•PhriđơrichĂngghenFriedrichEngels là nhà lý luận chính trị, làmột triết gia và nhà khoa họcngười Đức thế kỷ 19, người cùngvới Các Mác Karl Marx đã sáng lậpvà phát triển chủ nghĩa cộng sả
Trang 1CHƯƠNG 1
• NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Trang 2Ai là người sáng lập ra CNXHKH?
TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN
Trang 3• Các Mác (Karl Marx) sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Trier trên bờ sông Mozel, một nhánh của sông Rhein thuộc Trier là một thành phố cổ của Đức, thời Trung cổ Ông đã cùng với Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) mãi mãi đi vào lịch sử nhân loại như những người sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học có tác động to lớn và sâu rộng đối với nhân loại tiến bộ.
Trang 4• Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) là nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Các Mác (Karl Marx) đã sáng lập
và phát triển chủ nghĩa cộng sản và
là lãnh tụ của phong trào công nhân
thế giới và Quốc tế I.
Trang 5Vladimir Ilyich Lenin 22 tháng 4 năm 1870 - 21
tháng 1 năm 1924) Ông được coi lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga cũng như của giai cấp vô sản thế giới.
Trang 6CNXHKH là gì?
TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN
Trang 7• 1 Định nghĩa CNXHKH:
• Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác – Lênin , luận giải
từ giác độ triết học, kinh tế chính trị và chính trị xã hội về sự chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ CNTB lên CNXH, CNCS.
V.I.Lênin đánh giá khái quát bộ “Tư bản” – tác phẩm chủ yếu và cơ bản trình bày CNXHKH
…những yếu tó từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai” (V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M
1974, t1, tr.226.)
Trang 8• Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác- Lênin
Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh” Ph.Ăngghen đã viết ba phần: “triết học”, “kinh tế chínhtrị” và “chủ nghĩa xã hội khoa học” V.I.Lênin, khi viết tác phẩm “Ba nguồn gốc và ba bộphận cấu thành chủ nghĩa Mác” đã khẳng định: “ Nó là người kế thừa chính đáng của tất
cả cái tốt đẹp nhất mà nhân loại đã tạo ra hồi thế kỷ thứ XIX, đó là triết học Đức, kinh tếchính trị học Anh và CNXH Pháp” (V.I.Lê nin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1980, t23, tr.50.)
Trang 9Chủ nghĩa xã hội khoa
học ra đời khi nào?
TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN
Trang 10• Vào những năm 40 của thế kỷ XIX CNXHKH ra đời
Trang 112 Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa
xã hội khoa học
• 2.1.Điều kiện kinh tế - xã hội
• Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc CMCN phát triển mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiệp.
• Nền đại CN cơ khí làm cho phương thức sx TBCN có bước phát triển vượt bậc.
Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS”, C.Mác và Ph.Ăngghen đánh giá : “Giai cấp tư sảntrong quá trình thống trị giai cấp …” ( C.Mác và Ph.Ăng ghen, Toàn tập Nxb CTQG, HN, 1995,t4, tr.603)
Trang 12Điều kiện kinh tế- xã hội
• Cùng với sự phát triển của CNTB thì mâu thuẫn trong lòng
xã hội TB cũng được bộc lộ ra ngoài một cách rõ nét.
• Bộc lộ ra ngoài xã hội thành những cuộc đấu tranh.
• Sự phát triển của phong trào công nhân đòi hỏi phải có
một lý luận CMKH để giúp giải phóng giai cấp công nhân một cách triệt để.
Trang 13Phong trào Hiến Chương ở Anh 1836-1848
cong-nhan-va-su-ra-doi-cua-chu-nghia-
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-4-phong-trao-mac.1500
Trang 14• Thế kỷ XIX có những phát
minh gì nổi bật về KHTN?
TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN
Trang 152.2 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
• Tiền đề khoa học tự nhiên
Trang 16Thuyết tiến hóa
Phát minh năm 1859 của Charles Darwin người Anh (1809-1882)
hFps://vi.wikipedia.org/wiki/Charles_Darwin#/media/T%E1%BA%ADp_Tn:Charles_Darwin_seated_crop.jpg
Trang 18Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Phát minh vào khoảng 1842-1845 do M.V.Lômôlôxốp
người Nga (1711-1765) và Mayer (1814-1878)
https://vi.wikipedia.org/wiki/Mikhail_Vasilyevich_Lomonosov#/media/T%E1%BA
%ADp_tin:Lomonosov.jpg
Trang 19Tại sao những phát minh
trong lĩnh vực KHTN lại
ảnh hưởng đến sự ra đời
của CNXHKH?
TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN
Trang 20• Tất cả những phát minh trên là cơ sở khoa học cho sự ra đời của CNDVBC và CNDVLS
• CNDVBC và CNDVLS lại là cơ sở phương pháp luận để NC những vấn đề chính trị - xã hội, đây là những vấn đề thuộc CNXHKH
Trang 21C.Mác và Ph.Ăngghen
đã kế thừa những
thành tựu gì về mặt lý luận?
TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN
Trang 22Tiền đề tư tưởng lý luận
• Triết học cổ điển Đức (Heghen, Phơ Bách)
• Kinh tế chính trị học cổ điển Anh (Smith, Ricardo)
• Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán (Xanh xi mông, Phurie, Ooen)
Trang 231770-1831
https://vi.wikipedia.org/wiki/Georg_Wilhelm_Friedrich_HegelTriết học cổ điển Đức
Trang 24Ludwig Andreas Feuerbach ( 1804 - 1872 )
h"ps://vi.wikipedia.org/wiki/Ludwig_Andreas_FeuerbachTriết học cổ điển Đức
Trang 25Adam Smith,(1723 - 1790)
h"ps://vi.wikipedia.org/wiki/Adam_SmithKinh tế chính trị học cổ điển Anh
Trang 26David Ricardo ( 1772 – 1823 )
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
https://vi.wikipedia.org/wiki/David_Ricardo
Trang 27Henri de Saint Simon 1760-1825
https://vi.wikipedia.org/wiki/Henri_de_Saint_SimonChủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
Trang 28François Marie Charles Fourier (1772 – 1837)
https://vi.wikipedia.org/wiki/Charles_FourierChủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
Trang 29Robert Owen năm 1771 - 1858
https://vi.wikipedia.org/wiki/Robert_OwenChủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
Trang 30Vai trò của C.Mác
và Ph.Ằnghen đối với sự hình thành
và phát triển của CNXHKH
Trang 31Sự chuyển biến lâp trường triết học
Trang 32• Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và
Ph Ăngghen là gì?
TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN
Trang 33Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph Ăngghen
• Chủ nghĩa duy vật lịch sử
• Học thuyết giá trị thặng dư
• Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
Trang 34Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
• Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đánh dấu sự ra đời của CNXHKH (2/ 1848)
Trang 353 Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH
• 3.1.C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH
• Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)
• Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895
Trang 363.2.V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong
điều kiện mới
• Thời kỳ trước CM tháng Mười Nga
• Thời kỳ sau CM tháng Mười Nga
Trang 373.3.Sự vậndụng và phát triển sáng tạo CNXHKH
từ sau khi V.I.Lê nin từ trần đến nay
• Hội nghị đại biểu và công nhân QT họp tại
Matxcơva 11/1957.
• Hội nghị đại biểu 81 ĐCS và công nhân QT họp tại Matxcơva tháng 1/1960.
• Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa năm 1978
• Việt Nam đổi mới năm 1986.
Trang 38Đối tượng NC của
CNXHKH?
TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN
Trang 394 Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc
nghiên cứu CNXHKH
• 4.1 Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
• Là những quy luât, nh quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là CNXH; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm thực hiện sự chuyển biến
từ CNTB lên CNXH, CNCS.
Trang 40• Làm thế nào để học tốt các môn học?
Trang 41Phương
pháp và
phương
pháp luận NC?
TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN
Trang 424.2 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp luận: CNDVBC, CNDVLS
• Phương pháp: liên ngành, tổng hợp, logic, lịch
sử, khảo sát phân Dch về mặt xã hội…
Trang 43Ý nghĩa?
TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN
Trang 444.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
• Trang bị những nhận thức chính trị- xã hội, phương pháp khoa học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành hình thái kinh tế xã hội CSCN.
• Định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động thực tiễn xây dựng CNXH.
• Có căn cứ để luôn cảnh giác đấu tranh chống lại các thế lực phản động chống lại CNXH, chống phá nhân dân.
Trang 45Ý nghĩa về mặt thực tiễn
• Giáo dục niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và con đường đi lên CNXKH ở Việt Nam.
Trang 46Trân trọng cảm ơn các em đã chú ý nghe giảng
TS.NGUYỄN THỊ HUYỀN
Trang 47Thời gian còn lại của buổi học hôm nay các em đọc tài liệu và làm bài tập
online cô đã cài ở phần bài tập
TS NGUYỄN THỊ HUYỀN