Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 6 bộ môn tư tưởng hồ chí minh đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 6 bộ môn tư tưởng hồ chí minh đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 6 bộ môn tư tưởng hồ chí minh đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 6 bộ môn tư tưởng hồ chí minh đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 6 bộ môn tư tưởng hồ chí minh đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 6 bộ môn tư tưởng hồ chí minh đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Trang 1ĐÁP ÁN Chương 6 - Tư tưởng HCM
Tu tuong HCM (Trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở 2)
ĐÁP ÁN Chương 6 - Tư tưởng HCM
Tu tuong HCM (Trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở 2)
Trang 2Chương 6
Câu 1 Từ ngày 20-10-1987 đến ngày 20-11-1987, Hồ Chí Minh được tổ chức UNESCO ghi nhận danh hiệu gì?
A Danh nhân văn hóa thế giới
B Anh hùng dân tộc
C Nhà văn hóa kiệt xuất
D Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam
Câu 2 Hồ Chí Minh có những cách tiếp cận chủ yếu nào về văn hóa?
A Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người
B Tiếp cận theo nghĩa hẹp là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
C Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết; Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”
D Cả 3 đáp án trên
(ghi nhớ 4 cách tiếp cận, đặc biệt là tiếp cận theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp về Vh)
Câu 3 Đâu là cách tiếp cận theo nghĩa rộng về văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
A Tiếp cận văn hóa theo nghĩa tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người
B Tiếp cận văn hóa với nghĩa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
C Tiếp cận văn hóa với nghĩa là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết
D Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”
Câu 4 Đâu là cách tiếp cận theo nghĩa hẹp về văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
A Tiếp cận văn hóa theo nghĩa tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người
B Tiếp cận văn hóa với nghĩa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
C Tiếp cận văn hóa với nghĩa là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết
D Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”
Câu 5 Hồ Chí Minh đã đưa ra quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa vào thời gian nào?
A 8/1941
B 8/1942
C 8/1943
D 8/1944
Câu 6 Quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa được Hồ Chí Minh đưa
ra vào tháng 8-1943 là quan niệm văn hóa theo nghĩa nào?
A Theo nghĩa rộng
Trang 3B theo nghĩa hẹp
C theo nghĩa hẹp hơn
D theo nghĩa hẹp nhất
Câu 7 Từ sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh có bàn đến văn hóa theo nghĩa nào?
A Tiếp cận theo nghĩa rộng
B Tiếp cận theo nghĩa hẹp
C Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn
D Tiếp cận theo nghĩa hẹp nhất
Câu 8 Về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác, Hồ Chí Minh cho rằng, trong đời sống có bốn vấn đề phải được coi là quan trọng ngang nhau
và có sự tác động qua lại lẫn nhau, đó là những vấn đề nào?
A Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
B Kinh tế, chính trị, y tế, xã hội
C Kinh tế, chính trị, giáo dục, xã hội
D Chính trị, kinh tế, văn hóa, y tế
Câu 9 Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có quan hệ với lĩnh vực nào?
A Kinh tế
B chính trị
C Xã hội
D Cả 3 đáp án trên
Câu 10 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quan hệ giữa văn hóa với chính trị được thể hiện như thế nào?
A Sự giải phóng chính trị mở đường cho văn hóa phát triển
B Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong chính trị, tức là văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị
C Mọi hoạt động của tổ chức và nhà chính trị phải có hàm lượng văn hóa
D Cả 3 đáp án trên
Câu 11 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung của bản sắc văn hóa dân
tộc là gì?
A Lòng yêu nước, thương nòi
B Tinh thần độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc
C Ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm và nghĩ
D Đáp án A và B
Câu 11.1 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu là hình thức của bản sắc văn hóa dân tộc ?
A Lòng yêu nước, thương nòi
B Tinh thần độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc
C Ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm và nghĩ
D Cả 3 đáp án trên
Câu 12 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hóa có vai trò gì?
A Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
B Văn hóa là một mặt trận
Trang 4C Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
D Cả 3 đáp án trên
(Ghi nhớ tên 3 vai trò)
Câu 13 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hóa là động lực được nhận thức
ở những phương diện chủ yếu nào?
A Văn hóa chính trị;
B Văn hóa văn nghệ; Văn hóa giáo dục
C Văn hóa đạo đức, lối sống; Văn hóa pháp luật
D Cả 3 đáp án trên
(Đọc giáo trình và nắm được động lực vh ở cả 5 phương diện trên)
Câu 14 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, yếu tố nào là một trong những động lực có ý nghĩa “soi đường cho quốc dân đi”?
A Văn hóa chính trị
B Văn hóa văn nghệ
C Văn hóa đạo đức, lối sống
D Văn hóa pháp luật
Câu 15 Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm xây dựng nền văn hóa mới cho những giai đoạn nào?
A Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
C Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội
D Cả 3 đáp án trên
Câu 16 Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng nền văn hóa dân tộc với những nội dung nào?
A Xây dựng kinh tế, xây dựng chính trị, xây dựng xã hội
B Xây dựng kinh tế, xây dựng chính trị, xây dựng văn hóa
C Xây dựng kinh tế, xây dựng chính trị, kinh tế, xã hội, giáo dục
D Xây dựng tâm lý, xây dựng luân lý, xây dựng xã hội, xây dựng chính trị, xây dựng kinh tế
Câu 17 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Hồ Chí Minh khẳng định
về phương châm xây dựng nền văn hóa mới là một nền văn hóa có tính chất gì?
A Dân tộc, khoa học, đại chúng
B Dân tộc, khoa học, hiện đại
C Dân tộc, khoa học, tiến bộ
D Dân tộc, khoa học, văn minh
Câu 18 Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền văn hóa như thế nào?
A Có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng
B Có tính chất nhân văn
C Có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc
D Có tính chất khoa học, tiến bộ và cách mạng
Trang 5Câu 19 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, yếu tố nào là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng?
A Trí tuệ
B Tài năng
C Đạo đức
D Sức khỏe
Câu 20 “Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng” là quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề gì?
A Vai trò của đạo đức
B Chuẩn mực đạo đức cách mạng
C Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
D Biện pháp tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng
Câu 21 Điền vào chỗ trống:
Theo quan điểm Hồ Chí Minh, “Người cách mạng phải có làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.
A Đạo đức
B Đạo đức cách mạng
C Tài năng
D Sức khỏe
Câu 22 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, yếu tố nào trở thành nhân tố quyết định của sự thành bại của mọi công việc, phẩm chất mỗi con người?
A Đạo đức
B Tài năng
C Sức khỏe
D Chân, thiện, mỹ
Câu 23 Điền vào chỗ trống:
Theo quan điểm Hồ Chí Minh , “Vai trò của còn thể hiện là thước đo lòng cao thượng của con người”.
A Đạo đức
B Tài năng
C Sức khỏe
D Chân, thiện, mỹ
Câu 24 Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng nào?
A Trung với nước, hiếu với dân
B Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa; Tinh thần quốc tế trong sáng
D Cả A,B,C
Câu 25 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác?
A Trung với nước, hiếu với dân
B Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
Trang 6D Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 26 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất nào đã tạo nên một cuộc cách mạng sâu sắc trong lĩnh vực đạo đức?
A Trung với nước, hiếu với dân
B Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
D Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 27 Hồ Chí Minh cho rằng, trung với nước phải gắn liền với yếu tố
nào?
A Hiếu với dân
B Cần, kiệm, liêm, chính
C Chí công vô tư
D Yêu thương con người
Câu 28 Tự đọc để nắm được trung với nước là gì, hiếu với dân là gì.
Câu 29 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chuẩn mực đạo đức nào là nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của mỗi người?
A Trung với nước, hiếu với dân
B Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
D Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 30 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chuẩn mực đạo đức nào là một biểu hiện cụ thể của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”?
A Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
B Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
C Tinh thần quốc tế trong sáng
D Cả 3 đáp án trên
Câu 31 Thế nào là cần ? kiệm? Liêm? Chính? Chi công vô tư? (Đọc kỹ)
Câu 32 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, “Kiệm” là gì?
A Tiết kiệm là bủn xỉn
B Là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi
C Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân, của nước, của bản thân mình; không phô trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù
D Đáp án B và C
Câu 33 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, những đức tính nào phải đi đôi với nhau, “như hai chân của con người”?
A “Cần” với “Kiệm”
B “Cần” với “Liêm”
C “Liêm” với “Chính”
D “Chính” với “Chí công vô tư”
Câu 34 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, “trong sạch, không tham lam” được gọi là đức tính gì?
Trang 7A Cần B Kiệm C Liêm D Chính
Câu 35 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, “Chữ Liêm phải đi đôi với chữ Kiệm Cũng như chữ Kiệm phải đi đôi với chữ Cần Có mới được”.
A Cần/Kiệm
B/ Liêm/ Chính
C Kiệm/ Liêm
D Chính/ Chí công vô tư
Câu 36 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, “Không tà, thẳng thắn, đứng đắn” được gọi là đức tính gì?
A Kiệm B Liêm C Chính D Chí công vô tư
Cau 37 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, “Hoàn toàn vì lợi ích chung, không
vì tư lợi, hết sức công bằng, không chút thiên tư, thiên vị, công tâm, luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của dân tộc lên trên hết, trước hết” được gọi là đức tính gì?
A Kiệm B Liêm C Chính D Chí công vô tư
Câu 38 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, những đức tính nào còn là nền tảng của đời sống mới, của các phong trào thi đua yêu nước?
A Cần, Kiệm
B Cần, Kiệm, Liêm, Chính
C Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
D Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 39 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, đâu là những đức tính bản của con người, giống như bốn mùa của trời, bốn phương của đất?
A Cần, Kiệm
B Cần, Kiệm, Liêm, Chính
C Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
D Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 40 Hồ Chí Minh đã xác định chuẩn mực đạo đức nào là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất?
A Trung với nước, hiếu với dân
B Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
D Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 41 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tình yêu thương con người là tình cảm nhân ái sâu sắc, rộng lớn được thể hiện như thế nào?
A Trước hết dành cho những người nghèo khổ, những người bị mất quyền, những người bị áp bức, bị bóc lột không phân biệt màu da, dân tộc
B Tình thương người, yêu đồng loại, yêu đồng bào, yêu đất nước mình
C Tình thương yêu con người theo Hồ Chí Minh phải được xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân, thể hiện trong cácmối quan hệ hằng ngày với bạn bè, đồng chí, anh em, phải được thể hiện ở hành động cụ thể thiết thực
D Cả 3 đáp án trên
Trang 8Câu 42 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn vượt ra khỏi giới hạn quốc gia dân tộc là phẩm chất nào?
A Trung với nước, hiếu với dân
B Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
D Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 43 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu không phải là nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng?
A Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
B Xây đi đôi với chống
C Tu dưỡng đạo đức suốt đời
D Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 44 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu là nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
A Trung với nước, hiếu với dân
B Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
C Tinh thần quốc tế trong sáng
D Xây đi đôi với chống
Câu 45 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đâu là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng nền đạo đức mới?
A Nói đi đôi với làm
B Nêu gương về đạo đức
C Xây đi đôi với chống
D Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Câu 46 Đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?
A Nói đi đôi với làm
B Nêu gương về đạo đức
C Xây đi đôi với chống
D Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Câu 47 Nguyên tắc nào là một nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đông?
A Nói đi đôi với làm
B Nêu gương về đạo đức
C Xây đi đôi với chống
D Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Câu 48 Theo quan điểm Hồ Chí Minh, nguyên tắc nào là đòi hỏi của nền đạo đức mới, thể hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu của sự nghiệp cách mạng?
A Nói đi đôi với làm
B Nêu gương về đạo đức
C Xây đi đôi với chống
D Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Trang 9Câu 48.1 (bổ sung) Yếu tố cốt lõi đầu tiên tạo nên nền tảng tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh, đồng thời là tư tưởng lớn, là mục tiêu phấn đấu của Người là gì?
A Yêu thương những người cùng khổ
B Tình thương người, yêu đồng loại, yêu đồng bào, yêu đất nước mình
C Yêu thương đồng chí, bạn bè
D Cả A,B,C
Câu 49 Đâu là quan niệm của Hồ Chí Minh về con người?
A Con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
B Trong mỗi con người đều có tính tốt và tính xấu
C Con người có tính xã hội, là con người xã hội, thành viên của một cộng đồng
xã hội
D Cả 3 đáp án trên
Câu 50 Nét đặc sắc trong quan niệm của Hồ Chí Minh về con người là gì?
A Xem xét con người một cách chung chung, trừu tượng
B Nhìn nhận đặc điểm con người Việt Nam với những điều kiện lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể
C Là con người phi lịch sử, phi giai cấp
D Nhìn nhận con người ở mặt sinh học
Câu 51 Đâu là quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người?
A Con người là mục tiêu của cách mạng
B Con người là động lực của cách mạng
C Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng
D Đáp án A và B
Câu 52 “Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược” là luận điểm của Hồ Chí Minh nhằm xác định vấn đề gì?
A Vai trò của con người
B Ý nghĩa của việc xây dựng con người
C Nội dung xây dựng con người
D Phương pháp xay dựng con người
Câu 53 Điền vào chỗ trống:
Theo quan điểm Hồ Chí Minh, “Vì lợi ích trăm năm thì phải ………… ”
A Trồng cây
B “Trồng người”
C Giáo dục con người
D Xây dựng xã hội mới
Câu 54 Điền vào chỗ trống:
Theo quan điểm Hồ Chí Minh, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có ………”.
A Nhân lực
B Vật lực
Trang 10C Vốn
D Những con người xã hội chủ nghĩa
Câu 55 “Quan tâm xây dựng con người toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên” là
quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề gì?
A Vai trò của con người
B Ý nghĩa của việc xây dựng con người
C Nội dung xây dựng con người
D Phương pháp xay dựng con người
Câu 56 Đọc thêm về những khía cạnh chủ yếu trong xây dựng con người
toàn diện.
Câu 57 Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào có một vị trí quan trọng trong phương pháp xây dựng con người?
A Biện pháp giáo dục
B Vai trò của Đảng
C Vai trò của chính quyền
D Các phong trào thi đua
(Đọc kỹ toàn bộ phần 2 của III Quan điểm của HCM về vai trò của con người)