1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương ii 2

50 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945 – 1975)
Tác giả Lê Tiến Dũng
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị ở miền Nam 1954 - 1956- Do lực lượng của ta phải tập kết ra Bắc nên tương quan sosánh lực lượng bất lợi cho ta;- Kẻ thù l

Trang 2

II Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng

miền Nam, thống nhất đất nước (1954 – 1975)

Trang 3

1 Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng

hai miền Nam – Bắc (1954 – 1965)

Trang 4

1.1 Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng

sang thế tiến công (1954 - 1960)

Trang 5

Chiến tranh lạnh giữa hai phe XHCN

và TBCN ngày càng gay gắt

Bối cảnh lịch sử

Trang 6

sở vật chất kỹ thuật thấp kém

Miền Nam vẫn dưới sự kiểm soát của đế quốc, tay sai, không chịu thực hiện hòa bình thống nhất đất nước

Trang 7

Chủ trương đưa Miền Bắc quá độ lên CNXH

1

2Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế, ổn định

xã hội, ổn định đời sống cho nhân dân;

Trang 8

Đấu tranh đòi đối phương rút quân khỏi miền Bắc

theo đúng thời gian quy định

- Cuộc đấu tranh diễn ra hết sức khó khăn, phức tạp doPháp và tay sai dùng mọi âm mưu, thủ đoạn để chống phá, làmrối loạn xã hội và an ninh trật tự trước khi chúng rút quân như:kích động, ép buộc đồng bào công giáo di cư vào Nam; dichuyển máy móc; phá hủy các công trình kinh tế, văn hóa lịch sử

- Trước sự đấu tranh kiên quyết của ta, ngày 10/10/1954,quân Pháp rút khỏi Hà Nội; ngày 16/5/1955, toàn bộ quân Pháprút khỏi miền Bắc

Trang 9

Tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ

chiếm hữu phong kiến (1954 - 1957)

- Để củng cố miền Bắc, Đảng chỉ rõ trước hết cần hoàn thành cải cách ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân

- Đến tháng 7/1956, CCRĐ đã cơ bản hoàn thành, chế độ chiếm hữu ruộng đất ở MB bị xóa bỏ Hơn 9 triệu người trong hơn 2 triệu hộ nông dân được chia 810.000ha ruộng đất, 10 vạn trâu

bò, 1,8 triệu nông cụ

- CCRĐ cũng phạm một số sai lầm: cường điệu hóa đấu tranh giai cấp; không chú ý đến bộ phận địa chủ kháng chiến

Trang 10

Tiến hành cải tạo XHCN đối với kinh tế cá thể

và kinh tế tư bản tư doanh (1958 - 1960)

Tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp, đưa nông dân đi vào làm

Trang 11

Kết quả

1

2Công tác phòng thủ được đảm bảo, đồng thời bước đầu thực hiện nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam

Trang 12

Miền Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1960)

1

2

Mỹ sử dụng nhiều thủ đoạn về chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự nhằm thực thi chính sách thực dân mới của

Mỹ ở miền Nam

Từ 1954, Mỹ thay

chân Pháp thống trị

miền Nam, âm mưu

biến miền Nam

thành thuộc địa kiểu

mới, căn cứ quân sự

và làm bàn đạp tiến

công miền Bắc

Trang 13

Chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị ở miền Nam (1954 - 1956)

- Do lực lượng của ta phải tập kết ra Bắc nên tương quan sosánh lực lượng bất lợi cho ta;

- Kẻ thù là đế quốc Mỹ có tiềm lực to lớn, nắm trong tay cả bộmáy ngụy quân, ngụy quyền đồ sộ;

NQ Bộ Chính trị tháng 9/1954 nêu rõ 3 nhiệm vụ trước mắt:một là đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ; chuyển hướngcông tác cho phù hợp điều kiện mới; tập hợp mọi lực lượng dân tộcđấu tranh nhằm lật đổ chính quyền bù nhìn thân Mỹ, hoàn thànhthống nhất Tổ quốc

Trang 14

1 2 3

HNTW 15 tháng 01/1959 chủ trương

sử dụng bạo lực cách mạng, kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự

Giai đoạn 1956 – 1960, kết hợp đấu tranh

chính trị với đấu tranh vũ trang

Để giữ gìn lực lượng, nhiều nơi quần chúng đã tự

vũ trang, nổi dậy khởi nghĩa

Chính sách đàn áp,

khủng bố ngày càng

dã man của Mỹ

-Ngụy với cuộc chiến

tranh đơn phương

Trang 15

NHẬN XÉT phong trào Đồng khởi diễn Đến cuối năm 1960,

ra mạnh mẽ đã làm tan rã chính quyền địch ở nhiều địa phương, vùng giải phóng ra đời… đánh dấu bước chuyển cách mạng

MN từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công,

từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ

Trang 16

1.2 Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến

công của cách mạng miền Nam (1961 - 1965)

Trang 17

Đại hội ĐBTQ lần thứ III và đường lối tiến hành đồng thời

hai chiến lược cách mạng của Đảng

Đại hội thảo luận và thông qua báo cáo chính trị và NQ

về Nhiệm vụ và

đường lối của Đảng trong giai đoạn mới

Bầu BCHTƯ mới gồm 47 ủy viên chính thức,

31 ủy viên dự khuyết, Bộ chính trị gồm

11 ủy viên chính thức, 2 ủy viên dự khuyết

Trang 18

Đường lối

chung: CM Việt

Nam trong giai

đoàn mới phải

ở hai miền thuộc hai chiến lược khác nhau, có mục tiêu cụ thể riêng, nhưng trước mắt đều hướng vào mục tiêu chung là giải phóng MN thống nhất đất nước

Vị trí, vai trò của cách mạng mỗi miền: CM

XHCN ở MB giữ vai trò quyết định nhất; CM DTDCND ở

MN giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng MN

Nội dung đường lối

Về hòa bình thống nhất tổ quốc: kiên

quyết giữ vững đường lối hòa bình để thống nhất nước nhà nhưng cũng phải luôn đề cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với mọi tình thế

Triển vọng của cách mạng: Đó là một quá trình gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài song nhất định thắng lợi

Trang 19

Ý nghĩa của Đại hội

1

2Đường lối đó thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong việc giải quyết những vấn đề chưa có trong tiền lệ lịch sử

ĐH đã hoàn chỉnh

đường lối chiến lược

chung của CM Việt

Nam trong giai đoạn

mới, đó là đường lối

giương cao ngọn cờ

ĐLDT và CNXH,

Trang 20

Mục tiêu cụ thể: tiếp tục hoàn thiện QHSX XHCN; xây dựng một bước cơ sở VCKT của CNXH; cải thiện đời sống nhân dân; bảo đảm an ninh quốc phòng; làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà

Các biện pháp: sử dụng Nhà nước DCND làm chức năng của nhà nước chuyên chính vô sản; đẩy mạnh cải tạo XHCN; đẩy mạnh CNH, ưu tiên phát triển CN nặng, đồng thời phát triển NN và CN nhẹ; đẩy mạnh

CM tư tưởng và văn hóa, xây dựng con người mới;

mở rộng hợp tác kinh tế với các nước XHCN

Ở MIỀN

BẮC

Trang 21

Thực hiện chi viện lớn cho tiền tuyến miền Nam cả

về quân số lẫn trang bị, hậu cần

Trang 22

Đã xây dựng được nhiều xí nghiệp công nghiệp trung ương

Làm tốt vai trò hậu phương lớn, miền Bắc trở thành căn cứ

địa vững chắc cho cách mạng cả nước

Kết quả

Trang 23

Miền Nam giữ vững thế chiến lược tiến công

- Từ năm 1961, thất bại trong chiến lược chiến tranh đơnphương, Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt

- Chiến tranh đặc biệt là loại hình chiến tranh được Mỹ tiếnhành với lực lượng chủ yếu là quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của

hệ thống cố vấn Mỹ và dựa vào vũ khí, trang bị, phương tiện chiếntranh hiện đại do Mỹ viện trợ

- Thủ đoạn được Mỹ tiến hành: tăng cường lực lượng và khảnăng cơ động của quân ngụy với chiến thuật trực thăng vận và thiết

xa vận; tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược để bình định nông thôn

Trang 24

Chỉ thị của BCT về Phương hướng nhiệm vụ công tác

trước mắt của cách mạng miền Nam

- Giữ vững thế chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trangphát triển lên song song với đấu tranh chính trị;

- Tiến công địch bằng 3 mũi giáp công, 3 vùng chiến lược:

Vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yếu Vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp đấu tranh vũ trang và

đấu tranh chính trị

Vùng đô thị: lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu

- Nhiệm vụ cụ thể cho cách mạng miền Nam là tiêu hao, tiêudiệt lực lượng quân ngụy và làm phá sản ấp chiến lược

Trang 25

Mỹ được triển khai đến mức cao nhất

bị phá sản

Để cứu vãn tình thế, Mỹ phải chuyển sang Chiến lược chiến tranh cục bộ

để đối phó

Trang 26

2 Đảng lãnh đạo cách mạng cả nước

giai đoạn 1965 - 1975

Trang 27

2.1 Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng

Trang 28

có hòa bình chuyển sang

cả nước có chiến tranh

Trang 29

- Tư tưởng chỉ đạo với MN: giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công; Kiên trì phương châm kết hợp QS với CT; triệt để thực hiện 3 mũi giáp công, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược

- Tư tưởng chỉ đạo với MB: chuyển hướng xây dựng kinh tế trong điều kiện

có chiến tranh; tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân để bảo vệ MB; động viên sức người sức của cao nhất để chi viện MN

- Mối quan hệ và nhiệm vụ giữa hai miền: miền Bắc là hậu phương lớn, miền Nam là tiền tuyến lớn

Trang 30

Ý nghĩa

1

2Với đường lối chiến tranh nhân dân được phát triển trong hoàn cảnh mới đã tạo nên sức mạnh để dân tộc

Trang 31

2.2 Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại ở

miền Bắc; giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại

chiến lược chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ

(1965 - 1968)

Trang 32

Âm mưu của Mỹ với miền Bắc

Đè bẹp ý chí quyết tâm chống

Mỹ của dân tộc Việt Nam

Trang 33

Kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế phù hợp với

tình hình có chiến tranh phá hoại

Tăng cường lực lượng quốc phòng, kiên quyết đánh bại chiến

tranh phá hoại, bảo vệ vững chắc miền Bắc

Ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại

địch ở chiến trường chính miền Nam

Kịp thời chuyển hướng công tác tư tưởng và tổ chức, phát động toàn dân đứng lên kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Chủ trương đối với miền Bắc

Trang 34

Các phong trào tiêu biểu: thanh niên có phong trào 3 sẵn sàng; phụ nữ có phong trào ba đảm đang, nông dân

có phong trào tay cày tay súng,; công nhân có phong trào tay búa tay súng; quân đội có phong trào nhằm thẳng quân thù mà bắn; giao thông có xe chưa qua nhà không tiếc

Nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến được hoànthành xuất sắc, góp phần cùng quân dân miềnNam đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ

HIỆN

Trang 35

Kết quả

Tiềm lực mọi mặt

của MB được

tăng cường, đời

sống nhân dân cơ

bản ổn định

Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại (bắn rơi 3.234 máy bay,

140 tàu chiến)

Hoàn thành nhiệm vụ hậu phương lớn (chi viện sức người, sức của)

Trang 36

Chiến tranh cục bộ có quy mô lớn nhất kể từ sau CTTG thứ 2 được Mỹ tiến hành với lực lượng quân viễn chinh Mỹ, quân chư

hầu và quân Ngụy, trong đó quân Mỹ giữ vai trò quan trọng

Âm mưu của Mỹ

- Nhanh chóng tạo ra ưu thế nhằm giành lại thế chủ động Đẩy quân ta

về thế phòng ngự, phân tán

- Mở rộng và củng cố hậu phương của chúng, kết hợp càn quét với bìnhđịnh bằng thủ đoạn lừa bịp, tung tiền đổ của để tranh thủ trái tim củanhân dân MN

Miền Nam chống chiến lược chiến tranh cục bộ

(1965 - 1968)

Trang 37

Huy động lực lượng lớn quân viễn chinh cùng vũ khí trang

bị hiện đại cho cuộc chiến

Trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967, quân Mỹ mở

Trang 38

Ngày 1/11/1968, tuyên bố ngừng ném bom bắn phá hoàn toàn miền Bắc

Trang 39

2.3 Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc

chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc

(1969 - 1975)

Trang 40

Phát động chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của ĐQ Mỹ, kiên quyết bảo vệ MB, tiếp tục chi viện MN, giữ vững lập trường đàm phán

Hoàn thành kế hoạch 2 năm khôi phục kinh tế

1974 - 1975

Trang 41

và Campuchia

80% bộ đội chủ lực, 70% vũ khí và lương thực, 65% thực phẩm cho chiến trường miền Nam

Trang 43

Đẩy mạnh tác chiến chính quy của bộ đội chủ lực,phát triển mạnh mẽ ba thứ quân, tăng cường lựclượng vũ trang tại chỗ

Tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược, đồngthời phối hợp với cách mạng Lào và Campuchiachống âm mưu Đông Dương hóa chiến tranh

HIỆN

Trang 44

Ý chí xâm lược của đế quốc

Mỹ bị đánh bại, buộc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh và rút quân về nước

Trang 45

Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, Mỹ buộc phải rút quân khỏi miền Nam nhưng vẫn âm mưu tiếp tục chiến tranh

Tháng 7/1973, HNBCH TƯ lần thứ 21 xác định tư tưởng tích cực phản công, chuẩn bị tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam

Tháng 1/1975, Bộ Chính trị đề ra quyết tâm giải phòng Miền

Nam với kế hoạch 2 năm 1975 - 1976

Ngày 26/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn

diễn ra và kết thúc thắng lợi ngày 30/4/1975

Giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc (1973 - 1975)

Trang 46

3 Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của

Đảng thời kỳ 1954 – 1975

Trang 47

• Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng DTDCND trên cả nước

• Mở ra kỷ nguyên mới cả nước hòa bình, thống nhất cùng đi lên CNXH

• Tăng thêm sức mạnh vật chất và tinh thần, nâng cao uy tín Đảng và của dân tộc trên trường quốc tế

n Làm suy yếu trận địa của CNĐQ, dẫn đến sự sụp đổ của CNTD mới, cổ

vũ phong trào đấu tranh giành ĐLDT, dân chủ và hòa bình

Trang 48

Nguyên nhân thắng lợi

Có sự đoàn kết chiến đấu

của nhân dân 3 nước

Đông Dương

Có sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn của các nước XHCN, nhân dân

yêu chuộng hòa bình

Có sự lãnh đạo vững

vàng của Đảng với

đường lối đúng đắn

Có miền Bắc XHCN ngày càng lớn mạnh

Có sự đoàn kết, không quản ngại gian khổ hy sinh của nhân dân

Trang 49

“O du kích” Nguyễn Thị Kim Lai cao 1,47m nặng 37kg Phi công Mỹ Robinson cao 2,2m nặng 125kg

“O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu

Ra thế! To gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải mày râu!”

(Tố Hữu)

Trang 50

Bài học kinh nghiệm

Phải có công tác tổ chức

chiến đấu giỏi của các cấp

bộ đảng, thực hiện giành

thắng lợi từng bước đến

thắng lợi hoàn toàn

Hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ở Miền Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế

Ngày đăng: 17/06/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w