1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương 3 phần 2 cnxhkh

61 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thời kỳ quá độ lên CNXH
Tác giả TS. Nguyễn Thị Huyền
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 5,6 MB

Nội dung

Trên lĩnh vực chính trị • Thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó làviệc gccn nắm vững và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp gc tưsản, tiến hành xd một XH không gia

Trang 1

2 Thời kỳ quá độ lên CNXH

• TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN

Trang 2

• Tại sao cần có thời kỳ quá độ?

TS.Nguyễn Thị Huyền

Trang 3

• CNXH là một xã hội khác về chất so

với các XH trước đó vì vậy cần phải

có quá trình quá độ lâu dài để cải tạo

những nhân tố cũ, lạc hậu và xây

dựng những đặc trưng mới cho phù

hợp với những đặc trưng cơ bản của

CNXH.

TS Nguyễn Thị Huyền

Trang 4

• Lịch sử xã hội loài người đã trải qua mấy hình thái kinh tế xã hội ?

Trang 5

Học thuyết HTKTXH của chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ: lịch

sử xã hội đã trải qua 5 HTKTXH

Trang 6

• Cộng sản nguyên thủy

Trang 7

• Chiếm hữu nô lệ

Trang 8

• Phong kiến

Trang 9

• Xã hội Tư Bản

Trang 10

Mục đích xây dựng HTKTXH – CSCN ?

Trang 11

TKTXH-CSCN có sự khác biệt về chất, trong đó không có gc đốikháng con người từng bước trở thành người tự do

Trang 12

• CNCS không phải là một trạng thái cần sáng tạo ra, không phải

là một lý tưởng mà hiện thực cần tuân theo mà là kết quả củaphong trào hiện thực

Trang 13

Có mấy hình thức quá độ?

Trang 14

• Có 2 hình thức quá độ

• Quá độ trực tiếp

• Quá độ gián tiếp

Trang 15

• Quá độ từ các nước TBCN (nhanh hơn)

• Vì CNTB đã tạo ra dc một số tiền đề vật chất cho CNXH

Trang 16

• Quá độ từ các nước chưa trải qua xã hội TBCN (lâu hơn, khó khăn, phức tạp, và có thể kéo dài)

Trang 17

• Các nước lạc hậu với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắng có thể rút ngắn được quá trình phát triển.

Trang 18

Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH?

Trang 19

Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH

• Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội TBCN (tiền TBCN) lên CNXH

• Chính vì vậy, thời kỳ quá độ có sự đan xen của nhiều tàn dư vềmọi phương diện, kinh tế, đạo đức, tinh thần, của CNTB vànhững yếu tố mới mang tính chất XHCN

Trang 20

Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH?

Trang 21

Về nội dung thời kỳ quá độ lên CNXH

• Là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội TBCN trêntất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, XH xây dựngtừng bước cơ sở vật vất, kỹ thuật và đời sống tinh thần củaCNXH

Trang 22

Thời kỳ quá độ bắt đầu khi nào và kết thúc khi nào?

Trang 23

• Đó là thời kỳ lâu dài, gian khổ, bắt đầu từ khi giai cấp côngnhân và nhân dân lao động giành được chính quyền đến khixây dựng thành công CNXH.

Trang 24

Đặc điểm về kinh tế?

Trang 25

Trên lĩnh vực kinh tế

• Tất yếu tồn tại kinh tế nhiều thành phần

Trang 26

Đặc điểm về chính trị?

Trang 27

Trên lĩnh vực chính trị

• Thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việc gccn nắm vững và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp gc tư sản, tiến hành xd một XH không giai cấp.

• Với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức, xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại nhân dân.

• Tiếp tục cuộc đấu tranh gc giữa gcvs đã chiến thắng nhưng chưa phải đã hoàn toàn thắng với gcts đã thất bại nhưng chưa phải đã thất bại hoàn toàn.

Trang 28

• Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mới

Trang 29

Đặc điểm về văn hóa, tư tưởng?

Trang 30

Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa

• Còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau chủ yếu là tư tưởng tưsản và tư tưởng vô sản

• Gccn thông qua đội tiền phong của mình là ĐCS từng bước xdvăn hóa vô sản, nền VH mới XHCN

• Tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại,bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa – tinh thần ngày càng tăngcủa nhân dân

Trang 31

Đặc điểm về

xã hội?

Bài giảng của TS Nguyễn Thị Huyền

Trang 32

Trên lĩnh vực xã hội

• Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau.

• Còn có sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động trí óc

và lao động chân tay.

• Là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức bất công, xóa bỏ tệ nạn

XH và những tàn dư của XH cũ để lại.

• Thiết lập công bằng XH trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo.

Trang 33

QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở

VIỆT NAM

Bài giảng của TS Nguyễn Thị Huyền

Trang 34

3.Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

• 3.1 Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN

• Xuất phát từ một XH vốn là thuộc địa nửa phong kiến, LLSX

Trang 35

• Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ

XHCN và nền độc lập của nhân dân ta

• Cuộc CMKH và CN hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ cuốn hút tất

Trang 36

• Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXHcho dù chế độ XHCN ở Đông ÂU và Liên Xô sụp đổ

• Các nước với chế độ XH và trình độ pt khác nhau cùng tồn tại,vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốcgia dân tộc

• Cuộc đấu tranh của nd các nước vì hòa bình, độc lập dt, dânchủ pt và tiến bộ XH gặp nhiều khó khăn thách thức

• Song theo quy luật tiến hóa của lịch sử loài người nhất định sẽtiến tới CNXH

Trang 37

• Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là sự lựa chọn duy nhất đúng, khoa học.

• Phản ánh đúng ql phát triển KQ của CMVN trong thời đại ngày nay.

• Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã chỉ rõ:

• Sau khi hoàn thành CMDTDCND sẽ tiến lên CNXH

• Đây là sự lựa chọn rứt khoát đúng đắn của Đảng, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của dân tộc của nd, phản ánh xu thế pt của thời đại, phù hợp với quan điểm KH, CM và sáng tạo của CN Mác – Lênin.

Trang 38

Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN?

Trang 39

• Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN như đại hội IX của

Trang 40

Tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư duy mới của Đảng

về con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN được hiểu đầy đủ là:

• Thứ nhất, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường

CM tất yếu KQ, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ

quá độ lên CNXH ở nước ta

• Thứ hai, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT – TBCN

• Điều đó có nghĩa trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế

Trang 41

• Sở hữu tư nhân TBCN và thành phần kinh tế tư nhân TBCN không chiếm vai trò chủ đạo

• Thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức phân phối

• Ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân phối theo mức đóng góp và quỹ phúc lợi XH

• Thời kỳ quá độ vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột TBCN không còn giữ vai trò thống trị

Trang 42

• Thứ ba, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN đòi hỏi phảitiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đượcdưới CNTB

• Đặc biệt là những thành tựu về KHCN

• Thành tựu về quản lý để pt XH

• Xây dựng nền kt hiện đại

• Pt nhanh LLSX

Trang 43

• Thứ tư, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là tạo sự biến đổi về chất của XH trên tất cả các lĩnh vực

• Là sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài

• Với nhiều chặng đường, hiều hình thức tổ chức kt, XH có tính chất quá độ

• Đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng toàn dân

Trang 44

Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam?

Trang 45

3.2 Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây

dựng CNXH ở VN hiện nay

• 3.2.1 Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam

• Vận dụng sáng tạo và pt chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện

cụ thể VN

• Tổng kết thực tiễn quá trình CMVN nhất là hơn 30 năm đổi mới

• Nhận thức của Đảng và nd ta về CNXH và con đường đi lên

CNXH ngày càng sáng tỏ

Trang 46

• Đại hội IV năm 1976 nhận thức của Đảng ta về CNXH và conđường pt CM nước ta mới dừng ở mức độ định hướng:

• Trên cơ sở phương hướng đúng hãy hành động thực tế chocâu trả lời

• Đến ĐH VII nhận thức của ĐCSVN về CNXH và con đường đilên CNXH đã sáng tỏ hơn

• Không chỉ dừng ở nhận thức định hướng, định tính mà từngbước đạt tới trình độ định hình, định lượng

Trang 47

• Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH(1991)

• Xác định mô hình CNXH ở nước ta với 6 đặc trưng

• Đến Đại hội IX trên cơ sở tổng kết 25 năm đổi mới, nhân thứccủa Đảng ta về CNXH và con đường đi lên CNXH có bước ptmới

• Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH

bổ sung pt năm 2011 đã pt mô hình CNXHVN với 8 đặc trưng

đó là

Trang 48

• Một là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

• Hai là: Do nhân dân làm chủ

• Ba là: Có nền kt phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và quan

hệ sx tiến bộ phù phợp

• Bốn là: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

• Năm là: Con người có cs ấm no, tư do hp có điều kiện pt toàndiện

• Sáu là: Các dt trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôntrọng và giúp đỡ nhau cùng pt

• Bảy là: Có nhà nước pqxhcn của nd, do nd, vì nd, do ĐCS lãnhđạo

• Tám là: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thếgiới

Trang 49

Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay?

Trang 50

3.2.2 Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

• Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đặc trưng của CNXH

• Những nhiệm vụ xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH

• Đảng ta đã xác định 8 phương hướng cơ bản

• Đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nêu cao tinh thần CM tiến công ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức xd đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn

Trang 51

• Một là, đẩy mạnh CNH, HDH đất nước gắn liền với pt kinh tế trithức bảo vệ tài nguyên môi trường

Trang 52

• Trong quá trình thực hiện các phương hướng cơ bản đó, Đảng yêu cầu phải đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn:

• Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và pt; giữa đổi mới kt và đổi mới ct

• Giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN

• Giữa pt LLSX và xd từng bước hoàn thiện QHSX – XHCN

• Giữa tăng trưởng kt và pt VH thực hiện tiến bộ và công bằng

XH

Trang 53

• Giữa xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN

• Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập qt

• Giữa Đảng ld nhà nước ql và nd ld làm chủ

• Không phiến diện, cực đoan, duy ý chí

Trang 54

• Tổng kết 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhữngthành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựngCNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN

• Đại hộ XII của Đảng năm 2016, từ bài học kinh nghiệm của 30 năm đổi mới

• Trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạotrên cơ sở kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH

• Vận dụng và pt sáng tạo CN Mác – Lênin, tư tưởng HCM, kếthừa và phát huy truyền thống dt, tiếp thu tinh hoa văn hóanhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với VN

Trang 55

• Đã xác định mục tiêu từ nay đến giữa thế kỷ XXI toàn Đảng

toàn dân ta ra sức

• Tăng cường xd Đảng trong sạch vững mạnh,

• Nâng cao năng lực ld và sức chiến đấu của Đảng

• Xd HTCT vững mạnh

• Phát huy sức mạnh toàn dt và dc XHCN

• Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới

• Pt kinh tế nhanh, bền vững phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản thành nước Cn theo hướng hiện đại

Trang 56

12 NHIỆM VỤ CƠ BẢN?

Trang 57

12 ĐỊNH HƯỚNG PT ĐẤT NƯỚC GIAI ĐOẠN 2021-2030

Trang 58

• 12 nhiệm vụ cơ bản

• Pt kinh tế nhanh, bền vững

• Tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN

• Đổi mới căn bản và toàn diện GD và ĐT

• Xây dựng nền VH VN tiên tiến

• Quản lý tốt pt XH

• Khai thác, sử dụng và ql hiệu quả tài nguyên thiên nhiên

• Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

• Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập

• Hoàn thiện, phát huy dân chủ XHCN

Trang 59

• Tiếp tục hoàn thiện nhà nước pháp quyền

• Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

• Tiếp tục quán triệt xử lý tốt các quan hệ lớn

Trang 60

9 MỐI QUAN HỆ LỚN ?

Trang 61

Đại hội XII xác định 9 mối quan hệ lớn cần nhận thức và

giải quyết

• Quan hệ giữa đổi mới với ổn định pt

• Giữa đổi mới kt và ổn định ct

• Giữa tuân theo ql thị trường và bảo đảm định hướng XHCN

• Giữa pt LLSX và xd từng bước hoàn thiện QHSX- XHCN

• Giữa nhà nước và thị trường

• Giữa tăng trưởng pt kt và pt VH thực hiện tiến bộ và công bằng XH

• Giữa xd CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN

• Giữa độc lập tự chủ và hội nhập qt

• Giữa Đảng ld Nhà nước ql và nd làm chủ

Ngày đăng: 17/06/2024, 16:07