1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương ii 1 2

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Lãnh Đạo Hai Cuộc Kháng Chiến Chống Ngoại Xâm, Hoàn Thành Giải Phóng Dân Tộc, Thống Nhất Đất Nước (1945 – 1975)
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 8,73 MB

Nội dung

Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách Chủ trương ngày 3/9/1945 của Chính phủ- Một là, phát động ngay chiến dịch tăng gia sản xuất đểchống đói.- Hai là, mở ngay một chiến dịch chống nạn

Trang 1

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC,

THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)

CHƯƠNG 2

Trang 2

I Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng,

kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

I.(1945 – 1954)

Trang 3

1 Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng

(1945 – 1946)

Trang 4

1.1 Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng 8/1945

Trang 5

Thuận lợi

Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do, nhân dân trở thành người làm chủ đất nước

Uy tín của Đảng

và Chủ tịch Hồ Chí Minh được tăng cường, là trung tâm của khối đại đoàn kết dân tộc

Trang 6

- Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch cùng các tổ chức phản động âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng

- Miền Nam: Quân Anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược,.

- Trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.

KHÓ KHĂN

Trang 7

- Chính quyền cách mạng vừa thành lập chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu trang bị kém

- Ngân sách Nhà nước trống rỗng, tiền mất giá của Trung Hoa Dân Quốc tung ra thị trường làm tài chính nước ta rối loạn.

- Hơn 90% người dân không biết chữ, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan phổ biến

- Nạn đói 1945 chưa khắc phục được; nạn lụt lớn làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ; hạn hán kéo dài.

5

Đối nội

Trang 8

Chủ trương ngày 3/9/1945 của Chính phủ

- Một là, phát động ngay chiến dịch tăng gia sản xuất để

chống đói

- Hai là, mở ngay một chiến dịch chống nạn mù chữ.

- Ba là, tổ chức càng sớm càng tốt cuộc Tổng tuyển cử với

chế độ phổ thông đầu phiếu, thực hiện quyền tự do, dân chủcủa nhân dân

- Bốn là, mở một chiến dịch giáo dục cần, kiệm, liêm, chính

để bài trừ những thói hư tật xấu do chế độ thực dân để lại

- Năm là, bỏ ngay ba thứ thuế: thuế thân, thuế chợ, thuế đò;

tuyệt đối cấm hút thuốc phiện

- Sáu là, tuyên bố tự do tín ngưỡng và lương giáo đoàn kết

8

Trang 9

Xác định kẻ thù chính và nguy hiểm nhất là TD Pháp, cần tập

trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng

Mục tiêu của CM lúc này vẫn là GPDT; đề ra khẩu hiệu “Tổ quốc

trên hết – Dân tộc trên hết”

Nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách: củng cố chính quyền; chống TD Pháp

xâm lược; bài trừ nội phản; cải thiện đời sống nhân dân

Đề ra các biện pháp cụ thể về chính trị, quân sự, ngoại giao…

Chỉ thị “Kháng chiến – Kiến quốc” ngày 25/11/1945

Trang 10

Tổng tuyển cử

(1/1946)

Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền

cách mạng

Thông qua Hiến pháp

(11/1946)

Quá trình thực hiện

Trang 11

Ông bà Trịnh Văn Bô (48 phố Hàng Ngang) ủng hộ 1.000 cây vàng

Chống giặc đói, cải thiện đời sống

cho nhân dân

Trang 12

• Phát động tăng gia sản xuất, tiết kiệmlương thực để cứu trợ cho người đói

• Nghiêm trị những kẻ đầu cơ, tích trữ thócgạo; cấm dùng gạo vào các công việcchưa thật sự cần thiết như nấu rượu, làmbánh; cấm xuất khẩu gạo, ngô, đậu

Trang 13

"Hôm qua anh đến chơi nhà Thấy mẹ dệt vải thấy cha đi bừa Thấy nàng mải miết xe tơ Thấy cháu "i - tờ" ngồi học bi bô

Thì ra vâng lệnh Cụ Hồ

Cả nhà yêu nước "thi đua" học

hành"

Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ

Trang 14

1.3 Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

Hòa với Tưởng để đánh Pháp

(9/1945 – 3/1946)

- Lý do: Quân Tưởng quá đông; chính

quyền cách mạng còn non trẻ; Pháp

đánh chiếm Nam Bộ

- Nội dung: Đảng tuyên bố tự giải tán,

nhường ghế QH, CP; cung cấp lương

thực, tiêu tiền mất giá; tránh xung đột

về quân sự

- Kết quả: phá tan âm mưu của Tưởng;

có điều kiện tập trung lực lượng chống

Pháp; có thêm thời gian chuẩn bị

Hòa với Pháp để đuổi Tưởng

Trang 15

Nói về chủ trương hòa hoãn, trong Báo cáo chính trị tại ĐH lần

thứ 2 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:

“Việc này cũng làm cho nhiều người thắc mắc và cho đó là chính sách quá hữu Nhưng các đồng chí và đồng bào Nam bộ thì lại cho là đúng Mà đúng thật Vì đồng bào và đồng chí ở Nam bộ đã khéo lợi dụng dịp đó để xây dựng và phát triển lực lượng của mình.

Chúng ta cần hòa bình để xây dựng nước nhà cho nên chúng ta

đã ép lòng mà nhân nhượng để giữ hòa bình Dù thực dân Pháp đã bội ước, đã gây chiến tranh, nhưng gần một năm tạm hòa bình đã cho chúng ta thời giờ để xây dựng lực lượng căn bản.

Khi Pháp đã cố ý gây chiến tranh, chúng ta không thể nhịn nữa thì cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu”

Trang 17

2 Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình

tổ chức thực hiện (1946 – 1950)

Trang 18

2.1 Nguyên nhân kháng chiến toàn quốc bùng nổ và

đường lối kháng chiến của Đảng

Hà Nội

18/12/46 Gủi tối hậu thư với những điều kiện trắng trợn

Quyết định phát động kháng chiến toàn quốc

Chủ trương của Đảng

Trang 19

“Đồng bào tôi và tôi thành thực muốn hòa bình Chúng tôi không muốn chiến tranh Cuộc chiến tranh này, chúng tôi muốn tránh bằng đủ mọi cách… Nhưng cuộc chiến tranh ấy, nếu người ta buộc chúng tôi phải làm thì chúng tôi sẽ làm… Cuộc chiến tranh sẽ khốc hại, nhưng dân tộc Việt Nam đã sẵn sàng chịu đựng tất

cả, chứ không chịu mất tự do.”

(Báo Cứu Quốc, trả lời phóng viên báo Paris - Sài Gòn của Hồ Chủ Tịch ngày 13/12/1946)

Trang 20

Quá trình hình thành Đường lối kháng chiến

- Đường lối KC của Đảng được hình thành, bổ sung, phát triển qua thực tiễncách mạng Việt Nam những năm 1945 - 1947;

- Nội dung Đường lối KC được thể hiện tập trung trong các văn kiện: Lời kêugọi toàn quốc KC của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Chỉ thị toàn dân KC của TƯ Đảng

và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh;

- Nội dung cơ bản của đường lối là dựa trên sức mạnh của toàn dân, tiến hànhkháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính

Trang 21

Nội dung Đường lối kháng chiến

- Mục đích KC: Kế tục và phát triển sự nghiệp CM tháng Tám, đánh phản

động TD Pháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập cho Tổ quốc;

- Tính chất kháng chiến: do tương quan so sánh lực lượng nên phải trường

kỳ kháng chiến, toàn diện kháng chiến;

- Nhiệm vụ kháng chiến: cuộc kháng chiến này có nhiệm vụ GPDT và phát

triển chế độ dân chủ nhân dân;

- Phương châm KC: tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến

toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính;

Trang 22

Kháng chiến toàn dân

- Để bảo vệ nền độc lập, tất cả mọi người Việt Nam đều phải tham gia kháng chiến

- Đánh địch ở mọi nơi mọi lúc, thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, mỗi đường phố là một mặt trận

Trang 23

Kháng chiến toàn diện

Về chính trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng

Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hoà bình

Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ

trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh chính quy

Về kinh tế: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự túc,

tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng

Về văn hoá: Xoá bỏ văn hoá thực dân, phong kiến, xây dựng nền

văn hoá dân chủ mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng

Về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù; liên hiệp với dân tộc

Pháp, chống phản động thực dân pháp", sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập

Trang 24

Kháng chiến lâu dài

- Để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, có

thời gian phát huy yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa của ta

- Chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến

chỗ ta mạnh hơn địch

Trang 25

Dựa vào sức mình là chính

Khi có điều kiện

sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song cũng không được ỷ lại, trông chờ

Trang 26

Triển vọng của cuộc kháng chiến

- Triển vọng KC là lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi.

- Dự kiến cuộc kháng chiến sẽ diễn ra ba giai đoạn: phòng ngự, cầm cự và tổng phản công.

- Sau khi kháng chiến thắng lợi sẽ đi lên CNXH

Trang 28

2.3 Tổ chức chỉ đạo cuộc kháng chiến (1947-1950)

1950: Giành quyền chủ động tiến công

CL trên chiến trường chính BB

Giam

chân

địch

Chiến dịch Biên giới 1950

Xây dựng lực lượng

về mọi mặt

Chiến dịch Việt Bắc 1947

Phát triển chiến tranh

ND

Trang 29

3.1 Đại hội ĐBTQ lần thứ II và Chính cương của Đảng

Sau cách mạng tháng Tám năm

1945, Đảng phải rút vào hoạt động

bí mật, nay cần đưa Đảng ra hoạt động công khai

do Đảng lãnh đạo

đã trải qua 21 năm, cần đề ra chủ trương chính sách mới cho thích hợp

Trang 30

Nội dung đại hội

Quyết định thành lập ở mỗi nước một đảng riêng với Cương lĩnh, đường lối thích hợp với từng dân tộc

ĐH quyết định thành lập Đảng Lao động Việt Nam để lãnh đạo cuộc kháng chiến

Trang 31

Thông qua bản Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam

- Tính chất xã hội của nước ta lúc này gồm 3 tính chất: DCND, một phần thuộc

địa và nửa phong kiến

- Đối tượng của cách mạng: gồm đối tượng chính là chủ nghĩa ĐQ xâm lược,

cụ thể là TD Pháp và ĐQ Mỹ; đối tượng phụ là PK

- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng: đánh đuổi ĐQ giành ĐL và thống nhất thật

sự cho dân tộc; đánh đổ chế độ PK làm cho người cày có ruộng, phát triển chế

dộ DCND, gây cơ sở cho CNXH

- Ba nhiệm vụ đó có quan hệ khăng khít, song nhiệm vụ chính trước mắt làhoàn thành giải phóng dân tộc, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi

- Động lực của cách mạng: gồm công nhân, nông dân, TTS và TS dân tộc.

Ngoài ra là những thân sỹ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ

- 15 chính sách lớn để đưa KC đến thắng lợi và đặt cơ sở kiến thiết quốc gia,

Trang 33

3.2 Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến

về mọi mặt

Trang 34

Tháng 10/1951, mở chiến dịch Hòa Bình, buộc địch

phải rút chạy khỏi đây

Tháng 10/1952, mở chiến dịch Tây Bắc, giải phóng đại bộ phận

Tây Bắc, phá âm mưu lập xứ Thái tự trị

Trên địa bàn các tỉnh miền Trung và Nam Bộ, chiến tranh

du kích được đẩy mạnh, tích cực tiến công địch

Về quân sự

Tháng 4/1953, phối hợp với quân đội giải phóng Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng thêm nhiều đất đai

Trang 35

Khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế được tăng cường

Trên các mặt trận khác

Trang 36

Kết quả

- Thế và lực của ta được tăng cường về mọi mặt, vùng giải phóng ngày càng mở rộng, nắm quyền chủ động trên các chiến trường chính

- Quân Pháp ngày càng bị sa lầy, rơi vào thế phòng ngự bị động

Trang 37

3.3 Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc

thắng lợi cuộc kháng chiến

Trang 38

Âm mưu mới của Pháp: Kế hoạch Nava

Tháng 7/1953, Pháp thông qua

Kế hoạch Nava nhằm chuyển bại thành thắng trong vòng 18 tháng

Trang 39

Tháng 9/1953, Bộ Chính trị thông qua chiến lược Đông Xuân

1953 – 1954, chủ trương buộc địch phải phân tán lực lượng

Phương châm chỉ đạo:

tích cực – chủ động – cơ động – linh hoạt

Sự chỉ đạo của Đảng

Trong đông – xuân 1953 – 1954, quân ta mở một loạt chiến dịch

tiến công trên nhiều hướng trên khắp các chiến trường

Trang 40

Trận quyết chiến chiến lược Điện BiênPhủ

Ngày 6/12/1953,

Bộ Chính trị thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ

Nava cho xây dựng

Trang 41

Hội nghị Giơnevơ

Trải qua 8 phiên họp toàn thể và

23 phiên họp hẹp, ngày 21/7/1954, Hiệp định được ký kết

Là văn bản pháp

lý quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân

các nước Đông Dương

Trang 42

Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ

- Các bên tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập,chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương; cam kếtkhông can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước

- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương

- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực

- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nướcĐông Dương Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương Cácnước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào vàkhông để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặcphục vụ cho mục đích xâm lược

- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vàotháng 7/1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của Ủy ban quốc tế

- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người ký Hiệp định vànhững người kế tục họ

Trang 43

Ý nghĩa của Hiệp định

Buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh, rút quân đội

về nước Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh

Trang 44

4 Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong

lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ

(1945 – 1954)

Trang 45

Ý nghĩa lịch sử

Đối với Việt Nam

trên cả nước

Mở đầu cho

sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi toàn thế giới

Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc

Đối với thế giới

Trang 46

Nguyên nhân thắng lợi

Có sự ủng hộ của toàn dân

xung quanh Mặt trận liên hiệp

quốc dân Việt Nam

Có sự đoàn kết của 3 nước ĐD, sự ủng hộ của các nước XHCN và nhân dân yêu chuộng hòa bình

Có sự lãnh đạo vững

vàng của Đảng với

đường lối đúng đắn

Có lực lượng vũ trang 3 thứ quân làm

nòng cốt

Có chính quyền DCNDngày càng được củng cố

và lớn mạnh

Trang 47

Kinh nghiệm lãnh đạo kháng chiến

Giải quyết đúng đắn mốiquan hệ giữa hai nhiệm vụkháng chiến kiến quốc

Ngày đăng: 17/06/2024, 16:13

w