• Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nướcthuộc sở hữu của nhân dân, của xã hội.• Bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ• Chỉ khi mọi quyền lực nhà
Trang 1Chương 4: DÂN CHỦ
XHCN VÀ
NHÀ NƯỚC XHCN
TS Nguyễn Thị Huyền
Trang 2• Thuật ngữ dân chủ ra đời từ bao giờ?
TS Nguyễn Thị Huyền
Trang 3• Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ VII – VI trước công nguyên
TS Nguyễn Thị Huyền
Trang 4• Dân chủ là gì?
TS Nguyễn Thị Huyền
Trang 5• Các nhà tư tưởng Hy lạp cổ đại đã dùng cụm từ “Demokratos”
Trang 6• Nội dung này về cơ bản vẫn giữ nguyên cho tới ngày nay
• Điểm khác biệt cơ bản giữa cách hiểu dân chủ thời cổ đại và hiện nay là ở tính chất trực tiếp của mối quan hệ sở hữu quyền lực công cộng và cách hiểu nội hàm của khái niệm dân chủ
• Từ việc nghiên cứu các chế độ dân chủ trong lịch sử và thực tiễn lãnh đạo CMXHCN các nhà sáng lập CN Mác – Lênin cho rằng:
Trang 7• Dân chủ là sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ nhân loại.
• Là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền.
• Là một trong những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị- xã hội
Trang 8• Dân chủ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
TS Nguyễn Thị Huyền
Trang 9• Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ có một số nội dung cơ bản sau đây:
• Thứ nhất, về phương diện quyền lực
• Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
• Nhân dân là chủ nhân của nhà nước
• Dân chủ là quyền lợi của nhân dân – quyền dân chủ được hiểu theo nghĩa rộng
Trang 10• Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, của xã hội.
• Bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ
• Chỉ khi mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì khi đó mới bảo đảm căn bản việc nhân dân được hưởng quyền làm chủ với tư cách một quyền lợi.
• Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị
• Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
Trang 11• Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội
• Dân chủ là một nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ
Trang 12• Thiểu số phục tùng đa số
Trang 13• Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên
tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội
• Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh
• Dân chủ với tư cách nêu trên được coi là mục tiêu, là tiền đề và là phương tiện để vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng gc và giải phóng XH
Trang 14• Theo nghĩa nào dân chủ được hiểu là một phạm trù lịch sử ?
TS.Nguyễn Thị Huyền
Trang 15• Dân chủ với tư cách một hình thức tổ chức, thiết chế chính trị, một hình thức hay hình thái nhà nước đó là một phạm trù lịch
sử, ra đời và phát triển gắn liền với nhà nước và mất đi khi nhà nước tiêu vong.
Trang 16Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn theo nghĩa nào?
TS Nguyễn Thị Huyền
Trang 17• Song dân chủ với tư cách là một giá trị XH, nó là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và pt cùng với sự tồn tại và pt của con người, của XH loài người.
Trang 18• Chủ tịch Hồ Chí Minh đã pt dân chủ ở VN theo hướng nào ?
TS Nguyễn Thị Huyền
Trang 19• Trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lênin và điều kiện cụ thể của VN
• Chủ tịch Hồ Chí Minh đã pt dân chủ theo hướng:
• Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung
• Và khi coi dân chủ là một giá trị xã hội mang tính toàn nhân loại người khẳng định:
• Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
Trang 20• Người nói “ Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”Khi coi dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội, người khẳngđịnh:
• “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ mà Chính phủ
là người đầy tớ trung thành của nhân dân”
• “chính quyền dân chủ có nghĩa là chính quyền do người dân làm chủ” Vàmột khi nước ta đã trở thành nước dân chủ “chúng ta là dân chủ” Thì dânchủ là “dân làm chủ” “dân làm chủ thì chủ tịch, bộ trưởng, thứ trưởng, ủyviên khác làm đầy tớ Làm đầy tớ cho nhân dân, chứ không phải là quancách mạng”
Trang 21• Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn thuộc về nhân dân
• Dân phải thực sự là chủ thể của XH
• Dân phải được làm chủ một cách toàn diện
• Làm chủ nhà nước, làm chủ XH làm chủ bản thân mình
• Làm chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với tư cách là chủ thể đích thực của XH
• Dân chủ bao quát tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội
• Dân chủ trong đời sống văn hóa – tinh thần, tư tưởng nối bật nhất là dân chủ trong kt và ct
Trang 22• Trên cơ sở những quan niệm về dân chủ nêu trên nhất là tư tưởng vì dân của HCM
• ĐCSVN đã chủ trương xây dựng chế độ dân chủ XHCN, mở rộng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
• Dân chủ đi đôi với kỷ cương, kỷ luật, phải được thể chế hóa bằng pháp luật và pháp luật bảo đảm.
Trang 23• Dân chủ là một giá trị XH phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, pt của nhà nước.
Trang 24• Thời kỳ Cộng sản nguyên thủy đã xuất hiện dân chủ chưa?
Trang 252 Sự ra đời, phát triển của dân chủ
• Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc
• Cuối xã hội CSNT đã xuất hiện hình thức manh nha dân chủ mà Ph Ăngghen gọi là dân chủ nguyên thủy, hay còn gọi là dân chủ quân sự
• Đặc trưng cơ bản của dân chủ này là nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua đại hội nhân dân, trong đại hội nhân dân mọi người đều có quyền phát biểu và tham gia quyết định bằng cách giơ tay hoặc hoan hô, ở đó “Đại hội nhân dân” và nhân dân có quyền lực thật sự dù trình độ sx còn kém pt.
Trang 26• Đặc điểm của dân chủ chủ nô?
Trang 27• Khi trình độ LLSX phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu và sau đó
là phân chia gc đã làm cho hình thức dc nguyên thủy tan rã
• Nền dân chủ chủ nô ra đời, nền dc chủ nô dc tc thành nhà nước với đặctrưng là dân tham gia bầu ra nhà nước
• Tuy nhiên dân là ai?
• Theo quy định của gc cầm quyền lúc đó chỉ gồm gc chủ nô và người dân
tự do (tăng lữ, thương gia và một số trí thức)
• Đa số còn lại không phải là dân mà là nô lệ, họ không được tham gia vàocông việc nhà nước
Trang 28• Có nền dân chủ phong kiến hay không?
Trang 29• Không có nền dân chủ phong kiến vì quyền lực tập trung trong tay một người là nhà vua
Trang 30• Cùng với sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ lịch sử xã hội loài ngườibước vào thời kỳ đen tối, với sự thống trị của nhà nước chuyên chế phongkiến.
• Chế độ dân chủ chủ nô bị xóa bỏ và thay vào đó là chế độ độc tài chuyênchế phong kiến
• Sự thống trị của vua quan thời kỳ này được khoác lên chiếc áo thần bí củathế lực siêu nhiên
Trang 31• Họ coi việc tuân theo ý chỉ của nhà vua là bổn phận của mình trước sức mạnh của đấng tối cao.
• Do đó, ý thức về dân chủ và đấu tranh để thực hiện quyền làm chủ của người dân đã không có bước tiến đáng kể nào.
Trang 32• Đặc điểm của dân chủ tư sản?
Trang 33• Cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, giai cấp tư sản với những tư tưởng tiến bộ
về tự do, công bằng, dân chủ đã mở đường cho sự ra đời của dân chủ tưsản
• Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ: Dân chủ tư sản ra đời là một bước tiến lớncủa nhân loại với những giá trị nổi bật về quyền tự do, bình đẳng, dân chủ
• Tuy nhiên, do được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu vềtlsx nên trên thực tế, nền dc tư sản vẫn là nền dân chủ thiểu số nhữngngười nắm tlsx
Trang 34• Sự ra đời của dân chủ XHCN?
Trang 35Dân chủ xã hội chủ nghĩa
• 1.2.1 Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN
• Trên cơ sở tổng kết thực tiễn quá trình hình thành và phát triển các nền dân chủ trong lịch sử và trực tiếp nhất là dân chủ tư sản
• Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của nền dân chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất.
• Do đó, tất yếu xuất hiện một nền dân chủ mới cao hơn nền dân chủ tư sản chính là nền dân chủ vô sản hay còn gọi là nền DCXHCN
Trang 36• Dân chủ XHCN được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã
Pa ri năm 1871.
• Tuy nhiên, chỉ đến khi CMT10 Nga thành công với sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới (1917), nền DCXHCN chính thức được xác lập
• Sự ra đời của nền DCXHCN đánh dấu bước pt mới về chất của DC
• Quá trình pt nền DCXHCN từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện
Trang 37• DCXHCN kế thừa những giá trị của các nền DC trước đó, đồng thời
bổ sung và làm sâu sắc thêm những giá trị của nền DC mới.
• Theo chủ nghĩa Mác- Lênin gcvs không thể hoàn thành cuộc CMXHCN nếu họ không được chuẩn bị để tiến tới cuộc CM đó thông qua cuộc đấu tranh cho DC
• Rằng CNXH không thể duy trì và thắng lợi nếu không thực hiện đầy
đủ dân chủ.
Trang 38• Quá trình pt của nền DCXHCN là từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đếnhoàn thiện
• Có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị các nền dân chủ trước đó, trướchết là DC tư sản
• Nguyên tắc cơ bản của nền DCXHCN là không ngừng mở rộng dân chủ
• Nâng cao mức độ giải phóng cho người lao động
Trang 39• Thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý XH
• Càng hoàn thiện bao nhiêu nền DCXHCN càng tự tiêu vong bấy nhiêu
• Thực chất của sự tiêu vong này theo Lênin đó là tính chính trị của dân chủ
sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rộng DC đối với nhân dân
• Xác lập chủ thể quyền lực của nhân dân
Trang 40• Tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng đông đảo và càng có ý nghĩa quyết định vào sự quản lý nhà nước, XH
• Quá trình đó làm cho DC trở thành một thói quen, một tập quán trong sinh hoạt XH
• Để đến lúc không còn tồn tại như một thể chế nhà nước, một chế độ tức là mất đi tính chính trị của nó.
Trang 41• Tuy nhiên CN Mác – Lênin cũng lưu ý đây là một quá trình lâu dài, khi XH đạt đến trình độ pt cao
• XH không còn sự phân chia gc – XHCSCN hoàn thiện
• Khi đó DCXHCN với tư cách là một chế độ nhà nước cũng tiêu vong.
Trang 42• DCXHCN là nền DC cao hơn về chất so với nền DCTS, nền DC mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất BC; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN đặt dưới sự ld của ĐCS.
Trang 43• Cũng cần lưu ý rằng, cho đến nay sự ra đời của nền DCXHCN mới chỉ trong thời gian ngắn nên vẫn còn bị hạn chế bởi bản chất của DCTS.
• Để DCXHCN thực hiện được quyền lực thuộc về nd ngoài yếu
tố ĐCS lãnh đạo còn cần đến trình độ dân trí, XH công dân
Trang 44• Bản chất của dân chủ XHCN?
TS Nguyễn Thị Huyền
Trang 45Bản chất của nền DCXHCN
• Bản chất chính trị
• Là sự lãnh đạo chính trị của gc CN
• Nhân dân ld là người làm chủ các quan hệ chính trị xã hội
• Mang bc GCCN tính nd rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc
• DCXHCN khác về chất so với DCTS là mang bản chất GCCN
Trang 47• Bản chất văn hóa – xã hội
• Nền dân chủ XHCN lấy hệ hệ tư tưởng Mác- Lênin – hệ tư tưởng của giai cấp công nhân
• Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích toàn xã hội.
Trang 48• Dân chủ XHCN là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân,dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất
BC, thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN đặt dưới sự lãnh đạocủa ĐCS
Trang 49Trân trọng cảm ơn các em đã chú ý nghe giảng.
TS.Nguyễn Thị Huyền
Trang 50• Thời gian còn lại các em đọc tài liệu và làm bài tập online cô đã cài ở mục bài tập.