Chúng emsử dụng phần mềm SPSS và Excel để thực hiện phân tích dữ liệu bài cho.Sau khi phân tích chúng em nhận thấy rằng Giá cả có tác động tích cực đến Điểm số đánhgiá của rượu vang.. Kh
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
****** ******
BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG Giảng viên hướng dẫn: TS Hà Thị Thư Trang
NHÓM 15
Hà Nội, tháng 2 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
TÓM TẮT NỘI DUNG 3
LỜI CẢM ƠN 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH 5
DANH MỤC BẢNG 6
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH 7
1.1 Đặt vấn đề 7
1.2 Đề xuất mô hình 7
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 8
2.1 Phân tích thống kê mô tả 8
2.1.1 Thống kê mô tả về Giá cả của các loại rượu 9
2.1.2 Thống kê mô tả về Điểm của các loại rượu và đánh Giá 9
2.2 Biểu đồ phân tán 10
2.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 11
2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 12
2.5 Phân tích hồi quy tuyến tính bậc 2 13
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 3TÓM TẮT NỘI DUNG Sau khi được giao hoàn thành Bài tập lớn môn Thống kê ứng dụng, nhóm chúng em đã nghiên cứu kỹ lượng câu hỏi, dữ liệu bài cho và tiến hành phân tích dữ liệu ấy Chúng em
sử dụng phần mềm SPSS và Excel để thực hiện phân tích dữ liệu bài cho
Sau khi phân tích chúng em nhận thấy rằng Giá cả có tác động tích cực đến Điểm số đánh giá của rượu vang Điều này cung bởi thường những chai rượu vang tốt sẽ có mức giá cao Khi đó là rượu vang tốt thì điểm đánh giá về nó cũng cao
Để mô tả tác động, mối tương quan của Điểm số và Giá cả thì sử dụng mô hình bậc 2 sẽ
có ý nghĩa hơn sử dụng mô hình bậc nhất
Mỗi thành viên trong nhóm đều có một nhiệm vụ cần hoàn tành và dưới đây là bảng đánh giá sự đóng góp của các thanh viên trong nhóm:
Trang 4LỜI CẢM ƠN Thống kê ứng dụng là môn học rất cần thiết trong học tập và giảng dạy đối với giáo dục đại học Việt Nam nói chung và sinh viên các ngành kinh tế nói riêng Đặc biệt là đối với sinh viên của các chuyên ngành khối kinh tế - xã hội
Những tình huống thực tế sẽ giúp sinh viên hiểu sâu và hiểu kĩ lý thuyết hơn, có thể vận dụng những gì đã học vào tình huống cụ thể mà sau này có thể sẽ gặp trong công việc Làm quen với những thách thức cần phải đưa ra một quyết định trong dự án kinh doanh của chính mình hoặc của doanh nghiệp mà mình công tác
Để hoàn thành được bài tiểu luận này, nhóm chúng em đã nỗ lực rất nhiều và chúng
em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, ……., bộ môn Quản trị kinh doanh thuộc Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội đã đồng hành cùng chúng em suốt quá trình nghiên cứu và học tập, cảm ơn thầy đã tận tình giảng dạy và truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cũng như phong cách trình bày, để chúng em có thêm những bài học quý báu
Do chưa có cơ hội va chạm và tiếp xúc với môi trường thực tế trong kinh doanh nên nhóm có thể chưa hiểu rõ hoặc hiểu sai những yêu cầu trong tình huống, bài làm còn những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý và sửa chữa của thầy và các bạn
Chúng em xin trân trọng cảm ơn!
Trang 5
DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mô hình đề xuất
Hình 2.1 Thống kê mô tả về Giá cả của loại rượu
Hình 2.2 Đồ thị phân tán thể hiện quan hệ tuyến tính giữa Giá và Điểm đánh Giá của
rượu vang
Trang 6DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân tích thống kê mô tả của biến Giá, Điểm
Bảng 2.2 Thống kê mô tả Điểm và đánh Giá của các loại rượu
Bảng 2.3 Kiểm định giả thuyết bằng hệ số Pearson
Bảng 2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính giữa biến đầu vào Giá cả đến biến đầu ra
Điểm số đánh Giá rượu vang
Bảng 2.5 Phân tích hồi quy tuyến tính đa bội giữa biến đầu vào Giá cả và Price
Square đến biến đầu ra Điểm số đánh Giá rượu vang
Trang 7CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH
1.1 Đặt vấn đề
Tạp chí Wine Spectator có những bài viết và đánh Giá về mọi khía cạnh của ngành công nghiệp rượu vang Họ cũng có những bảng xếp hạng rượu vang từ khắp nơi trên thế giới Vào năm 2011, họ đã xem xét và cho Điểm 475 loại rượu vang từ cùng Piedmont của Ý bằng thang Điểm 100 Tương ứng với mỗi thang Điểm thì mỗi loại rượu nhận được đánh Giá tương ứng là Classic, Outstanding, Very good, Good, Mediocreanh Not recommended
Sau khi biết được đánh Giá xếp hạng của các loại vang, người tiêu dùng đặt ra câu hỏi là liệu trả nhiều tiền hơn cho một chai rượu vang có dẫn đến rượu vang ngon hơn hay không? Rượu vang có được đánh Giá cao hay không?
Để điều tra câu hỏi, thắc mắc đó Wine Spectator đã sử dụng một mẫu ngẫu nhiên gồm 100 chai rượu vang trong số 475 chai đến từ vùng Piedmont của Ý Họ sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên để lựa chọn
1.2 Đề xuất mô hình
Trên thực tế, ta có thể thấy thường những đồ vật càng đắt tiền thì chất lượng càng cao, tình năng càng nhiều Ngoài ra, đồ ăn nào cùng đắt thì thể hiện rằng chất lượng đồ ăn
đó càng tốt, độ quý hiếm cao và được đánh Giá cao về chất lượng
Qua đó, ta có thể thấy Giá của rượu vang có thể ảnh hưởng đến chất lượng của rượu vang và Điểm đánh Giá về rượu vang
Qua những nhận định trên, giả thuyết nhóm đặt ra được phát biểu như sau: Giả thuyết H: Giá cả của rượu vang càng cao thì Điểm đánh Giá loại rượu đó càng cao
và loại rượu vang đó càng ngon
Hình 1.1 Mô hình đề xuất
Trang 8CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 2.1 Phân tích thống kê mô tả
Bảng 2.1 Phân tích thống kê mô tả của 3 biến Giá, Điểm
Statistics Giá Điểm Đánh Giá
Std Deviation 78.15769 3.43322 0.77035 Variance 6108.624 11.787 0.593
a Multiple modes exist The smallest value is shown
Trang 92.1.1 Thống kê mô tả về Giá cả của các loại rượu
[10,50)
[50,100)
[100,150)
[150,200)
[200,250)
[250,300)
[300,350)
[350,400)
[400,450)
60 24
8 3 1
0
1
1
2
Hình 2.1 Thống kê mô tả về Giá cả của loại rượu
Từ số liệu phí trên ta thấy được, Giá cả trung bình của 100 chai rượu là 63.11 đô Giá chai rượu thấp nhất là 10 đô còn cao nhất là 440 đô/ chai rượu Giá của những loại rượu này chủ yếu nằm trong khoảng từ 10 đô đến 50 đô/ chai, chiếm 60% trong tổng 100 chai rượu Tiếp theo lag những chai rượu có Giá từ trên 50 đo đến 100 đô, chiếm 24% Khoảng Giá cao từ 200 đô đến 450 đô chiếm tỷ trọng ít, khoảng dưới 10% số chai rượu 2.1.2 Thống kê mô tả về Điểm của các loại rượu và đánh Giá
Bảng 2.2 Thống kê mô tả Điểm và đánh Giá của các loại rượu
Đánh Giá Tần số TrungGiá
bình
Điểm trung bình Not Recommended 0 -
-Mediocre 1 21.00 3.71 Good 7 16.71 34.70 Very good 45 30.36 130.42 Outstanding 40 70.00 50.97 Classic 7 269.57 2.50
Từ bảng 2.1, ta thấy Điểm đánh Giá các loại rượu chạy từ 78 đến 98 Điểm với Điểm trung bình là 89.53 Điểm Điểm đánh Giá trên 78 Điểm tức là không có loại rượu nào nị
Trang 10đánh Giá “Not Recommended” Điều này cho thấy 100 loại rượu được khảo sát có chất lượng khá tốt
Từ bảng 2.2, các loại rượu được đánh Giá ở mức “Good”, “Mediocre” về mức Giá trung bình không quá nhiều sự khác biệt Mặc dù loại rượu “Good” tốt hơn nhưng lại có mức Giá trung bình thấp hơn Còn Giá của các loại rượu cao cấp hẳn như “Very good”,
“Outstanding” và “Classic” có mức Giá chênh lệch rất nhiều Các loại rượu này thì loại nào có đánh Giá cao là những loại có mức Giá trung bình rất cao, như loại Classic có mức Giá trung bình trên 269 đô/ chai Như vậy ta thấy Giá rượu càng cao thì mức đánh Giá càng cao, tức là chất lượng rượu càng lớn
Ngoài ra, ta còn thấy được rằng số lượng rượu được đánh Giá là “Very good” là lớn nhất, chiếm 45% Số lượng chai được đánh Giá là “Classic” lại chỉ chiếm 7% Điều này bởi vì những loại rượu được đánh Giá là “Very good’ và “Outstanding” có chất lượng tốt vừa phải nên việc sản xuất đảm bảo được đầy đủ yêu cầu còn những loại rượu chất lượng cao hơn thì cần quy trình phức tạp hơn, điều kiện khắc nghiệt hơn, mất công sức hơn nên
số lượng ít Đồng thời, các cửa hàng sẽ bán nhiều loại rượu “Very good” hoặc
“Outstanding” hơn bởi Giá cả phải chăng hơn
2.2 Biểu đồ phân tán
Hình 2.2 Đồ thị phân tán thể hiện quan hệ tuyến tính giữa Giá và Điểm đánh Giá của
rượu vang
Hệ số tương quan tuyến tính: R = 0.4062
Trang 11Qua biểu đồ ta thấy được giữa Giá cả và Điểm số có quan hệ tương quan tuyến tính với nhau Có hệ số tương quan R bằng 0.406 điều này khẳng định Giá cả và Điểm số có2 quan hệ tương quan thuận chiều với nhau Tứ là khi Giá cả của loại rượu đó càng cao thì Điểm số của loại rượu đó càng cao
Tuy nhiên, hệ số tương quan R <0.5 nên cho thấy mức độ tương quan giữa Giá cả2
và Điểm số đánh Giá rượu còn yếu
2.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Để tiến hành kiểm định giả thuyết trong mô hình nhóm đưa ra là đúng, nhóm tiến hành phân tích hệ số tương quan Pearson Correlation đối với biến Giá bán với biến đầu ra
là Điểm số của từng chai rượu Kết quả cho thấy giả thuyết H có mức ý nghĩa thống kê là 0.637 Điểm (Mức ý nghĩa thống kê <0.05) Như vậy, mối tương quan giữa Giá cả và Điểm số có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 99%
Kết quả này đúng với giả thuyết mà nhóm tổng hợp lại từ tình huống nên nhóm khảng định giả thuyết H là đúng Qua đây ta lại càng khẳng định Giá cả ảnh hưởng thuận chiều đến Điểm số (Bảng 2.3.)
Bảng 2.3 Kiểm định giả thuyết bằng hệ số Pearson
Correlations
Giá Điểm Giá Pearson Correlation 1.000 637**
Sum of Squares and Cross-products 604753.790 16930.170 Covariance 6108.624 171.012
Điểm Pearson Correlation 637** 1.000
Sig (2-tailed) 0.000 Sum of Squares and Cross-products 16930.170 1166.910 Covariance 171.012 11.787
** Correlation is
significant at the 0.01
level (2-tailed)
Trang 122.4 Phân tích hồi quy tuyến tính
Từ kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson Correlation, nhón bắt đầu tiến hành phân tích hồi quy đa biến để thấy rõ hơn tác động của biến Giá cả lên biến Điểm số đánh Giá Từ đó lập phương trình hồi quy thể hiện sự biến thiên của biến Điểm số
Bảng 2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính giữa biến đầu vào Giá cả đến biến đầu ra Điểm số
đánh Giá rượu vang Model Summaryb Model R R Square Adjusted R
Square
Std Error of the Estimate
Durbin-Watson
1 637a 0.406 0.4 2.65911 1.935
a Predictors: (Constant), Giá
b Dependent Variable: Điểm
ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig
1 Regression 473.963 1 473.963 67.03 000b Residual 692.947 98 7.071
a Dependent Variable: Điểm
b Predictors: (Constant), Giá
Coefficientsa Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig
Collinearity Statistics
B ErrorStd. Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 87.763 0.342 256.275 0
Giá 0.028 0.003 0.637 8.187 0 1 1
a Dependent Variable: Điểm
Phương trình hồi quy mẫu: Điểm = b0 + b1*Giá
Từ bảng ta có: b0=87.763
Trang 13Vậy PTHQ mẫu là: Điểm = 87.763 + 0.028*Giá
Hệ số xác định bội R Square = 0.406 => Kết quả này cho biết 40.6% biến thiên trong số Điểm đánh Giá có thể được giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính giữa Điểm số và Giá cả của từng loại rượu
Hệ số xác định hiệu chỉnh R2(adj)=0.4 => Cho biết 40% biến thiên trong số Điểm đánh Giá có thể được giải thích bởi mô hình hồi quy mà ta đã xây dựng
Giá trị Sig của kiểm định F là 0.000 < 0.05 nên mô hình tuyến tính được xây dựng phù hợp với tổng thể
Sai số chuẩn của ước lượng Sy/x=2.65911
SSR=473.963
SSE=692.947
SST=1166.91
Đặt giả thuyết: H0: b1=0
H1: b1≠0
chọn α=0.01, n=100, k=1 => D1=k=1; D2=n-k-1=100-1-1=98 tra
bảng F(D1,D2,α)=F(1;98;0.01) = 67.03 >Fα => bác bỏ H0
Vậy mô hình hồi quy với biến độc lập là Giá cả có thể giải thích một cách có ý nghĩa cho biến thiên trong số Điểm đánh Giá rượu
2.5 Phân tích hồi quy tuyến tính bậc 2
Nhóm đã lập một biến Price Square trong spss với công thức là Price*Price Sau đó nhóm phân tích hồi quy đa bội cho 2 biến đầu vào là Giá và Price Square với 1 biến đầu
ra là Điểm số đánh Giá rượu vang
Bảng 2.5 Phân tích hồi quy tuyến tính đa bội giữa biến đầu vào Giá cả và Price Square đến biến đầu ra Điểm số đánh Giá rượu vang
Model Summaryb
Trang 14Model R R Square Adjusted R
Square
Std Error of the Estimate
Durbin-Watson
1 723a 0.523 0.513 2.39466 1.84
a Predictors: (Constant), Price Square, Giá
b Dependent Variable: Điểm
ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig
1 Regression 610.672 2 305.336 53.246 000b
Residual 556.238 97 5.734
Total 1166.91 99
a Dependent Variable: Điểm
b Predictors: (Constant), Price Square, Giá
Coefficientsa Model UnstandardizedCoefficients Standardized Coefficients
t Sig
Collinearity Statistics
B Std Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 86.166 0.45 191.66 0
Giá 0.07131 0.009 1.623 7.594 0 0.108 9.298 Price
Square -0.00011 0 -1.044 -4.883 0 0.108 9.298
a Dependent Variable: Điểm
Phương trình hồi quy mẫu: Điểm = β0 + β1*Giá + β2*Sprice Square
Từ bảng ta có: β0=86.166
β1=0.07131
β2=-0.00011
Vậy PTHQ mẫu là: Điểm = 86.166 + 0.07131*Giá – 0.00011*Price Square
Hệ số xác định bội R Square = 0.523 => Kết quả này cho biết 52.3% biến thiên trong số Điểm đánh Giá có thể được giải thích bởi mối liên hệ bậc 2 giữa Điểm số và Giá
cả của từng loại rượu
Trang 15Hệ số xác định hiệu chỉnh R2(adj)=0.513 => Cho biết 51.3% biến thiên trong số Điểm đánh Giá có thể được giải thích bởi mô hình hồi quy mà ta đã xây dựng
Giá trị Sig của kiểm định F là 0.000 < 0.05 nên mô hình ồi quy bội được xây dựng phù hợp với tổng thể
Hệ số VÌ của các biến nhỏ hơn 10 nên ta kết luận rằng không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến
Sai số chuẩn của ước lượng Sy/x=2.39466
SSR=610.672
SSE=556.238
SST=1166.91
Đặt giả thuyết: H0: β2=0
H1: β2≠0
chọn α=0.01, n=100, k=2 => D1=k=2; D2=n-k-1=100-2-1=97 tra
bảng F(D1,D2,α)=F(2;97;0.01) = 53.246 >Fα => bác bỏ H0
Ta có thể kết luận rằng mô hình bậc 2 có ý nghĩa hơn mô hình bậc 1 trong việc mô
tả mối liên hệ giữa Giá cả và Điểm số đánh Giá
Trang 16CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Với dữ liệu từ Giá và Điểm của 100 loại rượu từ vùng Piedmont của Ý, nhóm đã tiến hành phân tích và đưa ra một số kết luận về ảnh hưởng của Giá cả đến Điểm đánh Giá của các loại rượu như sau:
- Đa phần các loại rượu đều có Giá từ 10 đô đến 200 đô/ chai Những loại rượu có Giá trên 200 đô/chai chiếm tỷ trọng nhỏ trong 100 loại rượu được chọn ngẫu nhiên
- Các loại rượu có Điểm đánh Giá từ 78 Điểm đến 98 Điểm Không có loại rượu nào điếm đánh Giá dưới 75 Điểm để nhận đánh Giá Not Recommended
Về mối liên hệ giữa biến độc lập Giá cả với biến phụ thuộc Điểm số, kết quả kiểm định hệ số tương quan Pearson cho thấy biến Giá cả có tác động tương quan lên biến phụ thuộc Khi phân tích hổi quy tuyến tính và hồi quy hàm bậc 2 ta thu được kết quả:
- Biến Giá cả có tác động tích cực lên biến phụ thuộc Điểm số
- Để mô tả mối liên hệ giữa Giá cả và Điểm số thì sử dụng mô hình bậc 2 có ý nghĩa hơn mô hình bậc 1
Trang 17DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Thốngkê ứng dụng trong kinh tế - xã hội, NXB Lao Động – Xã Hội, 2008
2 Nguyễn Cao Văn và Trần Thái Minh, Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB, Thống kê, 2005
3 Trần Văn Thắng và các tác giả, Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Thống Kê,
1998