1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÂN HÀNG CÂU HỎI NỘI BỆNH LÝ 3 - Y CẦN THƠ CTUMP - CÓ ĐÁP ÁN

324 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 324
Dung lượng 219,06 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI NỘI BỆNH LÝ 3 - Y CẦN THƠ CTUMP ............................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

BỘ MÔN NỘI

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

NỘI BỆNH LÝ III

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 5 NỘI TIẾT

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1

NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 31

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT 48

RỐI LOẠN LIPID MÁU 60

HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 73

BỆNH TUYẾN THƯỢNG THẬN 88

BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP 99

BỆNH TUYẾN CẬN GIÁP 113

CHƯƠNG 6 CƠ XƯƠNG KHỚP TỔNG QUAN BỆNH LÝ CƠ XƯƠNG KHỚP 128

LOÃNG XƯƠNG 139

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 151

THOÁI HÓA KHỚP 164

VIÊM KHỚP GÚT 176

LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 187

VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP 200

VIÊM KHỚP NHIỄM KHUẨN 212

Trang 3

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Mục tiêu 1 Trình bày được sinh bệnh học của đái tháo đường típ 1 và típ 2

Câu 1 Nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường, chọn câu SAI:

a Sau ghép tạng

b Do dùng thuốc glucocorticoid

c Do viêm tụy mạn

d Do dùng thuốc ức chế men chuyển @

Câu 2 Cơ chế bệnh sinh chính của đái tháo đường típ 1:

a Tế bào bêta tổn thương do tự miễn dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối @

b Tế bào bêta tổn thương do tự miễn dẫn đến thiếu insulin tương đối

c Đề kháng insulin

d Tế bào bêta tổn thương do tự miễn dẫn đến thiếu insulin và đề kháng insulin

Câu 3 Cơ chế bệnh sinh của bệnh đái tháo đường típ 2, chọn câu SAI:

a Đề kháng insulin

b Rối loạn tiết insulin sớm

c Tăng tiết glucagon

d Giảm tiết insulin do tự miễn @

Câu 4 Tuổi khởi phát bệnh đái tháo đường típ 1 thường gặp:

a 15-25 @

b >30

c >40

Trang 4

d >50

Câu 5 Đặc điểm của đái tháo đường típ 1, chọn câu SAI:

a Thường ở người trẻ tuổi

b Thể trạng thường béo phì @

c Triệu chứng khởi phát đột ngột

d Triệu chứng tiến triển nhanh

Câu 6 Yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường típ 2, chọn câu SAI:

a Cha, mẹ mắc bệnh đái tháo đường típ 2

c Có thân nhân thế hệ 1 mắc bệnh đái tháo đường típ 2

d Thuộc sắc tộc có nguy cơ cao

Câu 8 Yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường típ 2, chọn câu SAI:

a Đái tháo đường thai kỳ

b Phụ nữ sinh con thấp cân @

c Tăng huyết áp

d Hội chứng buồng trứng đa nang

Câu 9 Yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường típ 2:

a HDL và triglycerid máu tăng cao

Trang 5

b Lối sống tĩnh tại @

c Béo phì

d Tăng huyết áp

#Câu 10 Chọn phát biểu SAI về đái tháo đường típ 1:

a Chiếm 5-10% bệnh nhân đái tháo đường

b 95% do cơ chế tự miễn (típ 1A), 5% vô căn (típ 1B)

c Khoảng 2/3 bệnh nhân nhập viện lần đầu trong bệnh cảnh nhiễm ceton acid @

d Do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối

#Câu 11 Yếu tố nguy cơ của đái tháo đường típ 2, chọn câu SAI:

a Có họ hàng mắc đái tháo đường típ 2 @

b Chủng tộc nguy cơ cao: Mỹ gốc Phi, Mỹ gốc Á, Latin,…

d Dấu gai đen

Câu 13 Yếu tố nguy cơ của đái tháo đường típ 2, chọn câu SAI:

a Tuổi >45

b Ăn nhiều đồ ngọt @

c Thừa cân, béo phì

d Lối sống tĩnh tại

Trang 6

Câu 14 Đặc điểm dịch tễ của bệnh đái tháo đường:

a Tỷ lệ mắc bệnh tăng theo tuổi @

b Nữ mắc bệnh nhiều hơn nam

c Trình độ văn hóa thấp mắc bệnh nhiều hơn

d Tỷ lệ mắc bệnh không khác biệt giửa các quốc gia

Mục tiêu 2 Chẩn đoán đúng bệnh đái tháo đường

Câu 15 Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường theo đường huyết tương đói:

Trang 7

c Nhiễm ceton acid

d Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu

#Câu 18 Đặc điểm lâm sàng của bệnh đái tháo đường típ 2, chọn câu SAI:

a Thường ở tuổi >40

b Béo phì

c Gầy nhanh @

d Tiến triển chậm

#Câu 19 Đặc điểm nào phù hợp với bệnh đái tháo đường típ 2:

a Đáp ứng với viên uống @

b Tiến triển nhanh

c Dễ bị nhiễm ceton acid

d Ít biến chứng muộn

Câu 20 Đặc điểm của bệnh đái tháo đường, chọn câu SAI:

a Nồng độ đường huyết tăng

b Đường niệu (+) @

c HbA1c tăng

d Do thiếu insulin tuyệt đối hay tương đối

Câu 21 Phân loại bệnh đái tháo đường theo ADA 2021, chọn câu SAI:

a Đái tháo đường phụ thuộc insulin @

b Đái tháo đường típ 2

c Đái tháo đường có nguyên nhân

d Đái tháo đường thai kỳ

Câu 22 Xét nghiệm KHÔNG phù hợp với bệnh đái tháo đường típ 1:

Trang 8

a C-peptid huyết thanh thấp

b Các tự kháng thể (+)

c HbA1c tăng

d Insulin máu bình thường @

Câu 23 Các tự kháng thể thường (+) ở bệnh nhân đái tháo đường típ 1, chọn câu SAI:

Câu 25 Biến chứng cấp hay gặp của bệnh đái tháo đường típ 1, chọn câu SAI:

a Nhiễm ceton acid @

b Tăng áp lực thẩm thấu

c Tăng natri máu

d Hạ đường huyết

Câu 26 Cận lâm sàng nào KHÔNG phù hợp với đái tháo đường típ 2:

a Insulin máu bình thường trong giai đoạn đầu

b C-peptid không đo được @

Trang 9

Câu 30 Tiêu chí chẩn đoán tiền đái tháo đường, chọn câu SAI:

a Đường huyết đói 110-125mg/dL

b Đường huyết bất kỳ 140-199mg/dL

c HbA1c 5,7-6,4%

d HbA1C 5,7-6,5% @

Trang 10

Câu 31 Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2021, chọn câu SAI:

a HbA 1C ≥6,5%

b Đường huyết tương lúc đói ≥140mg/dL @

c Đường máu 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (OGTT)

a Đường huyết đói ≥92mg/dL

b Đường huyết đói ≥126mg/dL @

c Đường huyết sau 1 giờ ≥180mg/dL

d Đường huyết sau 2 giờ ≥153mg/dL

#Câu 33 Nên thực hiện tầm soát đái tháo đường típ 2 trên đối tượng béo phì

có kèm các yếu tố sau, chọn câu SAI:

a Có lối sống tĩnh tại

b Tăng huyết áp

c Có thân nhân thế hệ 1 mắc đái tháo đường

d Tất cả tuổi trên 35 @

#Câu 34 Nên thực hiện tầm soát đái tháo đường típ 2 trên đối tượng béo phì

có kèm các yếu tố sau, chọn câu SAI:

a Tiền sử đái tháo đường thai kỳ

b Tăng HDL @

c.Tăng huyết áp

d Được chẩn đoán tiền đái tháo đường

Trang 11

#Câu 35 Nên thực hiện tầm soát đái tháo đường típ 2 trên đối tượng béo phì

có kèm các yếu tố sau, chọn câu SAI:

a Phụ nữ sinh con to

b Có hội chứng buồng trứng đa nang

c Thuộc sắc tộc có nguy cơ cao

Trang 12

d Đáp ứng với thuốc trị đái tháo đường loại uống @

#Câu 41 Bệnh nhân nam, 54 tuổi, mắc đái tháo đường típ 1 đến viện tái khám

ceton và glucose trong nước tiểu Xét nghiệm phản ánh nồng độ đường huyết tăng cao trong máu kéo dài:

a Đường huyết đói

b HbA1c @

c Ceton trong nước tiểu

d Glucose trong nước tiểu

Tình huống câu 42-43

xét nghiệm đường huyết lúc đói 116mg/dL, HbA 1c 6,0%

#Câu 42 Chẩn đoán phù hợp với bệnh nhân này:

a Đái tháo đường típ 1

b Đái tháo đường típ 2

c Rối loạn dung nạp glucose

d Tiền đái tháo đường @

Trang 13

#Câu 43 Kế hoạch theo dõi cho bệnh nhân này:

a Xét nghiệm tầm soát đái tháo đường mỗi 3 tháng

b Xét nghiệm tầm soát đái tháo đường mỗi 6 tháng

c Xét nghiệm tầm soát đái tháo đường mỗi 12 tháng @

d Xét nghiệm tầm soát đái tháo đường mỗi 18 tháng

#Câu 44 Theo ADA 2021, thời điểm tầm soát đái tháo đường thai kỳ:

a Tam cá nguyệt đầu của thai kỳ

b Tuần 18-24 của thai kỳ

c Tuần 24-28 của thai kỳ @

d Ngay trước khi dự định có thai

#Câu 45 Phương pháp tầm soát đái tháo đường thai kỳ:

a Xét nghiệm HbA1c

b Xét nghiệm đường huyết đói

c Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống @

d Cả 3 phương pháp trên

Tình huống câu 79-82

Bệnh nhân nam, 68 tuổi, mắc viêm gan siêu vi B khoảng 10 năm nay, biến chứng xơ gan Child-Pugh B, đến viện khám định kỳ Bệnh đang dùng propanolol để dự phòng xuất huyết tiêu hóa do dãn tĩnh mạch thực quản Kết quả đường huyết đói của lần tái khám cách đây 1 tháng là 126mg/dL Bệnh sử không ghi nhận triệu chứng của tăng đường huyết Khám có củng mạc mắt

đái tháo đường

*Câu 46 Chẩn đoán phù hợp với mức đường huyết ở bệnh nhân này:

a Đái tháo đường típ 2 @

Trang 14

b Đái tháo đường thể đặc biệt

c Tiền đái tháo đường

d Tất cả đều sai

*Câu 47 Nhận xét về HbA 1c của bệnh nhân này:

a Giá trị HbA1c cao hơn mức đường huyết trung bình thực sự

b Giá trị HbA1c phản ánh chính xác mức đường huyết trung bình thực sự

c Giá trị HbA1c thấp hơn mức đường huyết trung bình thực sự @

d HbA1c không có ý nghĩa trong tình huống này

*Câu 48 Xét nghiệm được lựa chọn để theo dõi đường huyết ở bệnh nhân này, chọn câu SAI:

a Đường huyết sau ăn

b Đường huyết lúc đói

Trang 15

chẩn đoán đái tháo đường típ 2, điều trị với metformin liều 2000mg/ngày và gliclazid liều 60mg/ngày

Khám ghi nhận bệnh tỉnh, HA 100/70mmHg, mạch 120 lần/phút, nhịp thở 30 lần/phút, thở nhanh sâu, môi khô, bụng mềm, ấn đau khắp bụng, không phản ứng thành bụng.

*Câu 50 Chẩn đoán ít phù hợp nhất ở bệnh nhân này:

a Viêm tụy cấp/Đái tháo đường típ 2

b Nhiễm ceton acid/Đái tháo đường típ 2

c Tăng áp lực thẩm thấu máu/Đái tháo đường típ 2 @

d Nhiễm ceton acid/Đái tháo đường típ 1

*Câu 51 Cận lâm sàng hàng đầu cần thực hiện để xử trí cấp cứu:

a Đường máu mao mạch, khí máu động mạch, urea, creatinin, amylase máu

b Đường máu mao mạch, khí máu động mạch, urea, creatinin, lipase máu

c Đường máu mao mạch, khí máu động mạch, tổng phân tích nước tiểu, định lượngβ-hydroxybutyrat, điện giải đồ, lipase máu @

d Đường máu mao mạch, khí máu động mạch, tổng phân tích nước tiểu, định lượngβ-hydroxybutyrat, điện giải đồ, amylase máu

Kết quả cận lâm sàng ghi nhận đường máu mao mạch 460mg/dL, khí máu động mạch pH 6,92, HCO 3 - 4mmol/L, Na + 117mmol/L, K + 5,9mmol/L, Cl -

90mmol/L, lipase máu 92U/L Tổng phân tích nước tiểu có SG 1,008, pH 6 và ceton niệu âm tính Nồng độ β-hydroxybutyrat 10,7mmol/L (giá trị tham chiếu

<0,27mmol/L)

*Câu 52 Chẩn đoán phù hợp nhất sau khi có kết quả cận lâm sàng:

a Viêm tụy cấp/Đái tháo đường típ 2

b Nhiễm ceton acid/Đái tháo đường típ 2

c Tăng áp lực thẩm thấu máu/Đái tháo đường típ 2

Trang 16

*Câu 53 Lý do tổng phân tích nước tiểu âm tính nhưng định lượng nồng độ hydroxybutyrat tăng rất cao:

β-a Nitroprusside trên que nhúng nước tiểu chỉ phát hiện acetone

b Nitroprusside que nhúng nước tiểu không phát hiện được β-hydroxybutyrat @

c Xét nghiệm định lượng nồng độ β-hydroxybutyrat cho kết quả sai

d Nitroprusside que nhúng nước tiểu kết hợp β-hydroxybutyrat cho màu rất nhạt

*Câu 54 Cận lâm sàng cần làm để chẩn đoán xác định típ đái tháo đường ở bệnh nhân này:

b Tiếp tục duy trì metformin như trước

c Ngưng dùng thuốc hạ đường huyết, kiểm soát chế độ ăn, luyện tập và hẹn táikhám

d Ngưng metformin, lựa chọn thuốc viên hạ đường huyết khác

*Câu 56 Thai phụ 24 tuổi, mang thai 8 tuần, đến khám thai Xét nghiệm đường huyết đói ghi nhận 140mg/dL, đường huyết sau nghiệm pháp dung nạp glucose 2 giờ là 240mg/dL Trước khi mang thai, BMI của thai phụ là 23kg/m 2 , gia đình có ông ngoại mắc đái tháo đường típ 2 Chẩn đoán phù hợp là:

a Đái tháo đường thai kỳ

b Đái tháo đường típ 2

c Đái tháo đường típ 1

Trang 17

d Đái tháo đường chưa rõ típ @

Tình huống câu 57-60

Thai phụ 24 tuổi, mang thai 25 tuần, đến khám thai định kỳ được cho tiến hành nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống Kết quả đường huyết đói là 136mg/dL, đường huyết sau nghiệm pháp dung nạp glucose 1 giờ là 192mg/dL Gia đình có mẹ mắc đái tháo đường típ 2 Ở những lần khám thai trước, xét nghiệm đường huyết đói không ghi nhận bất thường

*Câu 57 Chẩn đoán phù hợp:

a Đái tháo đường thai kỳ @

b Đái tháo đường típ 2

c Đái tháo đường típ 1

d Đái tháo đường chưa rõ típ

*Câu 58 Kế hoạch theo dõi đái tháo đường cho sản phụ sau khi sanh:

a Sau sanh 6 tuần, tái khám xét nghiệm HbA1c

b Sau sanh 6 tuần, tái khám thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống

@

c Sau sanh 12 tuần, tái khám xét nghiệm HbA1c và đường huyết đói

d Sau sanh 12 tuần, tái khám xét nghiệm HbA1c

*Câu 59 Sau sanh 8 tuần, bệnh nhân được hẹn tái khám, thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống, nồng độ đường huyết sau 2 giờ thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống là 168mg/dL Chẩn đoán phù hợp:

a Đái tháo đường típ 1

b Đái tháo đường típ 2

c Đái tháo đường thai kỳ

d Tiền đái tháo đường @

*Câu 60 Hướng theo dõi tiếp theo cho bệnh nhân:

Trang 18

a Tầm soát đái tháo đường ít nhất mỗi 3 năm

b Tầm soát đái tháo đường ít nhất mỗi 5 năm

c Tầm soát đái tháo đường ít nhất mỗi năm @

d Tầm soát đái tháo đường ít nhất mỗi năm khi bệnh nhân sau 45 tuổi

#Câu 61 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường, chọn câu SAI:

a Đường huyết tương đói 110mg/dL @

b Đường huyết tương 2 giờ sau OGTT 200mg/dL

c Đường huyết tương bất kỳ 200mg/dL kèm theo triệu chứng tăng đường huyết

Trang 20

#Câu 69 Bệnh nhân nào sau đây cần được tầm soát đái tháo đường típ 2:

a Thừa cân hoặc béo phì + người thân đời thứ nhất bị ĐTĐ @

b Có tiền sử tăng huyết áp

c Phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang

d Thừa cân hoặc béo phì + 40 tuổi

#Câu 70 Bệnh nhân nào sau đây cần được tầm soát đái tháo đường típ 2:

a 45 tuổi @

b Có tăng huyết áp và rối loạn lipid máu

c Phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang

d Có tăng huyết áp và lối sống tĩnh tại

#Câu 71 Bệnh nhân nữ 45 tuổi, béo phì và có chị ruột mắc đái tháo đường, đến khám để tầm soát bệnh đái tháo đường Sau khi xét nghiệm, bệnh nhân được chẩn đoán là rối loạn đường huyết đói và rối loạn dung nạp glucose Kết quả phù hợp với chẩn đoán trên:

a Đường huyết đói 107mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose167mg/dL@

b Đường huyết đói 105mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 136mg/dL

c Đường huyết đói 98mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 129mg/dL

d Đường huyết đói 96mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 148mg/dL

#Câu 72 Bệnh nhân nữ 45 tuổi, béo phì và có chị ruột mắc đái tháo đường, đến khám để tầm soát bệnh đái tháo đường Sau khi xét nghiệm, bệnh được chẩn đoán là rối loạn đường huyết đói Kết quả phù hợp với chẩn đoán trên:

a Đường huyết đói 107mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 167mg/dL

b Đường huyết đói 105mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 136mg/dL

@

c Đường huyết đói 98mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 129mg/dL

Trang 21

d Đường huyết đói 96mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 148mg/dL

#Câu 73 Bệnh nhân nữ 45 tuổi, béo phì và có chị ruột mắc bệnh đái tháo đường, đến khám để tầm soát bệnh đái tháo đường Sau khi xét nghiệm, bệnh nhân được chẩn đoán là rối loạn dung nạp glucose Kết quả phù hợp với chẩn đoán trên:

a Đường huyết đói 107mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 167mg/dL

b Đường huyết đói 105mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 136mg/dL

c Đường huyết đói 98mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 129mg/dL

d Đường huyết đói 96mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 148mg/dL

@

#Câu 74 Bệnh nhân nữ 45 tuổi, béo phì và có chị ruột mắc đái tháo đường, đến khám để tầm soát bệnh đái tháo đường Sau khi xét nghiệm, bệnh được giải thích là kết quả xét nghiệm bình thường Kết quả phù hợp là:

a Đường huyết đói 107mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 167mg/dL

b Đường huyết đói 105mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 136mg/dL

c Đường huyết đói 98mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 129mg/dL

@

d Đường huyết đói 96mg/dL, đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose 148mg/dL

*Câu 75 Bệnh nhân nam 56 tuổi, có tiền sử đái tháo đường típ 2 và xơ gan mất

bù do rượu Bệnh nhân nhập cấp cứu vì xuất huyết tiêu hóa lượng nhiều do vỡ dãn tĩnh mạch thực quản Sau khi được cấp cứu và truyền 3 đơn vị hồng cầu lắng cùng nhóm máu, bệnh nhân được chuyển lên khoa nội trú để theo dõi và điều trị tiếp Xét nghiệm nào sau đây KHÔNG nên thực hiện:

a Công thức máu

b HbA1c @

c Đông cầm máu

d AST, ALT

Trang 22

#Câu 76 Xét nghiệm máu nào sau đây nên được thực hiện vào buổi sáng đói:

a Hỏi xem gần đây bệnh nhân có triệu chứng tiểu nhiều, sụt cân không @

b Hẹn bệnh nhân sáng hôm sau xét nghiệm lại đường huyết tương sáng đói 1 lầnnữa

c Cho bệnh nhân thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose

d Cho bệnh nhân xét nghiệm thêm HbA1C xem có phải đái tháo đường thật không

#Câu 78 Bệnh nhân nữ 60 tuổi, tiền sử tăng huyết áp 6 năm Khám sức khỏe định kỳ ghi nhận đường huyết tương sáng đói là 130mg/dL Bệnh nhân không

có triệu chứng tiểu nhiều, sụt cân, BMI 25kg/m 2 Việc tiếp theo bác sĩ cần làm

để chẩn đoán đái tháo đường là:

a Hẹn bệnh nhân xét nghiệm lại đường huyết tương sáng đói lần nữa @

b Cho bệnh nhân thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose

c Cho bệnh nhân xét nghiệm đường huyết tương bất kỳ

d Bệnh nhân đã đủ tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường, không cần xét nghiệmthêm

*Câu 79 Bệnh nhân nam 60 tuổi, tiền căn bản thân khỏe mạnh, có mẹ bị đái tháo đường típ 2 Xét nghiệm tầm soát đái tháo đường ghi nhận đường huyết tương đói là 126mg/dL, HbA 1c 6% Bệnh nhân không có triệu chứng tiểu nhiều, sụt cân Để chẩn đoán xác định đái tháo đường, cần thực hiện:

a Xét nghiệm lại đường huyết tương đói @

Trang 23

b Xét nghiệm lại HbA1c

c Xét nghiệm lại đường huyết tương đói và HbA1c

d Đã đủ tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường, không cần làm thêm xét nghiệm

#Câu 80 Bệnh nhân nam 60 tuổi, nhập viện vì tiểu nhiều và sụt cân Kết quả xét nghiệm đường huyết tương bất kỳ là 280mg/dL Để chẩn đoán xác định đái tháo đường, cần thực hiện:

a Xét nghiệm đường huyết tương đói

b Xét nghiệm đường huyết tương 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose

c Xét nghiệm HbA1c

d Đã đủ tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường, không cần làm thêm xét nghiệm @

*Câu 81 Bệnh nhân nam 60 tuổi, tiền căn bản thân khỏe mạnh, có mẹ bị đái tháo đường típ 2 Xét nghiệm tầm soát đái tháo đường ghi nhận đường huyết

nhiều, sụt cân Để chẩn đoán xác định đái tháo đường, cần tiến hành:

a Xét nghiệm lại đường huyết tương đói @

b Xét nghiệm lại HbA1c

c Xét nghiệm lại đường huyết tương đói và HbA1c

d Đã đủ tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường, không cần làm thêm xét nghiệm

Mục tiêu 3 Mô tả được các biến chứng muộn thường gặp của đái tháo đường

Câu 82 Nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh thận mạn giai đoạn cuối là:

a Tăng huyết áp

b Bệnh cầu thận nguyên phát

c Đái tháo đường @

Trang 26

mu chân và chày sau rõ 2 bên Hai bàn chân ghi nhận giảm cảm giác xúc giác, monofilament 1/4 điểm

Cận lâm sàng có đường huyết đói 180mg/dL, HbA1c 9,0%, eGFR theo EPI (2009) 82ml/phút/1,73m 2 da, tổng phân tích nước tiểu có đạm vết

CKD-*Câu 92 Các biến chứng của đái tháo đường được ghi nhận trên bệnh nhân này:

a Viêm đa dây thần kinh ngoại biên, biến chứng thận

b Biến chứng thận, bệnh võng mạc tăng sinh đái tháo đường

c Bệnh võng mạc tăng sinh đái tháo đường

Trang 27

b Thay đổi thuốc điều trị tăng huyết áp

c Chế độ ăn giảm muối

d Uống rượu vừa đủ

*Câu 96 Mục tiêu LDL-c ở bệnh nhân này:

Trang 28

d Sitagliptin

*Câu 99 Khuyến cáo tầm soát biến chứng thần kinh ngoại biên ở bệnh nhân đái tháo đường:

a Ngay khi chẩn đoán đái tháo đường típ 1 và típ 2

b 5 năm sau khi chẩn đoán đái tháo đường típ 1 và típ 2

c Ngay khi chẩn đoán đái tháo đường típ 2, 5 năm sau chẩn đoán đái tháo đường típ

1 @

d Ngay khi chẩn đoán đái tháo đường típ 1, 5 năm sau chẩn đoán đái tháo đường típ2

*Câu 100 Cách tầm soát bệnh thần kinh ngoại biên do đái tháo đường:

a Hỏi bệnh, khám cảm giác rung âm thoa, siêu âm doppler mạch máu

b Hỏi bệnh, khám monofilament, đo điện cơ

c Hỏi bệnh, khám cảm giác rung âm thoa, đo điện cơ

d Hỏi bệnh, khám monofilament, cảm giác rung âm thoa hoặc cảm giác nhiệt @

*Câu 101 Phát biểu về bệnh võng mạc đái tháo đường, chọn câu SAI:

a Gồm bệnh võng mạc tăng sinh và không tăng sinh

b Phù hoàng điểm có thể xuất hiện ở mọi thời điểm

c 90% bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có bệnh võng mạc sau 15 năm mắc bệnh @

d Nguyên nhân chính gây mù không do chấn thương ở người trưởng thành

*Câu 102 Thời điểm tầm soát bệnh võng mạc do đái tháo đường lần đầu:

a Bệnh nhân đái tháo đường típ 1 >10 tuổi trong vòng 5 năm khi được chẩn đoán

và đái tháo đường típ 2 ngay thời điểm chẩn đoán @

b Bệnh nhân đái tháo đường típ 1 >10 tuổi ngay thời điểm chẩn đoán và đái tháo đường típ 2 trong vòng 5 năm ngay khi được chẩn đoán

Trang 29

c Bệnh nhân đái tháo đường típ 1 trong vòng 5 năm khi được chẩn đoán và đái tháođường típ 2 ngay thời điểm chẩn đoán

d Bệnh nhân đái tháo đường típ 1 ngay thời điểm chẩn đoán và đái tháo đường típ 2trong vòng 5 năm ngay khi được chẩn đoán

*Câu 103 Phân biệt loét thần kinh và loét mạch máu khi đánh giá bàn chân đái tháo đường có vết loét:

a Bàn chân loét thần kinh tĩnh máu nổi rõ, loét mạch máu có tĩnh mạch xẹp @

b Bàn chân loét thần kinh chân lạnh, loét mạch máu chân ấm

c Bàn chân loét thần kinh bờ mủn, loét mạch máu bờ chắc dốc

d Bàn chân loét thần kinh có mô xung quanh vòng tím, loét mạch máu có mô xung quanh xơ chai

*Câu 104 Phân biệt loét thần kinh và loét mạch máu khi đánh giá bàn chân đái tháo đường có vết loét, chọn câu SAI:

a Bàn chân loét mạch máu bờ mủn, loét thần kinh bờ chắc dốc

b Bàn chân loét thần kinh có mô xung quanh vòng tím, loét mạch máu có mô xung quanh xơ chai @

c Bàn chân loét thần kinh thường không đau, loét mạch máu rất đau

d Bàn chân loét thần kinh có đáy sạch hồng, loét mạch máu đáy dơ, nhầy máu

được chẩn đoán bệnh thận mạn do đái tháo đường Điều kiện chắc chắn cho chẩn đoán này:

a Bệnh nhân có tiểu đạm vi thể @

b Bệnh nhân có thời gian mắc đái tháo đường típ 2 >5 năm

c Bệnh nhân có bệnh võng mạc không tăng sinh kèm theo

d Bệnh nhân có tăng huyết áp kèm theo

#Câu 106 Phát biểu về biến chứng mạn của đái tháo đường, chọn câu SAI:

Trang 30

a 90% bệnh nhân ĐTĐ típ 1 có bệnh võng mạc sau 15 năm

b 25% ĐTĐ típ 2 có bệnh võng mạc sau 15 năm mắc bệnh

c Đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu của bệnh thận mạn giai đoạn cuối

d Đái tháo đường làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim từ 5-10 lần

so với nhóm không mắc bệnh đái tháo đường @

#Câu 107 Albumin niệu trong bệnh thận đái tháo đường, chọn câu SAI:

a Albumin niệu vi thể là một dấu chỉ điểm của nguy cơ cao bệnh tim mạch

b Có mối liên quan về sinh lý bệnh giữa albumin niệu vi thể và bệnh tim mạch

c Mức độ albumin niệu có thể là dấu chỉ của nguy cơ bệnh thận tiến triển

d Albumin niệu vi thể là biểu hiện muộn của bệnh thận đái tháo đường @

#Câu 108 Bệnh nhân nam 70 tuổi, mắc đái tháo đường típ 2 và tăng huyết áp 7 năm nay, hút thuốc lá 20 gói-năm Gần đây bệnh thường đau 2 bắp chân khi đi

bộ khoảng 500m, dừng lại nghỉ thì giảm đau Để chẩn đoán tình trạng này, xét nghiệm đầu tay nên thực hiện là:

a Đo điện cơ kim hai chi dưới

b Chụp cộng hưởng từ mạch máu hai chi dưới

c Đo tỉ số ABI hai chi dưới @

d Siêu âm Doppler mạch máu hai chi dưới

Mục tiêu 4 Trình bày được điều trị chung của bệnh đái tháo đường và biết dự phòng các biến chứng

Câu 109 Đái tháo đường típ 2 tại thời điểm chẩn đoán, % tế bào β tụy bị tổn thương:

a Ít nhất 10%

Trang 32

c Insulin trộn

d Sulfamid hạ đường huyết

#Câu 114 Thuốc hạ đường huyết gây tăng cân khi dùng kéo dài, chọn câu SAI:

#Câu 117 Nguyên tắc điều trị đái tháo đường ở người cao tuổi, chọn câu SAI:

a Tránh nguy cơ hạ đường huyết

b Tránh nguy cơ tăng đường huyết

c Kiểm soát đường huyết ở mức rất tốt @

d Tránh biến chứng suy dinh dưỡng, mất nước

Trang 33

#Câu 118 Nên dùng insulin tạm thời cho bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có kèm các điều kiện sau, chọn câu SAI:

a Đường máu >200mg/dL @

b Đường máu >300mg/dL

c Có triệu chứng ăn nhiều, uống nhiều, gầy nhanh

d Có nhiễm ceton acid

#Câu 119 Thuốc có nguy cơ gây hạ đường huyết cao:

Trang 34

#Câu 126 Trường hợp có chỉ định dùng insulin vĩnh viễn:

a Đái tháo đường típ 2 biến chứng suy thận mạn giai đoạn cuối @

b Nhiễm ceton acid do đái tháo đường

c Nhồi máu cơ tim cấp/Đái tháo đường típ 2

d Tăng đường huyết do sử dụng glucocorticoid trong điều trị Covid-19

Trang 35

#Câu 127 Bệnh nhân đái tháo đường típ 2 cần chỉ định insulin, chọn câu SAI:

a Đường huyết bất kỳ >300mg/dL

b HbA1c >8,5% @

c Không kiểm soát được đường huyết khi đã phối hợp nhiều thuốc

d Cần phẫu thuật

#Câu 128 Lựa chọn thuốc viên hạ đường huyết cần lưu ý, chọn câu SAI:

a Hiệu quả giảm HbA1c

b Chi phí điều trị

c Sở thích của bệnh nhân @

d Ảnh hưởng trên cân nặng

#Câu 129 Tác dụng phụ của metformin, chọn câu SAI:

a Tiêu chảy

b Thiếu vitamin B12

c Nhiễm toan lactic

d Tăng nguy cơ gãy xương ở phụ nữ @

#Câu 130 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến triển bệnh thận đái tháo đường, chọn câu SAI:

a Chế độ ăn giàu lipid @

Trang 37

#Câu 136 Trường hợp bệnh nhân đái tháo đường nên tăng lượng protein cung cấp, chọn câu SAI:

a Hạn chế tối đa chất béo dạng trans

b Chất béo không nên quá 50% tổng số năng lượng @

c Ưu tiên chất béo khong bão hòa

d Chất béo bão hòa chiếm không quá 7% tổng năng lượng

#Câu 138 Nguyên tắc dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường, chọn câu SAI:

a Không lạm dụng chất tạo vị ngọt

b Tránh thức ăn có chỉ số GI thấp làm đường huyết tăng nhanh sau ăn @

c Thành phần các chất dinh dưỡng cung cấp cơ bản như người bình thường

d Hạn chế tối đa chất béo dạng trans

*Câu 139 Thuốc hạ đường huyết gia tăng nguy cơ gãy xương ở phụ nữ, đặc biệt trên 65 tuổi:

a SU

b DDP4i

c Metformin

d TZD @

Trang 38

*Câu 143 Nhu cầu năng lượng trong ngày của bệnh nhân này:

a 1250kcal/ngày

b 1500kcal/ngày @

c 1750kcal/ngày

d 2000kcal/ngày

Trang 39

*Câu 144 Lượng protein trong ngày cần cung cấp cho bệnh nhân:

Trang 40

*Câu 152 Hiện tượng Somogyi, chọn câu SAI:

a Thường gặp đường huyết tăng cao vào buổi sáng

Ngày đăng: 18/06/2024, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w