1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập tự học nhóm Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa học Sức khỏe Y Cần Thơ CTUMP | KHẢO SÁT MỨC ĐỘ STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2023

45 23 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Mức Độ Stress, Lo Âu, Trầm Cảm Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Của Sinh Viên Ngành Y Khoa Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Năm 2023
Trường học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
Chuyên ngành Ngành Y Khoa
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 306,77 KB

Nội dung

BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỨC KHỎE ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỨC KHỎE ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2023 Lý chọn chủ đề: Với phát triển chóng mặt xã hội đại Con người phải đối mặt với biến đổi, kiện diễn xung quanh mình, phải thích nghi với điều hai phương diện vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt mặt tinh thần Đời sống tâm lý người phải thay đổi liên tục, ngày trở nên phong phú đa dạng để thích nghi với mơi trường sống làm việc Do đó, tình trạng stress xã hội ngày gia tăng Tình trạng stress sinh viên ghi nhận đặc biệt trầm trọng lĩnh vực khác, đặc biệt sinh viên khối ngành Y dược Nhiều nghiên cứu đối tượng học sinh- sinh viên ngày gia tăng tỷ lệ mức độ stress thời kì cao hẳn giai đoạn khác đời[1] Sinh viên đại học không đối mặt với thách thức liên quan đến sống độc lập mà cịn khó khăn học tập Điều khiến họ dễ bị trầm cảm, lo lắng căng thẳng, tình trạng phổ biến [2] Stress động lực giúp người tập trung vào công việc đạt mục tiêu đề ra, nhiên công việc tải, áp lực lớn kèm tình trạng stress kéo dài với cường độ mạnh gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe [3] Nguyên nhân sinh viên y khoa dễ mắc stress sinh viên khối ngành khác họ không học lý thuyết lớp mà phải thực tập bệnh viện với thời gian dày đặc Điều khiến cho sinh viên không tránh khỏi căng thẳng, mệt mỏi thiếu ngủ dẫn đến tình trạng sức khỏe [4] Một tỷ lệ đáng kể sinh viên y khoa phát bị trầm cảm, lo lắng căng thẳng cho thấy lĩnh vực tâm lý bị bỏ quên sinh viên cần quan tâm khẩn cấp Các dịch vụ tư vấn cho sinh viên cần phải cung cấp dễ tiếp cận để hạn chế tình trạng [5] Tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, chưa có nhiều nghiên cứu stress đối tượng sinh viên ngành Y khoa Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu “Khảo sát mức độ stress, lo âu, trầm cảm số yếu tố liên quan sinh viên Y Khoa – trường Đại Học Y Dược Cần Thơ” với hai mục tiêu: + Xác định tỷ lệ, mức độ stress, lo âu, trầm cảm sinh viên ngành Y khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2023 + Xác định yếu tố liên quan đến tình trạng sinh viên ngành Y khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2023 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Khảo sát mức độ stress, lo âu, trầm cảm số yếu tố liên quan sinh viên Y Khoa – trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2023 - Mục tiêu cụ thể: + Xác định tỷ lệ stress sinh viên Y khoa + Khảo sát mức độ stress, lo âu, trầm cảm sinh viên Y Khoa – trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2023 + Xác định yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm sinh viên Y Khoa trường Y Dược Cần Thơ năm 2023 + Đưa số phương pháp giảm căng thẳng, stress, lo âu, trầm cảm cho sinh viên khối ngành sức khỏe Tổng quan tài liệu theo chủ đề nghiên cứu: 3.1 Định nghĩa/khái niệm chủ đề nghiên cứu: 3.1.1 Stress: Năm 1914 Walter Cannon gọi stress stress cảm xúc với biểu công hay bỏ chạy trước tình gây cấn Cịn Hans Selye đưa định nghĩa stress phản ứng sinh học khơng đặc hiệu thể với tình căng thẳng nhằm khôi phục lại trạng thái cân bằng, phản ứng thích nghi thể.[7] Sau có nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu stress đưa định nghĩa: Stress tình trạng căng thẳng tâm thần, tác nhân bên và/hoặc bên thể gây ra, buộc thể phải huy động tự vệ để đương đầu với tình gây stress [7],[11] Stress chia làm hai loại: Stress sinh lý đáp ứng chủ thể thích hợp, tạo cân stress bệnh lý đáp ứng chủ thể khơng thích hợp, gây cân Dựa vào đặc tính stress người ta chia làm loại: Stress lạc quan stress bi quan Stress lạc quan stress đưa đến thử thách, kích thích, để tạo cho đời sống thêm phần thú vị không làm tổn hại đến sức khoẻ Sự nghỉ ngơi, để phục hồi sinh lực, yếu tố yếu tính chất stress lạc quan Stress bi quan stress có liên quan đến việc gây nên nhiều bệnh chứng cho thể như: nhức đầu, cao huyết áp, đau tim, nhức mỏi gân thịt, suy nhược thể chất tinh thần Khi thể bị đặt tình trạng thử thách dài hạn, kích thích ngắn hạn liên tục thiếu thời gian nghỉ ngơi, thư giãn thích đáng đưa thể đến tình trạng kiệt sức tổn hại sức khoẻ Ngồi cịn nhiều cách để phân loại stress Stress có mặt tích cực mặt tiêu cực Đối với mặt tích cực stress làm cho người thích nghi tốt với thay đổi khách quan, giúp hoàn thiện thân vượt qua mặt hạn chế thân Tuy nhiên bên cạnh stress mạnh làm thể rối loạn gây nhiều bệnh lý.[7] Biểu hiện: Khi sinh viên bị stress học đường thường có biểu trầm, chuyện mang tính chất bình thường khiến bạn suy nghĩ buồn bực không rõ lý Hầu hết sinh viên mang tâm lý thể thân dễ dẫn đến việc bạn cảm thấy người thất bại khơng có giá trị khơng đạt mục tiêu Cảm thấy nỗ lực nhiều kết ngày tệ Trí nhớ giảm sút, tinh thần khơng thoải mái khiến bạn khó tập trung vào học Tim đập nhanh, hay run thường đổ mồ hôi biểu stress Từ áp lực gia đình, ganh đua điểm số với bạn bè, kiến thức nhiều khiến bạn kiệt quệ tinh thần thể lực dẫn đến việc có suy nghĩ theo hướng tiêu cực sống Thường khó kiềm chế cảm xúc, dễ cáu giận Kén ăn ăn nhiều bình thường Ngủ nhiều cảm giác không muốn dậy để đến trường 3.1.2 Lo âu, rối loạn lo âu: Lo tượng phản ứng tự nhiên người trước khó khăn mối đe dọa tự nhiên, xã hội mà người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, vươn tới Lo tín hiệu báo động, báo trước nguy hiểm xảy đến, cho phép người sử dụng biện pháp để đương đầu với đe dọa Người lo âu thường có biểu run rẩy, khó thở, tim đập nhanh, vã mồ hơi, Lo phản ứng bình thường người gặp tình gây stress Rối loạn lo âu (anxiety disorder) lo sợ q mức trước tình xảy ra, có tính chất vô lý, lặp lại kéo dài gây ảnh hưởng tới thích nghi với sống Khi lo âu sợ tiếp tục diễn mối lo thực tế kết thúc bệnh lý.[10] Các dạng rối loạn lo âu bao gồm rối loạn lo âu lan tỏa (GAD), rối loạn lo âu xã hội (SAD), rối loạn hoảng sợ, ám ảnh sợ đặc hiệu, Biểu hiện: Căng thẳng, lo lắng mức triệu chứng điển hình rối loạn lo âu Căng thẳng kéo dài gây tập trung Biểu rõ ràng bị rối loạn lo khơng giữ bình tĩnh, đứng ngồi không yên, lại liên tục Tâm lý sợ hãi, tập trung kém, không để tâm vào học Tim đập nhanh, mạnh, hít thở khơng sâu, thở gấp, run tay, run chân, môi khô, đau bụng, mồ hôi nhiều, tê buốt tay chân, mệt mỏi, uể oải biểu thường thấy Khi tinh thần cảm xúc thay đổi làm thay đổi vị, số người bị tăng cân khơng kiểm sốt, số khác lại sụt cân liên tục Căng thẳng, lo lắng kéo dài, người bệnh buồn ngủ thiếu ngủ 3.1.3 Trầm cảm: Trầm cảm điển hình rối loạn mang tính chất giai đoạn, tái phát đặc trưng buồn bã hay bất hạnh dai dẳng, hứng thú với hoạt động hàng ngày, dễ cáu gắt Các phân nhóm trầm cảm xác định dựa mức độ nghiêm trọng triệu chứng, tính chất lan tỏa, suy giảm chức diện hay vắng mặt giai đoạn hưng cảm tượng loạn thần.[6] Theo phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD 10), trầm cảm đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm hay thích thú, giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động, tồn khoảng thời gian cần thiết tuần.Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD - 10 (F32.-): + Lần xuất bệnh nhân triệu chứng lâm sàng đặc trưng, phổ biến sinh học trầm cảm + Giai đoạn trầm cảm kéo dài tuần + Khơng có đủ triệu chứng đáp ứng tiêu chuẩn giai đoạn hưng cảm nhẹ hưng cảm (F30) thời điểm đời + Giai đoạn không gắn với việc sử dụng chất tác động tâm thần (F10 - F19) rối loạn thực tổn (F00 – F09)[11] Biểu hiện: Những triệu chứng giảm tập trung, giảm tính tự trọng lòng tự tin, ý tưởng bị tội khơng xứng đáng, nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan, ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát triệu chứng phổ biến.[11].Trầm cảm khiến trạng thái tinh thần rơi vào tiêu cực với loạt cảm xúc xấu như: đau khổ, chán nản, vơ vọng, khóc lóc nhiều khơng rõ lý do, nhạy cảm hơn, dễ buồn chán cảm thấy khơng quan tâm, bị bỏ rơi Mất tập trung biểu thường gặp người bị bệnh trầm cảm Chứng trầm cảm khiến giấc ngủ bị rối loạn, ngủ nhiều khó vào giấc ngủ, thường hay bị thức giấc vào đêm khó ngủ lại Trầm cảm thường khiến ta ăn nhiều cân nặng tăng cách nhanh chóng Có ám ảnh thiếu sót, số điểm, kỳ thi Cảm thấy vô vọng tương lai Dần tách biệt với người xung quanh, nói, lãnh đạm Biểu thay đổi tùy theo độ tuổi, giới tính, giáo dục văn hóa 3.2 Tổng quan nội dung 3.2.1 Xác định tỷ lệ stress sinh viên Y khoa: * So với mặt dân số nói chung: Sức khỏe nói chung hạnh phúc sinh viên y khoa trở thành vấn đề đáng quan tâm yêu cầu trường y ngày cao Lo âu, stress có khắp nơi thúc đẩy người thực hết khả họ Tuy nhiên, căng thẳng mức kéo dài dẫn đến sức khỏe tâm lý thể chất Lloyd cộng khảo sát 745 sinh viên (tỷ lệ phản hồi 39%) Trường Y khoa Đại học Texas Houston vào gần cuối năm học 1981–82 nhận thấy điểm số thang điểm trầm cảm cao so với trường hợp theo tiêu chuẩn dân số (trung bình 1,61 ± 0,54 sinh viên y khoa so với trung bình 1,14 ± 0,28 dân số nói chung)[14] Khoảng phần sinh viên y khoa toàn cầu mắc chứng lo âu[22] , nhà quản lý lãnh đạo trường y nên đầu việc định hướng bệnh tâm thần thúc đẩy tinh thần tìm kiếm giúp đỡ sinh viên y bị trầm cảm, lo lắng stress Nghiên cứu sâu cần thiết để xác định yếu tố rủi ro tác động đến tâm lý sinh viên *Giữa sinh viên y khoa không y khoa: Ở nghiên cứu quốc gia khác, tài liệu báo cáo cho sinh viên y khoa có nhiều vấn đề tâm lý xã hội so với bạn lứa tuổi có tỷ lệ trầm cảm cao so với dân số nói chung.[15] Tỷ lệ rối loạn tâm lý sinh viên y khoa cao so với đồng nghiệp y khoa [14],[23],[12],[13] với tỷ lệ lo lắng toàn cầu sinh viên y khoa 33,8% (Khoảng tin cậy 95%: 29,2–38,7%)[22] Một tranh toàn diện sức khỏe tâm thần (MHP) sinh viên y khoa Brazil đề cập đến nghiên cứu 62.728 sinh viên y khoa, tỷ lệ trầm cảm chung báo cáo 28,0% Tám nghiên cứu so sánh mức độ phổ biến lo lắng sinh viên y khoa sinh viên y khoa(n=8) Tỷ lệ cược tính tốn từ nghiên cứu thể hình sau OR chung hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (OR 0,948, KTC 95%: 0,648–1,39; p = 0,78) [22] 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm sinh viên Y Khoa: a Yếu tố cá nhân: • Tuổi: Những nghiên cứu gần ngày sinh viên độ tuổi lớn thường có nguy trầm cảm, lo âu stress cao Bởi lẽ, tuổi tác điều trăn trở sinh viên ngành Y thời gian đào tạo ngành năm nhiều để có cấp cao hơn, phục vụ tốt công việc đặc biệt có vị trí làm việc tốt Thời gian đào tạo dài khiến tuổi tác sinh viên trường cao nhiều so với bạn ngành đào tạo khác Đặc biệt, bạn trang lứa có cơng việc ổn định, có vị trí vững vàng xã hội, chí lập gia đình bạn sinh viên ngành y lại loay hoay với kiến thức tìm vị trí làm việc thích hợp cho sau Điều dễ khiến bạn tự ti thân, phương hướng tăng cảm giác gánh nặng cho gia đình Nghiên cứu Wafaa Yousif Abdel Wahed cộng tiến hành điều tra 442 sinh viên y khoa từ năm đến năm tư trường đại học Fayoum, Ai cập cho thấy stress, lo âu mức độ cao có mối liên quan với yếu tố tuổi Những sinh viên 20 tuổi có mức độ stress lo âu cao sinh viên 20 tuổi.[24] • Năm học Các nghiên cứu thực mối quan hệ chặt chẽ năm học trầm cảm, lo âu stress sinh viên Một sinh viên y năm thứ phải đối mặt với nhiều vấn đề, trăn trở áp lực nặng nề so với sinh viên năm thứ Việc phải hồn thành đầy đủ tín để tốt nghiệp hạn, tập trung ôn luyện để chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp, lo âu phải đến với môi trường hồn tồn khác khiến cho nhóm sinh viên đứng trước vô vàng áp lực dễ dẫn đến trầm cảm nặng Nghiên cứu Nguyễn Hữu Thụ tổng 829 sinh viên từ K50 đến K53 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân xếp hàng thứ nhóm nguyên nhân gây

Ngày đăng: 04/01/2024, 04:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w