1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN• Những người trong độ tuổi lao động• Lực lượng lao động• Thất nghiệp• Người có việc làm• Người thất nghiệp• Tỷ lệ thất nghiệp... Nguyên nhân thất nghiệpa Theo
Trang 1ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN THẤT NGHIỆP Ở
VIỆT NAM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THẤT
NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN NĂM GẦN ĐÂY
2017 - 2021
Trang 2CHƯƠNG I :
MỘT SỐ LÝ
LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
Trang 41.2.2.Phân loại thất nghiệp · Theo lý do thất nghiệp : mất việc , bỏ việc , nhập mới , tái nhập
· Theo nguồn gốc thất nghiệp : tạm thời , cơ cấu , chu kì , mùa vụ
· Theo cách phân loại hiện đại : thất nghiệp tự nguyện , thất nghiệp không tự nguyện
Trang 51.3 NGUYỄN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT
1.3.1 Nguyên nhân thất nghiệp
a) Theo lý thuyết tiền công linh hoạt b) Theo lý thuyết tiền công cứng nhắc
Hình 1: Thất nghiệp theo lý thuyết tiền công linh
hoạt
Hình 2: Thất nghiệp theo lý thuyết tiền công cứng
nhắc
Trang 61.3.3.Phương pháp giải quyết
vấn đề thất nghiệp · Đối với thất nghiệp tự nhiên · Đối với thất nghiệp xã hội
· Đối với thất nghiệp chu kỳ
Trang 7chương 2 Thực trạng thất
nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn 2017 -
2021
Trang 9Thực trạng thất nghiệp
ở Việt Nam 2017 - 2021
Trang 10• Tỷ lệ thất nghiệp của lao động
trong độ tuổi lao động tuổi năm
Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam 2017
• Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi lao động năm 2017 là 1,63%, trong
đó khu vực thành thị là 0,85%; khu vực nông thôn
là 2,07%
• Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức, phi nông nghiệp 16 năm 2017 ước tính là 57%, trong đó khu vực thành thị là 48,5%;
khu vực nông thôn là 64,4%
Trang 11Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2018 là 2,19%, trong đó khu vực thành thị là 3,10%; khu vực nông thôn là 1,74%.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên năm 2018 ước tính là 7,06% trong đó khu vực thành thị là 10,56%; khu vực nông thôn là 5,73%
Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức ngoài hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản ước tính là 56,3%, trong đó khu vực thành thị là 48%; khu vực nông thôn là 63%
Trang 13• Năm 2019, cả nước có hơn 1,1 triệu người thất nghiệp; trong đó khu vực thành thị
chiếm 47,3% và số nam chiếm 52,2% tổng
số người thất nghiệp
• Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động (nam
từ 15-59 tuổi và nữ từ 15-54 tuổi) của Việt Nam năm 2019 là 2,17%
Thực trạng thất nghiệp ở
việt nam
năm 2019
Trang 15Thực trạng thất nghiệp ở việt nam năm 2020
Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị
là 3,88%; khu vực nông thôn là 1,75%.
Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ước tính là 2,51%
Trang 17• Số lao động có việc làm ở khu vực nông thôn 31,2 triệu người
• Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2021 hơn 1,4 triệu người
Trang 18• Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 3,22%
• Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị 4,42%, cao hơn 1,94 điểm phần trăm so với khu vực nông
Trang 192.1.6 Nhận xét chung về tình trạng thất nghiệp trong
giai đoạn 2017-2021
• Tỷ lệ thất nghiệp chung có sự biến động đồng đều qua các năm Năm 2020
là năm ghi nhận tỷ lệ thất nghiệp chung thấp nhất
• Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên từ độ tuổi ( 15-24 tuổi ) còn khá cao qua các năm, chiếm khoảng gần một nửa so với tỷ lệ thất nghiệp chung của cả độ tuổi lao động
• Tỷ lệ thất nghiệp của người dân ở khu vực thành thị và nông thôn cũng có sự khác biệt khá lớn
• Tỷ lệ thất nghiệp giữa nam và nữ cũng có sự chênh lệch qua các năm
Trang 20Hình 4 Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II các năm giai đoạn 2011-2020 chia theo
thành thị, nông thôn.
Trang 21Thiếu các
kỹ năng mềm
5
Năng suất, chất lượng lao động vẫn còn kém
Yêu cầu của người lao động cao hơn
so với năng lực
Trang 22giảm kinh tế toàn cầu
Công tác quản lý nhà nhà nước về lao động -
việc làm còn nhiều hạn
chế
Lực lượng lao động phân bố không đồng đều
Không có nhiều công việc cho
người lao động lớn tuổi
11 Mức lương chưa hấp dẫn
Trang 23CHƯƠNG 3:
ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP
Thất nghiệp là vấn đề lớn liên quan đến sinh kế người dân và hệ lụy xã hội, tăng trưởng kinh tế của đất nước Trước thực trạng thất nghiệp trong giai đoạn 2017 –
2021, có thể đề xuất những phương án sau để giảm thiểu
tỷ lệ thất nghiệp:
Trang 24hành chính
• Tạo dựng quỹ hỗ trợ những công dân có nhu
cầu đi xuất khẩu lao động
• Khuyến khích, động viên phát triển các
doanh nghiệp vừa và nhỏ
• Sắp xếp lại theo đúng trật tự và nâng cao
hiệu quả của hệ thống dịch vụ việc làm
• Khuyến khích sử dụng nguồn lao động là nữ,
người tàn tật
Trang 25• Hỗ trợ vận động tiêm vaccine phòng dịch cho
người dân để đạt được miễn dịch cộng đồng
• Sử dụng hợp lý, kịp thời chính sách bảo hiểm thất
nghiệp, bảo hiểm xã hội
• Tập chung phần vốn tín dụng từ quỹ quốc gia về
việc làm với lãi xuất ưu đãi phù hợp
• Thực hiện chính sách gia hạn hoặc miễn giảm
thuế, phí, tiền thuê mặt bằng, giảm giá điện,
nước, xăng, cước viễn thông, gas,…
• Tăng cường công tác tuyên truyền vận
động
• Tổ chức các chương trình đào tạo lại để nâng cao
chuyên môn và kỹ thuật
• Cần có sự can thiệp của Nhà nước nhằm nâng cao
tổng cầu trong nền kinh té
Trang 26• Khuyến khích các hình thức
làm việc phù hợp, ví dụ như làm việc từ xa.
Trang 273.3 ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG.