị ngắn (< 7 ngày) được khuyến cáo cho các trường hợp, ngoại trừ:

a Viêm phổi không biến chứng có đáp ứng lâm sàng tốt

b Viêm phổi không có bằng chứng do các trực khuẩn Gram (-) không lên men c Viêm phổi do phế cầu

d Viêm phổi do Staphylococcus aureus*

Câu 3 Tác nhân vi sinh thường gặp nhất trong viêm phổi cộng đồng:

a Pseudomonas aeruginosab Legionella pneumoniac Staphylococcuc aureusd Streptococcus pneumoniae *

Câu 4 Hiện nay, sự phối hợp tác nhân vi sinh gây viêm phổi cộng đồng điển hình và không điển hình với tỉ lệ khoảng:

a 5%b 10%c 15%d 18% *

Câu 5 Levofloxacin trong điều trị viêm phổi cộng đồng với liều khuyến cáo là:

a 0.25 g/1 lần/ngày uống hoặc truyền tĩnh mạch b 0.5 g/1 lần/ngày uống hoặc truyền tĩnh mạch c 0.75 g/1 lần/ngày uống hoặc truyền tĩnh mạch* d 1 g/1 lần/ngày uống hoặc truyền tĩnh mạch

Câu 6 Bệnh nhân viêm phổi cộng đồng dị ứng với kháng sinh betalactam, sự lựu chọn kháng sinh thay thế được khuyến cáo là:

a Macrolide

b Fluoroquinolone* c Aminoglycosid d Cephalosporin

Trang 37

Câu 7 Trong viêm phổi cộng đồng, ngưỡng CRP thường tăng:

a > 50 mg/l b > 100 mg/l * c > 150mg/l d > 200 mg/l

Câu 8 Trong viêm phổi cộng đồng, các tổn thương trên xquang ngực được xóa > 50% thường sau:

a 2 tuần* b 4 tuần c 6 tuần d 8 tuần

Câu 9 Chẩn đoán vi trùng học (nhuộm gram đàm, cấy đàm) nên thực hiện trên các trường hợp, ngoại trừ:

a Bệnh nhân viêm phổi cộng đồng điều trị ngoại trú*

b Những người bệnh có các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn đặc biệt c Người bệnh không đáp ứng với điều trị ban đầu

d Bệnh nhân viêm phổi cộng đồng nhập viện

Câu 10 Viêm phổi cộng đồng là bệnh phân loại:

a Theo tác nhân b Theo hình thái c Nguồn gốc *

d Theo tình trạng miễn dịch

Câu 11 Tỉ lệ không xác định được tác nhân gây bệnh viêm phổi cộng đồng là:

a < 5% b 20 – 30% c 50%* d > 60%

Câu 12 “Khởi phát đột ngột sau nhiễm lạnh có cơn rét run khoảng 30 phút + sốt cao, đau ngực, khó thở, lúc đầu ho khan, sau ho khạc đàm mủ (điển hình màu rỉ sắt)”, đây là triệu chứng lâm sàng gặp trong:

a Viêm phổi cộng đồng b Viêm phổi thùy* c Phế quản phế viêm d Viêm phổi mô kẽ

Trang 38

Câu 13 Để phân tầng nguy cơ trong viêm phổi cộng đồng, chúng ta thường sử dụng thang điểm, ngoại trừ:

a PSI b CURb.65 c mMRC * d ATS

Câu 14 Khi sử dụng CRb.65 để phân tầng nguy cơ viêm phổi cộng đồng, bao nhiêu điểm thì phân loại mức độ nguy cơ nặng:

a 1* b 2 c 3 d 4

Câu 15 Về tiêu chuẩn phân loại mức độ viêm phổi cộng đồng (theo ATS), chọn câu sai:

a Nhịp thở  30 lần/min b Lú lẫn/mất phương hướng c BUN  20 mg/dL

d Tỉ số PaO2/FiO2 ≤ 200*

Câu 16 Thái độ xử trí khi chẩn đoán viêm phổi cộng đồng mức độ nặng (theo CRb.65) là:

a Điều trị ngoại trú b Xem xét nhập viện c Nhập ICU*

d Nhập viện khoa nội hô hấp

Câu 17 Quinolone hô hấp nào được khuyến cáo điều trị ngoại trú bệnh nhân viêm phổi cộng đồng theo ATS, chọn câu sai:

a Levofloxacin b Moxifloxacin c Gemifloxacin d Ciprofloxacin*

Câu 18 Sự phối hợp kháng sinh nào được khuyến cáo trong điều trị viêm phổi cộng đồng nguy cơ nặng:

a Macrolide mới + Beta lactam b Beta lactam + fluoroquinolone* c Beta lactam + Aminoglycosid

Trang 39

d Cephalosporin + fluoroquinolone

Câu 19 Tỉ lệ biến chứng tràn dịch màng phổi trong viêm phổi cộng đồng:

a 1 – 2 % b 2 – 3 % c 3 – 5 %* d 6 – 10%

Câu 20 Trong dự phòng bệnh viêm phổi cộng đồng, việc tiêm vaccin phòng phế cầu cho những trường hợp sau, ngoại trừ:

a Có bệnh phổi mạn b Tăng huyết áp* c Tuổi trên 65 d Đã cắt lách

Câu 21 Viêm phổi là:

a Viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết kết kẽ và viêm tiểu phế quản tận cùng*

b Viêm toàn bộ thanh quản, khí quản và phế quản không kèm theo co thắt các tiểu phế quản toàn bộ hai phổi

c Viêm toàn bộ thanh quản, khí quản và phế quản kèm theo co thắt các tiểu phế quản toàn bộ hai phổi

d Viêm toàn bộ thanh quản, khí quản, phế quản và tổ chức kẽ rãi rác hai bên phổi

Câu 22 Các yếu tố nguy cơ sau đây gây viêm phổi, ngoại trừ:

a Thời tiết nóng, ẩm* b Nghiện rượu

c Chấn thương sọ não có hôn mê d Cơ thể già yếu

Câu 23 Tác nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân gây viêm phổi cộng đồng:

a Streptococcus pneumoniae b Mycobacterium tuberculosis* c Haemophilus influenzae d Klebsiella pneumonia

Câu 24 Nên cho bệnh nhân nhập viện điều trị khi tổng điểm CURb.65:

a 0-1 điểm b ≥ 2 điểm* c > 2 điểm

Trang 40

d 1-2 điểm

Câu 25 Bệnh nhân viêm phổi cần xem xét điều trị tại khoa hồi sức khi điểm CURb.65:

a > 4 điểm b > 3 điểm* c > 2 điểm d > 1 điểm

Câu 26 Bệnh phẩm nào sau đây được sử dụng để xác định căn nguyên gây viêm phổi:

a Đờm b Máu c Nước tiểu

d Cả 3 bệnh phẩm trên*

Câu 27 Dựa vào pK/pD, người ta chia kháng sinh thành bao nhiêu nhóm:

a 1 nhóm b 2 nhóm c 3 nhóm* d 4 nhóm

Câu 28 Tổn thương trên Xquang điển hình của viêm phổi mắc phải cộng đồng do Streptococcus pneumoniae:

a Các bóng mờ nằm cạnh rốn phổi và xung quanh phế quản do viêm làm dầy thành phế quản

b Đám mờ hình tam giác hoặc hình thang, thường khu trú ở thuỳ giữa và dưới, bên phải nhiều hơn bên trái, bên trong có hình ảnh phế quản hơi *

c Các đường mờ xung quanh rốn phổi và đáy phổi, tổn thương lan toả ở hai phổi, chủ yếu ở thuỳ dưới

d Hình ảnh kính mờ hoặc lưới nhỏ, khi tiến triển thì thấy các đốm đông đặc phổi nhỏ rải rác chủ yếu ở thuỳ dưới

Tình huống (sử dụng cho câu 29-35): Bệnh nhân nam 25 tuổi, đang điều trị hội chứng thận hư tại nhà, bệnh 3 ngày ho, khạc đàm mủ, khó thở, đau ngực phải kiểu màng phổi, sốt 390c Sinh hiệu: nhịp thở 32 lần/phút, SpO2 = 89% (khí trời), HA: 100/65 mmHg, mạch: 90 lần/phút Khám phổi: hội chứng đông đặc phổi phải kèm ran nổ cuối thì hít vào Xquang thấy đông đặc 1/3 dưới phổi phải Ure máu = 8 mmol/l

Câu 29 Phân loại viêm phổi vào thời điểm nhập viện:

a Viêm phổi bệnh viện (HAP)

Ngày đăng: 18/06/2024, 23:08

w